Nghiên cứu nhu cầu và khả năng đáp ứng của công tác điều dưỡng phcn cho bn tbmmn giai đoạn sớm

43 1 0
Nghiên cứu nhu cầu và khả năng đáp ứng của công tác điều dưỡng   phcn cho bn tbmmn giai đoạn sớm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tai biến mạch máu não .4 1.2 Phục hồi chức CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CỦA BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 2.1 Mẫu co cứng tai biến mạch máu não 2.2 Đặc điểm lâm sàng chức vận động bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn hồi phục .9 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hồi phục chức vận động bệnh nhân tai biến mạch máu não 10 CHƯƠNG 3: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO GIAI ĐOẠN HỒI PHỤC 12 3.1 Lượng giá người điều dưỡng bệnh nhân tai biến mạch máu não 12 3.2 Chẩn đoán điều dưỡng 15 3.3 Kế hoạch chăm sóc 15 3.4 Đánh giá 16 3.5.Vận động trị liệu 17 3.6 Phương pháp xoa bóp 18 3.7 Thực hành tập vận động 20 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ BN Bệnh nhân PHCN Phục hồi chức TBMMN Tai biến mạch máu não TK Thần kinh XH Xã hội ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não bệnh lý thường gặp nhiều nguyên nhân khác nhau, thực vấn đề thời cấp bách y học Tỷ lệ bệnh nhân TBMMN ngày gia tăng nhiều yếu tố nguy phổ biến gây tử vong nhanh chóng để lại nhiều di chứng nặng nề [7, tr.218] Ở nước phát triển, TBMMN nguyên nhân gây tử vong thứ ba sau bệnh ung thư tim mạch Tỷ lệ mắc Hoa kỳ (2001) 794/100.000 dân, gây tàn tật 50% BN Ở Việt nam, theo số liệu môn Thần kinh - Đại học Y Hà Nội (1999), tỷ lệ mắc TBMMN 115,92/ 100.000 dân, 92,62% có di chứng vận động, nhẹ vừa chiếm 62,41% Do vậy, nhu cầu PHCN cho đối tượng lớn Theo số liệu thống kê khoa PHCN bệnh viện Bạch Mai (2000), 22,41% BN điều trị nội trú khoa BN liệt nửa người [5, tr.3] Các nghiên cứu dịch tễ cho thấy TBMMN bệnh thường gặp người trung niên người cao tuổi, không thấy khác biệt giới tính, nghề nghiệp Y học đại có nhiều tiến việc chẩn đốn, điều trị, dự phòng bệnh TBMMN việc khắc phục di chứng cịn nhiều hạn chế Qua thực tế lâm sàng, thầy thuốc sớm kết hợp y học đại với y học cổ truyền điều trị việc khắc phục di chứng TBMMN khả quan hơn, hạ thấp tỷ lệ tàn phế cho BN [7, tr.218] Một di chứng nặng nề dai dẳng giai đoạn hồi phục bệnh nhân TBMMN di chứng vận động, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt hàng ngày BN Vì vậy, PHCN đặc biệt chức vận động cần thiết, cần tiến hành sớm, tình trạng tổn thương não ổn định[6, tr.5] Do vậy, khóa luận chúng tơi: “Phục hồi chức vận động cho bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn hồi phục” nhằm mục tiêu: - Phân tích nguy yếu tố ảnh hưởng đến phục hồi chức vận động bệnh nhân TBMMN - Hệ thống tập PHCN cần thiết cho bệnh nhân TBMMN giai đoạn hồi phục CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tai biến mạch máu não 1.1.1 Định nghĩa[ 5, tr.3] TBMMN thiếu sót chức thần kinh xẩy đột ngột với triệu chứng khu trú lan toả Các triệu chứng tồn 24 tử vịng vịng 24 Cần có khám xét để loại trừ nguyên nhân sang chấn Những trường hợp giảm, chức não khu trú mà phục hồi vịng 24 khơng gọi TBMMN mà gọi “cơn thiếu máu não cục thoáng qua” 1.1.2 Các yếu tố nguy [2, tr.143] Các yếu tố nguy TBMMN làm tăng tỉ lệ tai biến - 10 lần - Các bệnh tim - mạch: tăng huyết áp, vỡ xơ động mạch, bệnh tim (loạn nhịp tim, nhồi máu tim, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn), bệnh van tim… - Các ngun nhân dinh dưỡng, chuyển hố: bệnh béo phì, uống rượu, hút thuốc lá, ăn mặn, đái tháo đường, tăng lipid huyết thanh, tăng acid uric máu… - Các yếu tố khác: Dùng thuốc thuốc tránh thai có oetrogen, yếu tố gia đình, bệnh tăng tiểu cầu, tăng hematocrit, bênh thận số trường hợp khác 1.1.3 Chẩn đoán xác định [5, tr.4] - Lâm sàng Dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán WHO: việc chẩn đoán xác định TBMMN vào triệu chứng lâm sàng sau: + Xảy đột ngột nhanh, biểu thiếu sót chức TK + Các rối loạn chức thường khu trú, lan toả với triệu chứng tồn 24 tử vong vòng 24 + Các khám xét thăm dò loại trừ nguyên nhân sang chấn - Cận lâm sàng + Chụp cắt lớp vi tính sọ não (CT - scanner): Thấy có ổ nhồi máu não thể hình ảnh vùng giảm tỷ trọng khu vực động mạch bị tổn thương, giảm tỷ trọng rõ từ sau xảy TBMMN 48 đến 72 Trong giai đoạn sớm (trước 48 giờ) chụp cắt lớp vi tính sọ não bình thường, cho phép loại trừ xuất huyết não Thấy ổ xuất huyết não thể hình ảnh vùng tăng tỷ trọng não, có xen kẽ giảm tỷ trọng tăng tỷ trọng vừa nhồi máu vừa chảy máu não CT - scanner sọ não cịn cho phép đánh giá tình trạng phù não: rãnh vỏ não, đẩy lệch vách ngăn chèn ép buồng não thất + Chụp cộng hưởng từ hạt nhân (MRI) não: Có độ nhạy cao so với chụp cắt lớp Hình ảnh MRI tăng tín hiệu T2 + Chụp động mạch não cản quang: Hình ảnh TBMMN qua chụp động mạch não cản quang tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán nơi tổn thương mạch máu 1.1.4 Tình hình TBMMN giới Việt Nam [5, tr 4] - Trên giới: Theo thông báo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 1998, 100.000 người dân năm có từ 127 - 740 người bị bệnh TBMMN Theo Coletta (2001) Mỹ năm có 500.000 người bị đột quỵ, TBMMN nguyên nhân thứ ba gây tử vong tàn tật Theo Broeks (2000) Hà Lan tỷ lệ TBMMN mắc hàng năm 162/100.000 dân, năm có khoảng 250.000 trường hợp TBMMN xuất Ở Pháp năm 2001 tỷ lệ tử vong 130/100.000 dân, tức 62.000 trường hợp tử vong TBMMN năm cho nước Pháp - Ở Châu Á: Theo Hiệp hội TK học nước Đông Nam Á, BN TBMMN vào điều trị nội trú Trung Quốc 40%, Ấn Độ 11%, Philipin 10%, Triều Tiên 16%, Indonesia 8%, Việt Nam 7%, Thái Lan 6% Malaisia 2% Tỷ lệ mắc bệnh trung bình hàng năm có khác biệt nước như: Nhật Bản 340 - 523TBMMN/100.000 dân, Trung Quốc 219/100.000 dân, riêng Bắc Kinh 370/100.000 dân - Tại Việt Nam: Theo Lê Văn Thành cộng tỷ lệ mắc TBMMN trung bình hàng năm 416/100.000 dân, tỷ lệ mắc 152/100.000 dân Theo Nguyễn Văn Đăng cộng tỷ lệ mắc TBMMN trung bình 116/100.000 dân, tỷ lệ mắc trung bình 28,25/100.000 dân Điều tra dịch tễ học TBMMN năm 1998 - 2004 Bộ môn Thần kinh Trường Đại học Y Hà Nội tỷ lệ mắc TBMMN miền Bắc miền Trung 11,92/100.000 người 1.2 Phục hồi chức [2, tr.18] PHCN biện pháp y học, xã hội, hướng nghiệp, giáo dục làm hạn chế tối đa giảm chức năng, tạo cho người tàn tật có hội tham gia hoạt động để hội nhập, tái hội nhập XH, có hội bình đẳng cộng đồng XH 1.2.1 Mục đích phục hồi chức - Giúp cho người tàn tật khả tự chăm sóc, giao tiếp, vận động, hành vi ứng xử, nghề nghiệp, thu nhập - Phục hồi tối đa giảm khả thể chất, tâm lý, nghề nghiệp, XH - Ngăn ngừa thương tật thứ phát - Tăng cường khả lại để hạn chế hậu tàn tật - Thay đổi thái độ, hành vi ứng xử XH, chấp nhận người tàn tật thành viên bình đẳng XH - Cải thiện môi trường, rào cản để người tàn tật hội nhập XH đường đi, công sở, nhà ở, nơi sinh hoạt văn hoá, du lịch, thể thao - Tạo thuận lợi để người tàn tật hội nhập, tái hội nhập XH để họ có chất lượng sống tốt tự chăm sóc, tạo việc làm, vui chơi giải trí 1.2.2 Nguyên tắc phục hồi chức - Phải có phối hợp người tàn tật, gia đình họ cộng đồng - Phục hồi tối đa khả bị giảm để người tàn tật có khả tham gia hoạt động hoạt động lĩnh vực tự chăm sóc, tạo cải vật chất vui chơi giải trí, có chất lượng sống tốt - PHCN dự phòng nguyên tắc chiến lược phát triển ngành PHCN 1.2.3 Các kỹ thuật phục hồi chức - Các kỹ thuật y học can thiệp vào thể người tàn tật + Phẫu thuật chỉnh hình, y học nội khoa, kỹ thuật chuẩn đoán y khoa + Sản xuất cung cấp dụng cụ chỉnh hình, thay mắt kính, tai nghe, xe lăn, máy phát âm (thường để khắc phục tình trạng tàn tật)… + Ngơn ngữ trị liệu + Hoạt động trị liệu + Vận động trị liệu + Tâm lý trị liệu - Các kỹ thuật giúp đỡ người tàn tật tham gia hội nhập XH Với cán XH: Để giúp đỡ người tàn tật tham gia hội nhập XH, cán XH cần nghiên cứu khía cạnh XH có liên quan đến người tàn tật, qua khắc phục có hiệu khó khăn, rào cản mang tính xã hội cho BN Các kỹ thuật giúp đỡ người tàn tật tham gia hội nhập XH gồm: + Giáo dục đặc biệt: giáo dục hòa nhập, giáo dục chuyên biệt + Dạy nghề: Tạo việc làm cho người tàn tật + Cải thiện môi trường đường đi, nhà ở, phương tiện lại để người tàn tật đến nơi họ cần đến, làm việc có ích cho sống họ mà họ muốn 1.2.4 Các hình thức phục hồi chức Có hình thức PHCN: PHCN trung tâm, PHCN ngồi trung tâm (PHCN ngoại viện) PHCN dựa vào cộng đồng - Phục hồi chức trung tâm Là hình thức PHCN có 150 năm Người tàn tật đến trung tâm có cán chuyên khoa trang thiết bị PHCN đầy đủ + Ưu điểm: kỹ thuật PHCN tốt, cán đào tạo chuyên khoa sâu + Nhược điểm: người tàn tật phải xa, giá thành cao, số lượng người tàn tật PHCN ít, khơng đạt mục tiêu hồ nhập xã hội Vì vậy, trung tâm PHCN với người tàn tật nặng, đồng thời nơi đào tạo, nghiên cứu khoa học đạo ngành - Phục hồi chức trung tâm (PHCN ngoại viện) Là hình thức PHCN mà cán chuyên khoa dùng phương tiện đến PHCN địa điểm người tàn tật sinh sống + Ưu điểm: người tàn tật xa, số lượng người tàn tật phục hồi tăng lên, giá thành chấp nhận Người tàn tật PHCN môi trường mà họ sinh sống + Nhược điểm: không đủ cán chuyên khoa để đáp ứng nhu cầu cho người tàn tật, khơng có khả để triển khai kỹ thuật lượng giá PHCN mức độ đại - Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Là chiến lược phát triển cộng đồng lĩnh vực PHCN, bình đẳng phúc lợi hội nhập XH người tàn tật PHCN dựa vào cộng đồng triển khai qua cố gắng hợp tác người tàn tật, gia đình họ cộng đồng với dịch vụ XH, nghề nghiệp, giáo dục sức khoẻ cách thích ứng PHCN dựa vào cộng đồng thể quyền người tàn tật bảo đảm; ưu điểm hình thức là: + Mang tính XH hóa cao: người tàn tật, cộng đồng, quyền, tổ chức đồn thể tham gia cần phải tham gia + Kinh phí chấp nhận được, kỹ thuật phù hợp với điều kiện sống BN cộng đồng + Chất lượng PHCN cao đáp ứng nhu cầu hội nhập XH Giữa PHCN dựa vào cộng đồng PHCN Viện có mối liên quan mật thiết + PHCN dựa vào cộng đồng thành tố chiến lược chăm sóc sức khoẻ ban đầu + Với PHCN dựa vào cộng đồng, 85% người tàn tật phục hồi + PHCN dựa vào cộng đồng có ý nghĩa khoa học, kinh tế, nhân văn CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CỦA BỆNH NHÂN TBMMN 2.1 Mẫu co cứng TBMMN [2, tr.13] Mẫu co cứng BN liệt nửa người tượng co cứng nửa thân bên liệt theo kiểu định, xảy tất BN bị TBMMN Mẫu co cứng bắt đầu xuất giai đoạn hồi phục, kèm với trương lực tăng phản xạ gân xương tăng Mẫu co cứng xuất gây tượng tăng trương lực gập tay duỗi chân Các chi tư gấp, khép xoay trong, khớp chân tư duỗi dạng xoay ngoài, cổ thân bên liệt co ngắn bên lành Mẫu co cứng thể rõ BN cử động Khi BN cử động, chi nhiều chi chí phía thể co, xuất cử động khối, khiến tư thể co cứng, thiếu tự nhiên vận động khó khăn 2.2 Đặc điểm lâm sàng chức vận động BN TBMMN giai đoạn hồi phục [1, tr 143-144] Tình trạng BN dần cải thiện ổn định, BN phối hợp với việc khám điều trị Cũng nhờ hoạt động ăn uống, hơ hấp, tiết kiểm sốt, giảm bớt nguy thương tật thứ cấp Tuy nhiên, BN bắt đầu xuất tình trạng co cứng bên liệt đưa đến dính, hạn chế vận động khớp vai, cổ chân… bên - Khiếm khuyết vận động: Đặc trưng liệt mềm, chuyển sang liệt cứng với mẫu co cứng điển hình “cử động khối” Hội chứng vai tay tượng đau khớp vai bên liệt Hiện tượng đau khớp vai tay bên liệt gọi phản xạ loạn dưỡng giao cảm Khớp vai sưng, đỏ đau, co rút, hạn chế vận động, đau lan xuống khớp lại chi Chụp X quang thấy tượng lỗng xương hình đốm, calci xương Người ta cho nguyên nhân tượng cân hệ thần kinh giao cảm thần kinh tự chủ động Nó gặp số bệnh lý khác đau thắt ngực, nhồi máu tim, sau phẫu thuật lồng ngực… - Các hoạt động chức năng: Di chuyển: thường xe lăn BN tự lăn trở, ngồi dậy giường Thăng điều hợp chưa tốt cản trở việc di chuyển cho dù lực phục hồi Các hoạt động tự cột sống: Tay liệt hồi phục chậm hơn, khiến hoạt động hàng ngày chủ yếu nhờ tay lành Mẫu co cứng thường tạo thuận lợi cho di chuyển tay, thường cản trở hoạt động sinh hoạt như: mặc áo, cầm đồ vật…do tượng đồng vận khớp tay, co cứng quay sấp cẳng tay 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hồi phục chức vận động BN TBMMN [4, tr 11-12] 2.3.1 Tổn thương não Tổn thương nặng khả PHCN khó khăn, có teo não q trình lão hóa phục hồi chậm chạp 2.3.2 Tuổi BN Tuổi cao khả phục hồi Yếu tố tuổi BN quan trọng, so với BN trẻ tuổi người 60 tuổi khả hồi phục khó khăn nhiều 2.3.3 Các yếu tố khác - Liệt mềm kéo dài, giảm trương lực mức, chậm trễ điều trị làm cho phục hồi BN chậm - Sự trợ giúp bệnh viện gia đình phòng ngừa biến chứng bất động lâu ngày giúp q trình phục hồi tốt - Cuối tác động nhân viên PHCN cách phục hồi tốt, bệnh phối hợp (đái đường, bệnh tim, hơ hấp)… làm cho trình phục hồi chậm Yếu tố tâm lý BN, gia đình, động viên yếu tố quan trọng cho phục hồi Điều làm cho BN cố gắng hoạt động thường ngày làm cho PHCN nhanh + Dạng khép khớp hông: bàn tay trái đỡ khoeo, bàn tay phải nắm đỡ gót chân BN Sau dạng chân ra, giữ chân mức ngang phẳng với mặt giường rối khép chân lại trở tư ban đầu + Tập xoay khớp hông vào ngoài: BN nằm ngửa chân duỗi thẳng người điều trị đứng bên phải BN, bàn tay trái gối, bàn tay phải đặt khớp cổ chân sau xoay chân BN vào Rồi tiếp tục xoay chân BN Hầu hết vận động bàn tay người điều trị đặt gối BN thực - Tập duỗi khớp gối BN nằm ngửa sát mép giường bên phải, thày thuốc đứng bên phải BN đặt bàn tay trái khoeo, bàn tay phải nắm gót chân BN để gấp khớp háng khớp gối lại Sau nâng bàn chân BN lên khỏi mặt giường, từ từ duỗi thẳng khớp gối Đưa bàn chân trở lại mặt giường ví trí ban đầu tiếp tục tập - Tập khớp cổ chân + Gấp khớp cổ chân: dùng bàn tay phải giữ gót chân cẳng tay đỡ bàn chân, bàn tay trái đặt khớp gối để giữ cho chân BN thẳng Sau gấp cổ chân lại cách kéo gót chân BN xuống dùng mũi bàn chân gấp phía mu chân Khi khớp cổ chân gấp đến mức tối đa người điều trị tiếp tục vận động duỗi khớp cổ chân lại thực động tác nói + Quay khớp cổ chân vào trong, ngoài: BN nằm ngửa, chân duỗi thày thuốc đứng phía bên phải BN, tay phải nắm phần trước bàn chân, ngón tay mu, ngón khác Bàn tay trái người điều trị đặt gối BN để giữ cho chân khơng bị lăn, sau quay bàn chân vào trong, quay bàn chân - Tập gấp duỗi khớp ngón chân BN nằm ngửa chân duỗi: thày thuốc đặt ngón tay phải ngón chân BN phía mu chân ba ngón cuối phía lịng khớp bàn ngón, bàn tay trái giữ vùng cẳng chân sát khớp cổ chân để giữ cho bàn chân vững Sau gấp ngón chân BN phía lịng bàn chân Rồi đặt ngón tay ngón chân BN duỗi ngón chân (gấp phía mu bàn chân) 3.7.3.2 Những tập theo tầm vận động khớp tư BN nằm sấp[8, tr.55-57] - Tập khớp vai + Kéo khớp vai phía sau: BN nằm sấp, người điều trị đứng bên cạnh, phía bên phải, dùng bàn tay phải giữ khớp vai BN sau kéo nhẹ khớp vai phía sau từ từ hạ vị trí ban đầu + Tập duỗi khớp vai: dùng bàn tay phải giữ khớp vai BN, bàn tay trái giữ phía khớp cổ tay để tay BN tư trung gian, ngón út lên phía trên, nâng tay BN lên khỏi giường từ từ hạ tay xuống tư ban đầu - Tập duỗi khớp hông: bàn tay phải đặt lên vùng mông bên phải BN tay trái đỡ gối, cẳng tay đỡ cẳng chân BN Sau nâng chân BN lên khỏi mặt giường tay trái, tay phải giữ ấn vùng mông BN xuống từ từ hạ chân BN trở lại vị trí ban đầu - Tập gấp duỗi khớp gối + BN nằm sấp, chân duỗi thẳng, người điều trị đứng bên cạnh, bàn tay phải đặt mông phải BN, bàn tay trái nắm giữ khớp cổ chân Sau gấp gối lại, đưa gót chân sát mông lại duỗi gối ra, đưa chân trở lại vị trí ban đầu + Tập vận động chủ động với dụng cụ Tập ngồi xuống đứng lên có vịn khơng có vịn Tập bàn tập khớp gối: Tập duỗi khớp gối có kháng trở tăng dần Tập gấp khớp gối có kháng trở tăng dần - Tập gấp duỗi khớp cổ chân BN nằm sấp, chân gấp lại, cẳng chân vuông góc với mặt giường Thày thuốc dùng tay trái giữ gót chân phía lịng bàn chân, tay phải giữ cẳng chân sát khớp cổ chân Sau ấn mạnh bàn chân làm gấp khớp cổ chân phía mu bàn chân đẩy xuống tay trái Khi thực động tác không để khớp cổ chân bị xoay vào Rồi kéo bàn chân làm gấp cổ chân phía lịng bàn chân.  3.7.4 Hướng dẫn BN cách tự tập[8, tr 57-59] - BN nằm ngửa + Tập gập, duỗi khớp vai: BN nằm ngửa nâng đầu vai lên, dùng tay lành nắm vào cổ tay bên liệt nâng tay liệt lên, giữ tay liệt duỗi thẳng đưa hai tay lên phía đầu giường hai tay chạm mặt giường phía đầu, bàn tay ngửa Nếu đầu giường bị vướng, BN dùng tay lành giúp tay liệt gấp khuỷu lại hai tay giơ lên đầu hai bàn tay nằm sát mặt giường, hai bàn tay xoay ngửa +Tập gấp duỗi khớp khuỷu: BN nằm ngửa, tay bị liệt dọc theo thân, bàn tay xoay ngửa Dùng bàn tay giữ vào khớp cổ tay bên liệt Tay lành tập gấp khớp khuỷu tay bên liệt, đưa bàn tay tới sát vai, giữ cánh tay nằm sát mặt giường duỗi khớp khuỷu, đưa cẳng tay bàn tay trở lại vị trí ban đầu + Tập gập duỗi khớp cổ tay: BN nằm ngửa, tay liệt gấp cẳng tay vng góc với mặt giường Dùng bàn tay lành đỡ bàn tay liệt, ngón phía lịng ngón tay khác phía mu bàn tay Dùng tay lành làm gấp duỗi khớp cổ tay bên liệt Khi tập duỗi khớp cổ tay bên liệt BN cần đổi vị trí ngón tay bên lành, ngón tay phía lịng ngón phía mu bàn tay liệt + Tập gấp duỗi khớp ngón tay: BN nằm ngửa khớp khuỷu gấp 90º Dùng ngón tay bên lành gấp ngón tay bên liệt đầu ngón tay sát vào lịng bàn tay Dùng tay lành duỗi ngón tay bên liệt Ngón tay lành phía mu, ngón khác phía lịng bàn tay liệt tập duỗi ngón tay + Tập gấp duỗi khớp hông khớp gối: BN nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng gấp khớp háng khớp gối bên lành, luồn bàn chân xuống khoeo chân liệt Sau duỗi chân lành ra, trượt bàn chân xuống bàn lành nằm sát cổ chân bên liệt Dùng chân lành gấp khớp háng, khớp gối bên liệt lại cách gấp khớp háng khớp gối bên lành, sau duỗi vị trí ban đầu Nếu được, chân lành giúp chân liệt gấp khớp háng khớp gối đến mức tối đa, BN dùng tay lành nắm vào đầu gối bên liệt kéo phía ngực để đạt tầm vận động hoàn toàn - BN ngồi + Tập gập duỗi khớp vai: BN ngồi thẳng ghế, hai bàn chân đặt chắn sát sàn nhà: dùng tay lành nắm vào cổ tay bên liệt nâng hai lên đầu, giữ cho khớp khuỷu duỗi thẳng, sau hạ hai tay xuống trở lại vị trí ban đầu + Tập gấp duỗi khớp khuỷu: BN ngồi ghế, hai bàn chân đạp sát chắn sàn nhà, dùng cổ tay lành nắm cổ tay bị liệt, giữ tay bên liệt xoay ngửa gấp khuỷu tay lại, đưa bàn tay liệt đến sát vai sau lại duỗi trở lại tư ban đầu + Tập duỗi khớp cổ tay: BN ngồi ghế, hai chân đặt chắn sát sàn nhà, cẳng tay liệt đặt đỡ thành ghế, bàn tay xoay ngửa Dùng bàn tay lành nắm giữ bàn tay liệt gấp khớp cổ tay bên liệt lại Sau duỗi khớp cổ tay bên liệt + Tập gấp duỗi khớp ngón tay: BN ngồi ghế, hai bàn chân đặt chắn sát sàn nhà, cẳng tay bàn tay liệt đặt đùi, bàn tay ngửa Dùng bàn tay lành nắm giữ bàn tay liệt ngón tay lành gấp ngón tay liệt tối đa Sau dùng ngón ngón khác tay lành làm duỗi ngón tay bên liệt 3.7.5 Một số tập kháng trở làm tăng sức mạnh cơ[8, tr.59-60] - Một số cách tập làm khỏe tay + Mục đích tập: Làm cho tay BN khỏe để BN sử dụng xe lăn nạng + Cách tập: Ngồi bàn ghế chống hai tay xuống mặt bàn cạnh thân tự nâng người lên hạ xuống nhiều lần Cố gắng làm nhiều lần ngày đạt mức 50 động tác cho lần tập Nếu tay BN ngắn hướng dẫn BN chống tay xuống mặt bàn cách nắm tay lại kê gạch, gỗ, sách…hai bên cạnh thân để chống tay tập 3 Khi ngồi, chống tay cạnh thân để nâng người lên Cần hướng dẫn BN tập gấp khớp khuỷu phía ngồi khơng tựa sát vào thân BN tập ngồi xe lăn, ghế tựa… cách nắm tay vào hai bên thành xe nâng người lên xuống nhiều lần Ngoài BN tập cách kéo rịng rọc với vật nặng tạ, túi cát… BN ngồi ghế xe lăn - Tập làm khỏe đùi + Dấu hiệu: Các phần trước đùi bị yếu làm cho BN khó đỡ trọng lượng thể chân đó, vận động , lại khó khăn + Cách tập: BN ngồi ghế bàn, nâng chân đến mức tối đa giữ vị trí khơng thể giữ hạ chân vị trí ban đầu chậm tốt Mỗi ngày tập lần, lần tập nhiều động tác tốt Khi đùi khỏe hơn, hướng dẫn BN cách tập chủ động có kháng trở cách buộc túi cát vào vùng cổ chân BN sau tập nâng chân lên, xuống Hoặc tập đứng vịn vào vật bên cạnh nâng chân lành lên, ngồi xuống đứng lên chân yếu nhiều lần Khi chân khỏe tập lên, xuống cầu thang, xuống đường dốc… - Tập làm khỏe phía bên hơng + Hiện tượng: phía bên hơng bị yếu làm cho BN phải nghiêng sang bên đứng + Cách tập:Nằm nghiêng phía bên lành nâng chân yếu lên cao đến mức tối đa, giữ vị trí khơng thể giữ đưa vị trí ban đầu lại tập trước Nếu BN không tự nâng thân lên người điều trị giúp họ chút phải chắn BN cố gắng để nâng chân lên Có thể BN nằm ngửa nâng chân yếu lên đưa sang phía bên chân yếu q BN khơng tự nâng lên vận động bạn giúp họ cách đỡ chân treo chân BN lên, sau hướng dẫn BN vận động Khi chân BN khỏe tiếp tục tập có sức cản Có thể dùng túi cát sức kháng tay người điều trị giúp BN tập - Các tập với khớp, tay, bàn tay ngón tay + Mục đích: Tập để phục hồi, trì tầm vận động sức mạnh bàn tay BN cần tự tập nhiều tốt, tự họ dùng tay lành hỗ trợ cho tay cần tập có trợ giúp người khác cần thiết + Cách tập:Mỗi ngày tập lần, lần từ 10- 20 động tác: Khép dạng ngón tay nhiều tốt; Duỗi, dạng ngón ngón khác gấp khớp bàn ngón nắm tay lại thành nắm đấm Tập đối chiếu ngón tay với ngón khác: làm thành chữ O ngón với ngón khác Tập gấp khớp cổ tay phía mu gấp phía lịng; Dạng khép ngón cái; Nghiêng khớp cổ tay phía ngón út ngón cái; Quay sấp ngửa cẳng tay - Tập theo tầm vận động cổ thân Thơng thường tập chủ động, người điều trị hướng dẫn động tác để BN tự tập Nếu BN cần trợ giúp tập phải thận trọng, động tác trợ giúp phải nhẹ nhàng, không dùng lực để tập cho BN, người có cổ cột sống bị cứng + Tập vùng cổ BN ngồi đứng tư thoải mái Xoay sang bên: quay mặt sang bên phải quay sang bên trái Nghiêng sang bên: nghiêng đầu từ từ sang bên phải sang bên trái Gấp duỗi: ngửa đầu từ từ phía sau sau phía trước Đưa đầu phía sau đưa phía trước + Tập thân Gấp: BN ngồi sàn nhà giường cúi người phía trước, hai bàn tay nắm đầu ngón chân Duỗi: BN nằm sấp giường, phản sàn nhà chống hai tay nâng đầu thân lên phía Nghiêng xoay: BN đứng thẳng sau nghiêng người sang bên phải nghiêng sang trái, quay sang phải quay sang trái + Tập vùng vai: BN đứng thẳng đưa hai khớp vai trước (làm cho hai xương bả vai xa ra), kéo hai khớp vai sau (đẩy hai xương bả vai lại gần nhau) BN đứng, nâng hai khớp vai lên phía tai sau đưa hai khớp vai xuống + Tập vùng ngực xương sườn BN đứng thẳng, tập hít vào thật sâu sau thở hết Có thể hướng dẫn BN thổi cịi thổi bóng tay + Tập với khớp hàm: BN đứng ngồi Kéo xương hàm sau Đưa xương hàm trước Há miệng rộng đưa hai xương hàm cách xa Đưa xương hàm sang phải sau sang trái 3.7.6 Theo dõi - Trong tập: Phản ứng BN khó chịu, đau - Sau tập + Mạch, huyết áp, nhịp thở biểu khác + Khó chịu, đau kéo dài sau tập coi tập mức 3.7.7 Tai biến xử lý - Trong tập + Đau: không vận động tầm vận động cho phép khớp + Gãy xương, trật khớp: cần ngừng tập, xử lý gẫy xương, trật khớp + Hạ huyết áp, ngừng tim, ngừng thở: cần ngừng tập, xử lý hạ huyết áp, ngừng tim, ngừng thở - Sau tập Đau kéo dài sau tập tập sức, cần tạm thời ngừng tập đến hết đau tiếp tục tập trở lại KẾT LUẬN BN TBMMN cần phục hồi nhiều chức năng, chức vận động chức quan trọng bị hạn chế vận động BN độc lập, tự chủ hàng ngày, cộng thêm tâm lý bi quan, tự tin vào thân PHCN cho BN TBMMN cần tiến hành thời điểm: tiến hành sớm tổn thương TBMMN chưa ổn định làm tổn thương nặng lên, tiến hành q muộn teo, cứng khớp hiệu phục hồi Do vậy, bệnh viện khoa phòng cần có thống phương pháp điều trị để giảm