1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn vận dụng hợp tác vào giảng dạy hóa học 11 để phát triển năng lực tự học cho học sinh

34 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO GIẢNG DẠY HÓA HỌC 11 ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH Quảng Bình, tháng năm 2019 skkn CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO GIẢNG DẠY HÓA HỌC 11 ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH Họ tên: Nguyễn Thị Liên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Đào Duy Từ Quảng Bình, tháng năm 2019 skkn MỤC LỤC Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 01 1.1 Lí chọn đề tài 01 1.2 Phạm vi áp dụng 03 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng đề tài… 04 2.2 Các giải pháp 04 2.2.1 Cơ sở lí luận đề tài .04 2.2.2 Nguyên tắc dạy học hợp tác để phát triển lực tự học cho học sinh … 06 2.2.3 Quy trình sử dụng PPDH hợp tác nhóm nhỏ q trình dạy học… …07 2.3 Sử dụng PPDH hợp tác nhóm nhỏ dạy học hóa học 11 để phát triển lực tụ học cho học sinh ….…….…14 2.3.1 Bài thuộc phần vô 15 2.3.2 Bài thuộc phần hữu 20 2.4 Thực nghiệm sư phạm…………………………………………………………… 25 2.4.1 Chọn lớp thực nghiệm……………………………………………………………25 2.4.2 Bố trí thực nghiệm……………………………………………………………… 25 2.4.3 Thời gian thực nghiệm………………………………………………………… 26 2.4.4 Kết thực nghiệm…………………………………………………………… 26 PHẦN KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 skkn PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong thập niên gần đây, đổi giáo dục đào tạo xu toàn cầu Trong bối cảnh khoa học công nghệ giới phát triển vũ bão tạo bước tiến nhảy vọt đến chóng mặt tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội quốc gia phạm vi toàn cầu Những chuyển biến mạnh mẽ làm đảo lộn nhiều quan điểm, triết lí, phương thức tổ chức hoạt động hầu hết lĩnh vực, mà trước hết chủ yếu giáo dục đào tạo Các nước tiến hành xem xét lại toàn hệ thống giáo dục chuyển biến tương đối rõ họ chuyển dần từ dạy kiến thức chuyên môn sang dạy cách tự học Việc học tập khơng thực nhà trường mà nhà đâu Việt Nam khơng nằm ngồi xu Giáo dục phổ thơng nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ việc quan tâm đến học sinh học đến việc quan tâm học sinh làm qua việc học Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Thực định hướng nêu trên, năm gần đây, ngành giáo dục có đổi sâu rộng nhiều mặt mà trọng tâm đổi phương pháp dạy học Nhiều phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học áp dụng giảng dạy tất cấp học, bậc học Dạy học hợp tác phương pháp dạy học tích cực Qua hoạt động hợp tác người học không lĩnh hội kiến thức cách chủ động mà thực hành, thể hiện, củng cố nâng cao kĩ như: kĩ nghe, kĩ giao tiếp, thuyết trình, kĩ lãnh đạo, kỹ đoán, kĩ giải bất đồng, đặc biệt phát triển lực tự học cho học sinh Qua trình hợp tác, kiến thức mang tính chủ quan người học thảo luận, làm cho sản phẩm (kiến thức, kĩ năng, ) tiệm cận tới chân lí, tức mang tính khách quan Lúc này, người học tự đánh giá, tự sửa lại nội skkn dung, kiến thức tự điều chỉnh cách học cho ngày phù hợp Xuất phát từ yêu cầu đào tạo xã hội, yêu cầu tất yếu đổi phương pháp dạy học nói chung mơn hóa học nói riêng, với mong muốn đóng góp làm tốt nhiệm vụ giáo viên giai đoạn tại, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vận dụng dạy học hợp