1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và chụp cắt lớp vi của chấn thương tháp mũi

84 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 5,34 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mũi phận quan trọng thể người Mũi quan đường hơ hấp mà khơng khí phải qua để vào phổi nơi bắt đầu trình làm ấm, làm ẩm lọc khơng khí, quan khứu giác (ngửi), phát âm đặc biệt chức thẩm mỹ, chức ngày coi trọng sống đại Nằm vị trí nhô mặt, mũi phận dễ bị va chạm có chấn thương Xương mũi nằm da phần cố định nằm vị trí cao tháp mũi, Các khớp xương mũi với cấu trúc xung quanh lỏng lẻo[10] Tỷ lệ gãy xương mũi đứúng thứ trường hợp gãy xương, sau gãy xương đòn xương cổ tay [3113] Chấn thương tháp mũi nguy hiểm đến tính mạng người bệnh xương mũi gãy không xử lý kịp thời đắn liền nhanh làm biến dạng tháp mũi, để lại di chứng nặng nề mặt chức thẩm mỹ khó khắc phục Chấn thương tháp mũi phối hợp với chấn thương khác (chấn thương sọ não, chấn thương hàm mặt, chấn thương mắt ) phải đặc biệt ý dễ bị bỏ qua [93]; [3218] Nếu xử trí từ đầu, phần lớn tháp mũi phục hồi sau chấn thương biến chứng dị dạng thẩm mỹ , van mũi hoạt động không tốt ngạt mũi khơng xảy ra[10] Ngày với q trình thị hóa, đại hóa, hoạt động người ngày trở nên phong phú Các loại phương tiện giao thông với tốc độ cao ngày nhiều, cơng trình xây dựng liên tục gia tăng làm cho chấn thương nói chung chấn thương tháp mũi nói riêng ngày phong phú phức tạp Chấn thương tháp mũi không xảy đơn mà phối hợp chấn thương khác Do việc điều trị chấn thương tháp mũi khơng cịn mối quan tâm riêng thầy thuốc TMH mà cần có phối hợp chuyên khoa khác hàm mặt, mắt, sọ não Việc ưu tiên cứu sống bệnh nhân sau phục hồi lại chức thẩm mỹ, sinh lý mũi đảm bảo hình dáng cho khn mặt đồng thời tránh biến chứng lâu dài sau như: Viêm mũi xoang, ngạt mũi, rối loạn ngửi, sập vẹo sống mũi Trong năm gần với phát triển phương tiện chẩn đốn hình ảnh áp dụng nhiều phương tiện điều trị đại đặc Đặc biệt chụp CT scannerCLVT cho biết xác vị trí, tính chất, mức độ chấn thương làm cho việc điều trị chấn thương tháp mũi ngày tốt với mục đích tìm hiểu hình thái lâm sàng chấn thương tháp mũi , Tìm tìm hiểu hình ảnh XQ thông thường đặc biệt chụp cắt lớp vi tính chấn thương tháp mũi giúp cho chẩn đốn điều trị Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chụp cắt lớp vi chấn thương tháp mũi " với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chụp cắt lớp vi tính hình thái lâm sàng chấn thương tháp mũi qua chụp cắt lớp vi tính bước đầu đánh giá kết điều trị viện TMH Trung ương từ tháng 8/2008 đến tháng 8/2009” với hai mục tiêu sau: Mô tả tổn thương lâm sàng chấn thương tháp mũi Đối chiếu đặc điểm lâm sàng, nội soi chụp cắt lớp vi tính để rút kinh nghiệm cho chẩn đốn đề xuất phương pháp điều trị thích hợpMơ tả tổn thương tháp mũi phim chụp CLVT đối chiếu với lâm sàng để rút kinh nghiệm chẩn đoán điều trị Chương TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Ở nước Chấn thương sọ mặt nói chung chấn thương tháp mũi nói riêng quan tâm từ lâu Năm 1650 (trước công nguyên) Edwin Smith mô tả biến dạng mặt lần trang sách giấy cói [3320] Hippocrate (460 – 377 trước cơng ngun) mơ tả sửa mũi kín lần [3320] Năm 1899 Lang mô tả lần vỡ blow – out [3517] Chiến tranh giới thứ I , Gillies (Anh), IVY, Kazaniian (Mỹ); Ollivier, Morestin (Pháp); Ganzer Lindemann (Đức) đưa nhiều cách cố định gãy xương mặt [3320] Năm 1974 Shultz, Devillers; 1978: Covruss; 1979 Harrison, Stranc, Robertson đưa nhiều cách phân loại chấn thương mũi Chung quy dựa vào mức độ, hướng lực cơng, tính chất dạng tổn thương mũi [3612] Năm 2004: Kun Hwang, Sun Hye You, Sun Goo Kim mô tả vết gãy xương mũi 503 bệnh nhân kéo dài năm (từ 1998 – 2004) Năm 2004 Seung Chul Rhee, Yoo Kyung Kim mô tả tổn thương vách ngăn mũi chấn thương tháp mũi [3819] Thập kỷ 60 ngành phẫu thuật hàm mặt, TMH, phẫu thuật đầu cổ tách khỏi ngoại khoa chung có xu hướương nghiên cứu chấn thương thời bình Thập kỷ 70 TMH phẫu thuật đầu cổ có xu hướng nghiên cứu chuyên sâu Thập kỷ 80 năm gần nhờ phát triển phương tiện chẩn đốn hình ảnh CT Scanner, nội soi phẫu thuật đại giúp chẩn đoán điều trị hiệu 1.1.2 Ở nước Từ thời kỳ chống Pháp nhà ngoại khoa sử dụng nhiều phương pháp điều trị chấn thương phục vụ thương binh Thập kỷ 60, chuyên khoa TMH, RHM có nhiều cơng trình nghiên cứu chấn thương mũi Võ Tấn – Ngô Ngọc Liễn, Nguyễn Nguyên Hà, Trần Vân Anh nghiên cứu đặc điểm chấn thương mũi xoang, rút kinh nghiệm xử trí Phạm Khánh Hòa (1991) Nhận nhận xét chấn thương mũi xoang gặp khoa hồi sức viện TMH (1980 – 1990) Phó Hồng Điệp: Nhận xét nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán điều trị qua 49 bệnh nhân gãy xương mũi gặp viện TMH Trung ương 2005 – 2007 Mai Thị Chinh (2006) nhận xét tình hình chấn thương mũi kết điểu trị chấn thương mũi Bệnh viện đa khoa tỉnh Yên Bái Võ Tấn, Lương Sỹ Cần, Phạm Khánh Hòa, Lê Văn Lợi viết nhiều tài liệu chấn thương mũi, cục qn y quốc phịng có “điều lệ xử trí vết thương chiến tranh” đề cập đến nguyênchuyến tắc xử trí chấn thương mũi, kiến thức giúp cho thầy thuốc chuyên khoa xử trí cấp cứu chấn thương mũi xoang tốt Nguyễn Tấn Phong viết phẫu thuật nội soi mũi xoang, phẫu thuật điều trị chấn thương sọ mặt đặc biệt cách phân loại xử trí chấn thương tháp mũi [76] Với việc áp dụng CT scanner từ năm 1993 nước ta đặc biệt năm gần đây, việc chụp CT scanner trở thành phổ biến gần thường quy, với phương tiện phẫu thuật, sở TMH có nhiều tiến chẩn đốn, xử trí chấn thương mũi ngày tốt 1.2 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU - SINH LÝ MŨI 1.2.1 Cấu tạo mũiGiải phẫu mũi: Gồm có tháp mũi hốc mũi 1.2.1.1 Tháp mũi Nổi cao khuôn mặt, có dạng hình tháp cạnh gồm cấu trúc xương, sụn phần mềêm Cực tiếp xúc với xương trán gọi gốc mũi, liên tục với đỉnh mũi phía qua sống mũi Sống mũi tận đầu tự phía