bớt di chứng cho BN Để việc PHCN mức độ cần phải lượng giá tình hình sức khỏe BN, mức độ suy giảm vận động, xem xét điều kiện thực tế BN Cần tìm những yếu tố ảnh hưởng đến sự phục hồi chức vận động để có những bài tập thích hợp đem lại hiệu cao Người thày thuốc cần kết hợp nhiều phương pháp như: châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt, thủy châm, uống thuốc, tự tập luyện BN khả phục hồi nhanh Khóa luận chúng tơi góp phần hệ thống tập cần thiết cho BN, góp phần hồi phục cho chức vận động, phòng tránh biến chứng teo cơ, cứng khớp Chức vận động thường phục hồi chậm, đòi hỏi BN phải kiên trì tập luyện sau BV về, đồng thời cần hỗ trợ gia đình, xã hội đưa lại hiệu tốt Việc hướng dẫn, giáo dục gia đình họ tham gia vào chăm sóc, tập luyện cần thiết Nên để gia đình họ quan sát tập, cách đặt tư thế, cách đỡ BN lăn trở, di chuyển, hạn chế giúp BN BN tự làm sinh hoạt hàng ngày Để người nhà BN cộng đồng tham gia PHCN cho BN TBMMN, bên cạnh việc hướng dẫn cán y tế, nên có tài liệu hướng dẫn kèm theo Bên cạnh việc PHCN cần có chế độ ăn giàu chất đạm, sinh tố, nghỉ ngơi thích hợp, tránh dùng chất kích thích như: chè, cà phê, rượu, bia, thuốc lá, phòng tránh lạnh đột ngột, tránh stress tâm lý phòng chống loét nhiễm trùng thứ phát Để việc phục hồi ngày tốt lên, phịng tránh tái phát địi hỏi có cố gắng BN, phối hợp gia đình xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn PHCN Trường Đại học Y Hà Nội (2002), “PHCN cho BN liệt nửa người”, Bài giảng vật lý trị liệu PHCN, NXB Y học, trg 143 Cao Minh Châu (2009), “Tổng quan tàn tật phục hồi chức năng”, “Vận động trị liệu”, “Điều dưỡng PHCN cho BN liệt nửa người sau TBMMN”, Phục hồi chức năng, NXB Giáo dục Việt Nam, trg 13- 18, 43 - 44, 50 - 52 Nguyễn Văn Đăng (1998), Tai biến mạch máu não, NXB Y học, trg Nguyễn Đăng Hà (2006), Hướng dẫn chăm sóc tập luyện BN liệt nửa người TBMMN, NXB Y học, trg 3, 11- 12 Nguyễn Thị Huệ (2007), “Nghiên cứu nhu cầu khả đáp ứng công tác Điều dưỡng - PHCN cho BN TBMMN giai đoạn sớm”, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Chuyên nghành PHCN, Đại học Y Hà Nội, trg 3, Nguyễn Thị Hương (2008), “Bước đầu đánh giá công tác chăm sóc chi BN liệt nửa người tai biến mạch máu não”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, Đại học Y Hà Nội, trg Nguyễn Nhược Kim (2007), “PHCN vận động cho BN liệt nửa người TBMMN”, Y học cổ truyền, NXB y học, trg 214 - 215, 218 8 Nguyễn Xuân Nghiên (2008), “Thực hành tập vận động”, PHCN, NXB Y học, trg 49 – 60 9.Nguyễn Đạt Anh (2009), “Chăm sóc người bệnh bị tai biến mạch mau não”,Điều dưỡng hồi sức cấp cứu, NXB giáo dục Việt Nam, trg 116 – 117 PHỤ LỤC Một số hình ảnh phục hồi chức vận động cho BN ... dẫn chăm sóc tập luyện BN liệt nửa người TBMMN, NXB Y học, trg 3, 1 1- 12 Nguyễn Thị Huệ (2007), ? ?Nghiên cứu nhu cầu khả đáp ứng công tác Điều dưỡng - PHCN cho BN TBMMN giai đoạn sớm”, Khóa luận... trên, việc PHCN cho BN TBMMN chưa có hiệu cao 1 CHƯƠNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO GIAI ĐOẠN HỒI PHỤC 3.1 Lượng giá người điều dưỡng BN TBMMN [2, tr 4 3-4 4] Lượng... thuật phù hợp với điều kiện sống BN cộng đồng + Chất lượng PHCN cao đáp ứng nhu cầu hội nhập XH Giữa PHCN dựa vào cộng đồng PHCN Viện có mối liên quan mật thiết + PHCN dựa vào cộng đồng thành

Ngày đăng: 13/02/2023, 14:25