Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,84 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO - - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Xây dựng chủ đề “Các quy luật phép biện chứng vật” theo phương pháp dạy học đại nhằm phát triển lực cho học sinh Tác giả sáng kiến: Đặng Thị Thanh Hương Mã sáng kiến: 10.53.01 MỤC LỤC skkn Mục lục Lời giới thiệu Tên sáng kiến .2 Tác giả sáng kiến .2 Chủ đầu tư tạo sáng kiến .3 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến .3 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu .3 Mô tả chất sáng kiến .3 7.1 Mô tả nội dung Phần I: Cơ sở lí luận thực tiễn A Cơ sở lí luận I Thế dạy học theo chủ đề II Xây dựng chủ đề dạy học dựa định hướng đạo đổi GD Trung học Bộ GD ĐT III Xây dựng chủ đề dạy học dựa sở Bộ GD DDT giao quyền tựu chủ xây dựng thực kế hoạch GD phát huy vai trò sáng tạo nhà trường .5 IV Một số phương pháp dạy học đại áp dụng chủ đề B Cơ sở thực tiễn Phần II Tổ chức dạy học chủ đề A Tổ chức dạy học chủ đề khóa B Tổ chức dạy ôn THPT Quốc gia 42 7.2 Khả áp dụng sáng kiến 53 Những thông tin cần bảo mật 53 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 53 10 Đánh giá lợi ích thu 53 11 Danh sách tổ chức cá nhân tham gia áp dụng thử 55 Phụ lục 56 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG CHỦ ĐỀ skkn HS: Học sinh GV: Giáo viên THPT: Trung học phổ thông GDCD: Giáo dục công dân SVHT: Sự vật tượng KH: Khoa học XH: Xã hội PĐBC: Phủ định biện chứng PĐSH: Phủ định siêu hình VD: Ví dụ CM: Cách mạng BT: Bài tập CHNL: Chiếm hữu nô lệ XHPK: Xã hội phong kiến XHCN: Xã hội chủ nghĩa XHTBCN: Xã hội tư chủ nghĩa skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU Thực Nghị Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo, xác định mục tiêu tổng quát đổi “phát triển người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm cá nhân; u gia đình, u tổ quốc, hết lịng phục vụ nhân dân đất nước; có hiểu biết kĩ bản, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt; có cấu phương thức hợp lí, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực…” Để hướng tới mục tiêu cần phải đổi đồng mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục Trong năm qua phần lớn giáo viên trường THPT Tam Đảo tiếp cận với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Các thuật ngữ phương pháp dạy học tích cực, dạy học dựa dự án, dạy học giải vấn đề, dạy học theo phương pháp trạm - góc kĩ thuật như: động não, khăn trải bàn, sơ đồ tư duy, bể cá, sử dụng trị chơi khơng cịn xa lạ với đông đảo giáo viên Tuy nhiên việc nắm vững vận dụng chúng số hạn chế có cịn máy móc lạm dụng Cũng giáo viên chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình học trình bày sách giáo khoa, chưa dám chủ động việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, chưa phát huy tính tích cực học sinh việc tích hợp kiến thức liên mơn dạy học cịn hạn chế Việc dẫn đến học sinh khơng hứng thú với mơn học Vì dạy học, việc lựa chọn chủ đề phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh vấn đề cần thiết Trong chương trình giáo dục phổ thơng, môn GDCD nhà biên soạn thiết kế theo mạch nội dung tương ứng với chủ đề lớn: triết học, đạo đức, kinh tế, trị - xã hội, pháp luật, phần có liên quan chặt chẽ với Trong skkn đó, GDCD 10 có hai phần, phần đầu tập trung sâu vào lĩnh vực tương đối khó lí thú cơng dân với việc hình thành giới quan phương pháp luận khoa học Ở phần này, môn học hướng đến trang bị giới quan phương pháp luận, giúp học sinh phổ thơng biết nhìn nhận, đánh giá vật, tượng cách khách quan xác; biết đưa bảo vệ quan điểm cá nhân thân; đấu tranh với quan điểm sai trái, ủng hộ mới, tiến Tuy nhiên, trình giảng dạy môn GDCD nhận thấy đại phận em tỏ thái độ khơng tích cực với mơn học Vì em cho môn học phụ không quan trọng nên với tâm lí em thường khơng ý lên lớp, nhà không xem lại bài, số khác lại bỏ hẳn không học mà tập trung nhiều cho môn cho trọng tâm Do đó, để phát huy tính tích cực, sáng tạo nâng cao hứng thú học tập học sinh địi hỏi người giáo viên trước hết phải kiên trì, có trách nhiệm với nghề, u q học sinh, hết lịng nhiệm vụ, sau lựa chọn chủ đề dạy học, phương pháp dạy học tích cực phù hợp với đối tượng, mục đích dạy học Trong chương trình GDCD 10 thân tơi nhận thấy kiến thức phần “Cơng dân với việc hình thành giới quan phương pháp luận khoa học” có quy luật phép biện chứng vật mới, trừu tượng với em học sinh lớp 10 nội dung phần cung cấp cho em cách nhìn nhận, giải thích giới cách khoa học, có nhiều phần kiến thức liên hệ thực tế có nhiều vấn đề cần có tích hợp nhiều mơn để giải quyết, giúp phát triển lực học sinh Vì tơi viết sáng kiến: Xây dựng chủ đề “Các quy luật phép biện chứng vật” theo phương pháp dạy học đại nhằm phát triển lực cho học sinh Nội dung sáng kiến viết theo ý chủ quan tác giả nên tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận chia sẻ, đóng góp để sáng kiến hồn thiện TÊN SÁNG KIẾN: Xây dựng chủ đề “Các quy luật phép biện chứng vật” theo phương pháp dạy học đại nhằm phát triển lực cho học sinh TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ tên: Đặng Thị Thanh Hương skkn - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Tam Đảo - Số điện thoại: 0982845298 - E_mail:dangthithanhhuong.gvtamdao@vinhphuc.edu.vn CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN : Đặng Thị Thanh Hương LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Giảng dạy khóa lớp 10, dạy ơn thi THPTQG 12 - Xây dựng phương pháp dạy học tích cực để nâng cao hứng thú học tập NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU - Trong giảng dạy khóa: Tháng 10/2019 lớp 10A1 - Trong ơn thi THPT Quốc gia: Tháng 10/2018 lớp 12A4, 12A6 trường THPT Tam Đảo MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 NỘI DUNG SÁNG KIẾN PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN A CƠ SỞ LÍ LUẬN I Thế dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề hình thức tìm tịi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề….có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn học ( tức đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, học, mơn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ HS tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn Dạy học theo chủ đề kết hợp mô hình dạy học truyền thống đại, giáo viên không dạy học cách truyền thụ( xây dựng) kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn HS tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn skkn Dạy học theo chủ đề mơ hình cho hoạt động lớp học thay cho lớp học truyền thống việc trọng nội dung học tập có tính tổng qt, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trung tâm tập trung vào HS nội dung tích hợp với vấn đề, thực hành gắn liền với thực tiễn Với mơ hình HS có nhiều hội làm việc theo nhóm để giải vấn đề xác thực, có hệ thống liên quan đến nhiều kiến thức khác Các em thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác Việc học HS thực có giá trị kết nối với thực tế rèn luyện nhiều kĩ hoạt động kĩ sống HS tạo điều kiện minh họa kiến thức vừa nhận đánh giá học giao tiếp tốt Với cách tiếp cận này, vai trò GV người hướng dẫn, bảo thay quản lí trực tiếp HS làm việc Tiến trình thiết kế chủ đề dạy học Tiến trình dạy học chủ đề tổ chức thành hoạt động học HS để thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng Cụ thể sau: * Hoạt động khởi động( mở bài): Nhằm tạo tâm học tập cho HS, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học * Hoạt động hình thành kiến thức: Giúp HS chiếm lĩnh kiến thức, kĩ thông qua hoạt động khác như: nghiên cứu tài liệu, thí nghiệm, thực hành, liên hệ, ví dụ, hoạt động trải nghiệm * Hoạt động luyện tập: Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội, ghi nhận * Hoạt động vận dụng, mở rộng: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải tình huống/ vấn đề thực tiễn Khuyến khích HS tìm tịi, mở rộng kiến thức ngồi học, lớp học, mơ tả sản phẩm HS cần hồn thành II Xây dựng chủ đề dạy học dựa định hướng đạo đổi giáo dục trung học Bộ Giáo dục Đào tạo skkn Thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức liên môn, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức kĩ năng, phát triển lực Coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lí tưởng truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng, liên hệ kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời III Dựa sở Bộ Giáo dục Đào tạo giao quyền tự chủ xây dựng thực kế hoạch giáo dục, phát huy vai trò sáng tạo nhà trường giáo viên Nhà trường chủ động xây dựng chuyên đề dạy học, chủ đề dạy học tích hợp liên mơn; trọng giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kĩ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật Từ tạo điều kiện cho nhà trường linh hoạt áp dụng hình thức tổ chức giáo dục, phương pháp dạy học tiên tiến mà không bị áp đặt IV Một số phương pháp dạy học đại áp dụng chủ đề Dạy học giải vấn đề Nét đặc trưng chủ yếu của dạy học giải quyết vấn đề là sự lĩnh hội tri thức diễn thông qua việc tổ chức cho học sinh hoạt động giải quyết các vấn đề Sau giải quyết vấn đề học sinh sẽ thu nhận được một kiến thức mới, một kĩ mới hoặc một thái độ tích cực Dạy học hợp tác Trong dạy học hợp tác, giáo viên tổ chức cho học sinh thành nhóm nhỏ để học sinh thực nhiệm vụ định thời gian định Trong nhóm, đạo nhóm trưởng, học sinh kết hợp làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm hợp tác Thực dạy học hợp tác giúp học sinh tích cực chủ động hoạt động xây dựng kiến thức hình thành rèn luyện kĩ mà học sinh khó skkn thực Giúp hình thành phát triển lực tổ chức, lực hợp tác học sinh hoạt động xã hội, lực quan trọng cần bồi dưỡng phát triển cho học sinh Khuyến khích tương tác học sinh rèn luyện kỹ xã hội Để thu kết cao từ hình thức học tập hợp tác, học sinh phải rèn luyện kỹ xã hội Làm việc có nghĩa học sinh phải học cách hiểu người khác theo cách khác Học sinh phải học cách tin tưởng người khác, chấp nhận hỗ trợ lẫn Tăng cường khả tự đánh giá nhóm Dạy học khám phá Đây phương pháp dạy học cung cấp cho học sinh hội để trải nghiệm các hiện tượng và quá trình khoa học Nó tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ quan niệm sai lầm vốn có của họ, khuyến khích họ trao đổi, thảo luận với để đề xuất các giả thuyết, thu thập thông tin, tìm kiếm bằng chứng, xây dựng các kế hoạch hành động nhằm kiểm chứng các giả thuyết ban đầu, từ đó tìm các kết luận mang tính khoa học Thông qua các hoạt động đó, học sinh có thể tự điều chỉnh và thay đổi các quan niệm trước đó của mình để tiếp nhận kiến thức mới; đồng thời, học sinh cũng có hội để phát triển tư phê phán, rèn luyện lực giải quyết vấn đề và rất nhiều các kĩ khác cần thiết cho một cuộc sống độc lập sau này Dạy học theo trạm Dạy học theo trạm phương pháp dạy học theo học sinh thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể khơng gian lớp học hướng tới chiếm lĩnh nội dung học tập theo phong cách học khác Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động học tập tự lực vị trí khơng gian lớp học để giải vấn đề học tập Hệ thống trạm thường thiết kế, bố trí theo hình thức vịng trịn khép kín khơng gian lớp học Hoạt động học tập trạm hoàn toàn tự do, định hướng giáo viên, học sinh phải tự xoay xở để vượt qua trạm Do đó, dạy học theo trạm tập trung vào "tự chủ tự học", rèn luyện thói quen tự lực giải vấn đề cho học sinh Dạy học theo trạm phương pháp tổ chức dạy học dựa hình thức làm việc trạm Mục đích để học sinh thực hành, khám phá trải nghiệm qua hoạt động Dạy học theo trạm đa dạng nội dung hình thức hoạt động Dạy học skkn theo trạm kích thích HS tích cực học thơng qua hoạt động Là môi trường học tập với cấu trúc xác định cụ thể Dạy học đàm thoại Phương pháp đàm thoại phương pháp GV khéo léo đặt hệ thống câu hỏi để HS trả lời nhằm gợi mở cho HS sáng tỏ vấn đề mới; tự khai phá tri thức tái tài liệu học từ kinh nghiệm tích lũy sống, nhằm giúp HS củng cố mở rộng, đào sâu, tổng kết, hệ thống hóa tri thức tiếp thu nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá giúp HS tự kiểm tra, tự đánh giá việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo trình dạy học Dạy học sử dụng trò chơi Bản chất phương pháp sử dụng trị chơi học tập dạy học thơng qua việc tổ chức hoạt động cho HS Dưới hướng dẫn GV, HS hoạt động cách tự chơi trò chơi chuyển tải mục tiêu học Luật chơi, cách chơi thể nội dung phương pháp học, đặc biệt phương pháp học tập có hợp tác tự đánh giá Sử dụng trò chơi học tập để hình thành kiến thức, kỹ củng cố kiến thức, kỹ học nhằm phát huy tính tích cực tạo hứng thú học tập cho HS B CƠ SỞ THỰC TIỄN Theo sách giáo khoa GDCD lớp 10 trung học phổ thông, nội dung phần “ Các quy luật phép biện chứng vật” trình bày khác với nội dung tiết học riêng biệt sau: Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển SVHT (Quy luật mâu thuẫn) Bài 5: Cách thức vận động, phát triển SVHT (Quy luật lượng đổi, chất đổi) Bài 6: Khuynh hướng vận động, phát triển SVHT( Quy luật phủ định phủ định) Giáo dục công dân là môn khoa học gồm hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực triết học, đạo đức học, kinh tế trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm Đảng, số sách Đảng Nhà nước Việt Nam Để dạy tốt môn học cần phải xây dựng nội dung dạy học thành chủ đề Các hoạt động học thực đảm bảo yêu skkn - Khi áp dụng sáng kiến, giảng trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa Người học trung tâm vai trị, uy tín người thầy đề cao Bên cạnh đó, khả chuyên môn người thầy tăng lên nhờ áp lực phương pháp, nội dung kiến thức giảng phải cập nhật liên tục để đáp ứng câu hỏi người học thời đại thông tin rộng mở - Bản thân tích cực bồi dưỡng chun mơn hơn, tích cực học hỏi kinh nghiệm bạn bè đồng nghiệp, linh hoạt việc vận dụng phương pháp dạy học nâng cao hiệu học tập cho HS - Bản thân phải đổi giảng phong cách đứng lớp Từ tơi học từ học trị nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế Mối quan hệ thầy trò trở nên gần gũi, tốt đẹp qua việc giải tình liên quan đến nội dung học sống người học - Trong năm học 2019 - 2020, trường THPT A có lớp khối 10, sáng kiến áp dụng cho lớp 10A1, 10A2, 10A3,10A4, 10A5, 10A6, 10A7, 10A8 không áp dụng cho lớp 10A9 Trong lớp khối 10 có lớp 10A1 10A9 có lực học ngang Tôi sử dụng lớp 10A1 làm lớp đối chứng, cịn 10A9 làm lớp thí điểm Để đánh giá lợi ích sáng kiến, tiến hành cho lớp làm kiểm tra 45 phút để đánh giá thông qua điểm học sinh (đề kiểm tra phụ lục I ) Sau kiểm tra thu kết sau Lớp Sĩ số Làn Điểm