tác vào giảng dạy hóa học 11 để phát triển lực tự học cho học sinh ” Lịch sử nghiên cứu đề tài Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhiều nhà nghiên cứu giới nước quan tâm nghiên cứu khía cạnh khác Khởi đầu PPDH nghiên cứu nhà giáo dục truyền giáo phương Tây phương Đông từ thời cổ Đại Tuy nhiên, cách chia nhóm thời kì mang tính chủ quan nhằm tạo thuận lợi cho người thầy truyền giảng giáo lí Ngày nay, với yêu cầu giáo dục đào tạo nghề nghiệp, nghiên cứu PPDH theo nhóm có bước phát triển thay đổi quan trọng Các cơng trình nghiên cứu rõ vai trò mục đích việc sử dụng phương pháp dạy học vào dạy học Tiêu biểu Roger Cousinet tác giả sách “phương pháp nhóm học tập” (1945) Ông giáo viên đồng thời nhà tiên phong hệ thống giáo dục tiến Pháp, có cơng lớn việc phát triển PPDH nhóm Cuốn “dạy học ngày nay” tác giả Geoffrey Petty xuất năm 1993 nhà xuất Stanley Thornets Ltd Ellenborough House Năm 2002, dự án Việt – Bỉ “ đào tạo giáo viên trường sư phạm tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” dịch chỉnh sửa Chương 18 (từ trang 202 đến 217) sách có nhan đề: Học nhóm học sinh nói Tác giả khẳng định vai trị quan trọng PPDH theo nhóm Và nhiều nghiên cứu khoa học liên quan đến DHHT nhà giáo dục học, tâm lí học John Dewey, Kurt Lewin, Jean Piaget, Lev Vygotsky, David Johnson (Đào tạo giáo viên dạy học hợp tác, 1966) , Ellilot Aronson (Lớp học ghép hình, 1978), Elizabeth Cohen (Thiết kế nhóm làm việc, 1985), Spence Kagan (Phát triển cấu trúc dạy học hợp tác, 1985), David & Roger Johnson (Hợp tác cạnh tranh, 1989), …… skkn Ở Việt Nam, PPDH hợp tác ý nghiên cứu áp dụng từ năm cuối kỷ 20 qua số đề tài báo sau: Luận án tiến sĩ giáo dục học “Phát triển kĩ dạy học hợp tác cho giáo viên trung học sở” Nguyễn Thành Kính, trường Đại học Thái Nguyên (năm 2010) Luận án xây dựng hệ thống biện pháp phát triển kĩ dạy học hợp tác Giáo viên áp dụng hệ thống kĩ vào dạy học môn học Luận án tiến sĩ giáo dục học “Tổ chức dạy học hợp tác mơn tốn trường THPT” Hồng Lê Minh, trường ĐHSP Hà Nội (năm 2007) Luận án xây dựng cách thức tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả, có tính thiết thực Luận án tiến sĩ giáo dục học “ Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm mơn địa lí trường dự bị đại học dân tộc” Tạ Xuân Phương, trường ĐHSP Hà Nội (năm 2017) Luận án đề xuất cách thức vận dụng PPDH hợp tác theo nhóm vào chương trình dạy học, tài liệu tham khảo bổ ích cho GV THPT Và nhiều đề tài luận văn, báo cáo khoa học báo năm gần cho thấy tác giả nhận thấy ưu điểm PPDH hợp tác phát huy tính tích cực HS q trình lĩnh hội kiến thức Tuy nhiên, việc áp dụng PPDH hợp tác để phát triển tự học cho học sinh chưa tập trung nghiên cứu nhiều Điểm đề tài: Đề tài xây dựng nguyên tắc PPDH hợp tác theo nhóm để phát triển lực tự học cho HS bước quy trình sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm q trình dạy học hóa học lớp 11 THPT Đã xây dựng hồn chỉnh học có sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm để phát huy lực tự học cho HS: Bài 17 “Silic hợp chất silic” 20 “Mở đầu hóa học hữu cơ” 1.2 Phạm vi áp dụng đề tài Chương trình hóa học 11 trung học phổ thông skkn PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng đề tài Quá trình điều tra, khảo sát thu thập số liệu việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác Hóa học trường địa bàn thành phố Đồng Hới, cụ thể: - Trường THPT Đào Duy Từ - Trường THPT Đồng Hới - Trường THPT Phan Đình Phùng Tơi nhận thấy PPDH hợp tác theo nhóm áp dụng thực tế giảng dạy, đa số giáo viên nhận thức mức độ cần thiết việc sử dụng hình thức hoạt động nhóm dạy học hóa học Một số GV chưa cảm nhận cần thiết hình thức hoạt động nhóm dạy học hóa học, có GV dùng đơi sử dụng hình thức nhiều cịn mang tính hình thức Hầu GV chưa biết rõ nguyên tắc dạy học hợp tác nên ngại sử dụng gặp nhiều lúng túng áp dụng hình thức hoạt động hợp tác theo nhóm GV đánh giá hoạt động học tập hợp tác theo nhóm phần lớn mang tính cào bằng, tất thành viên nhóm có số điểm mà chưa có phân hóa điểm số theo mức độ đóng góp thành viên vào kết nhóm Những điều dẫn đến hiệu dạy học chưa cao, chưa mong muốn GV Nguyên nhân khiến nhiều GV ngại sử dụng dạy học hợp tác theo nhóm hoạt động nhóm nhiều thời gian, HS ồn ào, kinh nghiệm tổ chức cịn ít, HS cịn thụ động,… Đa số GV cho HS thiếu kĩ hợp tác, làm việc tập thể Các em chưa biết tự phân chia công việc với cách giải công việc chung Ở khía cạnh khác, thân HS cịn nặng tư tưởng cạnh tranh, xem trọng thành tích cá nhân, chưa thấy mục tiêu lợi ích hợp tác Hoặc số HS khác lại ỷ lại vào thành viên khác nhóm, chưa tích cực,… Tuy nhiên, nắm nguyên tắc dạy học hợp tác, có sử chuẩn bị chu đáo khâu thiết kế giảng khâu tổ chức khắc phục khó khăn 2.2 Các giải pháp 2.2.1 Cơ sở lí luận đề tài 2.2.1.1 Khái niệm dạy học hợp tác skkn Theo Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang: “Quá trình dạy học hệ thống toàn vẹn, gồm ba thành tố bản: khái niệm khoa học, học dạy.” Nghĩa trình dạy học bao gồm nội dung học, hoạt động học hoạt động dạy Các thành tố ln tương tác với theo qui luật riêng, thâm nhập vào nhau, qui định lẫn để tạo nên thống biện chứng dạy với học; truyền đạt kiến thức tổ chức điều khiển hoạt động dạy; lĩnh hội kiến thức với tự điều khiển học Quá trình dạy học hoạt động cộng đồng – hợp tác chủ thể: - GV với cá thể HS - GV với HS nhóm - GV với nhóm HS - HS HS nhóm - HS nhóm với HS nhóm khác Sự tương tác theo kiểu cộng đồng – hợp tác dạy học yếu tố trì phát triển thống tồn vẹn q trình dạy học, nghĩa chất lượng dạy học PPDH hợp tác theo nhóm xu hướng DH đại nhằm sử dụng trí tuệ tập thể HS để thực nhiệm vụ học tập Thông qua PPDH này, HS trao đổi, tranh luận, giải vấn đề, chiếm lĩnh tri thức khoa học, vận dụng kiến thức học để rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Theo J.Cooper tác giả khác (1990) cho rằng: học tập hợp tác chiến lược học tập có cấu trúc, có dẫn cách hệ thống, thực nhóm nhỏ, nhằm đạt nhiệm vụ chung Tác giả Đặng Văn Đức – Nguyễn Thu Hằng, định nghĩa: PPDH hợp tác theo nhóm phương pháp nhóm lớn (lớp học) chia thành nhóm nhỏ, tất thành viên lớp làm việc trao đổi ý kiến để đưa ý kiến chung nhóm vấn đề Phương pháp đặt HS vào môi trường học tập (nghiên cứu, thảo luận, tranh luận,…) theo nhóm HS Trên sở kế thừa định nghĩa, quan điểm PPDH hợp tác theo nhóm kết hợp với dấu hiệu chất loại hình dạy học này, tơi quan niệm: “PPDH hợp tác theo nhóm phương pháp GV chia HS lớp (nhóm lớn) thành skkn nhóm nhỏ cho tất thành viên lớp làm việc, thảo luận hợp tác với để đưa ý kiến chung nhóm vấn đề đó” 2.2.1.2 Năng lực tự học Theo quan điểm dạy học tích cực, chất học tự học, nghĩa người học chủ thể nhận thức, tác động vào nội dung cách tích cực, tự lực, chủ động sáng tạo để đạt mục tiêu học tập Có thể nói, người phải tự học NLTH khả bẩm sinh người phải đào tạo, rèn luyện hoạt động thực tiễn bộc lộ ưu điểm giúp cho cá nhân phát triển Có nhiều tác giả định nghĩa lực tự học, tổng kết lại sau: NLTH khả xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực hiện; thực phương pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập thơng qua tự đánh giá lời góp ý GV, bạn bè; chủ động tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn học tập Dạy học hợp tác tạo môi trường tốt cho học sinh phát triển lực tự học 2.2.2 Nguyên tắc dạy học hợp tác để phát triển lực tự học cho học sinh Nguyên tắc 1: Sự phụ thuộc lẫn cách tích cực GV phải HS thấy cơng việc nhóm hồn thành cá nhân nhóm hồn thành nhiệm vụ giao Sự thành cơng nhóm đạt tất thành viên thành cơng Sự phụ thuộc tích cực thúc đẩy HS tích cực chia kiến thức, thơng tin, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn Để thực tốt nguyên tắc cần nâng cao tính phụ thuộc tích cực HS với nhau: - Cùng tạo sản phẩm chung, nhóm có phiếu học tập - Cho phần thưởng điểm chung cho nhóm: tất thành viên hồn thành tốt nhiệm vụ - Sự phụ thuộc vai trò; HS đóng vai trị định hoạt động nhóm skkn Nguyên tắc 2: Sự tương tác trực tiếp cá nhân HS phải thực làm việc nhau, giúp đỡ lẫn nhau, bàn bạc thảo luận, trao đổi thông tin, kiểm tra lẫn nhau,… Để thực điều này, thành viên nhóm phải ngồi cho “thấy mặt” : ngồi kề nhau, đối diện ngồi thành vòng tròn Nguyên tắc 3: Trách nhiệm cá nhân Hợp tác nhóm phải đảm bảo cá nhân phải có trách nhiệm, người phải tìm hiểu, đóng góp kiến thức vào việc giải vấn đề nhóm Để đảm bảo điều nên học nhóm kiểm tra cá nhân GV kiểm tra mức độ tự giác cá nhân: Làm kiểm tra cá nhân, kiểm tra HS cơng việc nhóm, yêu cầu HS nhắc lại học từ người khác,… Nguyên tắc 4: Kỹ hoạt động nhóm Mỗi HS phải có kĩ làm việc nhóm kỹ trao đổi thông tin, lắng nghe người khác, thảo luận, tóm tắt, xử lí xung đột, kỹ lãnh đạo, Do đó, q trình tổ chức hoạt động nhóm, GV cần hướng dẫn HS thực rèn luyện kỹ Qua tiết học, GV ý rèn luyện từ – kỹ phù hợp với nội dung học GV tạo cho HS cảm thấy có nhu cầu kĩ thơng qua tình hoạt động nhóm đồng thời để HS thường xuyên xử lí tương tác nhóm Nguyên tắc 5: Đánh giá tự điều chỉnh Sau nội dung, thành viên nhóm tự nhận xét, đánh giá trình làm việc thành viên, mức độ hồn thành nhiệm vụ nhóm, nội dung đạt GV trở thành người trọng tài kết luận, chốt lại vấn đề để HS nhóm có hướng điều chỉnh phù hợp Nguyên tắc 6: Đảm bảo tính thực tiễn: Nội dung GV đưa để thiết kế hoạt động hợp tác tiết học cần vừa phải, phù hợp với trình độ học sinh với nhiều khía cạnh khác địi hỏi trí tuệ tập thể Qui mơ nhóm phải phù hợp với nhiệm vụ hợp tác thời gian hoạt động Các tập, nội dung thảo luận phải bám sát nội dung học tập, khơi gợi hứng thú, đam mê học tập em 2.2.3 Quy trình sử dụng PPDH hợp tác nhóm nhỏ trình dạy học skkn HS thuyết trình trạng thái tự nhiên, dạng thù hình ứng dụng silic (Lớp 11A3 trường THPT Đào Duy Từ - Quảng Bình) GV: Vì silic sử dụng kỹ thuật vô tuyến, điện tử; dùng làm giấy nhám; luyện kim; vật liệu y tế? HS trả lời khơng? 3.2 Hoạt động 2: Hoạt động tìm hiểu cấu tạo nguyên tử tính chất vật lí silic PPDH tùy GV chọn Có thể sử dụng phương pháp đàm thoại Ơrixtic nêu vấn đề Lưu ý tính bán dẫn silic tạo nên thời đại bùng nổ cơng nghệ thơng tin 3.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học silic Dùng phương pháp hợp tác theo nhóm kết hợp trực quan * GV hướng dẫn tổ chức: + HS hoạt động hợp tác theo nhóm thành viên + GV phát phiếu học tập cho nhóm + Thời lượng làm việc vòng phút * GV yêu cầu hoạt động hợp tác theo nhóm: + Các thành viên nhanh chóng tạo nhóm +Nhóm hồn thành sớm lên bảng trình bày (lưu ý gọi thành viên nhóm) làm tốt: + điểm Nhóm làm chậm khơng hồn thành nội dung đưa ra: - 1điểm * GV cho HS làm việc với phiếu học tập số 17 skkn PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Số oxi hóa silic hợp chất sau: Mg2Si ; Si ; SiO; SiF4 là: A +2; 0; -2; -4 B -4; 0; +2; +4 C.+2; 0; +2; +4 D -4; 0; -2; -4 Dự đốn tính chất hóa học Si? Giải thích? 3.Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học Si? + GV: Chọn nhóm sớm lên trình bày bảng + Các nhóm cịn lại nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày cuối GV chốt lại kiến thức Gv: gọi HS lên thực thí nghiệm cho Si tác dụng với dung dịch NaOH nhấn mạnh pư khác biệt đặc trưng Si phản ứng hợp chất * GV tiếp tục cho học sinh làm việc với phiếu học tập số 2: PHIẾU HỌC TẬP SỐ So sánh tính chất hóa học C Si? 1) Giống ( nêu không cần viết PTHH minh họa) 2) Khác viết PTHH minh họa + Đối với phiếu học tập số này, GV cho HS làm tờ giấy A (1/2 tờ giấy A0) + GV: Chọn nhóm sớm nhóm lên trình bày bảng (thành viên nhóm) + Các nhóm cịn lại nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày cuối GV chốt lại kiến thức HS hoạt động nhóm gồm thành viên (HS lớp 11A3 – trường THPT Đào Duy Từ) 18 skkn HS trình bày sản phẩm hoạt động nhóm (HS lớp 11A3 – trường THPT Đào Duy Từ) 3.4 Hoạt động 4: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế silic Phần trạng thái tự nhiên, ứng dụng HS thực hoạt động nên GV bổ sung thêm số ứng dụng khác silic giới hữu sinh Phần điều chế GV dùng phương pháp thuyết trình cho HS lên bảng tự trình bày để nâng cao khả tự học cho HS 3.5 Hoạt động 5: Tìm hiểu silic đioxit 3.6 Hoạt động 6: Tìm hiểu axit silixic muối silicat GV sử dụng PPDH khác: phương pháp đàm thoại ơrixtic; dạy học nêu vấn đề, phương pháp trực quan để tìm hiểu hoạt động hoạt động 3.7 Hoạt động 7: Củng cố học CỦNG CỐ o Tính khử SILIC t SiF4 o Với phi kim: Si + 2F2 t→ Si + O2 → SiO2 Với hợp chất: Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2↑ o 2Mg + Si t→ Mg2Si Tính oxi hóa o SiO2 H2SiO3 t SiO2 + NaOH → Na2SiO3 + H2O SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3↓ 19 skkn Củng cố tính chất Si hợp chất Si sơ đồ grap GV hướng dẫn HS nhà làm tập lại SGK tập phần luyện tập chuẩn bị cho tiết học sau 2.3.2 Bài thuộc phần hữu Bài 20: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.1 Kiến thức HS biết: - Các đặc điểm hợp chất hữu Phân biệt đặc điểm hợp chất hữu với hợp chất vô - Cách phân loại hợp chất hữu theo thành phần nguyên tố theo mạch cacbon - Phương pháp xác định tính, định lượng nguyên tố hợp chất hữu HS hiểu: - Vì tính chất hợp chất hữu lại khác so với tính chất hợp chất hợp chất vô -Tầm quan trọng việc phân tích nguyên tố hợp chất hữu 1.2 Kỹ - Phân biệt đặc điểm hợp chất hữu với hợp chất vô - Tính phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất hữu 1.3 Thái độ - HS hứng thú với mơn học, có ý thức tự học tìm hiểu trước đến lớp, có tinh thần hợp tác với thành viên nhóm - Có tình cảm gần gũi với thiên nhiên nên có ý thức bảo vệ mơi trường - Giáo dục lịng say mê khoa học, thích khám phá, tìm tịi, sáng tạo CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: Máy tính 2.2 Học sinh: - Các đồ vật thuộc hợp chất hữu vô cơ: tổ gồm đồ vật thuộc hợp chất hữu đồ vật thuộc hợp chất vô - Giấy A0 trình bày phân loại HCHC - Giấy A0 sơ đồ tư đặc điểm chung hợp chất hữu 20 skkn * GV hướng dẫn HS chuẩn bị thuyết trình nhà: + GV gợi ý HS tìm kiến thức, tài liệu SGK internet + GV chia lớp thành nhóm theo tổ chuẩn bị thuyết trình: Nhóm 1,2 chuẩn bị nội dung thuyết trình phân loại hợp chất hữu cơ; nhóm 3,4 chuẩn bị nội dung thuyết trình đặc điểm chung hợp chất hữu + GV hướng dẫn nhóm 2: Trình bày phân loại hợp chất hữu giấy A0 yêu cầu nêu thêm số ví dụ minh họa hợp chất hữu học lớp + GV hướng dẫn nhóm 4: Tìm hiểu sơ đồ tư mạng internet để trình bày đặc điểm chung hợp chất hữu dạng sơ đồ tư giấy A0 có đưa ví dụ, dẫn chứng thực tiễn sống + GV chọn nhóm: GV chọn lựa có nội dung tốt, hình thức đẹp cho thuyết trình ( khơng thể để tổ thuyết trình lớp thời gian khơng cho phép tiết với 45 phút) +Tiêu chí GV đưa ra: tổ làm tốt + điểm ; thứ :+ 0,5 điểm; chuẩn bị chưa chu đáo : điểm; chuẩn bị chậm: - điểm TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC 3.1 Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (GV sử dụng phương pháp giải vấn đề) GV cho HS nhóm đưa đồ vật chuẩn bị : đường trắng, gỗ, thủy tinh ; cao su, thước, cát ; áo quần (hoặc vải) tơ tằm, … lên bàn GV yêu cầu HS phân loại đồ vật thuộc hợp chất hữu hợp chất vô GV yêu cầu HS cho biết dựa vào đâu để phân loại ? GV dự đốn HS khơng trả lời GV đưa sở phân loại để dẫn dắt vào 3.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu phân loại hợp chất hữu đặc điểm hợp chất hữu GV sử dụng phương pháp thuyết trình GV cho HS chuẩn bị lên trình bày phần phân loại hợp chất hữu thời gian từ đến phút 21 skkn HS thuyết trình phân loại hợp chất hữu (Lớp 11D3 – trường THPT Đào Duy Từ) GV yêu cầu HS nhóm khác nhận xét thuyết trình bạn nội dung, hình thức, cách thuyết trình GV : Chốt lại kiến thức GV cho HS chuẩn bị lên trình bày đặc điểm chung hợp chất hữu dạng sơ đồ tư thời gian từ đến phút HS thuyết trình đặc điểm chung hợp chất hữu (Lớp 11D2 – trường THPT Đào Duy Từ) GV yêu cầu HS nhóm khác nhận xét thuyết trình bạn nội dung, hình thức, cách thuyết trình GV : Nhận xét chốt kiến thức 22 skkn 3.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu phân tích định tính GV sử dụng phương pháp giải vấn đề phương pháp đàm thoại 3.4 Hoạt động 4: Tìm hiểu phân tích định lượng Dùng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 3.4.1 Chia nhóm giao nhiệm vụ GV chia nhóm, nhóm người (2HS bàn 2HS bàn dưới) Nếu nhóm có HS yếu HS giỏi đổi chổ để nhóm có đồng trình độ Cử HS làm nhóm trưởng Nếu sỉ số lớp khơng chia hết cho có nhóm 5HS GV giao nhiệm vụ Để giúp HS trọng tâm học, bước đầu GV xây dựng “dàn ý” phiếu trình bày HS để HS giảng theo PHIẾU TRÌNH BÀY CỦA HỌC SINH Phân tích định lượng Đốt cháy hồn tồn a gam hợp chất hữu A: CxHyONt thu mCO gam; mH 2O gam V lít khí N2 đktc a) Định lượng Cacbon: - Khối lượng C a gam hợp chất hữu A qua