CHƯƠNG I CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1 CHƯƠNG I CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH A Mở đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh tuy đã đi xa nhưng Người đã để lại cho dân tộ[.]
CHƯƠNG I: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH A Mở đầu: Chủ tịch Hồ Chí Minh xa Người để lại cho dân tộc ta một hệ thống tư tưởng vơ giá, góp phần định hướng cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc Để tiếp tục đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH, xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, nhân dân ta thực hưởng ấm no, hạnh phúc, việc nghiên cứu vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh quan trọng Cương lĩnh Đại hội VII, Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng, Cách mạng Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh đời điều kiện định với sở khoa học trình hình thành, phát triển Nội dung học hơm cung cấp cho vấn đề điều kiện lịch sử đời, nguồn gốc trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh B Mục đích, Yêu cầu - Mục đích Nghiên cứu nguồn gốc, trình hình thành phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh, từ thấy giá trị to lớn cần thiết phải học tập tư tưởng Hồ Chí Minh - Yêu cầu Nắm vững đước vấn đề sau: + Các nhân tố sở cho việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh + Các giai đoạn hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh + Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh đới với cách mạng Việt Nam C Cấu trúc chương: gồm phần I Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh II Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh III Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh D Tài liệu học tập: Về giáo trình: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Bộ GD-ĐT, 2009 Tài liệu tham khảo: 2.1 Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hội đồng lý luận Trung ương đạo biên soạn- Nxb trị Quốc gia- Hà Nội, 2005 2.2 Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Giáo sư Song Thành, Nxb Lý luận Chính trị, H, 2005 2.3 Hồ Chí Minh, tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hồ Chí Minh, 1995 2.4 Hồ Chí Minh biên niên Tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc gia, HN, 2000 2.5 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn Kiện Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H, 2006 NỘI DUNG BÀI GIẢNG I Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh Cơ sở khách quan a Bối cảnh lịch sử hình thành TTHCM * Bối cảnh lịch sử Việt Nam - Thực dân Pháp tiến hành xâm lược đặt ách đô hộ đất nước ta Năm 1858 Thực dân Pháp tiến hành xâm luọc nước ta, triều đình phong kiến nhà Nguyễn buớc đầu hàng Năm 1883, triều đình Nguyễn ký hiệp ước Hác - Măng trao cho Pháp tỉnh miền Tây Nam Bộ Năm1884, nhà Nguyễn tiếp tục ký với thực dân Pháp hiệp ước Patơnốt, trao cho Pháp tỉnh miền Đơng Nam Bộ Từ đây, Việt Nam thức chịu ách đô hộ thực dân Pháp Vậy, triều đình hèn nhát đầu hàng thực dân Pháp thì thái độ của đại đa số nhân dân Việt Nam đối với vấn đề này thế nào? Trả lời: Có thể khẳng đinh: đại đa số nhân dân ta là bất bình với thái độ ươn hèn của triều đình nhà Nguyễn và kiên quyết đứng lên đấu tranh chống thứu dân pháp xâm lược Chính vì vậy mà - Các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp nhân dân ta diễn sôi theo nhiều khuynh hướng khác nhau: + Theo khuynh hướng phong kiến: Các phong trào đấu tranh dựa ý thức hệ phong kiến Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến diễn sôi kể từ thực dân Pháp bắt đầu đặt ách thống trị đất nước ta (cuối kỷ XIX) kéo dài đến đầu kỷ XX Tham gia phong trào có Trương Định, Nguyễn Trung Trực, phong trào Cần Vương, khởi nghĩa nơng dân n Thế Hồng Hoa Thám lãnh đạo… -> Phong trào Cần Vương đời vào khoảng cuối XIX vị hoàng để trẻ tuổi Hàm Nghi đại thần Tôn Thất Thuyết khởi xướng Phong trào thu hút số quan lại triều đình đơng đảo tầng lớp sĩ phu yêu nước thời Phong trào thực chất trở thành hệ thống khởi nghĩa vũ trang khắp nước, kéo dài từ 1885 1895, quy mô chúng phần lớn lại mang tính địa phương: khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887), Hùng Lĩnh (1886-1892), Bãi Sậy (1885-1889), Hương Khê… -> Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1883 – 1913) Hoàng Hoa Thám lãnh đạo Đây phong trào đấu tranh nông dân diễn dài lâu kể từ trước chiến tranh giới lần thứ (1914 – 1918) Tuy nhiên, phong trào đấu tranh nơng dân mang tính tự phát, Trường Chinh nhận xét phong trào khởi nghĩa Yên Thế đấu tranh tự phát nông dân với tất đặc điểm vốn có gắn liền với phong trào nông dân chưa bắt gặp lãnh đạo giai cấp tiên tiến Cũng mà đánh giá phong trào yêu nước cách mạng đầu kỷ XX, trước xuất dương tìm đường cứu nước mới, anh niên Nguyễn Tất Thành (sau Bác Hồ, Hồ Chí Minh) nhận định phong trào khởi nghĩa Yên Thế Hoàng Hoa Thám lãnh đạo mang “cốt cách phong kiến” hạn chế đó, đặt bối cảnh Việt Nam lúc đó, phong trào khởi nghĩa khơng thể không thất bại trước sức công dồn dập ác liệt kẻ thù thực dân Pháp trong áp đảo Sau hoàn thành trình xâm lược nước ta, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa nhằm vơ vét tài nguyên, khai thác thuộc địa lần thứ (1889-1914) khai thác thuộc địa lần hai (1918-1930) bóc lột nhân dân ta đến tận xương tuỷ, nô dịch đàn áp, chia rẽ nhân dân ta, không cho người dân chút quyền tự Các khai thác làm cho xã hội Việt Nam phân hoá sâu sắc Trong xã hội xuất hiện một số giai cấp tầng lớp mới như: Tư sản, tiểu tư sản, vô sản Chính vì vậy, các phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp diễn theo khuynh hướng mới Đó là: + Theo khuynh hướng dân chủ tư sản: Tiêu biểu phong trào Đông Du (1905), Đông Kinh Nghĩa Thục (19041907), Duy Tân (1906), vụ đầu độc binh lính chống thuế Trung kì… Kết cuối thất bại: nhà lãnh đạo bị bắt, tù đày thực dân Pháp giết hại như: Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng bị đày Côn Đảo, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật, Trần Quý Cáp bị chém + Nguyên nhân thất bại phong trào yêu nước: -> Chưa tập họp đông đảo nhân dân -> Lực lượng lãnh đạo chưa có đường lối, phương pháp đắn -> Chưa phù hợp với xu thế mới của thời đại =>Thực tiễn đất nước giúp NAQ có học kinh nghiệm quý báu, làm hành trang cho Người trước tìm đường cứu nước * Bối cảnh thời đại - CNTB chuyển sang giai đoạn cao CNTB độc quyền (CNĐQ) xác lập thống trị chúng phạm vi toàn giới Vào nửa cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, CNTB phát triển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang đế quốc chủ nghĩa CNĐQ đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa -> hệ thống thuộc địa xuất Chúng xác lập thống trị phạm vi giới, vừa tranh giành, xâu xé thuộc địa, vừa hùa với để nô dịch dân tộc nhỏ yếu + Thế giới xuất thêm mâu thuẫn Trước hình thành hệ thống thuộc địa, giới có mâu thuẫn là: mâu thuẫn tư sản với vô sản, đế quốc với đế quốc, có thêm mâu thuẫn dân tộc thuộc địa với đế quốc + Vấn đề thuộc địa trở thành vấn đề quốc tế lớn Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc sang kỷ XX khơng cịn hoạt động riêng rẽ nước chống lại xâm lược thống trị nước khác trước mà trở thành đấu tranh chung dân tộc thuộc địa chống CNĐQ, CN thực dân gắn liền với đấu tranh giai cấp vô sản giới + Hồ Chí Minh q trình tìm đường cứu nước nhận thấy mâu thuẫn hình thành tư tưởng cách mạng của Người - Cách mạng vô sản giới cách mạng giải phóng dân tộc gắn bó mật thiết với được đánh dấu bằng sự đời của chủ Nghĩa Mác – Lênin và sự đời của Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) tháng 3/ 1919 + Chủ nghĩa Mác đời CN Mác đời, đánh dấu xuất tác phẩm “Tun ngơn ĐCS” (T2/1848), trở thành vũ khí đấu tranh GCVS giới, cho loài người cách thức, đường đấu tranh -> Chủ nghĩa Mác mâu thuẫn xã hội mà mâu thuẫn quan trọng khơng thể điều hồ giai cấp tư sản giai cấp vô sản -> Chủ nghĩa Mác chủ nghĩa tư chưa phải phát triển cuối xã hội loài người, mà chủ nghĩa tư thay hình thái kinh tế xã hội cao CNCS mà giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội Muốn vậy, tất yếu phải có cách mạng xã hội lật đổ chủ nghĩa tư mà theo ơng lực lượng tiến hành giai cấp công nhân - lực lượng thời đại -> Những năm 20 kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc khơng tìm thấy đường cứu nước mà Người cịn thấy gắn kết chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa xã hội, giác ngộ dân tộc phát triển kết hợp với giác ngộ giai cấp, cách mạng giải phóng dân tộc gắn liền với cách mạng vô sản + Lênin bổ sung hoàn chỉnh lý luận chủ nghĩa Mác, áp dụng vào thực tiễn nước Nga -> Lênin với Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga sau đổi tên thành Đảng Bơsêvích Nga lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng tháng Mười vĩ đại, lật đổ cai trị Nga Hoàng, đập tan can thiệp nước đế quốc; xây dựng nước xã hội chủ nghĩa giới, biến lý luận chủ nghĩa Mác thành thực, mở thời đại lịch sử loài người, thời đại độ lên chủ nghĩa xã hội Cuộc cách mạng vô sản Nga thành công nêu gương sáng giải phóng dân tộc bị áp “mở trước mắt họ thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc -> Chính Hồ Chí Minh khẳng định: “Tơi kính u Lênin Lênin người yêu nước vĩ đại giải phóng đồng bào mình” (Hồ Chí Minh: tồn tập, Nxb CTQG, HN, 2000, tập 10, tr 126) -> Hồ Chí Minh ra: “Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mạng chủ nghĩa Lênin” (tập 12, tr 268) -> Hồ Chí Minh coi chủ nghĩa Mác - Lênin “cẩm nang thần kỳ” dẫn đường đấu tranh nhân dân Việt Nam +Sự đời Quốc tế cộng sản (3/1919) Quốc tế cộng sản đời theo ý tưởng Lênin tạo điều kiện cho cách mạng nước liên hệ với nhau, có cách mạng Việt Nam Nhờ có giúp đỡ Quốc tế cộng sản, hàng loạt Đảng cộng sản đời nước như: Đảng cộng sản Pháp (1920), Đảng cộng sản Trung Quốc (1921), Đảng cộng sản Mỹ (1921),… + Từ sau cách mạng tháng Mười Nga, với đời Quốc tế cộng sản, phong trào công nhân nước tư chủ nghĩa phương Tây phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa phương Đông quan hệ mật thiết với đấu tranh chống kẻ thù chung chủ nghĩa đế quốc + Trong thời gian Nguyễn Ái Quốc thành viên Đảng xã hội Pháp, nhờ đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa V.I.Lênin, Người tìm thấy đường cứu nước cho dân tộc mình, Người tin theo Lênin, tin theo Quốc tế III Sơ thảo Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin đăng hai số báo L’ Humanite (Nhân đạo), ngày 16 17/07/1920, sau Hồ Chí Minh kể lại: “Luận cương Lênin làm cho cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi buồng mà tơi nói to lên nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đầy đoạ đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta” [10,127] + Trước tiếp cận với Luận cương Lênin Nguyễn Ái Quốc nhận thức rằng: “Vậy là, dù màu da có khác nhau, đời có giống người: giống người bóc lột giống người bị bóc lột Mà có mối tình hữu thật mà thơi: tình hữu vơ sản”[1,266] Khi bắt gặp CN Mác - Lênin tức tìm thấy vũ khí tư tưởng GCVS đường đấu tranh cho dân tộc Do thời gian 1920-1930, Người ln tìm cách truyền bá CN Mác - Lênin nước, giác ngộ tầng lớp quần chúng đứng lên đấu tranh => Tóm lại những đặc điểm mới của thời đại đều ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh b Những tiền đề tư tưởng lý luận Tư tưởng Hồ Chí Minh kho tàng mà thừa hưởng Và kho tàng Người xây dựng nên từ kho tàng nhân dân ta nhân loại, từ tinh hoa dân tộc thời đại Có thể nêu lên mợt số tiền đề tư tưởng lý luận chủ yếu hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh, sau: * Giá trị truyền thống dân tộc Dân tộc Việt Nam hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước tạo lập cho văn hóa riêng, phong phú, bền vững với truyền thống tốt đẹp cao quý - Tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường đấu tranh chống giặc ngoại xâm: + Từ văn hóa dân gian đến văn hóa bác học, từ nhân vật truyền thuyết đến tên tuổi sáng ngời lịch sử (Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi…) thể tinh thần yêu nước đấu tranh bất khuất dân tộc Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước dòng chủ lưu chảy xuyên suốt trường kỳ lịch sử Việt Nam, chuẩn mực cao nhất, đứng đầu bảng giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam Mọi học thuyết đạo đức, tôn giáo từ nước du nhập vào Việt Nam tiếp nhận khúc xạ qua lăng kính tư tưởng u nước + Chính Hồ Chí Minh nhận xét: “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” [6,171] “Lúc đầu, CN yêu nước, chưa phải CN CS đưa tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba” [10,128] + Truyền thống sở cho ý chí, hành động cứu nước xây dựng đất nước người Việt Nam nói chung Hồ Chí Minh nói riêng Chính long u nước thơi thúc Người tìm đường cứu nước ý chí kiên cường giúp Người vượt qua khó khăn, gian khổ để thực mục đích độc lập cho dân tộc hạnh phúc cho nhân dân => C.P.Ragiô: “chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh trước hết biểu ý chí người mong muốn đối xử thừa nhận với danh nghĩa người, sống công lý hưởng quyền lợi người Đối với Hồ Chí Minh “chủ nghĩa yêu nước gắn liền với chủ nghĩa quốc tế” (David Halberstam: Hồ, Nxb Răngđôm Haosơ, New York, 1971, tr.124) - Tinh thần tương thân, tương ái, đoàn kết dân tộc: + Truyền thống hình thành lúc với hình thành dân tộc, từ hồn cảnh nhu cầu đấu tranh liệt với thiên nhiên với giặc ngoại xâm Người Việt Nam quen sống gắn bó với tình làng nghĩa xóm, tắt lửa tối đèn có Bước sang kỷ XX, xã hội Việt Nam có phân hố giai cấp, truyền thống cịn bền vững Ví dụ: chuyện bó đũa… + Hồ Chí Minh kế thừa, phát huy sức mạnh truyền thống đoàn kết, nhấn mạnh chữ “đồng” : “Dân ta phải nhớ chữ đồng Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh” Người đúc kết thành chân lý cách mạng Việt Nam: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng” [10,349] “ Lịng u nước đồn kết nhân dân ta lực lượng vô to lớn, không thắng đồng tâm hợp lực đồng bào ta đúc thành tường đồng xung quanh Tổ quốc.”(Bài “Nói chuyện với Hội Nghị sản xuất mùa vụ Sơn Tây”, ngày 08/07/1958 Mạnh Hà sưu tập, Học gương đạo đức Bác Hồ, tr.173) - Tinh thần lạc quan, yêu đời: + Tinh thần lạc quan, yêu đời giúp người Việt Nam có niềm tin vào sức mạnh thân mình, tin vào thắng lợi nghĩa Trong mn nguy, ngàn khó, người lao động Việt Nam động viên nhau: “Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo” Hay: “Chớ than phận khó Cịn da lơng mọc, cịn chồi nảy cây” Tinh thần lạc quan có sở từ niềm tin vào sức mạnh thân mình, tin vào tất thắng chân lý, nghĩa, dù trước mắt đầy gian truân, khổ ải + Hồ Chí Minh thân truyền thống lạc quan đó: “Hết mưa nắng hửng lên …Hết khổ vui vốn lẽ đời” [3,423] Trong thời gian nhà ngục Quảng Châu, Người sáng tác tập Nhật ký tù: “Đầy đỏ tím hoa gấm Sột soạt ln tay tựa gảy đàn” [3,349]), Trong thời gian kháng chiến chống Pháp, Người nhận định: “Trường kỳ kháng chiến định thắng lợi” Trong kháng chiến chống Mỹ: “Chiến tranh kéo dài năm, 10 năm, 20 năm lâu Hà Nội, Hải Phòng số thành phố, xí nghiệp bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam khơng sợ! Khơng có q độc lập, tự do” [12,108] Hay: “Còn non, nước, người Thắng giặc Mỹ ta xây dựng gấp mười ngày nay” - Tinh thần cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo lao động sản xuất ...2.2 Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Giáo sư Song Thành, Nxb Lý luận Chính trị, H, 2005 2.3 Hồ Chí Minh, tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hồ Chí Minh, 1995 2.4 Hồ Chí Minh biên niên... thời đại đều ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh b Những tiền đề tư tưởng lý luận Tư tưởng Hồ Chí Minh kho tàng mà thừa hưởng Và kho tàng Người xây dựng nên từ kho tàng nhân... dân, với đồng bào” [4,149] Tư tưởng Nho giáo triết lý hành động, tư tưởng nhập hành đạo, giúp đời, lý tư? ??ng XH bình trị, triết lý nhân sinh, tu thân dưỡng tính Tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa nhấn mạnh