trước có tên đỉnh mũi Phía đỉnh mũi lỗ mũi trước cách vách ngăn Bên cánh mũi tạo với má rãnh gọi rãnh mũi má Tháp mũi nằm giữa, phần nhô cao mặt nên dễ bị chấn thương, phần xương nên bị gãy, phần sụn phía cấu trúc sụn có tính đàn hồi, thương tổn phần sụn đâm xuyên xé rách Cấu tạo giải phẫu Hình 1.1 Giải phẫu tháp mũi [14] Bộ khung chống đõ đỡ cho mũi cấu tạo xương, sụn phần mềm - Khung xương: xương mũi hình chữ nhật nằm bên rễ mũi hình thành vịm hố mũi Ngành lên xương hàm từ bờ mũi lên đến gai mũi xương trán mỏ trán xương hàm - Sụn: nâng đỡ cho phần mũi bao gồm:  Sụn tam giác: sụn cánh mũi hình móng ngựa quanh cửa mũi, sụn cốt cánh mũi Đoạn sụn cánh mũi hợp lại thành tiểu trụ  Sụn tứ giác: Là phận vách ngăn, có tác dụng giữ tháp mũi khơng bị bẹp  Ngồi có sụn mũi bên, sụn mía sụn phụ - Phần mềm: Cơ mũi gồm nhiều bám da có tác dụng làm nở co cửa mũi: Cơ tháp, mũi ngang, lá, giãn cánh mũi Da dính vào xương lỏng lẻo dính vào sụn chặt 1.2.1.2 Hốc mũi  Đặc điểm: Là ống dẹt nằm song song với mặt cách vách ngăn Mỗi hốc mũi có hai lỗ bốn thành  Cấu tạo giải phẫu: - Lỗ mũi trước: Mở vào tiền đình, lót bên da, có nhiều lơng mũi, tuyến nhầy để cản bụi - Lỗ múi mũi sau: Thông với tỵ hầu - Thành hay trần ổ mũi: Là thàanh xương ngăn cách ổ mũi với hộp sọ, cấu tạo bởi: Xương mũi: Có mặt sau xù xì, nhiều rãnh cho thần kinh mạch máu qua Mảnh đứng xương sàng: Có nhiểu lỗ thủng để dây thần kinh khứu giác qua Ngồi cịn có: Gai mũi xương trán, thân xương bướm, cánh xương mía, mỏm bướm, xương - Thành hay sàn mũi: Là thành xương ngăn cách ổ mũi với ổ miệng mỏm xương hàm mảnh ngang xương tạo nên - Thành hay vách ngăn mũi: Bao gồm khung xương sụn Sụn tứ giác phía trước, mảnh đứng xương sàng sau , Xương xương mía phía sau sụn cánh mũi trước 18 Nguyễn Thị Quỳnh Lan, Trần Lê Quang Minh, Lâm Huyền Trân (1996), "Tình hình chấn thương mũi xoang gặp trung tâm TMH 1986 - 1995, Đặc san NCKH, Trung tâm TMH TP Hồ Chí Minh, tr 38 - 44 19 Hoàng Thị Kim Thanh (1995), "Nhận xét 157 ca chấn thương mũi bệnh viện Việt Tiệp - Hải Phòng, Hội nghị TMH phẫu thuật đầu cổ 11/1995, Viện TMH, Hà Nội, tr 87 - 89 20 Nguyễn Huy Phan (1965), "110 trường hợp gãy xương hàm mặt chấn thương thời bình, chẩn đốn điều trị, Tập san Y học Việt Nam, Số - 3, tr 55 - 63 14 15 Võ Tấn (1979), Tai mũi học thực hành (tập I), NXB Y học, tr 72 - 74, 29 - 37 16 Nguyễn Tấn Phong (2000), "Phẫu thuật nội soi chức xoang" 17 Nguyễn Ngọc Dinh (20040, Lâm sàng Tai Mũi Họng, NXB Y học, Hà Nội, tr 131 - 144 18 Phó Hồng Điệp (2007), "Gãy xương mũi: Nhận xét nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán điều trị qua 49 bệnh nhân gặp bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ 01/2005 đến 04/2007", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa 19 Trương Tam Phong (1997), "Tình hình chấn thương mũi xoang viện Tai Mũi Họng Trung ương từ tháng 6/1992 đến 6/1997, Luận văn thạc sỹ Y học 20 Lê Văn Lợi (2006), "Cấp cứu Tai Mũi Họng", NXB Y học, tr 315 - 323 21 Nguyễn Tấn Phong (2001), "Phẫu thuật điều trị chấn thương sọ mặt", NXB Y học Hà Nội, tr 223 - 239 22 Nguyễn Văn Phong (2004), "Nghiên cứu chấn thương tầng khối xương mặt viện Tai Mũi Họng Trung ương từ 1/2002 - 8/2004, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II 23 Phạm Khánh Hoà (2002), "Cấp cứu tai mũi họng", NXB Y học, tr 111 - 112 24 Nhan Trừng Sơn (2008), Tai Mũi HỌng, II, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 197 - 207 25 Nguyễn Tấn Phong, Điện quang chẩn đoán Tai Mũi Họng, NXB Y học Hà Nội, tr 134 - 173 Tiếng Anh 21 Arden RL., Mathogrh (1993), Nasal Fractures Otolaryngology Head - Neck Surgery Vol I by: CW Cumming et al Mosby Yeak Book Philadelphia, pp 737 - 753 22 Bailey B.J (1993), Nasal fractures, Head and Neck Surgery, Byron J Bailey J.B Lippincott company, Philadelphia, pp 991 - 1007 23 Frank H Netter MD (2001), Atlas GPN, pp 31 - 37 24 Kun Hwang, MD, PhD Sun Hye You, Sun Goo Kim MD, MS Se II Lee MD, DMSc, Analysin of Nasal Bone Fractures; A six - year Study of 503 Patients, pp 261 - 264 25 Markowitz B.L., Manson P.N (1983), Panfacial fractures: organization of treament clin plas surg, pp 16 - 105 26 Mathog RH (1991), Management of orbital Blow - Out fracturen the otolaryngol - clin - North Am Vol 24 by Weisman RA and Stanley RB WB Saunders Company Philadelphia 2/1991, pp 79 - 102 27 Rod J Rohrich., MD and William P, Adams, Jr., MD (2000), Nasal Frarture Management: Minimizing Secendary Nasal Deformities, pp 266 - 273 28 Seung Chul Rhee., MD, Yoo Kyung Kim, Septal Fracture in simple Nasal Bone Fracture 29 Wolfe SA., Bakers (1993), History of facial fracture treatment Facial Fracture Thieme Med - Pub New York, pp - 30 Celin S.E (1997), Fractures of the upper facial and midfacial skeleton Plastic and reconstructive surgery section 13, Operative Otolaryngology head and neck, Vol Editor Myers EN WB, Saunders company, pp 1143 - 1194 31 Francis B Quinn, MD and Mattheu W Ryan, MD (20040, "Maxillary and periorbital fractures", Grand rounds presen tation, UTMB, Dept of Otalaryngology 32 Shahid S Hussain, Muhamad Ahmad, M (2002), "Maxillofacial trauma, Wrrent practice in management at pakistan Unstitute of madical sciences", Department of plastic surgery, pakistan institute of Medicad sciences 33 Tanaka N et al (1994), Aetiology of maxillofacial fracture, Br-J.OvalMaxillofac - Surg, feb, 32 (1), pp 19 - 23 34 Sargent LA (1991), Sasoethmoidovbital fractures, In Manson PH, editor, craniomaxillofacial trauma Problembs in plastic and uconstructive scogery Philadenphia 35 Manthog RH (1984), Post - Traumatic telecanthus in mathog RH; Editor in maxillofacial trauma, Baltimore, Williams and Wilkins 36 Mukaoka M et al (1995), Fifteen yean statistics and abservation of facial bone fractune osaka city - Med J Dec, 41 (2), pp 49 - 61 37 Becker OJ (1948), Nasal fractures Arch Otalarynyol, 48, pp 344 361 38 Manson PN (1991), Demensional analysis of the facidel Skeletion cranio - maxillofacial trauma problems in plastic and reconstructive surgery by Manson PN Philadelphia 39 Adams G.I Boies L.R Papalella M.M (1978), Maxillo faciceltrauma, A text book of ear, nose, and throat diseases, pp 661 - 800 40 Byron J Bailey (19950, Facial trauma, Atlas of head and neck surgery otalaryngology, pp 530 - 46 41 Shahid S Hunssain, Muhamad, M (2002), Maxillofacial trauma current practice in management at Pakistan institute of nedical sciences, Department of plastic surgery, Pakistan institute of Medical Sciences 42 Manson PN Facial fractures (1989), Plastic surgery by: Grabb and Smith little, Brou and company boston, pp, 147 - 392 43 Mason P (19920, Facial injury current surgial therapy by cameron J.L, dedition by Deckev BC, An imprint of Mosby year book, Inc 884 - 894 44 Ardren RL (Mathog RH) (1993), Nasal Frac tures, Otolagyngology head - Neck Surgery, Vol I by CW Cummings et al, Mosby Yeak book, Philadelphia, pp 737 - 753 45 Spiessl B (1983), Moaxillofacial injuries polytrauma, World J surg, pp - 96 46 Gross TS., Phillips JH (1989), Complex facial trauma: The evelving role of fixation and immediate bone graft reconstruction clin plast, surg, pp 16 - 93 47 Wenig BL (1991), Management of panenfacicel fractures, The Otalaryngol - Clin North Am Vol 24, by Weisman RA, and Stanley RBWB, Saunders company, Philadelphia, 2/1991, pp, 93 - 101 48 31 Bailey B.J (1993), Nasal fractures, Head and Neck Surgery, Byron J Bailey J.B Lippincott company, Philadelphia, pp 991 - 1007 32 Rod J Rohrich., M.D., and William P., Adams, Jr., M.D (2000), Nasal Frarture Management: Minimizing Secendary Nasal Deformities, pp 266 - 273 33 Wolfe SA., Bakers (1993), History of facial fracture treatment Facial Fracture Thieme Med - Pub New York, pp - 34 Markowitz B.L., Manson P.N (1983), Panfacial fractures: organization of treament clin plas surg, pp 16 - 105 35 Mathog RH (1991), Management of orbital Blow - Out fracturen the otolaryngol - clin - North Am Vol 24 by weisman RA and Stanley RB WB Saunders Company Philadelphia 2/1991, pp 79 - 102 36 Arden RL., Mathogrh (1993), Nasal Fractures Otolaryngology head Neck Surgery Vol I by: CW Cumming et al Masby Yeak Book Philadelphia, pp 737 - 753 37 Kun Hwang, MD., PhD Sun Hye You, MD Sun Goo Kim MD., MS Se II Lee MD, DMSc, Analysin of Nasal Bone Fractures; A six - year Study of 503 Patients, pp 261 - 264 38 Seung Chul Rhee., MD, Yoo Kyung Kim, Septal Fracture in simple Nasal Bone Fracture PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN MẪU I Phần hành - Họ tên:………………………………… Số bệnh án: - Tuổi:……………………………………… Giới: - Địa chỉ: - Nghề nghiệp:  HS - SV  Cán  Nông dân  Công nhân  Khác - Giờ bị chấn thương - Ngày bị chấn thương: Ngày vào viện: - Ngày phẫu thuật: Ngày viện: II Phần bệnh sử - Nguyên nhân chấn thương:  TN giao thơng - Có độ mũ bảo hiểm:  TN sinh hoạt  Có  Chảy máu mũi  Không  Loại nửa đầu  Cả đầu  Có kính  Khơng có kính - Tình trạng chấn thương:  Tỉnh  Ngất  Chảy máu mũi - Sơ cứu trước vào viện: + Khâu vết thương:  Có + Nhét mèche mũi  Có  Khơng  Không + Khác: III Phần khám bệnh * Toàn thân: - Ý thức:  Tỉnh  Ngất  Hơn mê - Nhiễm trùng:  Có  Không * Triệu chứng năng: - Đau nhức:  Có  Khơng  Khơng nói đến - Chảy máu mũi:  Có  Khơng  Khơng nói đến - Ngạt mũi:  Có  Khơng  Khơng nói đến - Giảm/mất ngửi:  Có  Khơng  Khơng nói đến - Khác: * Triệu chứng mũi: - Nhìn: + Chảy máu mũi:  Có  Khơng + Sưng nề bầm tím  Có  Khơng + Biến dạng sống mũi:  Có  Khơng + Vết thương phần mềm  Có  Khơng + Tổn thương niêm mạc mũi  Có  Khơng - Sờ nắn: + Ấn có điểm đau chói  Có  Khơng + Lạo xạo xương  Có  Khơng + Vẹo lệch vách ngăn:  Có  Khơng + Hẹp hốc mũi  Có  Khơng + Biến dạng tháp mũi  Có  Khơng + Chảy máu mũi  Đang chảy  Đã cầm  Không chảy + Máu xuống họng:  Có - Soi mũi: máu  Khơng + Khác: * Chấn thương khác phối hợp: + CT sọ não:  Có  Khơng 7 + CT hàm mặt:  Có  Khơng + CT mắt:  Có  Khơng + CT phần mềm:  Có  Khơng - Mũi nghiêng:  Có  Khơng - Blondeau:  Có  Khơng - Hirtz:  Có  Khơng - Chụp CLVT:  Có  Khơng + Khác: IV Cận lâm sàng * Kết chụp CLVT  Rạn nứt  Gẫy  Biến dạng  Chấn thương phức hợp khối sàng mũi V Điều trị A Ngoại khoa: Gây tê: Gây mê - Khâu vết thương phần mềm  Có  Khơng - Nâng xương mũi:  Có  Khơng - Chỉnh hình vách ngăn:  Có  Khơng - Kết hợp xương nẹp vít:  Có  Khơng - Khác: B Nội khoa Thuốc: - Kháng sinh  Có  Khơng - Giảm đau  Có  Khơng - Giảm phù nề  Có  Khơng - Chống viêm  Có  Không - Khác: C Theo dõi CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CLVT : Cắt lớp vi tính GXCM : Gãy xương mũi RHM : Răng hàm mặt TMH : Tai mũi họng TNGT : Tai nạn giao thông TNLĐ : Tai nạn lao động TNSH : Tai nạn sinh hoạt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 VÀI NÉT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước 1.2 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU - SINH LÝ MŨI 1.2.1 Giải phẫu mũi 1.2.2 Liên hệ mũi với quan lân cận 10 1.2.3 Chức sinh lý mũi 11 1.3 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHẤN THƯƠNG THÁP MŨI 12 1.3.1 Nguyên nhân 12 1.3.2 Cơ chế chấn thương tháp mũi 13 1.3.3 Các hình thái tổn thương chấn thương tháp mũi 14 1.4 ĐẶC ĐIỂM CHẤN THƯƠNG THÁP MŨI TRÊN CHỤP CLVT VÀ PHÂN LOẠI 16 1.4.1 Lát cắt coronal .16 1.4.2 Lát cắt Axial 17 1.4.3 Phân loại 18 1.5 TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁN .19 1.5.1 Chấn thương tháp mũi đơn 20 1.5.2 Chấn thương tháp mũi phối hợp 22 1.6 XỬ TRÍ 23 1.6.1 Vỡ tháp mũi kín 23 1.6.2 Vỡ tháp mũi hở 26 1.6.3 Vỡ phức hợp sàng mũi 27 1.7 BIẾN CHỨNG VÀ DI CHỨNG .30 1.7.1 Biến chứng 30 1.7.2 Di chứng 31 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 2.1.1 Nhóm hồi cứu: .32 2.1.2 Nhóm tiến cứu: 33 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .33 2.2.2 Các bước tiến hành 33 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 36 2.4 SAI SỐ VÀ CÁCH KHỐNG CHẾ SAI SỐ 37 2.5 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 37 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 38 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38 3.1.1 Phân bố theo nhóm tuổi .38 3.1.2 Tình hình chấn thương tháp mũi theo giới 38 3.1.3 Phân bố chấn thương theo ngày 38 3.1.4 Tình hình chấn thương tháp mũi theo nguyên nhân 39 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG .39 3.2.1 Triệu chứng 39 3.2.2 Triệu chứng thực thể nội soi mũi 40 3.3 ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG TRÊN CHỤP CLVT VÀ ĐỐI CHIẾU VỚI LÂM SÀNG 41 3.3.1 Mô tả tổn thương chụp CLVT 41 3.3.2 Đối chiếu dấu hiệu lâm sàng với phim chụp CLVT 41 3.4 XỬ TRÍ 42 3.4.1 Phương pháp điều trị 42 3.4.2 Đánh giá kết điều trị 43 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .44 4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 44 4.1.1 Phân bố theo nhóm tuổi .44 4.1.2 Tình hình chấn thương tháp mũi theo giới 44 4.1.3 Phân bố chấn thương tháp mũi theo ngày 44 4.1.4 Tình hình chấn thương tháp mũi theo nguyên nhân 44 4.2 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CHẤN THƯƠNG THÁP MŨI TRÊN LÂM SÀNG 44 4.2.1 Triệu chứng 44 4.2.2 Triệu chứng thực thể nội soi 44 4.3 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG TRÊN PHIM CHỤP CLVT VÀ ĐỐI CHIẾU LÂM SÀNG 44 4.3.1 Đặc điểm tổn thương chụp CLVT 44 4.3.2 Bàn luận đặc điểm đối chiếu lâm sàng với phim chụp CLVT 44 4.4 BÀN LUẬN VỀ VIỆC XỬ TRÍ 44 4.4.1 Bàn luận phương pháp điều trị 44 4.4.2 Bàn luận đánh giá kết .44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 45 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bé giáo dục đào tạo Bộ Y tế Trờng đại học y hà nội tRầN tHị pHƯƠNG nGHIÊN CứU đặc điểm LÂM SàNG Và CHụP CắT LớP VI TíNH chấn thơng tháp mũi Chuyên ngành : Tai - Mũi - Họng MÃ số : Đề cơng luận văn th¹c sü y häc Ngêi híng dÉn khoa häc TS Vâ Thanh Quang Hµ Néi - 2009 Bé giáo dục đào tạo Bộ Y tế Trờng đại học y hà nội tRầN tHị pHƯƠNG nGHIÊN CứU đặc điểm LÂM SàNG Và CHụP CắT LớP VI TíNH chấn thơng tháp mũi Đề cơng luận văn thạc sü y häc Hµ Néi - 2009 ... tháp mũi giúp cho chẩn đốn điều trị Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chụp cắt lớp vi chấn thương tháp mũi " với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, ... cho vi? ??c điều trị chấn thương tháp mũi ngày tốt với mục đích tìm hiểu hình thái lâm sàng chấn thương tháp mũi , Tìm tìm hiểu hình ảnh XQ thơng thường đặc biệt chụp cắt lớp vi tính chấn thương tháp. .. tổn thương lâm sàng chấn thương tháp mũi Đối chiếu đặc điểm lâm sàng, nội soi chụp cắt lớp vi tính để rút kinh nghiệm cho chẩn đốn đề xuất phương pháp điều trị thích hợpMô tả tổn thương tháp mũi

Ngày đăng: 13/02/2023, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w