khối lượng CO2 mC = …………………………………………………………………………… - Hàm lượng %C có a g chất A: %C=………………………………… b) Định lượng Hiđro - Khối lượng H a gam hợp chất hữu A qua khối lượng H2O mH =…………………………………………………………………………… - Hàm lượng %H có a g chất A, %H =………………………………… c) Định lượng Nitơ: - Khối lượng N (mN) a gam hợp chất hữu A thơng qua thể tích khí N2 ( VN ) mN=……………………………………………………………………………………………………………… - Hàm lượng %N có a g chất A, %N = ………………………………… GV hướng dẫn hoạt động: thành viên định lượng nguyên tố, thư kí nhóm ghi lại Cả nhóm thảo luận để hiểu hết nội dung 23 skkn GV nhắc HS tiêu chí đánh giá: Sẽ chọn thành viên nhóm lên bảng trình bày để lấy điểm tích lũy cho nhóm đồng thời lấy điểm kiểm tra miệng cho cá nhân *GV cho HS thảo luận nhóm vịng phút để làm tập nhóm BÀI TẬP NHĨM Đốt cháy hồn tồn 9,84g chất hữu A chưá C, H, O, N cho sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4 đậm đặc, bình đựng KOH dư, thấy khối lượng bình tăng 3,6g, khối lượng bình tăng thêm 21,12g Ở thí nghiệm khác, nung 6,15g hợp chất A với CuO thu 0,55 lít (đktc) khí N2 Hãy xác định khối lượng hàm lượng % nguyên tố C, H, N O hợp chất A GV nhắc HS tiêu chí đánh giá: Sẽ chọn thành viên nhóm lên bảng trình bày để lấy điểm tích lũy cho nhóm đồng thời lấy điểm kiểm tra miệng cho cá nhân GV thu sản phẩm số nhóm điểm số nhóm đồng thời sau kết thúc hoạt động nhóm GV cho tất HS lớp hoàn thành phiếu tự đánh giá hoạt động nhóm để HS tự đánh giá thân thành viên nhóm để rút kinh nghiệm cho lần hoạt động nhóm PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM Phân cơng vai trị cho thành viên ghi tên vào cột vai trò Đánh giá việc thực nhiệm vụ thành viên: Đánh dấu (x) vào Chưa tốt Vai trò Nhiệm vụ thành viên Thành viên 1: Giải thích cho thành viên nhóm trưởng nhóm hiểu rõ yêu cầu tập giao Phân công nhiệm vụ cho thành viên khác cách hợp lí Giải ổn thỏa mâu thuẩn, 24 skkn Hoàn thành Hoàn thành tốt bất động phát sinh hợp tác nhóm Tổng kết để đưa câu trả lời thống Thành viên 2: Thể ý kiến Thư kí nhóm Trình bày rõ ràng, đẹp mắt Nhanh chóng, khơng nhiều thời gian Thành viên 3: Tham gia đóng góp ý kiến Thành viên 4: Tham gia đóng góp ý kiên Thành viên trình bày kết sản phẩm: Tên nhóm trưởng 2.4 Thực nghiệm sư phạm 2.4.1 Chọn lớp thực nghiệm: - Tôi chọn lớp 11A3, 11B, 11D2, 11D3, 11D4 Trường THPT Đào Duy Từ để thực nghiệm lớp đối chứng 2.4.2 Bố trí thực nghiệm: - Mỗi lớp thực nghiệm tiến hành dạy có sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm Bài 17: Silic hợp chất silic Bài 20: Mở đầu hóa học hữu - Chúng tơi tổ chức cho HS kiểm tra làm trắc nghiệm kết hợp tự luận thực lần 25 skkn + Lần - Trước thực nghiệm (Trước dạy Bài 17: Silic hợp chất silic) + Lần - Trong thực nghiệm (Sau dạy Bài 17: Silic hợp chất silic) + Lần - Sau thực nghiệm (Sau dạy Bài 20: Mở đầu hóa học hữu cơ) Sau tiến hành đánh giá so sánh kết (theo tiêu chí) kiểm tra HS để nhận định tính hiệu tính khả thi việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 2.4.3 Thời gian thực nghiệm: từ tháng 09 năm 2018 đến tháng năm 2019 học kì I năm học 2018 – 2019 2.4.4 Kết thực nghiệm: Thống kê số lượng qua lần kiểm tra, chúng tơi có kết bảng sau Bảng 2.3 Bảng tổng hợp kết HS qua lần kiểm tra Kết (thang điểm 10) Lần kiểm tra Số Chưa đạt (

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN