Skkn rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 từ

35 3 0
Skkn rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 2 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SKKN 3 PHẦN 1 NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 4 1 Các khái niệm liên quan 4 2 Các hình thức trình bày đoạn văn 4 3 Các t[.]

MỤC LỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT………………………………………………… BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SKKN……………… PHẦN 1: NỘI DUNG……………… …………… ………………….………4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ.….………… ……………… Các khái niệm liên quan…………… …….…………… … …………… Các hình thức trình bày đoạn văn.…….……….… …………………… … Các thao tác lập luận………………………………………………… ………4 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI… Một số yêu cầu viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 từ……………………5 1.1 Dàn ý dạng đề nghị luận tư tưởng đạo lý…… …………………….6 1.2 Dàn ý dạng đề nghị luận tượng đời sống……… …………… 1.3 Dàn ý dạng đề nghị luận vấn đề xã hội đặt câu chuyện… Thực trạng vấn đề…….……………….…………………………………… Các giải pháp thực hiện….…………………………………………… …… 3.1 Giải pháp 1: Phần chuẩn bị……………………………………………… 3.2 Giải pháp 2: Phần hướng dẫn học sinh tìm ý cho đoạn văn…………… 10 3.3 Giải pháp 3: Các hoạt động cụ thể………………………………………….10 skkn CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm HSG: Học sinh giỏi HS: Học sinh THPTQG: Trung học phổ thông quốc gia skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI khẳng định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực khách quan ” Theo tinh thần trên, đổi hình thức đánh giá kiểm tra chất lượng học tập môn Ngữ văn theo yêu cầu phát triển lực cần thiết Phương án thi THPTQG năm 2018 Bộ giáo dục định học sinh thi độc lập: Toán, Văn, Ngoại ngữ tự chọn hai thi tổ hợp: Khoa học Tự nhiên (Hóa, Sinh, Lý) Khoa học Xã hội (Sử, Địa, GDCD) Trong mơn Văn theo hình thức tự luận có thay đổi sau: Về hình thức đoạn văn (không phải văn) Thời gian thi giảm xuống từ 180 phút 120 phút Bởi phần đề thi có điều chỉnh, đặc biệt phần nghị luận xã hội từ viết văn 600 chữ chuyển thành viết đoạn văn 200 chữ triển khai ý từ phần Đọc hiểu Về điểm số có biến động từ 3,0 điểm trước thành 2,0 điểm Yêu cầu nội dung, đề thi phát huy tối đa việc phát biểu chủ kiến học sinh quan điểm, tượng, vấn đề trích dẫn gợi từ văn đọc hiểu phần Ở bậc THPT phân môn Làm văn học sinh tiếp tục luyện tập viết đoạn văn chủ yếu rèn viết đoạn văn nghị luận văn học Chương trình THPT hành, chương trình lớp 12 chủ yếu rèn kĩ lập dàn ý tạo lập văn mà chưa ý đến việc rèn viết đoạn văn nghị luận 200 từ cho học sinh Sắp tới Bộ giáo dục có kế hoạch thay đổi Sách giáo khoa Đây thời điểm giao thời cũ mới, hình thức thi thay đổi cịn chương trình chưa đáp ứng kịp thời Với sáng kiến “Rèn luyện kỹ viết đoạn văn skkn nghị luận xã hội 200 từ”, người viết mong muốn tháo gỡ bỡ ngỡ vướng mắc nhằm giúp em học sinh làm tốt câu nghị luận xã hội viết đoạn 200 từ Từ đó, góp phần nâng cao tổng điểm thi mơn Ngữ văn em kì thi THPTQG Tên sáng kiến: - Rèn luyện kỹ viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 từ Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Hằng - Địa tác giả sáng kiến: Xã Đồng Thịnh, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0978870469 - Email: nguyenthithanhhang1986@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Thanh Hằng - Giáo viên trường THPT Sáng Sơn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng thực tiễn giảng dạy học tập môn Ngữ văn cho ba khối 10;11 12 Trong chủ yếu dành cho lớp 12 chuẩn bị thi THPTQG, cụ thể tiết học rèn luyện kĩ viết đoạn nghị luận xã hội Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 15/9/2018 Mô tả chất sáng kiến: PHẦN 1: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Tìm hiểu chung nghị luận xã hội Nghị luận xã hội phương pháp nghị luận lấy đề tài từ lĩnh vực xã hội trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc nhằm làm sáng tỏ - sai, tốt xấu vấn đề nêu Từ đưa cách hiểu thấu đáo vấn đề nghị luận vận dụng vào đời sống Nghị luận xã hội gồm có hai dạng: Nghị luận tư tưởng, đạo lí nghị luận tượng đời sống Đoạn văn hình thức trình bày đoạn văn skkn a Khái niệm đoạn văn Đoạn văn: Là đơn vị sở văn bản, diễn đạt nội dung trọn vẹn thống Về hình thức, đoạn văn mở đầu chỗ lùi đầu dòng, viết hoa kết thúc dấu chấm ngắt đoạn b Các hình thức trình bày đoạn văn Ngồi hai hình thức trình bày đoạn văn theo kiểu móc xích song hành (ít dùng), dựng đoạn văn nói chung đoạn văn nghị luận xã hội nói riêng thường sử dụng hình thức trình bày đoạn văn phổ biến sau: + Diễn dịch: Là đoạn văn câu chủ đề mang ý khái quát đứng đầu đoạn Các câu lại triển khai ý tưởng nêu câu chủ đề + Quy nạp: Là đoạn văn câu chủ đề mang ý khái quát đứng cuối đoạn Các câu phía làm nhiệm vụ dẫn dắt, lí giải để đến kết luận câu chủ đề + Tổng phân hợp: Là đoạn văn câu chủ đề mang ý khái quát đứng đầu đoạn, mở vấn đề cho câu triển khai ý cụ thể Câu kết đoạn chốt lại vấn đề nâng cao ý Trong trình rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh, ý tới hình thức tổng - phân - hợp Các thao tác lập luận 3.1 Thao tác lập luận giải thích - Làm cho người nghe hiểu rõ tư tưởng đạo lí, phẩm chất, quan hệ… cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức trí tuệ bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người - Giải thích cách: nêu định nghĩa, kể biểu hiện, so sánh, đối chiếu, mặt có lợi, có hại, ngun nhân hậu cách phịng tránh… - Yêu cầu: mạch lạc, ngôn từ sáng, dễ hiểu 3.2 Thao tác lập luận phân tích - Mục đích: Làm rõ đặc điểm nội dung hình thức, cấu trúc mối quan hệ bên trong, bên đối tượng skkn - Khi phân tích cần chia tách đối tượng thành yếu tố dựa tiêu chí quan hệ định - Khi phân tích cần sâu vào yếu tố song ln ý tới tính chỉnh thể, tồn vẹn thống 3.3 Thao tác lập luận bình luận - Đề xuất thuyết phục người khác tán đồng với nhận xét, đánh giá - Khi bình luận, cần: / Trình bày rõ ràng, trung thực tượng bình luận ./ Đề xuất chứng tỏ ý kiến xác đáng ./ Có lời bàn luận sâu chủ đề bình luận 3.4 Thao tác lập luận chứng minh - Dùng lí lẽ, chứng chân thực thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh đáng tin cậy - Lí lẽ dẫn chứng phải lựa chọn, thẩm tra phân tích 3.5 Thao tác lập luận so sánh - Làm sáng rõ đối tượng tương quan với đối tượng khác, so sánh làm văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động có tính thuyết phục - Khi so sánh cần đặt đối tượng vào bình diện, tiêu chí để thấy giống khác đồng thời phải nêu ý kiến, quan điểm người viết 3.6 Thao tác lập luận bác bỏ - Dùng lí lẽ dẫn chứng để gạt bỏ ý kiến sai lệch, từ nêu ý kiến để thuyết phục người nghe - Có thể bác bỏ cách nêu tác hại, nguyên nhân khía cạnh sai lệch luận điểm, luận hay cách lập luận - Cần có thái độ khách quan, mực bác bỏ skkn CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Một số yêu cầu khái quát viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 từ - Hình thức: Đoạn văn (khơng phải văn) khơng xuống dịng - Dung lượng: 200 từ, tương đương 17-20 dòng tờ giấy thi - Nội dung: Cần đưa vấn đề dạng nghị luận học Đoạn văn đáp ứng yêu cầu đề, câu đoạn liên kết chặt chẽ với - Cấu trúc đoạn văn: Nếu đề khơng u cầu cụ thể hình thức đoạn văn nên sử dụng hình thức tổng - phân - hợp Một số yêu cầu cụ thể viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 từ 2.1 Cách làm dạng đề nghị luận tư tưởng, đạo lí Bước 1: Tìm hiểu đề Thơng thường phần tìm hiểu đề, GV gọi HS trả lời nhanh miệng, xác định vấn đề cốt lõi mà đề yêu cầu, với dạng đề kín từ định hướng cách dẫn dắt vấn đề Người viết cần xác định ba yêu cầu sau: - Yêu cầu nội dung: Vấn đề cần nghị luận gì? (vấn đề nhận thức, vấn đề đạo đức, quan hệ gia đình, quan hệ xã hội, ứng xử…) Có ý cần triển khai? Mối quan hệ ý nào? - Yêu cầu phương pháp: Các thao tác nghị luận cần sử dụng? (giải thích, chứng minh, bình luận…) - u cầu phạm vi dẫn chứng: Trong văn học, đời sống thực tiễn (khuyến khích lấy dẫn chứng đời sống thực tiễn) Bước 2: Lập dàn ý *) Đề yêu cầu bàn vấn đề mang tính khái quát, dàn ý sau: Mở đoạn Nêu tư tưởng, đạo lí cần bàn Thân đoạn Giải thích (Là gì?) - Giới thiệu trực tiếp vào vấn đề cần bàn luận từ đến câu - Giải thích ngắn gọn nội dung skkn tư tưởng, cách hiểu (1-2 câu) Phân tích, chứng minh (Tại sao? Như nào?) - Phân tích tác dụng, ý nghĩa tư tưởng, chứng minh Bàn luận, mở rộng vấn đề - Lật ngược vấn đề - Phê phán tư tưởng, biểu trái ngược Kết đoạn Rút học nhận thức hành - Nhận thức ý nghĩa, tính đắn, tác dụng tư tưởng động - Hành động (1-2 câu) *) Đề yêu cầu bàn khía cạnh vấn đề, dàn ý cụ thể sau: - Nhất thiết phải giữ lại phần gợi ý trên: Phần giải thích phần rút học nhận thức hành động - Thời gian dung lượng lại tập trung vào vấn đề mà đề yêu cầu - Triển khai viết đoạn theo hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng xây dựng (theo dàn ý) - Một đoạn văn nghị luận xã hội thường có yêu cầu số lượng câu chữ (200 từ) số lượng điểm (2.0 điểm) nên trình viết, em cần phân phối lượng thời gian cho phù hợp, tránh viết dài dịng, sa vào kể lể, giải thích vấn đề không cần thiết - Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc, dễ hiểu có tính thuyết phục cao; sử dụng số phép tu từ yếu tố biểu cảm phải phù hợp có chừng mực Bước 4: Đọc lại sửa chữa sai sót - Sau hồn thành đoạn văn, HS cần dành thời gian từ đến phút kiểm tra lại viết Cơng việc khơng tốn nhiều thời gian GV nên hình thành thói quen tự kiểm tra cho em Nó giúp em kiểm soát lỗi sai skkn tả, cách dùng từ hay thiếu chữ… mà q trình vừa tư vừa viết đơi em dễ phạm phải *) Ví dụ minh họa: Viết đoạn văn 200 từ trình bày suy nghĩ anh/ chị câu nói sau “Tình người sống tử tế với nhau” Mở đoạn Nêu tư tưởng, đạo Nhân loại sản sinh nhiều giá trị, chuẩn mực với mục đích làm cho xã hội trở lí cần bàn nên văn minh hơn, có lối sống tử tế Giải thích (Là gì?) - Tử tử tế có nghĩa nhỏ nhất; tế tử tế có nghĩa cẩn trọng - Tử tế ứng xử nghĩa từ điều nhỏ phải cẩn trọng, ý tứ - Không tuân thủ ngun tắc ta trở nên dễ dãi, khơng ý đến hành vi, cử mình; khơng hiểu thói quen, tập qn, sở thích người khác dẫn đến Thân đoạn Phân tích, chứng thất bại giao tiếp minh (Tại sao? - Sống tử tế tình người trở nên ấm áp, Như nào?) người trở nên tin cậy lẫn - Con người tránh xa đố kị, dối trá, ốn ghét, hồi nghi, cịn lại chân thành, tôn trọng, đối đãi lịch thiệp với nhau… Bàn luận, mở rộng vấn đề - Tử tế không đồng nghĩa với hạ - Phê phán người cẩu thả, thô bạo cách hành xử, thiếu quan tâm đến skkn người khác từ việc làm nhỏ Kết đoạn Rút học nhận thức hành - Tử tế chuẩn mực có giá trị mn thuở ứng xử động - Cần trau dồi nhân cách để hoàn thiện 2.2 Cách làm dạng đề nghị luận tượng đời sống Bước 1,3,4: Giống với cách làm dạng đề nghị luận tượng đời sống Bước 2: Lập dàn ý *) Đề yêu cầu bàn vấn đề mang tính khái quát, dàn ý sau: Nêu tượng đời sống cần Mở đoạn bàn bạc Giới thiệu thẳng tượng cần bàn luận câu tổng qt Giải thích (Là gì?) Giải thích ngắn gọn tượng Biểu hiện, thực trạng Diễn (mức độ, phạm vi, quy mô, tính chất)? Ở đâu? Tính phổ biến? Thân đoạn Kết đoạn Phân tích nguyên nhân/ tác - Nguyên nhân: chủ quan, khách hại tác dụng (nếu tượng tốt) quan; người; thiên nhiên… Biện pháp khắc phục/biện pháp nhân rộng tượng - Giải pháp khắc phục/ thực việc ntn? Rút học nhận thức hành động - Nhận thức tác dụng/ tác hại - Hành động *) Đề yêu cầu bàn khía cạnh vấn đề (Đề khơng u cầu bàn bạc tượng mà yêu cầu bàn luận khía cạnh nguyên nhân vấn đề giải pháp khắc phục tượng…), cách làm cụ thể sau: 10 skkn ... sáng kiến ? ?Rèn luyện kỹ viết đoạn văn skkn nghị luận xã hội 200 từ? ??, người viết mong muốn tháo gỡ bỡ ngỡ vướng mắc nhằm giúp em học sinh làm tốt câu nghị luận xã hội viết đoạn 200 từ Từ đó, góp... điểm, luận hay cách lập luận - Cần có thái độ khách quan, mực bác bỏ skkn CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Một số yêu cầu khái quát viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 từ -... nêu Từ đưa cách hiểu thấu đáo vấn đề nghị luận vận dụng vào đời sống Nghị luận xã hội gồm có hai dạng: Nghị luận tư tưởng, đạo lí nghị luận tượng đời sống Đoạn văn hình thức trình bày đoạn văn skkn

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan