Luận án quản lý nhóm trẻ độc lập tư thục ở thành phố hồ chí minh

215 2 0
Luận án quản lý nhóm trẻ độc lập tư thục ở thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt" "Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam" Chương trình Nghị Liên Hiệp quốc mục tiêu Phát triển bền vững đến 2030, tầm nhìn 2035, mục tiêu số 4.2 nhấn mạnh tiêu chăm sóc, giáo dục có chất lượng cho trẻ giai đoạn đầu đời Luật trẻ em Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua năm 2016, thể tâm “đảm bảo cơng bằng, bình đẳng giáo dục” với trẻ, khơng có phân biệt đối xử Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 [22] xác định: hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi vào năm 2015; đến năm 2020, có 40% trẻ em độ tuổi nhà trẻ 80% độ tuổi mẫu giáo chăm sóc, giáo dục sở giáo dục mầm non; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng sở giáo dục mầm non giảm xuống 10% Mục tiêu phát triển GDMN nêu sở để đề xuất mục tiêu phát triển GDMN dự thảo Đề án Phát triển GDMN từ 2016-2020, định hướng 2025, quan trọng để Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành văn đạo đổi nội dung, phương pháp, hình thức chăm sóc, giáo dục trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non nói chung trẻ 36 tháng tuổi nói riêng Các nghiên cứu lý luận cho thấy tầm quan trọng chăm sóc, giáo dục trẻ giai đoạn đầu đời phát triển tồn diện cá nhân nói riêng chất lượng nguồn nhân lực quốc gia nói chung Trẻ 36 tháng tiếp cận với GDMN có chất lượng phát triển tiềm trẻ “giai đoạn vàng” trở nên thuận lợi tạo móng vững phát triển phẩm chất, lực trẻ giai đoạn Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng CS-GD trẻ giai đoạn đầu đời, nước phát triển phát triển dành đầu tư tốt để hỗ trợ phát triển GD trẻ 36 tháng tuổi, đó, đa dạng hóa loại hình sở dịch vụ CS-GD trẻ 36 tháng có tham gia tổ chức, cá nhân, gia đình, đồng thời, coi trọng cơng tác quản lý quyền địa phương Trong giai đoạn vừa qua Việt Nam có phát triển nóng kinh tế dẫn đến di chuyển mạnh mẽ lực lượng lao động nông thôn vào thành phố lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất Sự gia tăng dân số độ tuổi lao động kéo theo gia tăng số lượng trẻ em độ tuổi nói chung trẻ 36 tháng tuổi nói riêng cần CS-GD CSGDMN Tuy nhiên, nhiều lý khách quan, số lượng CSGDMN cơng lập có không đủ đáp ứng nhu cầu CS-GD trẻ 36 tháng Đáp ứng nhu cầu thiết phải có chỗ để gửi nhỏ nên giai đoạn vừa qua nhóm trẻ ĐLTT nhóm trẻ gia đình có phát triển mạnh mẽ, nhờ góp phần giảm bớt gánh nặng tình trạng tải cho CSGDMN công lập, nhiên, chất lượng CS-GD trẻ hiệu quản lý nhóm trẻ ĐLTT Việt Nam nói chung, Tp HCM nói riêng nhiều vấn đề đáng bàn Báo cáo Sở GD&ĐT Tp HCM cho thấy: từ năm 2014 đến 2016 số lượng nhóm trẻ ĐLTT tăng từ 1494 nhóm đến 1764 nhóm, nhiên, số lượng trẻ 36 tháng thu hút nhóm trẻ ĐLTT có phép 19,8%/ tổng số trẻ độ tuổi, 10,6% trẻ học nhóm, lớp chưa cấp phép hay khơng phép Chất lượng CS-GD trẻ cịn nhiều hạn chế, đơn cử tượng bạo hành phát thời gian qua chủ yếu nhóm trẻ ĐLTT, tập trung nhiều nhóm chưa cấp phép Việc quản lý nhóm trẻ ĐLTT địa bàn Tp gặp nhiều khó khăn trách nhiệm quản lý cấp ngành GD&ĐT, quản lý quyền địa phương nhóm trẻ ĐLTT quy định pháp luật chưa phù hợp với điều kiện thực tiễn, dẫn đến việc thực quy định phân cấp quản lý nhóm trẻ ĐLTT mang tính hình thức, từ góp phần tạo rào cản hạn chế chất lượng CS-GD trẻ hiệu quản lý nhóm trẻ ĐLTT địa bàn Tp HCM Vì thế, việc nghiên cứu tìm kiếm giải pháp quản lý nhóm trẻ ĐLTT theo hướng khắc phục rào cản phân cấp quản lý giáo dục thực cấp bách Vì lý nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài luận án “Quản lý nhóm trẻ độc lập tư thục thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Từ nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng, luận án đề xuất giải pháp quản lý nhóm trẻ ĐLTT thành phố Hồ Chí Minh theo hướng tăng cường phân cấp phối hợp quản lý, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhóm trẻ ĐLTT địa bàn Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý nhóm trẻ ĐLTT địa phương 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ giải pháp phân cấp quản lý giáo dục với hiệu quản lý nhóm trẻ ĐLTT thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Quản lý nhóm trẻ ĐLTT Tp Hồ Chí Minh cịn nhiều hạn chế bất cập Có thể nâng cao hiệu quản lý nhóm trẻ ĐLTT địa bàn Tp HCM đề xuất thực thi giải pháp quản lý theo hướng tăng cường phân cấp, phối hợp quản lý giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển GDMN Tp HCM phù hợp với đặc trưng nhóm trẻ ĐLTT Tp HCM Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý nhóm trẻ ĐLTT địa phương - Nghiên cứu thực trạng quản lý nhóm trẻ ĐLTT Tp Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp quản lý nhóm ĐLTT TP Hồ Chí Minh theo hướng tăng cường phân cấp, phối hợp quản lý nhóm trẻ - Đánh giá cần thiết, tính khả thi thử nghiệm số giải pháp quản lý nhóm ĐLTT Tp Hồ Chí Minh 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề phân cấp quản lý nhóm trẻ ĐLTT Tp HCM theo chiều dọc từ Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT trường MN công lập, phối hợp quản lý theo chiều ngang UBND, quan, tổ chức có liên quan cộng đồng dân cư quận/ huyện; kết hợp với quản lý bên nhóm trẻ ĐLTT chủ nhóm sở đảm bảo chất lượng CS-GD trẻ - Về địa bàn nghiên cứu: Trên địa bàn Tp HCM, đề tài tập trung khảo sát sâu thực trạng quận: Quận 7, Quận Bình Tân Quận Thủ Đức - đại diện cho khu vực đông dân cư khu công nghiệp, khu chế xuất thử nghiệm giải pháp quản lý 10 quận/ huyện có khu cơng nghiệp, khu chế xuất địa bàn Tp HCM - Về thời gian nghiên cứu thực trạng: từ 2015 đến 2016 Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6.1 Quan điểm tiếp cận nghiên cứu 6.1.1 Tiếp cận hệ thống Quản lý nhóm trẻ ĐLTT địa phương xem hệ thống, gồm nhiều thành tố, gồm: Lập kế hoạch quản lý; tổ chức thực kế hoạch; đạo thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch Mỗi thành tố nói có nội dung hoạt động quản lý khác gắn bó chặt chẽ với nhau, tạo hiệu quản lý nhóm trẻ ĐLTT địa phương 6.1.2 Tiếp cận phân cấp quản lý giáo dục Quản lý nhóm trẻ ĐLTT thực chế phân cấp phối hợp quản lý theo chiều dọc: ngành GD&ĐT từ Sở- Phòng- đến trường MN công lập; theo chiều ngang: quản lý địa phương từ UBND cấp- ban ngành, đoàn thể- đến cộng đồng dân cư, kết hợp hài hòa với quản lý bên nhóm trẻ chủ nhóm Các thành tố tương tác với tạo thành nét đặc thù quản lý nhóm trẻ ĐLTT địa phương 6.1.3 Tiếp cận thực tiễn Quản lý nhóm trẻ ĐLTT phải đảm bảo tính thực tiễn, phù hợp với đặc trưng Tp HCM Các giải pháp quản lý nhóm trẻ ĐLTT muốn có hiệu cần phải thơng qua nghiên cứu thực trạng quản lý nhóm trẻ ĐLTT thực tiễn Tp HCM, phát yếu tố rào cản nguyên nhân, từ đề xuất giải pháp khắc phục nâng cao hiệu quản lý nhóm trẻ ĐLTT phù hợp với thực tiễn GDMN Tp HCM 6.2 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu sau đây: 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Trong đề tài sử dụng phương pháp: Phân tích tổng hợp tài liệu; phân loại, hệ thống hóa mơ hình hóa: để phân tích, tổng hợp quan điểm lý luận, khái quát hóa nhận định độc lập thành xu hướng, đồng thời, trực quan hóa mối quan hệ phân cấp phối hợp quản lý nhóm trẻ ĐLTT thành mơ hình lý thuyết tài liệu có liên quan nhằm xây dựng khung lý thuyết đề tài 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.2.1 Phương pháp điều tra ankét Sử dụng phiếu điều tra kết hợp trao đổi trực tiếp nhằm tìm hiểu nhận thức, hoạt động, khó khăn, hạn chế hoạt động GVMN, quản lý nhóm trẻ ĐLTT chủ nhóm CBQL cấp, giải pháp quản lý sử dụng để giải vấn đề 6.2.2.2 Phương pháp thảo luận nhóm theo chủ đề Phương pháp sử dụng để tìm hiểu ý kiến nhóm: GVMN; CBQL cấp; Cha, Mẹ cộng đồng việc quản lý nhóm trẻ ĐLTT, thuận lợi, khó khăn đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý nhóm trẻ ĐLTT 6.2.2.3 Phỏng vấn sâu: Phỏng vấn sâu CBQL GVMN quản lý nhóm trẻ ĐLTT 6.2.2.4 Quan sát: Quan sát trẻ hoạt động CS-GD trẻ để tìm hiểu chất lượng đạt trẻ; Quan sát việc tổ chức hoạt động GV, mơi trường nhóm, lớp, điều kiện đảm bảo chất lượng CS-GD trẻ…ở nhóm trẻ ĐLTT 6.2.2.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Phương pháp sử dụng để thu thập thông tin thực tế giải pháp sử dụng địa bàn Tp HCM rút học cho việc đề xuất giải pháp quản lý nhóm trẻ ĐLTT bối cảnh 6.2.2.6 Phương pháp thực nghiệm Phương pháp sử dụng để đánh giá tính hiệu giải pháp quản lý nhóm trẻ ĐLTT đề xuất luận án 6.2.3 Các phương pháp bổ trợ: 6.2.3.1 Phương pháp chuyên gia Phương pháp sử dụng để thu thập ý kiến chuyên gia, nhà khoa học tính đắn nhận định khoa học luận án 6.2.3.2 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng cơng thức tốn thống kê phần mềm tin học để xử lý số liệu thu được, so sánh đưa kết nghiên cứu luận án Những luận điểm bảo vệ - Quản lý nhóm trẻ ĐLTT địa phương cần thực phân cấp quản lý giáo dục theo chiều dọc (của ngành GD&ĐT từ Sở- Phòng- đến trường MN công lập) kết hợp với quản lý theo chiều ngang UBND cấp, đồng thời, đảm bảo quản lý bên nhóm ĐLTT chủ nhóm trẻ ĐLTT - Cơng tác quản lý nhóm trẻ ĐLTT Tp.HCM đạt kết định, góp phần quan trọng vào việc đáp ứng nhu cầu CS-GD trẻ 36 tháng tuổi Tp Hồ Chí Minh Tuy nhiên, việc quản lý nhóm trẻ ĐLTT chủ nhóm gặp nhiều khó khăn, rào cản Nguyên nhân thực phân cấp quản lý theo chiều dọc ngành GD&ĐT chưa phối hợp hài hòa với quản lý theo chiều ngang địa phương, chưa phát huy vai trị chủ thể chủ nhóm trẻ ĐLTT - Các giải pháp thực thi góp phân nâng cao hiệu quản lý nhóm trẻ ĐLTT Tp HCM như: Tăng cường nhận thức quản lý nhóm trẻ ĐLTT bối cảnh phân cấp quản lý; xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nhóm trẻ ĐLTT đáp ứng yêu cầu phát triển GDMN Tp HCM; hồn thiện sách, cụ thể hóa quy định phân cấp quản lý nhóm trẻ ĐLTT phù hợp với đặc trưng Tp HCM; Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực cho Chủ nhóm, GVMN nhóm trẻ; Thiết lập hệ tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quản lý nhóm trẻ ĐLTT, đảm bảo cơng bằng, bình đẳng thực sách thi đua, khen thưởng CBQL, GVMN nhóm trẻ ĐLTT sở GDMN khác Những đóng góp luận án - Hệ thống hóa làm phong phú thêm sở lý luận quản lý nhóm trẻ ĐLTT địa phương - Đưa tranh tồn diện thực trạng nhóm trẻ ĐLTT quản lý nhóm trẻ ĐLTT Tp HCM Chỉ thành công, hạn chế nguyên nhân, làm sở để đề xuất giải pháp quản lý nhóm trẻ ĐLTT Tp HCM - Đề xuất giải pháp có tính khoa học khả thi để nâng cao hiệu quản lý nhóm trẻ ĐLTT Tp.HCM Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu quản lý nhóm trẻ ĐLTT địa bàn Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhóm trẻ độc lập tư thục địa phương Chương 2: Thực trạng quản lý nhóm trẻ độc lập tư thục Tp Hồ Chí Minh Chương 3: Giải pháp quản lý nhóm trẻ độc lập tư thục Tp Hồ Chí Minh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÓM TRẺ ĐỘC LẬP TƯ THỤC Ở ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu phân cấp quản lý giáo dục a) Những nghiên cứu nước a.1.Nghiên cứu vấn đề chung phân cấp quản lý giáo dục Thực tế, nghiên cứu phân cấp quản lí GD giới có mơ hình quản lí giáo dục (phi tập trung hóa) phân cấp trực tiếp cho địa phương phân cấp cho cấp trung gian, đến địa phương [23] Mơ hình phân cấp trực tiếp cho địa phương coi địa phương (như tỉnh/ thành phố) trọng tâm trình chuyển giao quyền định, tức cấp địa phương trao số lượng lớn quyền định để quản lý nhà trường, nhà trường có quyền lực Đây mơ hình phổ biến Argentina, Brazil Chi Lê Mơ hình phân cấp cho cấp trung gian phổ biến thay việc trao quyền trực tiếp cho địa phương, số quốc gia Colombia, Bolivia, Thái Lan thiết lập Ban giám đốc vùng (cấp trung gian) trao quyền cho cấp thay mặt cấp trung ương quản lý nhà trường Thực chất mơ hình phi tập trung coi mơ hình tập trung xét phạm vi địa phương hay vùng, nhà trường khơng có quyền lực [36] Bên cạnh mơ hình trên, cịn có mơ hình nhà trường tự chủ với đặc điểm coi trường trọng tâm trình phân cấp ủy quyền định cho nhà trường [23] Theo nghiên cứu Caldwell, B J (2005) quản lý dựa vào nhà trường hiểu hình thức phân cấp quản lý giáo dục triệt để nhất, mà theo việc dịch chuyển quyền định sử dụng nguồn lực ủy quyền cho cấp thực - cấp trường phổ thông Xu phát triển mạnh nhiều thập kỷ qua hầu hết quốc gia giới áp dụng thành công [23] Nghiên cứu Gropello, 2002 lợi phân cấp quản lý giáo dục, là: (-) Có thể cải thiện phúc lợi xã hội; (-) Cải thiện hiệu kỹ thuật (-) Tăng cương nguồn lực tài giáo dục (-) Tăng cường tính hiệu lực hiệu (-) Cải thiện chất lượng giáo dục phát huy sáng kiến Tuy nhiên, nghiên cứu Aufret, 2004 [93] cho thấy phân cấp quản lý giáo dục chứa đựng nhiều rủi ro khác nhau, nêu: (-) Các cấp khác tham gia vào quản lý giáo dục có nhiều mục tiêu khác chí trái ngược (-) Các nhà quản lý địa phương sử dụng ngân sách giáo dục để tài trợ cho mực tiêu cấp thiết ngắn hạn chi tiêu cho giáo dục, địa phương nghèo (-) Có thể ảnh hưởng tiêu cực đến đảm bảo công tiếp cận với giáo dục trẻ em gia đình giàu nghèo, hay nói cách khác, phân cấp làm tăng khoảng cách nghèo giàu thông qua việc tạo giáo dục tốt cho người học khu vực giàu có, dẫn đến tạo nhiều hội cho họ đạt học vấn tốt Mặc dù vậy, khó khăn tài nên nhiều quốc gia thực sách phân cấp quản lý giáo dục theo kiểu phi tập trung hóa- trao quyền quản lý giáo dục cho cấp thấp vùng/ bang/ tỉnh/ thành phố…Đồng thời, chuyển giao quyền lực cho khu vực tư nhân (kiểu tư nhân hóa) định hướng quản lý nhà nước Theo nghiên cứu Rondinelli, D and J Nennis (1986) [111] cho thấy: giới, từ năm 1980 nhiều nước thử nghiệm thực phân cấp hệ thống giáo dục theo hướng trao quyền định cấp phủ tới cấp hành thấp (Bang, thành phố, tỉnh) cấp trường, với mục đích giảm cồng kềnh máy quản lý trung ương, tiết kiệm ngân sách a.2 Nghiên cứu phân cấp quản lý giáo dục mầm non Các nghiên cứu phân cấp quản lí GDMN thể xu hướng tập trung vào việc trao quyền cho cấp quản lí địa phương dựa vào việc phân chia độ tuổi trẻ; ra, phân tích đề xuất cấu trúc hệ thống quản lý CSGDMN cơng lập ngồi cơng lập số quốc gia, vấn đề giáo viên, chương trình học ảnh hưởng tới chất lượng GDMN [50], [110] Có thể kể đến số nghiên cứu như: - Nghiên cứu UNESCO ra: "Nhà nước quản lí cấp vĩ mơ sau phân tầng quản lí cho quan cấp số nước khu vực: Thái Lan, Singapore… xây dựng chế, sách thúc đẩy phát triển sở GDMN ngồi cơng lập (như thực sách hỗ trợ, ưu đãi kinh phí, sở 10 vật chất, sách ưu đãi thuế ), tạo môi trường cạnh tranh công bằng, hướng tới phát triển chung [50] - Các tác giả Carl Corter, Zeenat Janmohammed, Jing Zhang, Jane Bertrand nghiên cứu khẳng định: cần tăng cường vai trị trách nhiệm phát triển GDMN cấp tỉnh, vùng miền, khu vực địa phương ngành liên quan, đồng thời GDMN phận dịch vụ phúc lợi bộ, ngành, tổ chức, nhà máy, doanh nghiệp tư nhân, tập thể nhà nước Các chi phí đầu tư cho GDMN khác tùy theo dịch vụ [116] - Sự phân cấp quản lí GDMN số nước giới gặp điểm chung Chính phủ khơng trực tiếp tổ chức, quản lý CSGDMN mà có phân cấp trách nhiệm rõ ràng giao trách nhiệm cho tổ chức Nhà nước, quyền địa phương, tư nhân tổ chức quản lý, Chính phủ đóng vai trị hỗ trợ tài tư vấn thêm quản lý, chun mơn Có thể kể đến số nước tiêu biểu như: + Thái Lan: Nhà nước tổ chức số CSGDMN, phần lại tư nhân tự tổ chức, quản lý Vì GDMN khơng bắt buộc nên phân bổ ngân sách không đáp ứng đủ nhu cầu: Nhà nước cung cấp phần (khoảng 30%), lại khu vực tư nhân (cha mẹ, hội, nhà tổ chức) Ở trường mẫu giáo cơng, chủ yếu thị, phủ chi xây dựng nhà cửa, trang thiết bị, lương giáo viên chi phí khác Ở trung tâm phát triển trẻ khu vực nơng thơn Chính phủ cung cấp ngân sách cho trang thiết bị lương cho GV, cha mẹ trả chi phí khác Ở vùng đặc biệt khó khăn, dịch vụ GDMN thường tổ chức phi Chính phủ tài trợ gần hồn toàn Các trường mầm non tư thục điều kiện định Nhà nước hỗ trợ định kỳ tính đầu trẻ [90] [101] + Indonexia, Philipin: Luật GD công nhận GDMN giai đoạn tiền đề cho hệ thống giáo dục nhấn mạnh trách nhiệm cha mẹ phải đảm bảo cho trẻ có hội học tập Gia đình Chính phủ phải chia sẻ trách nhiệm GDMN nhằm thực Công ước Quốc tế Quyền trẻ em Ở hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ MN tổ chức hệ quy khơng quy: Trung tâm chăm sóc trẻ, trường mầm non, trường mẫu giáo, chương trình cho bố mẹ…Các sở dịch vụ quản lý, hỗ trợ từ Bộ: Bộ Giáo dục, Bộ Y tế, Bộ Phúc lợi 201 Trường Trường Trường Nhóm/lớp Nhóm trẻ MN công MN dân MN tư thục trẻ ĐLTT lập lập gia đình Đáp ứng số lượng trẻ học Địa điểm Cơ sở hạ tầng Cơ sở vật chất, trang thiết bị trường lớp Thời gian gửi trẻ Chất lượng chăm sóc ni dưỡng Chất lượng giáo dục Kinh phí đóng góp Thủ tục nhập học Vấn đề khác…………… Anh/chị có biết chế độ, sách nhà nước, địa phương GDMN cho trẻ 36th khơng? a Biết b.Khơng Cụ thể chế độ, sách gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………… Con anh chị (hiện 36th) có hưởng chế độ hỗ trợ khơng? Nếu có xin cho biết cụ thể ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 202 ………………………………………………………………………………………… ……………………………… 10 Anh/chị có kiến nghị, đề xuất để việc chăm sóc giáo dục trẻ 0-36th nói chung chị nói riêng tốt khơng? 1.Với Nhà nước (chế độ sách GV/bảo mẫu, trẻ, người dân) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………… 2.Với Chính quyền địa phương cộng đồng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………… Thông tin chung người trả lời phiếu Họ tên (có thể khơng ghi): Giới tính: Nam Nữ Tuổi Dân tộc: Tôn giáo: Nghề nghiệp: Tình trạng nhân: Trình độ văn hố: Địa gia đình: Trân trọng cảm ơn cộng tác anh/chị 203 PHIẾU HỎI (Dùng cho cha mẹ có từ 0-36 tháng học sở GDMN) Xin vui lịng cho biết anh/chị có con? 1.1.Số con: 1.2.Số độ tuổi mầm non: 1.3 Tuổi trẻ (ghi rõ số tháng tuổi): Trẻ 1: Trẻ 2: Lý cho trẻ học 2.1.Anh/chị cho học MN từ trẻ tháng tuổi? Trẻ 1: Trẻ 2: 2.2 Anh/chị có biết sở GDMN mà anh/chị gửi thuộc loại hình sở khơng? a có, là: a1 Trường công lập a2.Trường dân lập a3 Trường tư thục a4.Nhóm/lớp trẻ ĐLTT a5.Nhóm trẻ gia đình b.Khơng 2.3 Trước gửi con, Anh/chị có tìm hiểu sở giáo dục MN khác địa phương không? a có, là: a1 Trường cơng lập a2.Trường dân lập a3 Trường tư thục a4.Nhóm/lớp trẻ ĐLTT a5.Nhóm trẻ gia đình b.Khơng 2.4 Khi tìm hiểu sở giáo dục MN, anh/chị quan tâm tới vấn đề sau đây: a.địa điểm, b.khơng gian mơi trường, c.chất lượng chăm sóc giáo dục, d.giá tiền, d.thời gian trông trẻ, e.đã cấp phép hoạt động, f khác…… (xin xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1,2,3 mức độ quan tâm anh/chị) ví dụ: 1.a, 2c,… ………………………………………………………………………………………… … 2.5 Theo đánh giá anh/chị CSGDMN có đáp ứng nhu cầu gửi trẻ PH thôn/ khu vực anh chị sinh sống không? (đánh dấu + đáp ứng tốt, 204 đánh dấu – đáp ứng mức trung bình, viết không đáp ứng đáp ứng kém) Trường Trường Trường Nhóm/lớp Nhóm trẻ MN cơng MN dân MN tư thục trẻ ĐLTT lập lập gia đình Đáp ứng số lượng trẻ học Địa điểm Cơ sở hạ tầng Cơ sở vật chất, trang thiết bị trường lớp Thời gian gửi trẻ Chất lượng chăm sóc ni dưỡng Chất lượng giáo dục Kinh phí đóng góp Thủ tục nhập học Vấn đề khác…………… 2.6.Vì anh/chị lựa chọn gửi vào nhóm/lớp trẻ ĐLTT (hoặc nhóm trẻ gia đình)? a1.Gần nhà a2.Trẻ chăm sóc giáo dục tốt a3.Thời gian gửi phù hợp a4.Chi phí phù hợp a5.Thủ tục xin học đơn giản a6.khác……………… 2.7.Anh chị có biết việc trẻ sinh hoạt nhóm/lớp trẻ ĐLTT (hoặc nhóm trẻ gia đình) khơng?(trẻ học gì, ăn gì, sinh hoạt giấc sao…)Anh chị biết thông tin từ nguồn nào? a.có, biết từ:…………………………………………………………………………… b.khơng 205 Về việc chăm sóc sức khỏe trẻ nhóm/lớp ĐLTT (hay nhóm trẻ gia đình) 3.1.Con anh/ chị có cân / đo nhóm/lớp ĐLTT (hay nhóm trẻ gia đình) khơng? o Nếu có, cân/đo lần năm? o Hiện cháu cân(kg): ………… Cao (cm)…… o Tình trạng dinh dưỡng cháu nay: a.bình thường, b.SDD, c.béo phì o Nếu khơng cân/đo anh/chị có biết lý khơng – sao? ……………………………………………………………………………… 3.2.Con anh chị có khám sức khỏe theo định kỳ nhóm trẻ khơng? o Một năm lần? o Nếu khơng khám anh/chị có biết lý khơng – sao? ……………………………………………………………………………… 3.3.Anh/chị có thơng báo kết cân, đo khám sức khỏe khơng? a.có b.khơng Có tư vấn cách chăm sóc ni dưỡng trẻ khơng? a.có, người tư vấn là:…………………………………………………… b.khơng 3.4.Con anh/chị có hay bị ốm/bệnh khơng? a có b khơng - Nếu có, trẻ thường bị bệnh gì:………………………………………………………… - Tần suất mắc bệnh: a Hầu tháng ốm/bệnh b.Vài tháng lần c.bị theo mùa (nhất mùa……….) d.Khác:……………………… - Mức độ bị ốm/bệnh: a Nặng kéo dài b.không nặng dai dẳng c.nhẹ nhanh khỏi - Khi bệnh, anh/chị xử lý nào?…………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……4.Anh chị có hài lịng với sở vật chất nhóm/lớp ĐLTT (hay nhóm trẻ gia đình) mà anh/chị gửi khơng? Và có mong muốn đề nghị gì? Trang thiết bị Hài sở lòng GDMN Về phòng/ lớp học Tạm Khơng lịng hài Mong muốn 206 Về đồ dùng đồ chơi cho trẻ Sách, tài liệu học tập cho trẻ, cho cô Nhà bếp Sân chơi Nước phục vụ sinh hoạt, vệ sinh Nhà vệ sinh Các trang thiết bị, đồ dùng phục vụ sinh hoạt trẻ Khác: Về kinh phí chi trả 5.1.Số tiền gửi tháng anh/chị bao nhiêu? Gồm khoản: a.Học phí (……………… đ/tháng) b.Tiền ăn (…………… đ/ngày) c Học phẩm (…………………….đ/tháng) d khác:………………………………… 5.2.Theo anh chị, nhóm/lớp ĐLTT (hay nhóm trẻ gia đình) tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục có phù hợp với mức đóng góp anh/chị khơng? a.có b.khơng Có đáp ứng mong muốn Anh/Chị chất lượng CS-GD trẻ khơng? Tại sao? a.có b.khơng Vì………………………………………………………………………………… Cha mẹ trẻ gửi nhóm trẻ có giám sát hoạt động nhóm/lớp trẻ ĐLTT hay nhóm trẻ gia đình khơng? a.có, giám sát vấn đề như:…………………………… 207 Bằng cách:………………………………………………………………………………… b.Không cần giám sát n tâm c.Khơng quan tâm d.Khơng giám sát Cha mẹ có tham gia ý kiến vào hoạt động nhóm/lớp trẻ ĐLTT hay nhóm trẻ gia đình khơng? a.có, tham gia vấn đề như:………………… Bằng cách: ………… b.Không quan tâm c.Không tham gia hỏi ý kiến 8.Anh/chị có biết nhóm/lớp trẻ ĐLTT hay nhóm trẻ gia đình chịu quản lý quan khơng? a.có, cụ thể là……………… b.Khơng 9.Nếu nhóm trẻ có vấn đề xảy (ví dụ khơng minh bạch tài chính; bạo hành; tai nạn, vấn đề khác ) anh/chị phản ánh với đơn vị, tổ chức để giải vấn đề đó? a.UBNDxã/phườngb.y tế xã/phường; c.tổ dân phố; d.hội phụ nữ e.công an xã/phường f.khác:…………… 10.Xin vui lòng cho biết việc chăm sóc trẻ gia đình anh/chị 10.1.Trong gia đình, định việc chăm sóc trẻ người thực hiện, khó khăn gặp phải chăm sóc trẻ gì? a Việc ăn uống trẻ : người đinh:……………… , người thực hiện:……… Khó khăn gặp phải:…………… b Chăm sóc vệ sinh hàng ngày cho trẻ:người đinh:…… , người thực hiện:…… Khó khăn gặp phải:…… d.Chăm sóc đau ốm: người đinh:………., người thực hiện:…………… Khó khăn gặp phải:………… 11 Xin cho biết việc chăm sóc trẻ mầm non gia đình anh/chị? 11.1.Thời gian Anh/ chị thực chơi/chuyện trị với trẻ ngày? 208 a.Trên 2h b.1-2h c.dưới 1h d Khơng có thời gian.vì 11.2.Anh chị có thường đọc sách, truyện cho nghe khơng? a có b khơng Thường đọc loại nào?… 11.3.Con anh/chị có hay hỏi anh/chị khơng? a có b khơng Khi cháu hỏi, anh/chị có quan tâm trả lời câu hỏi trẻ khơng? a.Thường xun b.Đơi c khơng Lí do: ………………………………………………… …………… 11.4.Anh/chị có hướng dẫn trẻ chơi chơi trẻ khơng? a.Thường xun b.Đơi c khơng Lí do: ………………………………………………… 11.5.Anh/chị thường dạy trẻ gì? a.Giữ gìn vệ sinh cá nhân b.Tập làm việc cho thân vừa sức : xúc cơm, uống nước, vệ sinh c Dạy trẻ học nói, đọc thơ, kể chuyện d.Dạy vẽ/ Dạy múa, hát, nhạc e.khác…………………………………………………………………… 11.6.Anh /chị có mua đồ dùng/ đồ chơi cho trẻ khơng? a có, xin kể rõ loại đồ dùng/ đồ chơi:………………………… b khơng, vì…… 12.Anh /chị có tìm hiểu chăm sóc giáo dục trẻ khơng? a có b khơng Nếu có quan tâm vấn đề gì?a1.Cách chăm sóc ni dưỡng trẻ a2.Cách chăm sóc sức khỏe bệnh tật trẻ ốm a3 Phương pháp giáo dục trẻ a4.vấn khác:………… 13.Anh/chị có kiến thức chăm sóc giáo dục từ nguồn nào? - Đài, báo, truyền hình Trưởng thôn - Cán y tế - Cán phụ nữ - Từ vợ/ chồng - Khác: Giáo viên/nhóm trẻ/ trường mầm non Hàng xóm Từ kinh nghiệm Bố/ mẹ/ ơng/ bà truyền lại 14 Anh/chị thường gặp khó khăn việc CS- GD trẻ gia đình? a.Thiếu kiến thức (nêu cụ thể……………………………………………………); b.kĩ thực hành đề 209 c kinh tế d thời gian e Khác:………… - Khi gặp khó khăn việc chăm sóc - giáo dục trẻ anh chị thường hỏi ý kiến ai? 1.Cán y tế Giáo viên/nhóm trẻ/ trường mầm non Cán phụ nữ Hàng xóm/bạn bè Từ vợ/ chồng 6.Khác: 15 Anh/chị có biết chế độ, sách nhà nước, địa phương GDMN cho trẻ 36th khơng? Cụ thể chế độ, sách gì? Con anh chị (hiện 36th) có hưởng chế độ hỗ trợ khơng? Nếu có xin cho biết cụ thể ? 20 Anh/chị có kiến nghị, đề xuất để việc chăm sóc giáo dục trẻ 0-36th nói chung nói riêng tốt khơng? (1).Với Nhà nước (chế độ sách GV/bảo mẫu, trẻ, người dân) (2).Với Chính quyền địa phương cộng đồng (3).Với nhóm/lớp ĐLTT (hay nhóm trẻ gia đình)(CSVC, tinh thần thái độ, chun mơn GV/bảo mẫu ) Thông tin chung người trả lời phiếu Họ tên (có thể khơng ghi): Giới tính: Nam Nữ Tuổi Dân tộc: Tôn giáo: Nghề nghiệp: Tình trạng nhân: Trình độ văn hố: Địa gia đình: 210 Những nhận xét, phát quan trọng người vấn PHIẾU PHỎNG VẤN Dành cho Chủ nhóm, lớp ĐLTT/Quản lí nhóm,lớp ĐLTT (dùng kèm theo phiếu điền thông tin) Địa điểm vấn: …………………………………………………………… Thời gian vấn: từ .giờ……phút đến……giờ……phút, ngày……… tháng……….năm Người vấn: Thông tin đối tượng tham gia vấn Họ tên: Trình độ văn hóa: Trình độ chun mơn chun ngành GDMN: Số năm kinh nghiệm làm việc ngành GDMN: Số năm kinh nghiệm quản lý nhóm trẻ: I Về trẻ Trẻ nhóm, lớp anh/ chị có cháu? độ tuổi nào? Các cháu có học khơng? Nếu khơng ngun nhân sao? Tình hình thu hút trẻ đến nhóm, lớp anh/ chị giai đoạn vừa qua? Anh/ chị làm để tăng số lượng trẻ đến nhóm, lớp? II Về giáo viên Cơ sở thành lập năm? Ban đầu có nhóm, lớp? GVMN, NV? Hiện sở ta có nhóm, lớp? có GVMN? NV? Nhận định ổn định phát triển đội ngũ GVMN, NV nhóm, lớp? Nếu khơng ổn định ngun nhân sao? Anh/chị sử dụng giải pháp đề trì phát triển đội ngũ GVMN, NV nhóm, lớp? Trình độ chun mơn nghiệp vụ GVMN, NV nào? có đảm bảo yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt trẻ 36 tháng không? Công tác bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN, NV thực nhóm/lớp anh/chị? 211 Chế độ lao động GVMN nào? Chế độ tiền lương, tiền công, tiền thưởng…của họ? Nhận định anh/ chị tương quan lao động thu nhập GVMN, NV nhóm, lớp? Anh chị có đóng BHXH cho GV khơng? Cách thức thực (đối tượng đóng, tỉ lệ đóng góp nào?) III Về thủ tục cấp phép Nêu thuận lợi/khó khăn mà anh/chị gặp phải q trình xin cấp phép nhóm? Theo anh/chị nên có thay đổi để việc cấp phép diễn nhanh chóng, thuận lợi Với nhóm chưa cấp phép, hỏi : Lí chưa cấp phép? Giải pháp anh/chị để nhóm cấp phép? IV.Thơng tin cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nhóm Xin anh chị cho biết nhóm/lớp thực Chương trình GD nào? 10 Anh/ chị quản lý việc thực Chương trình GD nhóm, lớp nào? - Qua kiểm tra, giám sát việc lập kế hoạch CS- GD trẻ GDMN - Qua theo dõi hàng ngày công việc GVMN, NV - Qua đánh giá kết trẻ 11 Nhận định Anh/ chị chất lượng chăm sóc- giáo dục trẻ nhóm, lớp so với sở GDMN khác địa bàn? So với yêu cầu CTGDMN phụ huynh? V.Về vấn đề tài nhóm 12 Mức thu trẻ Nhóm, lớp trẻ ĐLTTcủa anh chị so với sở GDMN khác địa bàn? Mức thu/ tháng có phù hợp với khả kinh tế phụ huynh địa phương không? * Nếu có chênh lệch nhiều mức thu thực tế nhóm với mức thu cho phù hợp, người chủ trì u cầu chủ nhóm phân tích (nguyên nhân phải thu cao/thấp hơn? Định hướng để đảm bảo cân đối mức thu phù hợp với khả kinh tế số đông phụ huynh đảm bảo chi phí cho hoạt động nhóm) 13 Nhóm, lớp trẻ ĐLTTcủa anh/chị có cơng khai tài khơng? Hình thức thực (cơng khai nội dung gì? Với ai? Cách thức nào?) 212 14 Xin anh/chị cho biết phụ huynh có tham gia giám sát hoạt động chăm sóc- GD trẻ sở anh/chị? Nếu có: Nội dung tham gia? Hình thức tham gia; khơng sao?) VI Về quản lý nhóm/lớp trẻ ĐLTT 13 Xin cho biết thuận lợi, khó khăn anh/chị gặp phải cơng tác quản lý nhóm/lớp trẻ ĐLTT? 14 Anh chị cho biết văn quy định hành quản lý nhóm/lớp trẻ ĐLTT (có văn nào? Trong quy định chưa phù hợp, ý kiến đề xuất điều chỉnh) 15 Nhóm, lớp ĐLTT anh/chị chịu quản lý ai, cấp nào? Nội dung bị quản lý gì? - Phịng GD ĐT? - Trường MN công lập? - UBND quận/ huyện/ xã… - Các tổ chức, cá nhân khác, nêu cụ thể: 16 Xin anh/chị cho biết tổ chức Đoàn, Hội địa phương như: Đoàn niên, Hội phụ nữ, y tế…có tham gia hỗ trợ vào hoạt động nhóm/lớp trẻ ĐLTT khơng? (Xin nêu cụ thể tên tổ chức, hỗ trợ cụ thể ý nghĩa hỗ trợ với hoạt động phát triển nhóm?) 17 Xin anh/chị cho biết đối tượng tham gia quản lý nhóm có phối hợp với khơng? Phối hợp quản lý nào? Hiệu tác động đến hoạt động nhóm/lớp trẻ ĐLTT? 18 Anh/chị có chủ động đề nghị phối hợp với đối tượng nêu để nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhóm khơng? (Nêu cụ thể đối tượng nào, cách thức phối hợp hiệu đạt được?) 19.Xin nêu vấn đề anh/chị cho bất cập cơng tác quản lý nhóm/lớp trẻ ĐLTT Ban ngành địa phương 20 Anh/chị có đề xuất với quan quản lí nhóm/lớp trẻ ĐLTT? 213 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI DÀNH CHO THỬ NGHIỆM PHIẾU HỎI DÀNH CHO CHỦ NHÓM (Đánh giá trước sau thử nghiệm) Nhóm trẻ chị có xây dưng kế hoạch phát triển giáo dục khơng? Phân tích sở xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục cho nhóm trẻ Chị tổ chức, đạo thực hoạt động giáo dục nhóm trẻ nào? Hãy trình bày nội dung kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động chăm sóc, giáo dục nhóm trẻ Hãy trình bày phương pháp đánh giá việc thực hoạt động chăm sóc, giáo dục nhóm trẻ Chị kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động giáo dục nhóm trẻ nào? Về quản lý nhân sự, tài chính, sở vật chất nhóm trẻ Chị quản lý nhân nhóm trẻ nào? Nêu hình thức bồi dưỡng phù hợp với đội ngũ giáo viên, người chăm sóc trẻ nhóm trẻ ĐLTT? Liên hệ thực tế? Trong đánh giá giáo viên/người chăm sóc trẻ, chủ nhóm cần trọng nội dung sao? 10.Chị quản lý tài nhóm trẻ nào? Trong q trình quản lý chị có gặp phải vướng mắc khơng? 11.Chị nêu yêu cầu tối thiểu sở vật chất nhóm trẻ độc lập tư thục? 12.Hãy đánh giá thực trạng sở vật chất nhóm trẻ độc lập tư thục mà chị quản lý 13.Nêu yêu cầu nguyên tắc quản lý sở vật chất- đồ dùng đồ chơi nhóm trẻ độc lập tư thục? 14.Trình bày nội dung cơng tác quản lý sở vật chất- đồ dùng đồ chơi nhóm trẻđộc lập tư thục 214 15.Các giải pháp quản lý sở vật chất, đồ dùng đồ chơi nhóm trẻđộc lập tư thục? 16.Trong q trình quản lý nhóm trẻ ĐLTT, chị huy động tham gia cha mẹ cộng đồng vào chăm sóc, giáo dục trẻ nào? Chị đánh giá hiệu công tác 17.Anh/ chị kể tên quan quản lí Nhà nước trực tiếp liên quan đến nhóm anh/chị 18.Chức nhiệm vụ quan quản lí Nhà nước nhóm trẻ ĐLTT bao gồm việc nào? Chủ nhóm cần thực việc đạo quan quản lí Nhà nước nào? 19.Theo anh chị, phối hợp nhóm trẻ ĐLTT có cần thiết hay khơng? Vì sao? 20.Nhóm anh chị có phối hợp với nhóm trẻ ĐLTT khác địa phương? Anh chị mong muốn phối hợp với nhóm ĐLTT nội dung nào? PHIẾU HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN (Dùng để đánh giá trước sau TN) Chị cho biết yêu cầu tổ chức nhóm trẻ ĐLTT ghép độ tuổi? Nêu yêu cầu cụ thể nội dung chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ lứa tuổi nhà trẻ (theo CT GDMN) Nêu loại kế hoạch chăm sóc ni dưỡng? Đặc điểm cấu trúc loại kế hoạch chăm sóc ni dưỡng? Tại sở GDMN phải thực chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ theo chế độ sinh hoạt? Thực chế độ sinh hoạt nhóm ghép độ tuổi cần đảm bảo nguyên tắc nào, sao? Nêu cách thực hoạt động chế độ sinh hoạt ngày nhóm trẻ ghép độ tuổi? Anh/chị nêu u cầu an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích nhóm trẻ độc lập tư thục nhiều độ tuổi Anh/chị nêu nguy (ngun nhân) khơng an tồn nhóm trẻ độc lập tư thục nhiều độ tuổi – liên hệ với nhóm trẻ nơi anh/chị cơng tác 215 Anh/chị nêu cách đảm bảo an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ nhóm trẻ độc lập tư thục nhiều độ tuổi biện pháp cụ thể thực nhóm trẻ anh/chị 10 Anh/chị nêu cách nhận biết xử trí ban đầu số tai nạn thương tích thường gặp 11 Bạn hiểu xây dựngkế hoạch gì? Tại phải xây dựng kế hoạch giáo dục? 12 Các loại kế hoạch giáo dục nhà trẻ? Các bước lập kế hoạch giáo dục nhà trẻ? 13 Khi khai thác chương trình giáo dục nhà trẻ vào lập kế hoạch giáo dục cho nhóm trẻ ghép nhiều độ tuổi cần lưu ý điểm nào? 14 Các cứ, nguyên tắc, cấu trúc xây dựng kế hoạch giáo dục năm/tháng/ tuần/ngày/hoạt động cho trẻ nhóm ghép? 15 Giáo dục phát triển vận động cho trẻ nhóm nhóm trẻ ĐLTT có hình thức nào? Hãy nêu phương pháp tổ chức loại hình? 16 Giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ nhóm trẻ ĐLTT có nội dung hình thức nào? Hãy nêu phương pháp tổ chức? 17 Giáo dục phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhóm nhóm trẻ ĐLTT có nội dung hình thức nào? Hãy nêu phương pháp tổ chức? 18 Giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội thẩm mỹ cho trẻ nhóm nhóm trẻ ĐLTT có hình thức nào? Hãy nêu phương pháp tổ chức? 19 Chị phối hợp với gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ? 20 Để đánh giá phát triển trẻ chị làm nào? ... trạng quản lý nhóm trẻ độc lập tư thục Tp Hồ Chí Minh Chương 3: Giải pháp quản lý nhóm trẻ độc lập tư thục Tp Hồ Chí Minh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÓM TRẺ ĐỘC LẬP TƯ THỤC Ở ĐỊA PHƯƠNG... sở lý luận quản lý nhóm trẻ ĐLTT địa phương - Nghiên cứu thực trạng quản lý nhóm trẻ ĐLTT Tp Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp quản lý nhóm ĐLTT TP Hồ Chí Minh theo hướng tăng cường phân cấp, phối... cứu lý luận khảo sát thực trạng, luận án đề xuất giải pháp quản lý nhóm trẻ ĐLTT thành phố Hồ Chí Minh theo hướng tăng cường phân cấp phối hợp quản lý, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhóm trẻ

Ngày đăng: 13/02/2023, 11:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan