MỤC LỤC MỤC LỤC i A LỜI MỞ ĐẦU 1 B NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ VÀ NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO 2 1 1 Bộ luật hình sự 2 1 1 1 Khái niệm 2 1 1 2 Nhiệm vụ của Bộ luật hình sự 2. MỤC LỤCMỤC LỤCiA. LỜI MỞ ĐẦU1B. NỘI DUNG2CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ VÀ NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO21.1.Bộ luật hình sự21.1.1.Khái niệm21.1.2.Nhiệm vụ của Bộ luật hình sự21.1.3.Cấu trúc và hiệu lực thi hành31.2.Nguyên tắc nhân đạo31.2.1.Khái niệm31.2.2.Cơ sở nguyên tắc nhân đạo trong thi hành án hình sự.41.2.3. Mục đích của nguyên tắc nhân đạo.41.2.4. Ý nghĩa của nguyên tắc nhân đạo.5CHƯƠNG II: BIỂU HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM52.1. Biểu hiện của nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự52.2. Đánh giá nguyên tắc nhân đạo trong bộ luyaatj hình sự9C. KẾT LUẬN15TÀI LIỆU THAM KHẢO16 A. LỜI MỞ ĐẦUTinh thần nhân đạo như sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình lịch sử của dân tộc Việt Nam. Nhân đạo là giá trị có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của xã hội loài người, chính vì vậy Đảng và Nhà nước ta trước sau như một khẳng định sự cần thiết phải thiết lập và thực hiện nhân đạo phù hợp điều kiện kinh tế xã hội của đất nước và coi đó làmột trong những nguyên tắc quan trọng của chính sách kinh tế xã hội cũng như công cuộc đổi mới, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì nhân dân.Cùng với những giá trị khác như công bằng, dân chủ…, nhân đạo có vai trò to lớn đối với xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật và toàn bộ đời sống pháp luật của xã hội.Tuy nhiên, trong nhiều sách báo pháp lý, vấn đề nhân đạo chưa được nghiên cứu tương xứng với vị trí và vai trò của nó. Việc làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về tư tưởng nhân đạo dưới khía cạnh pháp lý là hướng nghiên cứu cần thiết và quan trọng. Nhưng có quan điểm khác lại cho rằng, trong số những người tham gia quan hệ pháp luật tố tụng hình sự, thì người bị hại, người làm chứng cần được bảo vệ đối xử như vậy, còn đối với bị can, bị cáo, họ không xứng đáng được hưởng sự đối xử nhân đạo đó. Quan điểm này được cho là không phù hợp với chế độ xã hội chủ nghĩa của nước ta bởi trong một xã hội chủ nghĩa thì mọi người đều phải được đối xử công bằng và bình đẳng như thế mới phù hợp với nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự. Do đó, sau một thời gián tìm hiểu, tôi đã lựa chọn đề tài ” Nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự Việt Nam” để hiểu rõ hơn về đề tài này. B. NỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ VÀ NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO1.1.Bộ luật hình sự1.1.1.Khái niệmKhái niệm luật hình sự nói về những luật có chung tính chất là xác định những hành vi (tội) mà xã hội đó không muốn xảy ra, và đề ra những hình phạt riêng biệt và nặng nề hơn bình thường nếu thành viên xã hội đó phạm vào.Tùy theo loại tội và thẩm quyền, sự trừng phạt (về mặt) hình sự bao gồm tử hình, giam giữ, bị quản thúc hoặc bị phạt vạ. Những tội cổ xưa như sát nhân (giết người), phản quốc.v.v. luật hình sự nơi nào cũng có. Nhưng cũng có nhiều tội ở nước này đưa vào luật hình sự mà nước khác thì không. Ngay cả trong các bộ luật đôi khi cũng không rõ ràng về ranh giới giữa dân sự và hình sự.Luật hình sự thường được tiến hành khởi tố bởi chính quyền, không giống như luật dân sự thường được tiến hành khởi tố bởi người dân hay các pháp nhân khác.Luật hình sự Việt Nam là luật đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức.Bộ luật hình sự này được xây