1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh thông qua giải bài tập về véc tơ trong hình học 10

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TÊN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP: “RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH THÔNG QUA GIẢI BÀI TẬP VỀ VÉC TƠ TRONG HÌNH HỌC 10” Quảng Bình, tháng năm 2019 skkn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TÊN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP: “RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH THÔNG QUA GIẢI BÀI TẬP VỀ VÉC TƠ TRONG HÌNH HỌC 10” Họ tên: Nguyễn Thị Hạnh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Hồng Hoa Thám Quảng Bình, tháng năm 2019 skkn A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một mục đích dạy tốn trường phổ thông là: Phát triển học sinh lực phẩm chất trí tuệ, giúp học sinh biến tri thức khoa học nhân loại tiếp thu thành kiến thức thân, thành công cụ để nhận thức hành động đắn lĩnh vực hoạt động học tập sau Trong đường lối đổi giáo dục khẳng định: “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Như vậy, quan điểm chung đổi phương pháp dạy học khẳng định, cốt lõi việc đổi phương pháp dạy học mơn tốn trường THPT làm cho học sinh học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Làm cho học sinh nắm cách xác, vững có hệ thống kiến thức kỹ tốn học phổ thơng bản, đại, phù hợp với thực tiễn có lực vận dụng tri thức vào tình cụ thể, vào đời sống, vào lao động sản xuất, vào việc học tập môn khoa học khác Việc giải tập tốn hình thức tốt để củng cố, hệ thống hóa kiến thức rèn luyện kỹ năng, hình thức vận dụng kiến thức học vào vấn đề cụ thể, vào thực tế, vào vấn đề mới, hình thức tốt để giáo viên kiểm tra lực, mức độ tiếp thu khả vận dụng kiến thức học Việc giải tập toán có tác dụng lớn việc gây hứng thú học tập cho học sinh nhằm phát triển trí tuệ góp phần giáo dục, rèn luyện người học sinh nhiều mặt Việc giải toán cụ thể khơng nhằm dụng ý đơn mà thường bao hàm ý nghĩa nhiều mặt học sinh dùng phương pháp để giải vấn đề toán cao vấn đề ngồi thực tế mang tính lơgic tốn Thực tiễn dạy học cho thấy: Việc sử dụng phương pháp véctơ nghiên cứu hình học, học sinh có thêm công cụ để diễn đạt, suy luận để giải tốn, tránh ảnh hưởng khơng có lợi trực giác, từ cho thấy vấn đề xem xét giả quan điểm khoa học, skkn với cách tiệm cận vấn đề khác đưa phương pháp khác đắn Đây dịp tốt để học sinh làm quen với ngơn ngữ tốn học cao cấp, từ giáo dục học sinh cách nhìn cởi mở khoa học mơn học liên quan Thế việc sử dụng không thành thạo phương pháp trên, cụ thể lúng túng giải sai tập làm học sinh gặp nhiều khó khăn, hạn chế tới kết học tập phạm vi chuyên đề sử dụng “phương pháp véc tơ” để giải tốn hình học Với lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Rèn luyện kỹ giải tốn cho học sinh thơng qua giải tập VÉC TƠ hình học 10” Điểm đề tài - Nghiên cứu phương pháp giảng dạy giải tập tốn theo hướng hình thành rèn luyện kỹ giải toán cho học sinh Khơi gợi cho học sinh hứng thú giải tốn, kích thích trí tị mị học sinh giúp em hiểu tốn cách tổng qt Sau phân tích toán: đâu giả thiết, đâu kết luận Tiếp theo giúp học sinh chuyển tốn sang ngơn ngữ véctơ - Hướng cho học sinh làm quen sử dụng thành thạo “Quy trình bốn bước giải tốn hình học PPVT” Bước 1: Chọn véctơ sở Bước 2: Dùng phương pháp phân tích véctơ phép tốn véctơ để biểu diễn, chuyển ngơn ngữ từ hình học thơng thường sang ngơn ngữ véctơ Bước 3: Giải toán véctơ Bước 4: Kết luận, đánh giá kết - Dựa theo chuẩn kiến thức kỹ hình học 10 Bộ GD-ĐT xuất phát từ thực tiễn giảng dạy nghiên cứu phương pháp dạy học tập hình học 10 qua phương pháp dùng véc tơ, nhằm rèn luyện kỹ giải toán cho học sinh Đối tượng nghiên cứu 3.1 Phương pháp giải tập hình học phẳng phương pháp véc tơ 3.2 Các tập hình học phẳng phương pháp véc tơ hình học lớp 10 Phạm vi nghiên cứu Bài tập hình học phẳng phương pháp véc tơ chương I+II SGK hình học 10 theo chương trình nâng cao skkn B NỘI DUNG Cơ sở lý luận Theo phương pháp dạy học toán tập toán đặt thời điểm q trình dạy học chứa đựng cách tường minh hay ẩn tàng chức khác Các chức là: - Chức dạy học - Chức giáo dục - Chức phát triển - Chức kiểm tra Các chức hướng tới việc thực mục đích dạy học: - Chức dạy học: Bài tập tốn nhằm hình thành củng cố cho học sinh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo giai đoạn khác trình dạy học - Chức giáo dục: Bài tập tốn nhằm hình thành cho học sinh giới quan vật biện chứng, hứng thú học tập, sáng tạo, có niềm tin phẩm chất đạo đức người lao động - Chức phát triển: Bài tập toán nhằm phát triển lực tư cho học sinh, đặc biệt rèn luyện thao tác trí tụê hình thành phẩm chất tư khoa học - Chức kiểm tra: Bài tập toán nhằm đánh giá mức độ kết dạy học, đánh giá khả độc lập học toán, khả tiếp thu, vận dụng kiến thức trình độ phát triển học sinh Hiệu việc dạy toán phần lớn phụ thuộc vào việc khai thác thực cách đầy đủ chức có tác giả viết sách giáo khoa có dụng ý đưa vào chương trình Người giáo viên phải có nhiệm vụ khám phá thực dụng ý tác giả lực sư phạm Trong tốn có nhiều tốn chưa có khơng có thuật giải khơng có thuật giải tổng qt để giải tất toán Chúng ta thơng qua việc dạy học giải số toán cụ thể mà truyền thụ cho học sinh cách thức, kinh nghiệm việc suy nghĩ, tìm tịi lời giải cho tốn Dạy học giải tập tốn khơng có nghĩa giáo viên cung cấp cho học sinh lời giải toán Biết lời giải tốn khơng quan trọng làm để giải toán Để làm tăng hứng thú học tập học sinh, phát triển tư duy, thầy giáo phải hình thành cho học sinh quy trình chung, phương pháp tìm lời giải cho tốn Theo Pơlya, phương pháp tìm lời giải cho toán thường tiến hành theo bước sau: Bước 1: Tìm hiểu nội dung tốn Để giải toán, trước hết phải hiểu tốn có hứng thú với việc giải tốn Vì người giáo viên phải ý gợi động cơ, kích thích trí tị mị, hứng thú cho học sinh giúp em tìm hiểu toán cách tổng quát Tiếp theo phải phân tích tốn cho: - Đâu ẩn số, đâu kiện -Vẽ hình, sử dụng kí hiệu thích hợp (nếu cần) -Phân biệt thành phần khác điều kiện, diễn đạt điều kiện dạng cơng thức tốn học khơng? skkn Bước 2: Xây dựng chương trình giải Phải phân tích tốn cho thành nhiều toán đơn giản Phải huy động kiến thức học (định nghĩa, định lí, quy tắc ) có liên quan đến điều kiện, quan hệ đề tốn lựa chọn số kiến thức gần gũi với kiện tốn mị mẫm, dự đốn kết Xét vài khả xảy ra, kể trường hợp đặc biệt Sau đó, xét tốn tương tự khái qt hóa tốn cho Bước Thực chương trình giải Bước 4: Kiểm tra nghiên cứu lời giải - Kiểm tra lại kết quả, xem lại lập luận trình giải - Nhìn lại tồn bước giải, rút tri thức phương pháp để giải loại toán - Tìm thêm cách giải khác (nếu có thể) - Khai thác kết có toán - Đề xuất toán tương tự, tốn đặc biệt khái qt hóa tốn Cơng việc kiểm tra lời giải tốn có ý nghĩa quan trọng Trong nhiều trường hợp, kết thúc toán lại mở đầu cho tốn khác Vì "Cần phải luyện tập cho học sinh có thói quen kiểm tra lại tốn, xét xem có sai lầm hay thiếu sót khơng, tốn có đặt điều kiện tốn địi hỏi phải biện luận Việc kiểm tra lại lời giải yêu cầu học sinh thực cách thường xuyên” Cơ sở khoa học Xuất phát từ yêu cầu học sinh kiến thức kỹ chương I, II- SGK HH nâng cao là: - Về kiến thức bản: nắm khái niệm véctơ, hai véctơ nhau, hai véctơ đối nhau, véctơ khơng, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc trung điểm, định nghĩa tính chất phép cộng, phép trừ, phép nhân véctơ với số thực, tích vơ hướng hai véctơ - Về kĩ bản: biết dựng véctơ véctơ cho trước, biết lập luận hai véctơ nhau, vận dụng quy tắc hình bình hành, quy tắc ba điểm để dựng véctơ tổng giải số toán, biết xác định số thực k hai véc tơ phương cho , vận dụng tính chất tích vơ hướng, đặc biệt để xác định điều kiện cần đủ hai véctơ (khác véctơ-không) vng góc với nhau, vận dụng tổng hợp kiến thức véctơ để nghiên cứu số quan hệ hình học như: tính thẳng hàng ba điểm, trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác, giao điểm hai đường chéo hình bình hành… Thực trạng Trong thực tế dạy học cho thấy, học sinh thường gặp khó khăn vận dụng kiến thức vào giải tập cụ thể do: học sinh khơng nắm vững kiến thức khái niệm, định lí, qui tắc, không trở thành sở kỹ Muốn hình thành kỹ năng, đặc biệt kỹ giải toán cho học sinh, người thầy giáo cần phải tổ chức cho học sinh học toán hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo để học sinh nắm vững tri thức, có kỹ sẵn sàng vận dụng vào thực tiễn Góp phần thực nguyên lý skkn nhà trường phổ thông là: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Trong chương trình hình học lớp 10 học sinh học véctơ, phép tốn véctơ, tính chất tích vơ hướng ứng dụng chúng, đặc biệt hệ thức quan trọng tam giác: Định lý Côsin, định lý Sin, công thức trung tuyến, cơng thức tính diện tích tam giác học sinh phải biết tận dụng kiến thức nói để giải số tốn hình học tốn thực tế PPVT có nhiều tiện lợi việc giải tập hình học Tuy vậy, sử dụng phương pháp học sinh gặp phải số khó khăn, khơng tránh khỏi sai lầm giải tốn hình học lớp 10 Khó khăn thứ mà học sinh gặp phải lần làm quen với đối tượng véctơ, phép toán véctơ Các phép toán véctơ lại có số tính chất tương tự số mà học sinh học trước đó, học sinh chưa hiểu rõ chất khái niệm phép toán nên dễ ngộ nhận, mắc sai lầm sử dụng PPVT Khó khăn thứ hai sử dụng PPVT ly khỏi hình ảnh trực quan, hình vẽ nên khó tưởng tượng, hiểu tốn cách hình thức, khơng hiểu nghĩa hình học tốn Vì học sinh có thói quen giải tốn hình học phải vẽ hình nên sử dụng PPVT để giải số tập không sử dụng hình vẽ, học sinh gặp nhiều khó khăn Học sinh thường gặp khó khăn chuyển tốn từ ngơn ngữ hình học thơng thường sang “ngơn ngữ véctơ” ngược lại Vì cần rèn luyện cho học sinh kỹ chuyển tương đương quan hệ hình học từ cách nói thơng thường sang dạng véctơ để vận dụng cơng cụ véctơ giải toán Áp dụng thực tế dạy học Ở lớp 10 học sinh (học theo chương trình nâng cao) học sinh học véc tơ, phép toán véctơ (phép cộng, phép trừ, phép nhân véc tơ với số thực, tích vơ hướng hai véctơ), sau trục, hệ trục toạ độ, toạ độ điểm, toạ độ véc tơ vài ứng dụng đơn giản phương pháp toạ độ Tuy học sinh học hai phương pháp: Véctơ toạ độ, phương pháp chủ yếu phương pháp véctơ Bởi hệ thức lượng tam giác đường tròn xây dựng nhờ véctơ phép tốn, đặc biệt tích vơ hướng hai véctơ định nghĩa theo đẳng thức véctơ Để giúp học sinh sử dụng thành thạo PPVT để giải toán, học sinh lớp 10 giảng dạy GV cần lưu ý vấn đề sau: 4.1 Áp dụng quy trình bước dạy giải tập tốn GV cần hình thành cho học sinh bước giải tốn hình học phương pháp véc tơ theo bước sau: Trước hết giáo viên cần rèn luyện cho học sinh nắm vững quy trình bốn bước giải tốn PPVT Quy trình bốn bước giải tốn hình học PPVT Bước 1: Chọn véctơ sở Bước 2: Dùng phương pháp phân tích véctơ phép tốn véctơ để biểu diễn, chuyển ngơn ngữ từ hình học thơng thường sang ngơn ngữ véctơ Bước 3: Giải toán véctơ Bước 4: Kết luận, đánh giá kết skkn Giáo viên cần tận dụng hội để rèn luyện cho học sinh khả thực bốn bước giải tốn hình học PPVT thơng qua tập, minh hoạ quy trình bốn bước ví dụ sau: Bài tốn: Cho góc xOy hai điểm di chuyển hai cạnh góc M thuộc Ox, N thuộc Oy, luôn thoả mãn OM = 2ON Chứng minh trung điểm I MN thuộc đường thẳng cố định Hướng dẫn giải: Bước 1: Lấy điểm A  Ox, B Oy cho OA = OB, chọn hai véc tơ làm hai véc tơ sở Mọi véctơ tốn phân tích (hoặc biểu thị được) qua hai véc tơ Bước 2: Giả thiết cho OM = 2ON, nên , Điều phải chứng minh I thuộc đường thẳng cố định (dễ thấy đường thẳng qua O) tương đương , với véc tơ cố định Bước 3: Do I trung điểm MN, nên ta có Đặt , ta điều phải chứng minh A A' x Bước 4: Nhận xét: I Nếu lấy O đường thẳng cố B định qua trung điểm A’B N y * Có thể tổng quát hoá toán theo hai cách: - Thay cho giả thiết OM = 2ON OM = m.ON (m số) - Thay cho kết luận: Trung điểm I MN thuộc đường thẳng cố định kết luận: Mỗi điểm chia MN theo tỷ số (p, q số dương) thuộc đường thẳng cố định Trong trình hướng dẫn học sinh giải toán PPVT, giáo viên cần ý đến tri thức phương pháp: Ở bước 1: Nên chọn véctơ sở cho véctơ tốn phân tích theo chúng thuận lợi Qua toán học sinh thấy việc chọn véctơ sở Ở bước 2: Cần rèn luyện cho học sinh chuyển đổi ngôn ngữ cách thành thạo Cách chuyển đổi ta thấy qua nhóm tốn trình bày Ở bước 3: Cần nắm vững phép tốn véc tơ Đồng thời, thơng qua tập cụ thể, giáo viên cần làm cho học sinh hiểu rõ tính ưu việt PPVT Đặc biệt tập tìm tập hợp điểm, tập chứng minh điểm thẳng hàng, chứng minh hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, dạng tốn có nhiều hội để làm rõ vấn đề 4.2 Trước giải tập theo hệ thống GV cần nhấn mạnh cho học sinh kiến thức tập sau (vì tri thức phương pháp để giải tập sau này) A - Điều kiện cần đủ để hai véctơ không phương skkn Bài toán 1: Chứng minh hai véctơ phương có cặp số m, n không đồng thời cho Suy điều kiện cần đủ để phương có cặp số m, n khơng thời cho B-Tính chất trung điểm Bài tốn 2: M trung điểm đoạn thẳng AB Hoặc với điểm M ta có C-Tính chất trọng tâm tam giác Bài tốn 3: Cho tam giác ABC CMR điểm G trọng tâm tam giác với điểm M ta có D-Điều kiện cần đủ để ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng Bài toán Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thoả mãn điều kiện sau: Tồn số k khác cho Cho điểm I số t cho điều kiện cần đủ để ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng E-Cơng thức điểm chia Bài tốn 5: Cho đoạn thẳng AB, số thực k khác Ta nói điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k CMR với điểm C ta có: (*) Ta gọi (*) cơng thức điểm chia F-Cơng thức hình chiếu Bài tốn 6: Cho hai véc tơ Gọi