I MỞ ĐẦU 1 Lý do nghiên cứu đề tài Kỷ nguyên toàn cầu hóa đã đưa thông tin đến tận mọi ngõ ngách của trái đất nơi chúng ta đang sống dù đó là những vùng nông thôn hẻo lánh hay đô thị sầm uất, mặt khác[.]
I MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài: Kỷ ngun tồn cầu hóa đưa thơng tin đến tận ngõ ngách trái đất nơi sống dù vùng nơng thơn hẻo lánh hay thị sầm uất, mặt khác, tồn cầu hóa thơng tin tạo điều kiện cho người khơng cịn phải thụ động tiếp nhận thơng tin, tiếp nhận nguồn thông tin mà lúc tiếp nhận nhiều nguồn thơng tin Bên cạnh đó, cơng chúng ngày không người tiếp nhận thụ động mà cịn tham gia vào q trình cung cấp thơng tin phản hồi, phân tích bình luận thơng tin thể quan điểm, kiến mình….Chính điều dẫn đến cạnh tranh liệt dội cung cấp thông tin, thị phần công chúng, doanh thu quảng cáo quan báo chí loại hình báo chí Có thể nói, báo chí khơng cịn cạnh tranh ngày mà giờ, chí phút Để đáp ứng địi hỏi thơng tin nhanh từ độc giả, hầu hết quan báo chí thành lập phát triển báo điện tử Báo in có điện tử, báo nói báo hình có báo điện tử Ở kiện nóng, phóng viên khơng cịn cầm bút, sổ mà tốc ký thật nhanh máy tính xách tay để chuyển ảnh tịa soạn sớm Sự ganh đua để khẳng định loại hình báo chí, tờ báo khác khiến cho người đọc, người xem, người nghe có “bữa tiệc” thịnh soạn thông tin Trong lĩnh truyền hình, cạnh tranh kênh truyền hình lúc khốc liệt hơn, đặc biệt từ ngày 27/12/2011, Thủ tướng Chính phủ thức phê duyệt Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020 Bộ Thông tin Truyền thơng đề nghị Tại "Hội nghị tồn quốc triển khai đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất đến năm 2020" sáng 26/3/2013, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân khẳng định, số hóa truyền hình đường tất yếu Việt Nam, bối cảnh nước giới coi xu hướng số hóa truyền hình bất khả kháng Như vậy, chuyển sang truyền hình số kênh truyền hình địa phương có độ phân giải tiêu chuẩn (SDTV) phủ sóng rộng so với truyền hình analog Các đài có hội cạnh tranh mạnh chất lượng nội dung, nhu cầu thông tin nhằm thu hút công chúng, thu hút thị phần quảng cáo Rõ ràng lúc này, cạnh tranh khơng cịn bó hẹp địa phương mà vượt khỏi khuôn khổ địa lý Khán giả tỉnh thành phía Bắc xem chương trình truyền hình tỉnh, thành phía Nam, phía Trung ngược lại Có thể thấy rằng, cạnh tranh đặc điểm bật kinh tế truyền thông Cạnh tranh khiến kênh truyền hình, cơng ty truyền thơng trọng đầu tư vào chất lượng, hạ giá thành… để thu hút nhiều cơng chúng Có cạnh tranh, cơng chúng phục vụ tốt hơn, có nhiều lựa chọn Độc giả chọn cho tờ báo với nội dung thơng tin tốt, phân tích, bình luận sâu giá hợp lý Khán giả truyền hình chọn lựa kênh, đài truyền hình u thích… với chất lượng phục vụ tốt giá thấp Kinh tế Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường nhiều thành phần định hướng XHCN, cho phép xã hội hóa báo chí nói chung, ngành Phát – Truyền hình nói riêng, tạo điều kiện cho thành phần nhà nước tham gia vào hoạt động báo chí nhiều hình thức, mức độ Các Đài PT-TH địa phương ngày xa dần quan đơn thông tin đại chúng Nhà nước bao cấp hồn tồn mà dần chuyển sang nhiều mơ hình khác nhau: nghiệp có thu, quan báo chí khốn thu, khốn chi tương lai khơng xa doanh nghiệp báo chí Đối mặt với thử thách, có Đài PT-TH địa phương khơng thể vượt qua, có Đài địa phương trưởng thành nhanh chóng tiếp tục vươn lên tồn diện, khơng hồn thành xuất sắc nhiệm vụ tun truyền trị, mà cịn tạo nguồn thu hoạt động nghiệp vụ hoạt động hợp pháp khác, tiến tới cân đối thu chi Thực tế chứng minh rằng, dù hoạt động chế thị trường điều mẻ, quan báo chí biết cách tổ chức, có kiến thức thị trường hồn tồn đứng vững, phát triển mạnh mẽ có thêm điều kiện thực tốt nhiệm vụ trị Đài Phát Truyền hình Thừa Thiên Huế (PT-TH) thực thêm nhiệm vụ làm truyền hình vào ngày 29.6.1998 Từ đến nay, Đài thực tốt chức năng, nhiệm vụ quan ngôn luận Đảng, Nhà nước diễn đàn nhân dân Hiện nay, Đài PT-TH Thừa Thiên Huế đơn vị nghiệp có thu Do đơn vị nghiệp nhà nước nên chế tài phải thực theo Luật Ngân sách (trong bao gồm phần ngân sách Nhà nước cấp phân ngân sách Đài thu qua hoạt động dịch vụ hợp pháp).Trong đó, hoạt động dịch vụ lại phải thực theo chế doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp Như vậy, với vận động kinh tế thị trường, Đài Phát Truyền hình Thừa Thiên Huế chịu tác động nhiều qui luật khách quan kinh tế như: qui luật cạnh tranh, qui luật cung-cầu…Trong giai đoạn nay, q trình tồn cầu hóa thông tin diễn mạnh mẽ, nhiều phương tiện truyền thông đời, đặc biệt chuyển sang truyền hình số, kênh truyền hình địa phương có độ phân giải tiêu chuẩn (SDTV) phủ sóng địa bàn rộng so với truyền hình tương tự; việc xếp lại kênh truyền hình địa phương, cạnh tranh thơng tin, cạnh tranh cơng chúng, cạnh tranh thị trường quảng cáo trở nên liệt Làm để Đài PT-TH địa phương ngày khẳng định vai trò phương tiện thiết yếu đời sống xã hội, đáp ứng ngày tốt nhu cầu văn hóa, thơng tin, giải trí, nhận thức, nâng cao dân trí tầng lớp nhân dân, cổ vũ phong trào thi đua, góp phần đấu tranh chống luận điệu tuyên truyền xuyên tạc lực thù địch; vừa đứng vững, phát triển, hội nhập phát triển chung kinh tế Việt Nam vấn đề sống cần thiết giai đoạn Với yêu cầu thực tiễn đặt thế, việc nghiên cứu vấn đề ”Nâng cao lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương Việt Nam nay” cần thiết chọn đề tài làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Báo chí học 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án hệ thống lại nội dung, yêu cầu lý thuyết kinh tế truyền thông, vấn đề lực cạnh tranh báo chí mà cụ thể báo hình, dựng lên tranh đầy đủ, khái quát toàn diện thực trạng cạnh tranh kênh truyền hình xu số hóa Trên sở đó, tác giả đưa giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương Việt Nam 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, tác giả luận án phải thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề liên quan đến sở lý luận thực tiễn đề tài như: khái niệm liên quan; tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh, yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh báo chí; phân tích khẳng định cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương bối cảnh đặc biệt xu số hóa - Phân tích xu hướng truyền hình nay(đặc biệt thực số hóa), thực trạng hoạt động kinh tế truyền hình, làm rõ lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương năm qua về: công chúng, thông tin, thị trường quảng cáo; thơng qua khảo sát, phân tích hoạt động kinh tế kênh truyền hình địa phương từ điểm mạnh, điểm yếu cạnh tranh - Chỉ nguyên nhân; đưa xu hướng phát triển yếu, kinh nghiệm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho kênh truyền hình địa phương Việt Nam 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương Việt Nam Điều thể thông qua cạnh tranh thông tin, cạnh tranh cơng chúng, cạnh tranh độ phủ sóng, cạnh tranh thị phần quảng cáo 3.2.Khách thể nghiên cứu: Các kênh truyền hình địa phương Việt Nam chủ yếu kênh quảng bá 3.3.Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn từ 2013 đến 2018 Việt Nam Lý chọn thời điểm 2013 để bắt đầu từ cuối năm này, Bộ Thơng tin Truyền thông phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương cần phải hồn thiện trình Chính phủ Quy hoạch PTTH nước trước cuối năm 2013 nhằm nhanh chóng tạo hành lang pháp lý cho địa phương, doanh nghiệp, đài PTTH triển khai thuận lợi trình số hóa Và lộ trình số hóa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ 2020 theo bốn nhóm phân chia Hiện tại, truyền hình số chia thành loại hình chủ yếu (dựa theo phương thức truyền dẫn tín hiệu) là: truyền hình số mặt đất, truyền hình số vệ tinh, truyền hình cáp số, IPTV, Truyền hình OTT Trong đó, truyền hình số vệ tinh, IPTV truyền hình cáp số chủ yếu loại hình truyền hình trả tiền Truyền hình số mặt đất sử dụng chủ yếu cho mục đích quảng bá miễn phí Ở đây, luận án sâu nghiên cứu truyền hình số phục vụ cho mục đích quảng bá Trên sở đối tượng phạm vi nghiên cứu, tác giả xác định đối tượng phạm vi khảo sát sau: Đối tượng khảo sát luận án nhà báo; nhà lãnh đạo, quản lý báo chí hoạt động kinh tế kênh truyền hình địa phương Phạm vi khảo sát: Tác giả chọ kênh truyền hình địa phương đại diện cho miền Kênh HTV9 (Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh), kênh TRT1(Đài PT-TH Thừa Thiên Huế), kênh QTV1(Đài PT-TH Quảng Ninh) 4.Giả thuyết nghiên cứu luận án - Sự cạnh tranh gay gắt thông tin, công chúng, thị trường quảng cáo kênh truyền hình địa phương (truyền hình quảng bá) với kênh truyền hình trả tiền loại hình báo chí khác - Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương - Làm rõ hội thách thức phát triển kênh truyền hình địa phương từ đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 5.1.Cơ sở lý luận: Đề tài thực tảng khoa học lý luận chủ nghĩa MácLê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách Đảng, Nhà Nước Việt Nam quản lý phát triển báo chí Cụ thể lý thuyết kinh tế truyền thơng; lý thuyết báo chí học; báo chí với vai trị sản phẩm hàng hóa kinh tế thị trường 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ nội dung đặt luận án, trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử phương pháp chủ yếu vận dụng luận án: - Phương pháp phân tích tài liệu: dùng để xem xét, phân tích thơng tin có sẵn tài liệu, từ rút thơng tin cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu, phân tích tài liệu, tác giả kế thừa kết nghiên cứu có, sử dụng để so sánh, minh họa cho kết khảo sát mình, từ đưa đóng góp - Phương pháp vấn sâu: sử dụng để vấn nhà quản lý báo chí, nghiên cứu báo chí nhằm thu thập ý kiến đánh giá cá nhân thực trạng xu hướng vấn đề cạnh tranh lĩnh vực truyền hình - Phương pháp thống kê: dung để thống kê tài liệu, số, kiện, liệu…có q trình khảo sát - Phương pháp phân tích, tổng hợp: dung để phân tích, đánh giá vfa tổng hợp kết nghiên cứu nhằm đưa luận cứ, luận điểm khái quát… Đóng góp khoa học luận án - Hệ thống hóa luận giải số sở lý luận lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương Việt Nam - Trên sở khảo sát, phân tích đánh giá thưc trạng lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương giai đoạn 2013-2018,luận án rút thành tựu bật, phát bất cập làm hạn chế khả tăng cường lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương thời gian qua - Trên sở kết phân tích thực trạng lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương, luận án đưa hệ thống nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương thời gian tới, đóng góp bật đề xuất nhóm giải pháp trọng tâm áp dụng cho kênh truyền hình địa phương theo lộ trình số hóa thời kỳ từ 2013- 2020 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 7.1.Ý nghĩa lý luận: Luận án cơng trình khoa học nghiên cứu có hệ thống, qui mơ, tồn diện lưc cạnh tranh kênh truyền hình địa phương Việt Nam Vì vậy, luận án có đóng góp, bổ sung phần vào hệ thống lý luận báo chí Việt Nam nói chung, kinh tế truyền thơng nói riêng 7.2.Ý nghĩa thực tiễn: Về măt thực tiễn, kết nghiên cứu luận án sở để người trực tiếp hoạt động lĩnh vực báo hình, đặc biệt nhà quản lý báo chí nói chung, quản lý kênh truyền hình nói riêng tham khảo để có hướng hoạch định chiến lược bối cảnh nay; làm sở khoa học phujcvuj cho việc học tập, nghiên cứu sinh viên chuyên ngành báo chí va quan tâm đến đề tài; đồng thời giúp cho nhà báo có nhìn sâu sắc tồn diện ý nghĩa, vai trị cơng việc làm Bố cực luận án Ngoài phần Mở đầu, Tổng quan nghiên cứu đềtài, Kết luận, Danh mục cơng trình tác giả, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án kết cấu thành chương: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ 1.1 Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Cạnh tranh (khái niệm, ý nghĩa, cấp độ cạnh tranh) 1.1.2 Năng lực cạnh tranh (khái niệm, yếu tố ảnh hưởng, tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh) 1.2 Kinh tế truyền thông 1.1.3 Khái niệm 1.1.4 Xem xét truyền thông ngành kinh tế 1.2.3.Cạnh tranh thị trường truyền thông 1.2.3.1 Cạnh tranh nội dung thông tin phương tiện truyền thông 1.2.3.2 Cạnh tranh công chúng 1.2.3.3 Cạnh tranh thời gian người mua sử dụng sản phẩm 1.2.3.4 Cạnh tranh thị phần quảng cáo 1.2.4 Những chiến lược hoạt động kinh tế truyền thông 1.3 Lĩnh vực truyền hình ngành cơng nghiệp truyền thơng 1.3.1 Đặc điểm kinh tế truyền hình 1.3.2 Những nguồn thu 1.3.3 Những mơ hình thị trường truyền hình 1.4 Tiểu kết chương Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC KÊNH TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY( Khảo sát kênh TRT1, ĐN1, QTV1) 2.1 Tổng quan kênh truyền hình địa phương 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh truyền hình địa phương: 2.1.2.1 Chất lượng nội dung 2.1.2.2 Độ phủ sóng 2.1.2.3 Khả thu hút cơng chúng 2.1.2.4 Ứng dụng công nghệ 2.1.2.5 Thị phần quảng cáo 2.1.2.6 Tiềm lực tài người 2.1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh truyền hình địa phương 2.1.2.1.Các nhân tố bên ngồi: - Chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước - Môi trường pháp lý - Các đối thủ cạnh tranh ngành 2.1.2.2 Các nhân tố bên trong: - Con người - Trang thiết bị, công nghệ - Tài - Cơ chế quản lý 2.2 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh truyền hình địa phương Việt Nam 2.2.1 Một số xu hướng báo chí bật tác động đến lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương 2.3.1 Xu hướng thương mại hóa báo chí 2.3.2 Xu hướng hình thành tập đồn truyền thơng 2.3.3 Xu hướng số hóa 2.3.4 Xu hướng xã hội hóa báo chí 2.2.2 Thực trạng lực cạnh tranh truyền hình địa phương 2.2.1 Cạnh tranh chất lượng thông tin 2.2.2 Cạnh tranh ứng dụng công nghệ 2.2.3 Cạnh tranh thu hút công chúng 2.2.4 Cạnh tranh đội ngũ cán 2.2.5 Cạnh tranh lực tài 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương Việt Nam 10 xây dựng Đề án: “Thí điểm xây dựng chế tài đặc thù Thơng xã Việt Nam” nhất, Thủ tướng Chính phủ cho phép Thông xã Việt Nam thực thí điểm chế tài riêng mang tính đặc thù này, giai đoạn 2012-2014, theo Quyết định số 15/2012/QĐ-TTg, ngày 6-3-2012, với mục tiêu đưa Thông xã Việt Nam trở thành tập đồn truyền thơng quốc gia mạnh Nếu sau năm 2014, hiệu triển khai chế tổng kết, tham khảo hữu ích việc xây dựng ban hành chế tài mang tính đặc thù mơ hình tập đồn truyền thơng - điều kiện quan trọng để mơ hình đời hoạt động Những tài liệu giàu tính thực tiễn, xuất phát từ điều kiện cụ thể quan truyền thông nêu tham khảo hữu ích nghiên cứu Mợt số văn bản của Đảng, Nhà nước và một số đề án của Bộ thông tin Truyền thông tác giả tham khảo làm sở pháp lý mặt quản lý Nhà nước, quản lý tài sau: - Đề án “Số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020” ( Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo QĐ số 2451/2011 /QĐ-TTg, ngày 27/11/2011) xác định rõ việc chuyển đổi hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất từ cơng nghệ tương tự sang công nghệ số nhằm mở rộng độ phủ sóng, nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng số lượng kênh chương trình, đa dạng hóa loại hình dịch vụ nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài nguyên tần số; hình thành phát triển thị trường truyền dẫn phát sóng nhằm thu hút nguồn lực xã hội để phát triển hạ tầng kỹ thuật truyền hình Một nội dung quan trọng đề án liên quan đến đề tài luận án “tạo điều kiện xếp lại hệ thống đài phát truyền hình phạm vi nước theo hướng chun mơn hóa, chun nghiệp hóa, hoạt động hiệu phân định rõ hoạt động nội dung thông tin với hoạt động truyền dẫn phát sóng” Người viết luận án đã bám sát những mục tiêu, các quan điểm chỉ đạo, nhiệm vụ và giải pháp đã 16 nêu đề án và xem là một những sở thực tiễn bản nhất để thực hiện luận án của mình - Đề án“Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010” (được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo QĐ số 219/2005/QĐ-TTg, ngày 9/9/2005) nêu rõ đánh giá thực trạng thông tin nước ta nay; phân tích bối cảnh, thời cơ, thách thức hoạt động thông tin; đưa quan điểm đạo phát triển thông tin định hướng mục tiêu phát triển thông tin đến năm 2010 năm lĩnh vực cụ thể( báo in, báo hình, báo nói, báo điện tử) - Cuốn “Luật Báo chí văn hướng dẫn thi hành” Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành (NXB Chính trị Quốc gia, 2004, Hà Nội), Thông tư 03/2000/TT-BTC Bộ Tài Hướng dẫn quản lý, sử dụng nguồn thu quảng cáo ngành truyền hình; Thơng tư 19/2009/TT-TTTT Bộ Thông tin Truyền thông Qui định việc liên kết hoạt động sản xuất chương trình phát truyền hình; Quyết định số 20/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt qui chế hoạt động truyền hình trả tiền; Thông tư liên tịch 17/2010/TTLT-BTTTT-BNV liên Bộ: Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Nội Vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Đài Phát Truyền hình thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Đài Truyền - Truyền hình thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện Các nghiên cứu nước Nghiên cứu tác giả giới thể thơng qua hệ thống cơng trình nghiên cứu nguyên dạng tiếng nước dịch sang tiếng Việt Những nghiên cứu nguyên dạng tiếng nước ngồi kinh tế truyền thơng (khảo sát chủ yếu tiếng Anh) phong phú nội dung, quan điểm, góc độ tiếp cận Các tài liệu được nghiên cứu sinh thu thập từ nhiều kênh thông tin, đó có quá trình tìm kiếm người viết diện lượng tương đối lớn 17 tài liệu nước ngồi ngun dạng, thơng qua việc tra cứu kho sách điện tử lớn bậc giới trang mua - bán sách trực tuyến lớn bậc giới: amazon.com Một sách cung cấp vấn đề lý luận kinh tế truyền thông mà tác giả luận án tham khảo cuốn”Media Economics: Theory and Pratice”(Kinh tế truyền thông: Lý thuyết thực tiễn) tác giả Alison Alexader, James Owers, RodneyA.Carveth, C Ann Hollifield, Albert N Greco (tái lần thứ 3,2003) Các tác giả đưa nguyên tắc kinh tế lĩnh vực kinh doanh áp dụng chúng vào ngành công nghiệp truyền thông đại từ cung cấp nhìn sâu sắc vào q trình tái tạo xu hướng đại kinh tế truyền thông Đáng ý chương 1: tác giả đưa phương pháp luận xem xét kinh tế truyền thông lĩnh vực nghiên cứu khoa học Từ đó, tác giả phân tích làm rõ khái niệm kinh tế truyền thông, qui định kinh tế truyền thông, kỹ thuật phân tích kinh tế kinh doanh…Ở chương 2: tác giả sâu vào phân tích hoạt động kinh doanh đại phương tiện truyền thông: báo in, tạp chí, truyền hình, truyền hình cáp, phim, quảng cáo phát thanh, âm nhạc, báo điện tử Trên sở quan điểm mà tác giả đưa kinh tế truyền thông, tác giả luận án kế thừa nghiên cứu mang tính lý luận soi chiếu vào thực tiễn báo chí Việt Nam để chứng minh luận điểm Cuốn sách “Media Competition and Coexistane: the theory of the Niche”(Phương tiện truyền thông cạnh tranh tồn tại: lý thuyết Niche) tác giả John W.Dimmick ( NXB Routletge, 2002) nghiên cứu ngành công nghiệp truyền thông qua lý thuyết Niche(ống kính thích hợp) để giải thích cạnh tranh chung sống Ông nghiên cứu mục tiêu phương tiện truyền thông khác nhau: công chúng, nhà quảng cáo, tài chính; phương tiện truyền thông cạnh tranh với với loại mục 18 tiêu Bên canh đó, sách phân tích làm rõ việc giải cạnh tranh tổ chức ngành công nghiệp truyền thông, bao gồm phát truyền hình, cáp Internet Có thể nói, nhìn tổng quan tồn diện yếu tố định cạnh tranh phương tiện truyền thơng vấn đề trở thành tham khảo bổ ích việc nghiên cứu cạnh tranh lĩnh vực truyền hình Việt Nam Một sách hữu ích cho tác giả luận án nghiên cứu lý luận thực tiễn kinh tế truyền thơng sách”The Media Economy” (Nền kinh tế truyền thông), tác giả Alan B Albarran (2010) Tác giả sách phân tích hoạt động ngành công nghiệp truyền thông từ vĩ mô đến vi mô, đặc biệt tác giả sử dụng khái niệm lý thuyết để chứng minh vai trị phương tiện truyền thơng đóng kinh tế nói chung Hai quan điểm tác giả sách là: - Xem xét ngành công nghiệp truyền thông từ quan điểm tồn diện qua việc phân tích phương tiện thơng cấp độ khác xã hội (tồn cầu, quốc gia, hộ gia đình cá nhân) -Những yếu tố ảnh hưởng đến ngành công nghiệp truyền thơng như: cơng nghệ, tồn cầu hóa, quy định, khía cạnh xã hội Cuốn sách cung cấp điểm tham chiếu cho lĩnh vực cần xem xét xác định phân tích thị trường phương tiện truyền thơng, đồng thời, để nghiên cứu thêm vai trị phương tiện truyền thơng kinh tế tồn cầu The Media Economy tài liệu tham khảo cần thiết cho tác giả luận án Luận án tiến sĩ Yuyan Ernest Zhang (2008), Examining media convergence: Does it converge good journalism, economic synergies, and competitive advantages, The Faculty of the Graduate School at University of Missouri-Columbia (Nghiên cứu hội tụ truyền thông: Hiệu hoạt động báo chí, tiềm lực kinh tế lợi cạnh tranh, Luận án nghiên cứu sinh Đại học 19 Missouri - Columbia).Trong luận án tiến sĩ mình, hướng dẫn Giáo sư tiếng Fritz Cropp, Trường Báo chí Missouri, thuộc Đại học Missouri – Columbia, Mỹ, TS Yuyan Ernest Zhang có nghiên cứu khá đầy đủ chất lượng xu hướng hội tụ truyền thơng Trong đó, đáng ý chương 2, tác giả phân tích cụ thể và khu biệt hơn, xem xét mục đích cuối cùng của hội tụ truyền thông là tạo nên lợi thế cạnh tranh của các công ty truyền thông,Các công ty truyền thông thực hiện việc hội tụ một lợi thế cạnh tranh kỷ nguyên kỹ thuật số Hội tụ truyền thông là một quá trình liên tục, xảy ở hội tụ công nghệ truyền thông, các ngành sản xuất truyền thông, nội dung truyền thông và khán giả truyền thông Nó là một trạng thái không có điểm kết thúc, biểu hiện rõ nét ở hội tụ về kỹ thuật – công nghệ, nhất là công nghệ viễn thông, công nghệ tin học và công nghệ truyền thông (nhiều tác giả tiếp cận hội tụ truyền thông chủ yếu từ hội tụ công nghệ, thậm chí đồng nhất hội tụ truyền thông với hội tụ công nghệ – điều này là phiến diện) Chương 3: Cơ sở lý thuyết về hội tụ tạo nên chất lượng hoạt động báo chí, sức mạnh kinh tế và lợi thế cạnh tranh, gồm tiểu mục: Mối quan hệ giữa hội tụ truyền thông và hiệu quả hoạt động báo chí; quy mô, phạm vi nền kinh tế; lợi thế cạnh tranh; các câu hỏi nghiên cứu Như vậy, luận án của TS Yuyan Ernest Zhang nghiên cứu về hội tụ truyền thông và những tác động của quá trình này tới hiệu hoạt động báo chí, tiềm lực kinh tế lợi cạnh tranh của các chủ thể truyền thông (công ty, tập đoàn truyền thông) có nhiều nội dung liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến lực cạnh tranh, nhất là những hệ quả của quá trình này, như: những thay đổi chiến lược kinh doanh, cách thức sản xuất – phân phối các sản phẩm truyền thông Những nghiên cứu của TS Yuyan Ernest Zhang là tham khảo tốt với nghiên cứu sinh, nhất là việc cập nhật những xu hướng phát triển mới và chiếm vị trí chủ đạo của nền truyền thông thế giới hiện 20 ... Nội,2006) cở sở lý luận cạnh tranh, kinh nghiệm quốc tế nâng cao lực cạnh tranh truyền hình phân tích thực trạng lực cạnh tranh Truyền hình Việt Nam, luận văn nghiên cứu lực cạnh tranh Truyền hình Việt. .. PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC KÊNH TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY( Khảo sát kênh TRT1, ĐN1, QTV1) 2.1 Tổng quan kênh truyền hình địa phương 2.1.1 Quá trình hình thành phát... lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương - Làm rõ hội thách thức phát triển kênh truyền hình địa phương từ đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương Việt