dựng trên cơ sở kế thừa và phát huy những nguyên tắc, chế định pháp luật Hình sự của nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nhất là bộ luật Hình sự năm 1985, cũng như những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm trong nhiều thập kỷ qua của quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.1.1.2.Nhiệm vụ của Bộ luật hình sựTrong Điều 1 Bộ luật hình sự 2015 có nêu nhiệm vụ của Bộ luật là: Bộ luật hình sự có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh của đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền con người, quyền công dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật, chống mọi hành vi phạm tội; giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm.1.1.3.Cấu trúc và hiệu lực thi hànhCấu trúcBộ luật gồm 426 điều, được chia làm ba phần, với 26 chương:Phần thứ nhất: Những quy định chung. Gồm 12 chương với 107 điều.Phần thứ hai: Các loại tội phạm. Gồm 14 chương với 318 điều.Phần thứ ba: Điều khoản thi hành. Chỉ có 1 điều luật.Hiệu lực thi hànhBộ luật Hình sự số: 1002015QH13 (hay còn gọi là Bộ luật hình sự 2015) và Luật số: 122017QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số: 1002015QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.Bộ luật hình sự số 151999QH10 và Luật số 372009QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự hết hiệu lực thi hành. 1.2.Nguyên tắc nhân đạo1.2.1.Khái niệmTheo từ điển Tiếng Việt của viện ngôn ngữ học, nhân đạo theo nghĩa chung được hiểu là: Đạo đức, thể hiện sự thương yêu, quý trọng và bảo vệ con người.Giá trị của nhân đạo là giá trị về đạo đức của con người, về sự yêu thương, quý trọng và bảo vệ con người, giá trị của sự cảm thông, chia sẻ, nâng niu, trân trọng, đề cao phẩm giá con người.Nguyên tắc nhân đạo là một trong những nguyên tắc cơ bản trong pháp luật hình sự, nhằm bảo đảm những lợi ích tối thiểu, bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về danh dự, nhân phẩm và tính mạng. Bài viết dưới đây sẽ phân tích cụ thể về nguyên tắc này trong thi hành án hình sự.1.2.2.Cơ sở nguyên tắc nhân đạo trong thi hành án hình sự.Nguyên tắc nhân đạo được quy định tại Khoản 3 Điều 4 Luật thi hành án hình sự năm 2019: Bảo đảm nhân đạo xã hội chủ nghĩa; tôn trọng danh dự, nhân phẩm, quyền, lợi ích hợp pháp của người chấp hành án, người chấp hành biện pháp tư pháp, quyền, lợi ích hợp pháp của pháp nhân thương mại chấp hành án.1.2.3. Mục đích của nguyên tắc nhân đạo.Mục đích của hoạt động thi hành án hình sự là nhằm thực thi công lý, bảo đảm sự công bằng cần thiết cho mọi thành viên trong xã hội trước pháp luật, từ đó bảo vệ có hiệu quả các loại lợi ích trong xã hội. Do vậy, nguyên tắc nhân đạo đòi hỏi trước hết, hoạt động thi hành án hình sự phải bảo đảm bảo vệ có hiệu quả, hài hòa các lợi ích khác nhau, tôn trọng nhân phẩm và danh dự của cá nhân.Thiết lập công lý là mục đích cuối cùng mà quá trình giải quyết vụ án hình sự hướng tới và cơ sở của nó không gì khác ngoài chân lý khách quan của vụ án. Nhưng rõ ràng, chất lượng của quá trình giải quyết vụ án không chỉ nên đánh giá từ góc độ mức độ đạt được của mục đích đề ra mà còn phải xem xét cả cách thức đã áp dụng để đạt được mục đích đó. Do vậy, công lí, mặc dù là đích đến cuối cùng của hoạt động tố tụng hình sự nhưng không thể chấp nhận việc đạt được mục đích đó bằng mọi giá. Nếu công lí là sự đánh đổi những giá trị thiêng liêng khác thì đó là điều không nên có và khi đó nó không còn hàm chứa những giá trị tốt đẹp thiêng liêng vốn có của mình. Cho nên, khi xem xét cách thức đạt được công lí, cần xuất phát không chỉ từ tính hợp pháp mà còn từ tính hợp lý của nó.
MỤC LỤC MỤC LỤC .i A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ VÀ NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO 1.1 Bộ luật hình 1.1.1 Khái niệm .2 1.1.2 Nhiệm vụ Bộ luật hình 1.1.3 Cấu trúc hiệu lực thi hành 1.2 Nguyên tắc nhân đạo 1.2.1 Khái niệm .3 1.2.2 Cơ sở nguyên tắc nhân đạo thi hành án hình 1.2.3 Mục đích ngun tắc nhân đạo 1.2.4 Ý nghĩa nguyên tắc nhân đạo CHƯƠNG II: BIỂU HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 Biểu nguyên tắc nhân đạo luật hình .5 2.2 Đánh giá nguyên tắc nhân đạo luyaatj hình C KẾT LUẬN .15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 i A LỜI MỞ ĐẦU Tinh thần nhân đạo sợi đỏ xuyên suốt trình lịch sử dân tộc Việt Nam Nhân đạo giá trị có ý nghĩa quan trọng phát triển xã hội lồi người, Đảng Nhà nước ta trước sau khẳng định cần thiết phải thiết lập thực nhân đạo phù hợp điều kiện kinh tế xã hội đất nước coi làmột nguyên tắc quan trọng sách kinh tế xã hội công đổi mới, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, nhân dân Cùng với giá trị khác công bằng, dân chủ…, nhân đạo có vai trị to lớn xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật toàn đời sống pháp luật xã hội.Tuy nhiên, nhiều sách báo pháp lý, vấn đề nhân đạo chưa nghiên cứu tương xứng với vị trí vai trị Việc làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tư tưởng nhân đạo khía cạnh pháp lý hướng nghiên cứu cần thiết quan trọng Nhưng có quan điểm khác lại cho rằng, số người tham gia quan hệ pháp luật tố tụng hình sự, người bị hại, người làm chứng cần bảo vệ đối xử vậy, bị can, bị cáo, họ không xứng đáng hưởng đối xử nhân đạo Quan điểm cho khơng phù hợp với chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta xã hội chủ nghĩa người phải đối xử công bình đẳng phù hợp với nguyên tắc nhân đạo luật hình Do đó, sau thời gián tìm hiểu, tơi lựa chọn đề tài ” Nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam” để hiểu rõ đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ VÀ NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO 1.1 Bộ luật hình 1.1.1 Khái niệm Khái niệm luật hình nói luật có chung tính chất xác định hành vi (tội) mà xã hội khơng muốn xảy ra, đề hình phạt riêng biệt nặng nề bình thường thành viên xã hội phạm vào Tùy theo loại tội thẩm quyền, trừng phạt (về mặt) hình bao gồm tử hình, giam giữ, bị quản thúc bị phạt vạ Những tội cổ xưa sát nhân (giết người), phản quốc.v.v luật hình nơi có Nhưng có nhiều tội nước đưa vào luật hình mà nước khác khơng Ngay luật đơi không rõ ràng ranh giới dân hình Luật hình thường tiến hành khởi tố quyền, khơng giống luật dân thường tiến hành khởi tố người dân hay pháp nhân khác Luật hình Việt Nam luật đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức Bộ luật hình xây dựng sở kế thừa phát huy nguyên tắc, chế định pháp luật Hình nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, luật Hình năm 1985, học kinh nghiệm từ thực tiễn đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm nhiều thập kỷ qua trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.1.2 Nhiệm vụ Bộ luật hình Trong Điều Bộ luật hình 2015 có nêu nhiệm vụ Bộ luật là: Bộ luật hình có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền người, quyền công dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật, chống hành vi phạm tội; giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm 1.1.3 Cấu trúc hiệu lực thi hành Cấu trúc Bộ luật gồm 426 điều, chia làm ba phần, với 26 chương: Phần thứ nhất: Những quy định chung Gồm 12 chương với 107 điều Phần thứ hai: Các loại tội phạm Gồm 14 chương với 318 điều Phần thứ ba: Điều khoản thi hành Chỉ có điều luật Hiệu lực thi hành Bộ luật Hình số: 100/2015/QH13 (hay cịn gọi Bộ luật hình 2015) Luật số: 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số: 100/2015/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 Bộ luật hình số 15/1999/QH10 Luật số 37/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình hết hiệu lực thi hành 1.2 Nguyên tắc nhân đạo 1.2.1 Khái niệm Theo từ điển Tiếng Việt viện ngôn ngữ học, "nhân đạo " theo nghĩa chung hiểu là: "Đạo đức, thể thương yêu, quý trọng bảo vệ người.Giá trị nhân đạo giá trị đạo đức người, yêu thương, quý trọng bảo vệ người, giá trị cảm thông, chia sẻ, nâng niu, trân trọng, đề cao phẩm giá người Nguyên tắc nhân đạo nguyên tắc pháp luật hình sự, nhằm bảo đảm lợi ích tối thiểu, bảo đảm quyền bất khả xâm phạm danh dự, nhân phẩm tính mạng Bài viết phân tích cụ thể nguyên tắc thi hành án hình 1.2.2 Cơ sở nguyên tắc nhân đạo thi hành án hình Nguyên tắc nhân đạo quy định Khoản Điều Luật thi hành án hình năm 2019: Bảo đảm nhân đạo xã hội chủ nghĩa; tôn trọng danh dự, nhân phẩm, quyền, lợi ích hợp pháp người chấp hành án, người chấp hành biện pháp tư pháp, quyền, lợi ích hợp pháp pháp nhân thương mại chấp hành án 1.2.3 Mục đích nguyên tắc nhân đạo Mục đích hoạt động thi hành án hình nhằm thực thi cơng lý, bảo đảm công cần thiết cho thành viên xã hội trước pháp luật, từ bảo vệ có hiệu loại lợi ích xã hội Do vậy, nguyên tắc nhân đạo đòi hỏi trước hết, hoạt động thi hành án hình phải bảo đảm bảo vệ có hiệu quả, hài hịa lợi ích khác nhau, tôn trọng nhân phẩm danh dự cá nhân Thiết lập cơng lý mục đích cuối mà trình giải vụ án hình hướng tới sở khơng khác chân lý khách quan vụ án Nhưng rõ ràng, chất lượng trình giải vụ án khơng nên đánh giá từ góc độ mức độ đạt mục đích đề mà cịn phải xem xét cách thức áp dụng để đạt mục đích Do vậy, cơng lí, đích đến cuối hoạt động tố tụng hình khơng thể chấp nhận việc đạt mục đích giá Nếu cơng lí đánh đổi giá trị thiêng liêng khác điều khơng nên có khơng cịn hàm chứa giá trị tốt đẹp thiêng liêng vốn có Cho nên, xem xét cách thức đạt cơng lí, cần xuất phát khơng từ tính hợp pháp mà cịn từ tính hợp lý 1.2.4 Ý nghĩa nguyên tắc nhân đạo Ý nghĩa nguyên tắc nhằm tạo hội cho phạm nhân tích cực cải tạo tốt trình chấp hành án sở giam giữ sớm trở với gia đình xã hội, đồng thời tiếp tục chứng tỏ cải tạo mơi trường xã hội bình thường, có giám sát quyền địa phương gia đình Quy định góp phần thực chủ trương Đảng việc giáo dục, cải tạo người phạm tội, xóa bỏ dần định kiến xã hội người vi phạm pháp luật khứ có cải tạo tốt, thể tâm “hướng thiện” CHƯƠNG II: BIỂU HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 Biểu nguyên tắc nhân đạo luật hình - Nguyên tắc nhân đạo thể việc pháp luật nghiêm cấm hành vi đày đọa, hành hạ thân thể, hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự người chấp hành án phạt tù Trong việc áp dụng biện pháp thi hành án hình sự, tư tưởng nhân đạo hiểu yêu cầu chủ thể có thẩm quyền phải có thái độ tôn trọng đối tượng phải chấp hành án, bảo vệ quyền lợi ích đáng đối tượng Trong q trình thi hành án, quan thi hành án gặp phải trở ngại khách quan thiếu thiện chí, thái độ bất hợp tác số chủ thể chấp hành án Khi đó, quan thi hành án phải sử dụng đến biện pháp cưỡng chế thi hành án, lựa chọn tất yếu, bắt buộc không mong muốn cần thiết quan thi hành án Tuy nhiên, cần ý, việc sử dụng biện pháp phải xuất phát từ địi hỏi thực tế q trình thi hành án, nhân danh cơng lý cơng lý khơng phải xuất phát từ mong muốn chủ quan cá nhân chủ thể tiến hành thi hành án động không đắn khác Trong thực tế, áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án, chủ thể tiến hành không cần phải xem xét mối quan hệ với mục đích cần đạt được, tính hợp pháp định đưa mà cần phải cẩn trọng đánh giá khả gây tác động không mong muốn cho việc đảm bảo nguyên tắc nhân đạo thi hành án hình để có thái độ xử xự phù hợp Đánh giá mức độ tôn trọng bảo đảm nguyên tắc nhân đạo tiến hành thi hành án cần xem xét khơng từ góc độ tính hợp pháp hoạt động với ý nghĩa tuân thủ quy định pháp luật thi hành hình mà chủ yếu từ góc độ tính hợp lý hoạt động biểu qua thái độ chủ thể thi hành án quyền lợi ích liên quan chủ thể chấp hành thi hành án - Nguyên tắc nhân đạo thể quy chế giảm, miễn, tạm đình thi hành án phạt tù, việc quy định rõ chế độ sinh hoạt, ăn học tập, lao động nghề nghiệp thời gian thi hành án phạt tù để mặt, hình thành thói quen sinh hoạt cộng đồng, ý thức tôn trọng cộng đồng, ý thức tuân thủ, phục tùng pháp luật người phải chấp hành hình phạt, mặt khác, tránh tâm lý mặc cảm, tự ti, hằn học, ác cảm, kỵ, thù địch, xa lánh cộng đồng… người sau hết thời hạn chấp hành hình phạt để giúp họ dễ dàng tái hịa nhập cộng đồng; sách người chưa thành niên: “Thi hành án người chưa thành niên chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành người có ích cho xã hội”; khuyến khích người chấp hành án ăn năn hối cải, tích cực học tập, lao động cải tạo, tự nguyện bồi thường thiệt hại Về chế độ sinh hoạt, ăn ở, học tập phạm nhân Điều Chế độ ăn phạm nhân Phạm nhân Nhà nước đảm bảo, tiêu chuẩn định lượng tháng gồm: a) 17 kg gạo tẻ; b) 15 kg rau xanh; c) 01 kg thịt lợn; d) 01 kg cá; đ) 0,5 kg đường; e) 0,75 lít nước mắm; g) 0,2 lít dầu ăn; h) 0,1 kg bột ngọt; i) 0,5 kg muối; k) Gia vị khác: tương đương 0,5 kg gạo tẻ; l) Chất đốt: tương đương 17 kg củi 15 kg than Lương thực, thực phẩm, chất đốt bảo đảm chất lượng có mức giá trung bình theo thời giá thị trường địa phương Chế độ ăn ngày lễ, Tết phạm nhân thực theo quy định pháp luật khoản Điều 48 Luật Thi hành án hình năm 2019 Phạm nhân lao động thuộc danh mục nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định pháp luật định lượng ăn tăng thêm tổng mức ăn không 02 lần tiêu chuẩn ăn ngày thường Căn yêu cầu bảo đảm sức khỏe phạm nhân trình giam giữ, lao động, học tập nơi chấp hành án Thủ trưởng sở giam giữ phạm nhân định hoán đổi định lượng ăn cho phù hợp với thực tế để phạm nhân ăn hết tiêu chuẩn Ngoài tiêu chuẩn ăn quy định khoản Điều này, phạm nhân sử dụng quà, tiền để ăn thêm khơng q 03 lần định lượng ăn 01 tháng cho phạm nhân phải thông qua hệ thống lưu ký căntin phục vụ sinh hoạt cho phạm nhân sở giam giữ Phạm nhân bảo đảm ăn, uống vệ sinh, an toàn thực phẩm Mỗi phân trại sở giam giữ phạm nhân tổ chức bếp ăn tập thể Định mức dụng cụ cấp dưỡng bếp tập thể dùng cho 100 phạm nhân gồm: 01 tủ đựng thức ăn có lưới kính che kín, 03 chảo to, 01 chảo nhỏ, 01 nồi to dùng 03 năm; loại dao, thớt, chậu rửa bát, rổ, rá, bát, đũa dùng 01 năm dụng cụ, trang thiết bị cấp dưỡng cần thiết khác phục vụ việc nấu ăn chia phần ăn cho phạm nhân Dụng cụ cấp dưỡng dùng cho 01 mâm ăn 06 phạm nhân bao gồm 01 lồng bàn, 01 xoong đựng cơm, 01 xoong đựng canh dùng 02 năm; 02 đĩa thức ăn, 01 bát đựng nước chấm, 01 muôi múc cơm, 01 muôi múc canh dùng 01 năm Dụng cụ cấp dưỡng dùng cho 01 phạm nhân ăn riêng theo suất gồm 01 cặp lồng có 04 ngăn khay có 05 ngăn nhựa chuyên dùng đựng đồ ăn cơm 01 thìa ăn cơm nhựa dùng 02 năm Phạm nhân sử dụng điện, nước sinh hoạt theo định mức quy định Về sách học nghề phạm nhân: Điều 15 Chế độ học nghề phạm nhân Căn vào khả năng, trình độ văn hóa, sức khỏe, giới tính phạm nhân, thị trường lao động, điều kiện cụ thể khả hợp tác với tổ chức, cá nhân, trại giam tổ chức dạy nghề phổ thông, đơn giản tổ chức bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho phạm nhân; trại giam hợp tác với sở giáo dục nghề nghiệp trung tâm giáo dục nghề nghiệp (có tư cách pháp nhân theo quy định pháp luật) để tổ chức dạy nghề, nâng cao tay nghề, truyền nghề cho phạm nhân Phạm nhân người 18 tuổi, phạm nhân độ tuổi niên đến 30 tuổi chưa có nghề nghiệp, phạm nhân có mức án 05 năm chuẩn bị chấp hành xong án phạt tù ưu tiên bố trí học nghề, nâng cao tay nghề Mỗi phạm nhân học 01 nghề Về chế độ với người chấp hành án phạt tù phụ nữ có thai, theo quy định Nghị định 133/2020/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật thi hành án hình 2019, theo đó, quy định chế độ phạm nhân nữ có thai, ni 36 tháng tuổi chế độ trẻ em mẹ trại giam sau: - Phạm nhân nữ thời gian mang thai, nghỉ sinh nuôi 36 tháng tuổi sở giam giữ phạm nhân tổng định lượng ăn 02 lần tiêu chuẩn ăn ngày thường so với định lượng quy định khoản Điều Nghị định 133 hoán đổi theo định y sĩ bác sĩ; Phạm nhân nữ sinh trại giam cấp đồ dùng cần thiết cho việc chăm sóc trẻ sơ sinh tương đương 01 tháng định lượng ăn trẻ em phạm nhân theo quy định Trường hợp phạm nhân nữ có thai khơng tạm đình chấp hành án phạt tù bố trí chỗ nằm tối thiểu 03 m2/phạm nhân, giảm thời gian lao động chăm sóc y tế theo quy định khoản Điều 51 Luật Thi hành án hình năm 2019 2.2 Đánh giá nguyên tắc nhân đạo luyaatj hình Với tình hình xây dựng phương pháp đấu tranh, phòng ngừa chống tội phạm, xu hướng coi nhân đạo hịn đá tảng luật hình xem xu hướng dân chủ tiến Luật hình bảo vệ quyền lợi ích cho người bị hại khơng phải vấn đề dễ dàng Nó mang tính chất phức tạp tính đặc thù riêng nguyên tắc nhân đạo trọng luật hình Như luật gia người pháp nhấn mạnh, sử dụng tất phương tiện để đấu tranh với tội phạm hiệu nhất, vừa đề cao lợi ích xã hội vừa coi trọng lợi ích cá nhân Như tìm hiểu phân tích nguyên tắc nhân đạo nhà nước ta áp dụng luật hình xuyên suốt thời kỳ phát triển đất nước trước Việt Nam khẳng định trường quốc tế, mà hịa nhập vào sân chơi chung nhân loại Ở thời điểm trình độ khoa học luật hình tội phạm học gia tăng phức tạp,chính phải tìm nguyên nhân điều kiện loại tội phạm để phân tích làm sáng tỏ cách đầy đủ xác, đồng thời đề biện pháp khoa học để tác động cách có hiệu trực tiếp đến người phạm tội Trong xã hội loài người thực thể phức tạp làm chủ hành động mình, người tạo xã hội người định xây dựng xã hội tốt đẹp hay suy tàn, người không tách khỏi xã hội Trong người Việt nam ai mong muốn xây dựng đất nước vững mạnh ổn 10 định mắt, khơng ngừời muốn phá hủy (người có hành vi xâm phạm đến lợi ích xã hội), xây dựng luật có BLHS để ổn định trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích xã hội bảo vệ lợi ích người có hành vi xâm phạm đến lợi ích xã hội, luật hình bảo vệ xã hội khỏi xâm phạm người phạm tội, đồng thời trả lại cho xã hội người xâm hại sau giáo dục cải tạo Đó ngun tắc nhân đạo luật hình thể tính ưu việt chế độ xã hội truyền thống nhân đạo dân tộc ta, phương tiện có hiệu đấu tranh phòng ngừa phòng chống tội phạm Trong lịch sử xã hội nước ta thời kỳ phong kiến pháp thuộc cơng trình nghiên cứu xã hội học, tội phạm học minh chứng cho thấy rằng, dùng biện pháp tác động nặng trừng trị, làm kẻ phạm tội kiếp sợ hình thức tra thể xác, lăng mạ danh dự, nhân phẩm, hình thức khơng đủ sức xóa bỏ tội phạm tác động khiếp sợ thể biện pháp giáo dục mà cịn có phần tác động ngượi lại Giáo dục khiếp sợ, đe dọa… khứ xã hội loài người, cách thức thô kệch tác động đến người Từ sau cách mạng tháng năm1954 Nhà nước ta xây dựng hệ thống pháp luật hính mới, lãnh đạo đảng nhà nước nhiều lần pháp điểm hóa BLHS để phù hợp với thời kỳ phát triển đất nứơc truyền thống nhân đạo dân tộc thể rõ nguyên tắc nhân đạo luật hình việc nghiêm cấm hành vi đày đọa, hành hạ thân thể, hành vi xâm phạm nhân phẩm danh dự người chấp hành án hình Luật hình cịn thể rõ ngun tắc nhân đạo vào người lần phạm tội, với người luật hình cần đảm bảo phù hợp mối liên hệ chặt chẽ phương pháp tác động pháp luật giáo dục với nguyên tắc chung giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa 11 Trong thực tế thấy, phương pháp mang tính nhân đạo đạt kết cao chế độ luật hình ln song hành phát triển trị - xã hội,BLHS phương tiện để ngăn ngừa đấu tranh, phịng chống tội phạm khơng thể phương tiện phản nhân đạo, nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa thể định hình phạt biện pháp khác có tác động quan có thẩm quyền q trình cải tạo, giáo dục họ thành người có ích cho xã hội, với nhìn nhận tích cực tầng lớp nhân dân giá trị có phương pháp đối xử với người phạm tội cần phải hình thành cách chủ động Trong trường phái luật hình cổ điển trước nêu số nguyên tắc chế định như: cấu thành tội phạm sở trách nhiệm hình sự; khơng tránh khỏi trách nhiệm; cá thể hóa trách nhiệm hình tùy thuộc vào tính chất lỗi; tiết kiệm trừng trị; miễn hình phạt người khơng cịn nguy hiểm cho xã hội…Tuy nhiên, nguyên tắc nhân đạo luật hình thể thực thi cơng lý, bảo đảm công cho thành viên xã hội trước pháp luật, bảo vệ có hiệu loại lợi ích xã hội, hài hịa lợi ích khác nhau, tôn trọng nhân phẩm danh dự cá nhân, nghiêm cấm hành vi đày đọa, hành hạ thân thể, hành vi xâm phạm nhân phẩm danh dự người chấp hành án hình ,không thể suy luận nhân đạo người phạm tội không nhân đạo người bị hại, người làm chứng người khác tham gia tố tụng hình Đặc thù nguyên tắc nhân đạo luật hình thể nhiều quan điểm khác nhân đạo, mục đích luật hình xuất phát từ nội dung trừng trị hình phạt mục đích hình áp dụng với người phạp tội, luật hình nước ta có quan điểm luật khoa học hình nhà luật học đồng tình ủng hộ quan điểm cho rằng: “trong điều kiện xã hội xã hội chủ nghĩa, người phạm tội cải tạo giáo dục Nguyên tắc 12 nhân đạo xã hội chủ nghĩa luật hình trái ngượi với trả thù người phạm tội mà tạo điều kiện để người phạm tội cải tạo giáo dục giúp đỡ người phạm tội trở thành người lương thiện, có ích cho xã hội tham gia tích cực vào cơng xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Hình phạt biện pháp tác động luật hình áp dung cần cho cải tạo giáo dục chư khơng nhằm mục đích khác, tác động quan quyền q trình họ cải tạo giáo dục người phạm tội chấp hành xong hình phạt trở thành người lương thiện, có ích cho xã hội” Luật hình Việt nam khoan hồng người phạm tội khơng có nhiệm vụ tách họ khỏi đời sống xã hội mà ngược lại tạo khả cho họ tái hịa nhập xã hội Do đó, quan điểm nhân đạo mục đích phương tiện luật hình xem sở lý luận thực tiễn đấu tranh, phòng ngừa chống tội phạm nước ta Trong công cách mạng khoa học kỹ thuật luật pháp giới sàng lọc ghi nhận điểm phù hợp với tiến xã hội nước ta xây dựng BLHS Việt nam phát triển , hội nhâp theo hướng ngày nhân đạo hơn, nhân cách người ngày hoàn thiện Việc ghi nhận thực tư tưởng nhân đạo đời sống thực tiễn xã hội nhà làm luật Việt Nam nhận thức sâu sắc rằng, qua tiến trình phát triển xã hội chủ nghĩa quan hệ xã hội ngày phát triển theo chiều hướng tích cực, trình độ văn hóa nhân dân ngày nâng cao Để góp phần thúc đẩy nhanh trình luật hình cần phải phản ánh tái tạo khuynh hướng nhân đạo tiến quy định chế định Trong thực tiễn BLHS xã hội chủ nghĩa nhà làm luật xây dựng bảo vệ tồn diện lợi ích xã hội nên việc xử lý tội phạm, người phạm tội hướng nguyên tắc nhân đạo hơn, cụ thể ngày hạn chế áp dụng hình phạt tù thơng qua việc xây dựng quy định, chế tài lựa chọn để từ có thể phân loại mức hình phạt cần đủ để áp dụng người 13 phạm tội Nhân đạo tồn xã hội với tính cách chủ nghĩa nhân đạo xây dựng chế định khoan dung độ lượng, ân xá đặc xá nhằm tạo điều kiện cho người phạm tội nhanh chóng trở với đời sống cộng đồng Xã hội áp dụng ngày rộng rãi Trong tình hình thực tiễn áp dụng xu hướng nhân đạo lập pháp hình dần thay biện pháp trấn áp hình biện pháp tác động xã hội hành nhẹ chế định án treo, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm thời gian chấp hành hình phạt…Điều cho thấy luật hình ln đối xử nhân đạo với người dù người người phạm tội Nhìn từ góc độ nhân đạo luật hình ln có ngun tắc riêng có liên hệ chặt chẽ với nguyên tắc tiết kiệm việc trấn áp hình mà hiểu theo nghĩa hẹp: “chỉ truy cứu trách nhiệm hình người có lỗi việc thực tội phạm biện pháp tác động khác áp dụng họ khơng đạt mục đích cải tạo, giáo dục” Vấn đề tiết kiệm trấn áp hình đặt hoạt động lập pháp hình giải vấn đề nhóm hành vi cần quy định luật hình tội phạm chế tài hình phạt áp dụng chúng Chúng ta thấy nguyên tắc tiết kiệm trấn áp hình vấn đề nhà làm luật hình quy định mà vấn đề thực tiễn việc áp dụng luật hình Khi áp dụng luật hình vào thực tế, phải chứng minh loại hình phạt có cần thiết khơng, đủ hay chưa? Mục đích áp dụng cho đối tượng phạm tội có công bằng, công lý ngăn ngừa tội phạm không?Mức độ hình phạt phải thể rõ khơng q nặng khơng q nhẹ Nếu hình phạt q nặng khơng mang tính nhân đạo khơng có tác dụng cải tạo người phạm tội, cịn q nhẹ người phạm tội coi thường pháp luật Cho nên hình phạt q nặng hay q nhẹ khơng mang tính hiệu khơng đạt mục đích hình phạt Việc áp dụng hình phạt phải 14 tuân thủ nghiêm chỉnh yêu cầu nguyên tắc nhân đạo, chế tài đặc biệt nghiêm khắc khơng có tính chất mềm dẻo hay nói cách khác, người phạm tội khơng đối xử cơng tính nhân đạo mà tuân theo hình phạt cứng nhắc, họ có cảm giác bế tác khơng cịn hội để hồn lương, khơng có tình người làm cho họ giảm tâm hướng thiện, chí suy nghĩ họ trạng thái tiêu cực đẩy họ sâu vào đường xấu 15 C KẾT LUẬN Đất nước trải qua bao thăng trầm chiến tranh nước Việt Nam khẳng định vị giới, kinh tế tăng trưởng mạnh, trị xã hội ổn định, trình độ văn hóa người nhận thức ngày sâu, rộng Nên sách nhân đạo hóa luật hình nét mang đạm tính nhân văn, hình phạt nhằm nâng cao tính giáo dục áp dụng nhiều biện pháp trừng trị Dùng sách nhân đạo luật hình mang lại nhiều lợi ích cho xã hội cải tạo người phạm tội trở thành người lương thiện Nên nhiệm vụ nhà làm luật cần nghiên cứu phát triển hình phạt theo hướng nhân đạo 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vi.wikipedia.org/wiki/Lu%E1%BA%ADt_h%C3%ACnh_s %E1%BB%B1 https://luatminhkhue.vn/phan-tich-nguyen-tac-nhan-dao-trong-luat-thihanh-an-hinh-su-nam-2019.aspx https://hinhsu.luatviet.co/nguyen-tac-nhan-dao-cua-nha-nuoc-xa-hoichu-nghia-trong-bo-luat-hinh-su/n20161028120822246.html 17 ... pháp luật khứ có cải tạo tốt, thể tâm “hướng thiện” CHƯƠNG II: BIỂU HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 Biểu nguyên tắc nhân đạo luật hình - Nguyên tắc nhân đạo. .. ” Nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam? ?? để hiểu rõ đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ VÀ NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO 1.1 Bộ luật hình 1.1.1 Khái niệm Khái niệm luật. .. hành án hình 1.2.2 Cơ sở nguyên tắc nhân đạo thi hành án hình Nguyên tắc nhân đạo quy định Khoản Điều Luật thi hành án hình năm 2019: Bảo đảm nhân đạo xã hội chủ nghĩa; tôn trọng danh dự, nhân phẩm,