B’ hình chiếu B đường thẳng OA đó: Véc tơ gọi hình chiếu đường thẳng OA; Cơng thức gọi cơng thức hình chiếu 4.3 Hệ thống tập Trong thực tế giảng dạy học tập, lúc giải tập làm theo bước trên, lúc phân tích véctơ theo hai véctơ sở cho trước, mà giải tốn cách linh hoạt Việc rèn luyện cho học sinh thông qua hệ thống tập phân loại đem lại hiệu cao dạy học Việc đưa hệ thống tập phân loại nhằm giúp học sinh có kinh nghiệm giải tốn rèn luyện kỹ năng: - Chuyển tốn sang ngơn ngữ véctơ - Phân tích véctơ thành tổ hợp véctơ - Kỹ biết cách ghép số véc tơ tổ hợp véctơ - Biết khái quát hoá số kết để vận dụng vào toán tổng quát Đặc biệt biết vận dụng quy trình bốn bước giải tốn hình học PPVT vào giải tập hình học * Giáo viên sử dụng hệ thống tập phân dạng tình dạy học khác như: Làm tập nhà, tập phân hoá, dùng để bồi dưỡng HS giỏi, dùng để kiểm tra, kiểm tra trắc nghiệm góp phần bồi dưỡng lực giải toán cho học sinh (chủ yếu bồi dưỡng học sinh giỏi) skkn Dạng 1: Chứng minh ba điểm thẳng hàng Đối với dạng tốn ta dùng điều kiện phương hai véctơ để giải toán Véc tơ phương với véc tơ có số k cho * Từ ứng dụng vào dạng toán: Cho điểm A, B, C thoả mãn điều kiện xác định Chứng minh A, B, C thẳng hàng Phương pháp: - Hãy xác định véc tơ - Chỉ hai véc tơ phương, nghĩa số thực k cho Ví dụ: Cho tam giác ABC Các điểm M, N, P chia đoạn thẳng AB, BC, CA theo tỷ số m, n, p (đều khác 1) Chứng minh rằng: M, N, P thẳng hàng mnp = (Định lý Mênêlauýt) Hướng dẫn giải: (Theo quy trình bước giải toán HH PPVT) Bước 1: GV chọn véctơ sở HS: Chọn hai véc tơ làm hai véctơ sở Mọi véc tơ xuất A tốn phân tích theo hai véctơ Bước 2: P GV: Các điểm M, N, P chia đoạn thẳng AB, BC, CA theo tỷ số M m, n, p (đều khác 1) tương đương với đẳng thức véc tơ nào? HS: N C B GV: Điều phải chứng minh M, N, P thẳng hàng tương đương với đẳng thức véctơ phải xảy ra? HS: - Chỉ số thực k cho - Với điểm O số thực ta có Bước 3: Lấy điểm O đó, ta có Để đơn giản tính tốn, ta chọn điểm O trùng với điểm C ta có: (1) Từ hai đẳng thức cuối (1) ta có: Và thay vào đẳng thức đầu (1) ta được: Từ Bài toán 9: Điều kiện cần đủ để điểm M, N, P thẳng hàng là: skkn Bước 4: Vậy cho tam giác ABC Các điểm M, N, P chia đoạn thẳng AB, BC, CA theo tỷ số m, n, p M, N, P thẳng hàng khi: mnp =1 Lưu ý: Học sinh vận dụng cách chứng minh toán vào giải toán sau: Bài 1: Cho tam giác ABC có trực tâm H tâm đường trịn ngoại tiếp O Chứng minh rằng: a/ b/ Bài 2: Cho dây cung song song AA1, BB1, CC1 hình tròn (O) Chứng minh trực tâm tam giác ABC 1, BCA1 ACB1 nằm đường thẳng Bài 3: Cho tam giác ABC đường tròn tâm I nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với cạnh BC D Gọi M, N trung điểm AD BC Chứng minh điểm M, N, I thẳng hàng Chứng minh có sử dụng kết tập sau: Bài 4: Cho tam giác ABC với cạnh AB = c, BC = a, CA = b Gọi I tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC Chứng minh rằng: * Hệ thống tập Bài 1: Cho điểm O cố định đường thẳng d qua hai điêm A, B cố định Chứng minh điểm M thuộc đường thẳng d có số cho: Với điều kiện M thuộc đoạn thẳng AB Bài 2: Trên cạnh tam giác ABC, lấy điểm M, N, P cho: Hãy biểu thị qua , từ suy M, N, P thẳng hàng Bài 3: Cho tam giác ABC, gọi D, I, N điểm xác định hệ thức: Chứng minh A, I, D thẳng hàng Bài 4: Bài 20a-tr8-SBT HH10-nâng cao Cho tam giác ABC điểm A1, B1, C1 nằm đường thẳng BC, CA, AB Gọi A2, B2, C2 điểm đối xứng với A 1, B1, C1 qua trung điểm của BC, CA, AB Chứng minh rằng: a) Nếu điểm A1, B1, C1 thẳng hàng điểm A2, B2, C2 b) Trọng tâm tam giác ABC, A1B1C1, A2B2C2 thẳng hàng Bài 5: Cho tam giác ABC đều, tâm O M tam giác ABC có hình chiếu xuống cạnh BC, CA, AB tương ứng P, Q, R Gọi K trọng tâm tam giác PQR a) Chứng minh: M, O, K thẳng hàng b) Cho N điểm tùy ý BC Hạ NE, NF tương ứng vng góc với AC, AB Chứng minh N, J, O thẳng hàng, với J trung điểm EF Dạng 2: Chứng minh hai đường thẳng vng góc Vận dụng kiến thức PPVT để giải toán quan hệ vng góc cho lời giải rõ ràng, ngắn gọn Thơng thường với dạng tốn trên, ta quy tốn chứng minh hai đường thẳng vng góc, hay từ định nghĩa tích vơ hướng hai véc tơ ta suy ra: Nếu hai véc tơ khác với nằm đường thẳng a, nằm đường thẳng b skkn Vậy tốn chứng minh hai đường thẳng vng góc quy tốn chứng minh tích vơ hướng hai véc tơ Ví dụ 1: Cho tam giác ABC cân A; M trung điểm BC, H hình chiếu M AC, E trung điểm MH Chứng minh AE  BH Hướng dẫn giải: Bước 1: Tìm hiểu nội dung tốn Trước hết học sinh phải tìm hiểu toán cách tổng thể: Đây dạng toán chứng minh hai đường thẳng vng góc Tiếp theo phải phân tích tốn cho - Bài tốn cho biết gì? (Cho tam giác ABC cân A, H hình chiếu M AC, E trung điểm MH) - Bài tốn hỏi gì? (Chứng minh AE  BH) - Tìm mối liên hệ phải tìm với cho Bước 2: Xây dựng chương trình giải: Để chứng minh AE  BH, ta phải chứng minh ? (phải chứng minh đẳng thức véc tơ ) A Để sử dụng giả thiết AM  BC (Hay ) MH  AC (Hay ) ta phải phân tích véc tơ theo véc tơ nào? Khi Bước 3: Thực chương trình giải H B = = = E M C Bước 4: - Kiểm tra nghiên cứu lời giải - Kiểm tra lại bước giải toán * Hệ thống tập Bài 1: Chứng minh điều kiện cần đủ để tam giác ABC vuông A Bài 2: Tam giác MNP có MN=4, MP=8, M = 600 Lấy điểm E tia MP đặt Tìm k để NE vng góc với trung tuyến MF tam giác MNP Bài 3: Cho tam giác ABC Gọi M trung điểm đoạn thẳng BC H điểm nằm đường thẳng BC Chứng minh điều kiện cần đủ để AH  BC Bài 4: Các đường AM, BE, CF trung tuyến tam giác ABC a) Chứng minh điều kiện cần đủ để BAC = 900 b) Chứng minh điều kiện cần đủ để BE  CF Bài 5: Cho tam giác ABC vuông cân đỉnh A, cạnh AB, BC, CA ta Chứng minh rằng: AN  ME lấy điểm M, N, E cho Dạng 3: Chứng minh đẳng thức véc tơ Đẳng thức véctơ đẳng thức mà hai vế biểu thức véctơ Mỗi biểu thức chứa hạng tử véctơ chúng nối với dấu phép toán véctơ hai vế đẳng thức 10 skkn Để chứng minh tập dạng này, chủ yếu ta sử dụng quy tắc điểm, quy tắc hình bình hành để dựng véctơ cho hai vế đẳng thức, sử dụng công thức trọng tâm tam giác, trung điểm đoạn thẳng, tính chất phép tốn, tính chất tích vơ hướng hai véctơ để rút gọn hai vế Ví dụ: Chứng minh với điểm A, B, C, D ta có (*) Hướng dẫn giải: Bước 1: Chọn véctơ làm véctơ sở Mọi véctơ xuất tốn phân tích qua véctơ Bước 2: Bài tốn cho dạng ngơn ngữ véctơ Bước 3: = = =( Bước 4: Nhận xét: Đẳng thức véctơ (*) gọi hệ thức Ơle Có thể dùng hệ thức Ơle để chứng minh: Trong tam giác đường cao đồng quy Thật vậy, giả sử đường cao kẻ từ B, C tam giác ABC cắt H Áp dụng hệ thức Ơle cho điểm H, A, B, C ta có: Do nên từ tức Kết vừa chứng minh mở rộng đẳng thức A, B, C, D nằm đường thẳng * Hệ thống tập Bài 1: Cho tam giác ABC, G trọng tâm Chứng minh với a, b, c độ dài cạnh tam giác ABC Nếu tam giác ABC nội tiếp (O; R) Nếu trọng tâm G tam giác ABC thoả mãn điều kiện tam giác ABC Bài 2: Cho tam giác ABC, gọi H trực tâm, I tâm đường tròn nội tiếp Chứng minh: (a, b, c độ dài cạnh tam giác ABC) , trongđó M điểm nằm tam giác ABC, Sa, Sb, Sc theo thứ tự diện tích tam giác MBC, MCA, MAB Bài 3: cho tam giác ABC tâm O, M điểm tam giác Hạ MD, ME, MF vng góc với cạnh BC, CA, AB Chứng minh rằng: Bài 4: Cho tứ giác ABCD, gọi I, J theo thứ tự trung điểm AC, BD Chứng minh rằng: 11 skkn Bài 5: Cho tứ giác ABCD số k ≠ 0; k ≠ Trên đường thẳng AB, BC, CD, DA ta lấy điểm tương ứng A’, B’, C’, D’ cho: Hệ thống tập với kỹ giải toán cần thiết như: Chuyển tốn sang ngơn ngữ véctơ, phân tích véctơ thành tổ hợp véctơ, kỹ biết cách ghép số véctơ tổ hợp véctơ giúp học sinh dễ nhận dạng tìm cách giải cho toán cụ thể, giúp học sinh có hứng thú học tập mơn tốn, góp phần phát triển lực giải toán Sự phân dạng tập tạo điều kiện cho học sinh tuỳ theo lực, trình độ chủ động, sáng tạo học tập, nghiên cứu chủ đề véctơ chương trình HH 10 (Cả sách nâng cao) 4.4 Chỉ khó khăn sai lầm học sinh gặp phải giải tốn hình học phẳng PPVT PPVT có nhiều tiện lợi việc giải tập hình học Tuy vậy, sử dụng phương pháp học sinh gặp phải số khó khăn, khơng tránh khỏi sai lầm giải tốn hình học lớp 10 Khó khăn thứ mà học sinh gặp phải lần làm quen với đối tượng véctơ, phép toán véctơ Các phép tốn véctơ lại có nhiều tính chất tương tự số mà học sinh học trước đó, học sinh chưa hiểu rõ chất khái niệm phép toán nên dễ ngộ nhận, mắc sai lầm sử dụng PPVT     Ví dụ 1: Cho bốn điểm A, B, C, D Chứng minh rằng: AB  CD  AD  CB Với toán trên, nhiều học sinh bị học sinh hiểu toán sau: Cho bốn điểm A, B, C, D Chứng minh rằng: Vì hiểu sai tốn, dẫn đến khó khăn q trình tìm lời giải tốn Ví dụ 2: Cho tam giác ABC với Tính , tính góc A, góc hai đường thẳng AB AC Có học sinh giải tốn sau: Ta có nên số đo góc A , góc hai đường thẳng AB, AC Lời giải 2:Ta có nên Do đó : góc A có số đo 120 độ Góc đường thẳng AB, AC 120 độ Bài học sinh giải sai chưa nắm vững kiến thức véc tơ, có nhầm lẫn véctơ với đoạn thẳng, đặc biệt việc xác định góc hai véctơ với góc hai đường thẳng (khơng hiểu, không học kỹ định nghĩa) Lời giải sau: Góc Ta có nên , góc hai đường thẳng AB, AC Khó khăn thứ hai sử dụng véc tơ để giải tốn hình học lớp 10 học sinh phải gần thoát ly khỏi hình ảnh trực quan, hình vẽ, (ít vẽ hình minh họa khơng cần thiết), nên khó tưởng tượng, hiểu tốn cách hình thức, khơng hiểu nghĩa hình học tốn Vì học sinh có thói quen giải tốn hình học phải vẽ hình nên sử dụng PPVT để giải số tập khơng sử dụng 12 skkn hình vẽ, học sinh gặp nhiều khó khăn lúng túng Ví dụ 3: Cho tam giác ABC Đặt Lấy điểm A’, B’ cho Gọi I giao điểm A’B B’A Hãy biểu thị véc tơ theo hai véc tơ Học sinh giải toán sau: ta có Tương tự: tỷ số nên Gọi I chia đoạn AB’ theo , B, I, A’ thẳng hàng nên áp dụng định l Menêlẳyt ta có hay Nhìn kết trình làm lơgic hồn hảo Phân tích sai lầm: Trong q trình giải, ly khỏi hình vẽ nên HS xác định “nhầm” vị trí điểm I: điểm I nằm tam giác ABC.Mặc dù kết cuối đúng, lời giải chưa xác, “thu hẹp” điều kiện m, n là: m > 0, n > Mặt khác, HS xác “định” nhầm: từ tỉ số , suy điểm B chia đoạn thẳng B’C theo tỷ số , làm tương tự với điểm A’ -Lời giải toán sau: Vì I thuộc A’B AB’ nên có số x y : hay Vì hai véc tơ biết không phương nên : kết Học sinh thường gặp khó khăn chuyển tốn từ ngơn ngữ hình học thơng thường sang ngơn ngữ hình học véctơ ngược lại Vì cần rèn luyện cho học sinh kỹ chuyển tương đương quan hệ hình học từ cách nói thơng thường sang dạng véctơ để vận dụng cơng cụ véctơ giải toán Phương pháp dùng véc tơ để giải tốn hình học lớp 10 có nhiều tiện lợi việc giải tập Tuy vậy, sử dụng phương pháp học sinh gặp phải số khó khăn, khơng tránh khỏi sai lầm giải toán: lần làm quen với đối tượng véctơ, phép toán véctơ Các phép tốn véctơ lại có nhiều tính chất tương tự số mà học sinh học trước đó, học sinh chưa hiểu rõ chất khái niệm phép toán nên dễ ngộ nhận, mắc sai lầm sử dụng PPVT 13 skkn C HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN Sáng kiến áp dụng trình giảng dạy chuyên đề hình học lớp 10F, 10H, năm học 2017 – 2018 Qua thực tế giảng dạy với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu tơi thấy kỹ giải tốn hình học phương pháp véc tơ em nâng lên rõ rệt, góp hần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tốn nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Điều chứng minh kết học tập học sinh lớp 10F, 10H năm học 2017 – 2018 sau: Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém Lớp Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm 10F 4% 8% 32% 45% 54% 43% 10% 4% 10H 5% 9% 33% 46% 51% 42% 11% 3% 14 skkn KẾT LUẬN Qua vấn đề trình bày s n g k i ế n n y rút số kết luận sau: 1.Trong nhiệm vụ mơn tốn trường THPT, với việc truyền thụ tri thức, rèn luyện kỹ nhiệm vụ quan trọng, sở để thực nhiệm vụ khác Để rèn luyện kỹ giải tốn, góp phần bồi dưỡng lực giải toán cho học sinh cần đưa hệ thống tập đa dạng, hợp lí, xếp từ dễ đến khó nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ phát triển tư biết áp dụng toán học vào thực tiễn S n g k i ế n hướng dẫn cho học sinh phương pháp tìm lời giải toán theo bốn bước lược đồ Pôlya S n g k i ế n đề xuất số biện pháp sư phạm phù hợp, thông qua hệ thống tập nhằm rèn luyện kỹ giải tập HH PPVT với nội dung phong phú đề cập tới hầu hết tình điển hình mà học sinh hay gặp giải toán HH phẳng PPVT Đáp ứng nhu cầu tự học, tự nghiên cứu học sinh, điều có tác dụng rèn luyện lực giải toán cho học sinh THPT Kết thu qua thử nghiệm chứng tỏ cho tính khả thi hiệu biện pháp mà sáng ki ến đề cập tới Sáng ki ến góp phần việc nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Với ý kiến trình bày hi vọng tài liệu tham khảo cho Thầy cô giáo, đặc biệt thầy giáo cịn chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, góp phần nâng cao giảng dạy nói chung mơn tốn nói riêng Với kinh nghiệm cịn ỏi chắn sáng kiến cịn nhiều thiếu sót mong đóng góp ý kiến độc giả để sáng kiến đầy đủ có ý nghĩa thiết thực Đồng thời vấn đề mở cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng thêm 15 skkn skkn ... dạy học tập hình học 10 qua phương pháp dùng véc tơ, nhằm rèn luyện kỹ giải toán cho học sinh Đối tượng nghiên cứu 3.1 Phương pháp giải tập hình học phẳng phương pháp véc tơ 3.2 Các tập hình học. .. chuyên đề sử dụng “phương pháp véc tơ? ?? để giải tốn hình học Với lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu ? ?Rèn luyện kỹ giải toán cho học sinh thông qua giải tập VÉC TƠ hình học 10? ?? Điểm đề tài - Nghiên... Độc lập – Tự – Hạnh phúc TÊN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP: “RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH THÔNG QUA GIẢI BÀI TẬP VỀ VÉC TƠ TRONG HÌNH HỌC 10? ?? Họ tên: Nguyễn Thị Hạnh Chức vụ: Giáo viên

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:39

w