Skkn một vài kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi trong chương trình ngữ văn lớp 12 cho học sinh trung tâm gdnn

46 3 0
Skkn một vài kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi trong chương trình ngữ văn lớp 12 cho học sinh trung tâm gdnn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .2 II TÊN SÁNG KIẾN III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN IV CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN V LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN VI NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ .3 VII MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát sơ đồ tư 1.2 Ứng dụng sơ đồ tư vào dạy học .6 CƠ SỞ THỰC TIỄN .8 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN .10 Giới thiệu về Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc 10 Thực trạng sử dụng sơ đồ tư dạy học Ngữ văn nói chung 11 Thực trạng dạy học tác phẩm văn xi chương trình Ngữ Văn lớp 12 tại Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc .12 CHƯƠNG 3: MỘT VÀI KINH NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM VĂN XUÔI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12 CHO HỌC SINH TRUNG TÂM GDNN – GDTX YÊN LẠC 14 Sử dụng SĐTD hình thức kiểm tra 14 1.1 Sử dụng SĐTD việc kiểm tra cũ 14 1.2 Sử dụng SĐTD kiểm tra 15 phút 16 Sử dụng SĐTD dạy học 17 skkn 2.1 Sử dụng sơ đồ tư hoạt động tìm hiểu Tiểu dẫn 18 2.2 Sử dụng sơ đồ tư hoạt động Đọc- hiểu văn 20 2.2.1 Xây dựng sơ đồ tư hệ thống kiến thức toàn 20 2.2.2 Xây dựng sơ đồ tư nhân vật 21 Sử dụng SĐTD việc hệ thống, củng cố kiến thức sau học, phần học 22 Giáo án minh họa sử dụng sơ đồ tư giảng dạy tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” 23 Kết quả nghiên cứu 39 KẾT LUẬN .41 VIII Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng .42 IX Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến .42 X Đánh giá lợi ích thu sáng kiến 42 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả .42 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân .43 XI Danh sách tổ chức/ cá nhân áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 skkn DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt BT THPT CNTT GDNN-GDTX GDTX GV HS PPDH SĐTD SGK THPT THPTQG Nội dung Bổ túc trung học phổ thông Công nghệ thông tin Giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên Giáo dục thường xuyên Giáo viên Học sinh Phương pháp dạy học Sơ đồ tư Sách giáo khoa Trung học phổ thông Trung học phổ thông quốc gia skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sơ đồ tư (Mindmap) phương pháp đưa phương tiện mạnh để tận dụng khả ghi nhận hình ảnh não Đây cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh Phương pháp phát triển vào cuối thập niên 60 (thế kỷ 20) Tony Buzan, giúp ghi lại giảng mà dùng từ then chốt hình ảnh Cách ghi chép nhanh, dễ nhớ dễ ôn tập Phương pháp khai thác khả ghi nhớ liên hệ kiện lại với cách sử dụng màu sắc, cấu trúc phát triển rộng từ trung tâm, chúng dùng đường kẻ, biểu tượng, từ ngữ hình ảnh theo quy tắc đơn giản, bản, tự nhiên dễ hiểu Với sơ đồ tư duy, danh sách dài thơng tin đơn điệu biến thành đồ đầy màu sắc, sinh động, dễ nhớ, tổ chức chặt chẽ Nó kết hợp nhịp nhàng với chế hoạt động tự nhiên não Việc nhớ gợi lại thông tin sau dễ dàng, đáng tin cậy so với sử dụng kỹ thuật ghi chép truyền thống Vì ưu điểm ấy, sơ đồ tư ứng dụng nhiều dạy học, đặc biệt môn Ngữ Văn Nhắc đến môn Ngữ Văn, phân môn chiếm số tiết nhiều phân môn Văn học Trong chương trình Ngữ Văn THPT lớp 12, phân môn Văn học chủ yếu chia thành hai phần: thơ văn xi Trong đó, theo đánh giá thân, cho phần văn xuôi gây nhiều trở ngại cho học sinh Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc hệ thống kiến thức dài khó ghi nhớ Hơn nữa, đặc trưng riêng biệt học sinh ở các Trung tâm GDNN – GDTX khả ghi nhớ kiến thức Bởi vậy, người giáo viên hệ thống hóa kiến thức qua sơ đồ tư giúp em dễ thuộc, dễ nhớ, dễ hiểu Vì vậy, việc sử dụng sơ đồ tư vô cần thiết Sơ đồ tư duy, với ưu điểm nó, giúp học sinh nắm bắt nhanh nhớ lâu hệ thống kiến thức tác phẩm phục vụ cho kỳ thi THPTQG 2019 II TÊN SÁNG KIẾN “Một vài kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng sơ đồ tư dạy học tác phẩm văn xi chương trình Ngữ Văn lớp 12 cho học sinh Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc” skkn III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Đường Thị Huệ - Địa tác giả sáng kiến: Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc - Số điện thoại: 0915 257 427 Email: huegdtxyenlac@gmail.com IV CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Tác giả sáng kiến đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến V LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến áp dụng dạy học nội khóa phần các tác phẩm văn xi lớp 12 chương trình BT THPT, áp dụng mở rộng dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thơng nói chung Với việc thực đề tài tham vọng sẽ: - Tự tạo hững thú đam mê cho thân trình dạy học - Tạo hứng thú cho học sinh tiết học văn văn xuôi - Học sinh nắm bắt hệ thống kiến thức cần thiết phục vụ cho kỳ thi THPTQG tới VI NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ Sáng kiến áp dụng lần đầu học kì I, năm học 2017 – 2018 phân công giảng dạy Ngữ văn khối 12, cụ thể ngày 25/09/2017 VII MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát sơ đồ tư Sơ đồ tư (mindmap) phương pháp sử dụng để phát huy tối đa khả não người việc ghi nhớ hình ảnh, chi tiết, để liên hệ nội dung vấn đề theo hệ thống rành mạch Các nội dung vấn đề liên kết với đường nối để làm cho kiện nội dung cần nhớ, phân tích nhìn nhận dễ dàng, nhanh chóng xác skkn Ngày nay, phương pháp sử dụng sơ đồ tư trở nên phổ biến toàn giới, thâm nhập vào nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội, ứng dụng rộng rãi không lĩnh vực giáo dục Ngày nay, 250 triệu người giới sử dụng, xem “công cụ vạn cho não” Cấu tạo sơ đồ tư thường bao gồm: - Ở sơ đồ hình ảnh trung tâm (hay cụm từ) khái quát chủ đề - Gắn liền với hình ảnh trung tâm nhánh cấp mang ý làm rõ chủ đề - Phát triển nhánh cấp nhánh cấp mang ý phụ làm rõ ý - Sự phân nhánh tiếp tục để cụ thể hóa chủ đề, nhánh xa trung tâm ý cụ thể, chi tiết Có thể nói, SĐTD tranh tổng thể, mạng lưới tổ chức, liên kết chặt chẽ theo cấp độ để thể nội dung, đơn vị kiến thức Các bước thiết kế SĐTD: Để thiết kế SĐTD dù vẽ thủ công bảng, giấy , hay phần mềm Mind Map, thực theo thứ tự bước sau đây: Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm với từ, cụm từ thể chủ đề (có thể vẽ hình ảnh minh họa cho chủ đề - hình dung được) Bước 2: Từ hình ảnh trung tâm (chủ đề) cần xác định: để làm rõ chủ đề, ta đưa ý Sau đó, ta phân chia ý chính, đặt tiêu đề nhánh chính, nối chúng với trung tâm Bước 3: Ở ý chính, ta lại xác định cần đưa ý nhỏ để làm rõ ý Sau đó, nối chúng vào nhánh Cứ ta triển khai thành mạng lưới liên kết chặt chẽ Bước 4: Cuối cùng, ta dùng hình ảnh (vẽ chèn) để minh họa cho ý, tạo tác động trực quan, dễ nhớ *Lưu ý: - Nên chọn hướng giấy ngang để khổ giấy rộng, thuận lợi cho việc vẽ nhánh skkn - Nên dùng nét vẽ cong, mềm mại thay vẽ đường thẳng để thu hút ý mắt, SĐTD lôi cuốn, hấp dẫn - Các nhánh gần trung tâm tô đậm hơn, dày - Chú ý dùng màu sắc, đường nét hợp lý để vừa làm rõ ý sơ đồ đồng thời tạo cân đối, hài hịa cho sơ đồ - Khơng ghi q dài dịng, ghi ý rời rạc, khơng cần thiết, nên dùng từ, cụm từ cách ngắn gọn - Khơng dùng q nhiều hình ảnh, nên chọn lọc hình ảnh thật cần thiết góp phần làm rõ ý, chủ đề - Có thể đánh số thứ tự ý cấp - Khơng đầu tư nhiều thời gian vào việc “làm đẹp” sơ đồ vẽ, viết, tô màu - Không vẽ chi tiết, không vẽ sơ sài - Người lập sơ đồ phép vẽ trang trí theo cách riêng Sau đây, chúng tơi áp dụng sơ đồ tư để ứng dụng mà ngày nhiều người giới thường hay ứng dụng: Chúng tơi trình bày ưu điểm phương pháp sơ đồ tư sơ đồ sau: skkn 1.2 Ứng dụng sơ đồ tư vào dạy học Phương pháp vận dụng sơ đồ tư vào dạy học du nhập vào Việt Nam từ nửa sau kỉ XX Ban đầu, nhà nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng sử dụng thử nghiệm số dạy hoạt động ngoại khóa Thành cơng vẫy gọi nhiều nhà giáo đến với sơ đồ tư duy, ngày nay, sơ đồ tư vận dụng vào mơn học nào, chí tiết học hoạt động dạy học Việc ứng dụng sơ đồ tư vào dạy học, xem việc làm khả thi phù hợp với nghiệp đổi giáo dục mà ngành đẩy mạnh Đây việc làm cần thiết sơ đồ tư có ưu điểm lớn việc dạy học môn Ngữ Văn: Dạy học SĐTD giúp học sinh có phương pháp học hiệu Chúng ta biết việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không đơn biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong thực tế nay, nhiều học sinh học tập cách thụ động, đơn nhớ kiến thức cách máy móc theo thói quen học vẹt, em chưa có ý thức chưa biết rèn luyện kỹ tư Học sinh học biết ấy, nắm kiến thức cách đơn lẻ, rời rạc, chưa biết tích hợp, liên hệ kiến thức vớd4i học, phân mơn, mà chưa phát triển tư lô-gic tư hệ thống Do đó, dù em học chăm học Vì học phần sau quên phần trước, vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Lại có nhiều học sinh đọc sách skkn nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thơng tin, hay kiến thức trọng tâm vào trí nhớ Bởi vậy, rèn luyện cho em có thói quen kĩ sử dụng thành thạo SĐTD q trình dạy học gúp học sinh có phương pháp học tốt, phát huy tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư - SĐTD giúp học sinh học tập cách tích cực Một số kết nghiên cứu nhà khoa học cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngơn ngữ Vì vậy, sử dụng SĐTD giúp học sinh học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não Việc học sinh trực tiếp vẽ SĐTD vừa lôi cuốn, hấp dẫn em, đồng thời cịn phát triển khiếu thẩm mĩ, óc hội họa, “sản phẩm kiến thức hội họa” em tự làm ra, lại vừa phát huy tối đa khả sáng tạo em học tập, không rập khuôn cách máy móc lập bảng biểu, sơ đồ, em dễ dàng vẽ thêm nhánh để phát triển ý tưởng riêng Vì thế, tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng, say mê cho học sinh học tập Đây nội dung quan trọng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ GD&ĐT triển khai thực - Sơ đồ tư trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng (các nhánh) Do đó, vận dụng Sơ đồ tư vào tất khâu trình dạy học Từ khâu kiểm tra cũ, đến khâu dạy học kiến thức mới, hay khâu củng cố kiến thức sau tiết học, ơn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương, học kì, kể việc kiểm tra cũ, kiểm tra 15 phút - Sơ đồ tư duy, cơng cụ có tính khả thi cao Ta vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường nói chung Bởi ta thiết kế Sơ đồ tư giấy, bìa, tờ lịch cũ, bảng phụ,… cách sử dụng bút chì màu, phấn màu, tẩy…hoặc thiết kế phần mềm Sơ đồ tư (Mind Map) Với trường đủ điều kiện sở vật chất Máy chiếu Projecto, phịng máy vi tính đảm bảo, sử dụng phần mềm (Mind Map) để phục vụ cho việc dạy học có ứng dụng CNTT Tóm lại, việc sử dụng Sơ đồ tư trình dạy học giúp HS: Tăng hứng thú học tập Phát huy khả sáng tạo, lực tư em skkn Tiết kiệm thời gian nhiều Nhìn thấy tranh tổng thể Ghi nhớ tốt Thể phong cách cá nhân, dấu ấn riêng em Tuy nhiên, có thực tế là, nhiều giáo viên e ngại, chưa tận dụng tối đa phương pháp dạy học này, cho khơng thể phương pháp phù hợp với hệ hình tư nước phương Đơng Ngược lại, có số giáo viên vận dụng thái theo kiểu cho phương pháp vạn năng, biến thành độc tơn dạy học nên gây hệ khơng tốt, phương pháp giáo dục, giảng dạy có điểm khả thủ bất khả thủ Chối từ đồng nghĩa với việc đóng lại cánh cửa truyền thụ tri thức, vận dụng thái làm tự bộc lộ hạn chế Do vậy, đề tài mình, chúng tơi cố gắng khơng mắc vào hai thái cực cực đoan CƠ SỞ THỰC TIỄN Văn xuôi là dạng ngôn ngữ thể cấu trúc ngữ pháp và mơ văn nói tự nhiên, không tuân theo lề luật như thi ca Mặc dù có nhiều tranh luận xung quanh cấu trúc văn xi, tính đơn giản cấu trúc lỏng lẻo đưa đến việc người áp dụng văn xi vào phần lớn văn nói, để trình bày kiện viết chủ đề thực tế hư cấu Văn xuôi chủ yếu dựa vào lực trí tuệ cộng với tình cảm trí tưởng tượng Văn xi hồn tồn khơng có cấu trúc vần mà hầu hết thơ ca đều có Thơ ca có nhịp, vần độ dài quy định Ngược lại, văn xi chứa trọn các câu đầy đủ có ngữ pháp chặt chẽ, tạo đoạn văn bỏ qua tính mỹ thuật thơ ca Một số tác phẩm văn xi chứa đoạn văn mang tính đối xứng có chất thơ, việc kết hợp cách có chủ ý văn xi thơ ca gọi là văn xi có vần Vần điệu coi mang tính hệ thống cơng thức, văn xi coi mang tính ngơn ngữ nói hay giao tiếp nhiều Văn xi có nhiều thể loại: văn diễn giảng, văn lịch sử, văn nghị luận, văn tự Văn xi văn học có tiểu thuyết, truyện ngắn, tùy bút, ký Khi tác phẩm triết học, lịch sử, giáo dục có chứa giá trị thẩm mỹ xem văn xi skkn độ tình cảm → học sinh ln ln nhìn sơng Hương thực thể để cảm nhận vẻ đẹp mạch nguồn dịng chảy GV phát phiếu học tập cho nhóm, phiếu học tập sơ đồ tư nhỏ, miếng ghép sơ đồ tư lớn SƠ ĐỒ TƯ DUY- PHỤ LỤC CỦA GIÁO ÁN Bước 1: Gv yêu cầu nhóm hồn thiện sơ đồ tư nhóm Bước 2: HS ghép vào sơ đồ tư lớn + HS thảo luận theo nhóm (5 phút), đại – Sơng Hương khúc thượng diện nhóm trả lời, HS khác bổ nguồn: sung… + SH “là trường ca rừng già”: Nhóm 1: Cảnh sắc sơng Hương vẻ đẹp oai hùng, bạo, trữ tình thượng nguồn + SH “như cô gái Di – gan phóng khống man dại: vẻ đẹp hoang dại, cuồng say, phóng khống, tự do, sáng + SH “trở thành người mẹ phù sa văn hóa xứ sở – đẹp dịu dàng trí tuệ”: đẹp dịu dàng, sâu lắng → Phân đoạn sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, liên tưởng, nhân hóa; sử dụng dày đặc tính từ giàu sắc thái, biểu cảm, gợi cảm; nhịp văn nhanh dồn dập, mãnh liệt mà ko phần mềm mại, uyển chuyển → Sông Hương người gái núi rừng tự nhiên, tràn đầy sức 30 skkn sống mãnh liệt, cá tính, hoang dại, cuồng say  được “rừng già” chế ngự trở thành người phụ nữ dịu dàng, sâu lắng, trí tuệ-người mẹ phù sa bồi đắp cho vùng văn hóa xứ sở – Sơng Hương vùng đồng Nhóm 2: Sơng Hương vùng đồng ngoại vi thành phố trước đến với ngoại vi thành phố trước Huế đến Huế + Sông Hương “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” “người thủy trình sơng Hương bắt đầu + Một vóc dáng mới, sức sống đầy khao khát lãng mạn “sơng Hương chuyển dịng cách liên tục”: • Từ ngã ba Tuần, chảy theo hướng nam bắc, qua hịn Chén • Chuyển qua tây bắc, vịng qua Nguyệt Biều, Lương Qn • Đột ngột vẽ hình cung thật trịn phía đơng bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần Huế → “Như tìm kiếm có ý thức” người tình đích thực người gái đẹp → Nghệ thuật: Lối hành văn uyển chuyển, ngôn ngữ đa dạng giàu hình ảnh Câu văn giàu chất hịa đường cọ người họa sĩ (uốn theo đường cong thật mềm… vẽ hình cung thật trịn) – Sơng Hương lịng cố H́ 31 skkn + Tìm đường về: vui tươi hẳn lên – người gái trải qua chặng đường, qua đổi thay, trưởng thành tìm đến với tình u, sánh đơi, quấn qt bên Nhóm 3: Sơng Hương lịng cố người tình Huế + Chào thành phố: uốn cánh cung nhẹ sang Cồn Hến = tiếng “vâng” khơng nói tình u Cách bộc lộ tình tứ, kín đáo, dạt u thương mãnh liệt + Linh hồn sông Hương đồng điệu với linh hồn Huế trộn lẫn: đặt đối sánh với dịng sơng vĩ đại khắp giới: dịng sơng trơi q nhanh làm cho đất người vội vã theo mà khơng kịp > < SH khác: “điệu chảy lặng lờ, điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế = đèn hoa đăng rằm tháng lập lờ muốn muốn ở, vấn vương nỗi lòng”: lưu luyến với Huế, với người Huế, khơng nỡ vội vàng, khơng nỡ lìa xa + Sơng Hương bà mẹ khúc hát ca dao, dân ca xứ Huế: định phải cất lên “trong khoang thuyền đó, tiếng nước rơi bán âm mái chèo khuya” thực nghệ thuật cao quý > < thất vọng nghe nhạc Huế ban ngày hay sân khấu nhà hát (ví dụ: khúc đàn Bạc mệnh của Kiều) → Sơng Hương với (cố người) Huế = cặp tình nhân lý tưởng 32 skkn Truyện Kiều “tìm kiếm đuổi bắt, hào hoa đam mê, thi ca âm nhạc” – Sông Hương khúc biệt li với Huế “Như sực nhớ lại điều chưa kịp nói, đột ngột đổi dịng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ”: chia tay – nỗi vấn vương, chút lẳng lơ kín đáo tình yêu = mối tình thề nguyền, hẹn ước Kim Kiều = khúc hò dân gian Còn non, nước, dài, về, cịn nhớ… = lịng người dân Châu Hóa chung tình với q hương, xứ sở → Ý nghĩa: Nhóm 4: Sông Hương khúc biệt li Sông Hương thật tâm lý trôi với Huế chậm, thực chậm → để an ủi người ta đừng sầu muộn biến đổi vô thường đời, qua chóng mặt thời gian → sông Hương nhắc nhở người ta đời có nhiều đáng vấn vương Với nhìn người tiếng nói thủy chung, trọn vẹn lời thề Nhà văn hình dung sơng Hương nàng Kiều trở lại tìm Kim Trọng để nói lời thề trước xa liên tưởng độc đáo thú vị đậm màu sắc văn chương b Dịng sơng Hương với vẻ đẹp lịch → Sông Hương thực thể sử hào hùng mảnh đất cố trị chuyện với tác giả, tác giả kể – Là dịng sơng anh hùng câu chuyện tình u với Huế Từ người gái trẻ tràn đầy sức + Từ xa xưa: dịng sơng biên 33 skkn sống, cá tính, có chút hoang dại, nhiên đến người mẹ đẹp dịu dàng, sâu lắng, trí tuệ Tình u từ giây phút ngập ngừng đặt chân tìm kiếm đến chạm tới tình yêu, quấn qt, vấn vít bên người tình chia tay lưu luyến bịn rịn, cái chút lẳng lơ kín đáo. Dù thời thiếu nữ hoang dại, sáng hay tình u, chia ly sau này, sơng Hương lúc người gái đầy nữ tính (khác với sơng Đà – Nguyễn Tn) Vẫn trang viết tài hoa, uyên bác, nhiệt huyết, trữ tình Hồng Phủ Ngọc Tường truyền cho bạn đọc tình dun đời ơng với dịng sơng Hương với xứ Huế, tình u lịng tự hào quê hương, xứ sở thùy xa xôi đất nước vua Hùng + Thời trung đại: Dòng Linh Giang chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam tổ quốc Đại Việt Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ + Thời chống Pháp: Sống hết lịch sử bi tráng kỉ 19 với máu khởi nghĩa Đi vào thời đại Cách mạng tháng Tám chiến cơng rung chuyển + Thời chống Mỹ: Góp phần vào chiến dịch Mậu Thân – Sông Hương với thành phố Huế chịu nhiều đau thương, mát GV: Trong lịch sử, sông Hương + Sông Hương có bề dày lịch sử lên với vẻ đẹp đáng trân người gái anh hùng, Tổ trọng nào? quốc gọi, tự biết hiến đời làm chiến cơng Sơng Hương dịng HS: Phát hiện, lý giải sơng sử thi viết màu cỏ xanh biếc → Sử thi mà trữ tình, hùng ca mà tình ca dịu dàng tươi mát Đó nét đẹp sông Hương xữ Huế tác giả khắc họa từ góc độ lịch sử c Vẻ đẹp văn hóa dịng sơng – Dịng sơng âm nhạc – người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya + Là nơi sinh toàn âm nhạc 34 skkn cổ điển Huế + Là cảm hứng để Nguyễn Du viết lên khúc đàn Kiều – Dịng sơng thi ca – dịng sơng khơng lặp lại + Là vẻ đẹp mơ màng “dịng sông trắng xanh” thơ Tản Đà + Là vẻ đẹp hùng tráng “như kiếm dựng trời xanh” Cao Bá Quát + Là nỗi quan hoài vạn cổ thơ Bà huyện Thanh Quan + Là sức mạnh phục sinh tâm hồn thơ Tố Hữu → Sông Hương đem lại nguồn cảm hứng bất tận, mẻ cho thi nhân – Dịng sơng gắn với phong tục, với nét đẹp tâm hồn người dân xứ Huế + Màu sương khói sơng Hương = màu áo điều lục, sắc áo cưới cô dâu trẻ tiết sương giáng GV gợi dẫn: GS Trần Đình Sử nhận xét “cái Hồng Phủ Ngọc Tường khám phá bình diện văn hóa với tư liệu phong phú tâm hồn Huế nồng nàn” + Vẻ trầm mặc sâu lắng sông Hương nét riêng vẻ đẹp tâm hồn người dân xứ Huế “rất dịu dàng trầm tư” Nghệ thuật – Giọng điệu trần thuật: Giáo viên: Sơng Hương góc nhìn + Giọng điệu giàu chất suy tưởng văn hóa miêu tả nào? chất triết luận + HS: Cảm nhận, phân tích + Giọng điệu trữ tình ngào, say GV dẫn thêm số câu thơ viết đắm với cấu trúc nhịp nhàng, tài tình sông Hương: 35 skkn / Con sông dùng dằng sông không việc xem thơ vào văn xuôi chảy – Sơng chảy vào lịng Huế sâu + Sử dụng nhiều biện pháp tu từ nghệ (Thu Bồn) thuật: nhân hóa so sánh, liên tưởng / Cầu cong lược ngà – Sơng phóng khống, hình ảnh đặc sắc, giàu dài mái tóc cung nga bng hờ chất hội họa, nhạc thơ…tạo nên / Thuyền đậu bến sơng trăng – Có góc hình ảnh đa sắc sông chở trăng kịp tối nay?(Hàn Mặc Tử) Hương, đưa người đọc từ thích thú đến thích thú khác / Trên dịng Hương Giang em buông mái chèo – Trời – Nước – Ngôn từ: trôi chảy, tự nhiên, – Em bng mái chèo (Tố sử dụng hài hịa điệu tiếng, lựa chọn từ ngữ đắt miêu Hữu) tả đối tượng Hoạt động 3: Tổng kết (10 phút) GV trình chiếu sơ đồ tư khái IV Ý nghĩa văn bản quát học, học sinh quan sát bổ - SGK sung Củng cố, dặn dò (4 phút) - Học sinh nhắc lại kiến thức trọng tâm học - Học sinh làm tập nhà - Học sinh chuẩn bị 36 skkn PHỤ LỤC GIÁO ÁN PHIẾU BÀI TẬP: Yêu cầu: Em tìm chi tiết miêu tả dịng sơng Hương để hồn thiện sơ đồ sau: Nhóm 1: 37 skkn Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 4: 38 skkn SƠ ĐỒ TƯ DUY TỔNG KẾT BÀI HỌC Kết quả nghiên cứu Sau thời gian ứng dụng SĐTD đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn, tơi nhận thấy bước đầu có kết khả quan Trước hết, thân nhận thức vai trị tích cực việc ứng dụng SĐTD q trình dạy học Tơi tìm hiểu, biết cách sử dụng SĐTĐ cách hiệu hầu hết khâu trình lên lớp, từ việc kiểm tra cũ, dạy mới, củng cố kiến thức học, ôn tập, khái quát, hệ thống kiến thức chương, phần Học sinh tiếp thu bài, nắm kiến thức chắn hơn, khoa học hơn, nhanh Đa số em học sinh khá, giỏi biết sử dụng SĐTD để ghi chép bài, tổng hợp kiến thức môn học Những học sinh trung bình biết dùng SĐTD để củng cố kiến thức học mức đơn giản Điều quan trọng em học tập tích cực hơn, sơi Các em khơng cịn tâm lý chán học, ngại học mơn Ngữ văn phải ghi chép nhiều Trái lại, tất hào hứng với việc học tập Vì việc ứng dụng SĐTD khơng tạo tác động trực quan lơi em, mà cịn giúp em ghi chép gọn gàng, khoa học hơn, nhanh nhẹ nhàng nhiều so với cách ghi chép trước 39 skkn Không thế, giáo viên biết tổ chức tốt cho học sinh sử dụng sơ đồ tư dạy học nhóm giúp giúp em phát huy tính sáng tạo, tối đa hoá khả em, đồng thời kết hợp sức mạnh cá nhân thành sức mạnh tập thể để giải vấn đề cách hiệu Sơ đồ tư tạo cho thành viên hội giao lưu học hỏi phát triển cách hoàn thiện 40 skkn KẾT LUẬN Như vậy, sáng kiến thực số vấn đề bản: Thứ nhất, trình bày cách vắn tắt đầy đủ phương pháp dạy học cách sử dụng sơ đồ tư phương diện lý thuyết – phương pháp luận Thứ hai, chứng minh việc dạy học sử dụng phương pháp sơ đồ tư áp dụng hiệu phù hợp vào dạy học Ngữ văn cấp Trung học phổ thông, từ mức độ khái quát đến hoạt động dạy học cụ thể, từ thao tác giới thiệu củng cố, khắc sâu kiến thức Thứ ba, minh họa cụ thể giáo án có sử dụng sơ đồ tư dạy học với học cụ thể để chứng minh hồn tồn áp dụng hiệu phương pháp thực tế Tuy nhiên, cho rằng, để thực sứ mệnh cao công tác “trồng người”, cần áp dụng sáng tạo tất phương pháp dạy học, từ truyền thống đến đại, thước đo hoạt động giáo dục việc làm hay làm khác để khẳng định khác biệt người dạy, mà hiệu giáo dục, nâng cao chất lượng cho học sinh điều quan trọng Do vậy, muốn nhấn mạnh rằng, phương pháp sử dụng sơ đồ tư dạy học Ngữ văn cấp Trung học phổ thơng mà chúng tơi vừa trình bày cánh cửa hẹp dẫn vào vườn tri thức, có nhiều cánh cửa khác diệu kì khơng Thế nên chúng tơi khơng xem phương pháp cần áp dụng cho dạy hoạt động dạy học Không nên vận dụng thái phương pháp nào, buộc phương pháp bộc lộ hạn chế không mong muốn Nhưng người viết sáng kiến kinh nghiệm mong muốn đồng nghiệp đáng kính thử áp dụng phương pháp đôi lần, thấy hay từ thực tiễn Đó niềm hạnh phúc lớn người viết Cuối cùng, khả hạn chế nên người viết khó lịng tránh khỏi sai sót, nên người viết mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy q bạn đọc để sáng kiến hoàn thiện 41 skkn Khả áp dụng sáng kiến - Kết nghiên cứu sáng kiến áp dụng trước hết vào thực tiễn giảng dạy phần các tác phẩm văn xuôi chương trình Ngữ văn 12 cho học sinh Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc - Sáng kiến mở rộng áp dụng mở rộng đối phân môn Văn học và toàn bộ môn học Ngữ văn GDNN – GDTX Yên Lạc nói riêng tất Trung tâm Trung tâm GDNN – GDTX nói chung VIII Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Không IX Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Sáng kiến áp dụng điều kiện nhà trường cần đảm bảo yếu tố sở vật chất, thiết bị dạy học phòng học mơn, máy chiếu, máy tính - Giáo viên có tâm huyết, có kiến thức, kĩ giảng dạy phần tác phẩm văn xuôi nói riêng và toàn môn học nói chung - Học sinh chuẩn bị nhà chu đáo theo hướng dẫn giáo viên, tích cực xây dựng lớp X Đánh giá lợi ích thu sáng kiến Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả - Sáng kiến góp phần làm rõ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng sơ đồ tư giảng dạy các tác phẩm văn xuôi chương trình Ngữ văn 12 - Sáng kiến cụ thể việc bồi dưỡng yếu tố tư sáng tạo học tập cho HS hình thức Trong hình thức có ví dụ minh hoạ với chất liệu đề các tác phẩm văn xuôi lớp 12 bậc GDTX, ví dụ có hướng dẫn, gợi mở GV để HS phát hiện, giải vấn đề và lập được sơ đồ tư - Sáng kiến đề đường khắc sâu mở rộng kiến thức về các tác phẩm văn xi chương trình Ngữ văn 12 để HS tự học và nắm được kiến thức bản của bài bằng việc lập hệ thống sơ đồ tư cho mỗi tác phẩm - Đã tổ chức thực nghiệm sư phạm để minh hoạ tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất 42 skkn - Sáng kiến làm tài liệu tham khảo cho HS, GV bậc GDTX, THPT Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân - Sáng kiến góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, nâng cao hiệu việc học tập các tác phẩm văn xuôi lớp 12 cho học sinh Trung tâm GDNN - GDTX, thực mục tiêu giáo dục XI Danh sách tổ chức/ cá nhân áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Tên tổ chức/ cá STT Địa nhân Đường Thị Huệ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trung tâm GDNN GDTX Yên Lạc Dạy học Ngữ văn, phần các tác phẩm văn xuôi lớp 12, chương trình BT THPT Yên Lạc, ngày tháng năm 2019 Yên Lạc, ngày 29 tháng năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Đường Thị Huệ 43 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Châu, Sử dụng đồ tư – biện pháp hiệu hỗ trợ học sinh học tập mơn tốn, Tạp chí Giáo dục, kì 2- tháng 9/2009 Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Sử dụng đồ tư góp phần TCH HĐ học tập HS, Tạp chí Khoa học giáo dục, số chuyên đề TBDH năm 2009 Tony Buzan - Bản đồ Tư công việc – NXB Lao động – Xã hội Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy; Bản đồ tư duy-công cụ hiệu hỗ trợ dạy học công tác quản lý nhà trường, Báo Giáo dục&Thời đại, số 147 ngày 14/9/2010 Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1-2 44 skkn ... hiệu quả sử dụng sơ đồ tư dạy học tác phẩm văn xuôi chương trình Ngữ Văn lớp 12 cho học sinh Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc” skkn III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Đường Thị Huệ - Địa tác giả sáng... khâu trình dạy học Họ chưa phát huy tính phổ biến đa SĐTD Do đó, chưa phát huy cách đầy đủ cơng dụng SĐTD q trình dạy học môn Ngữ văn Thực trạng dạy học tác phẩm văn xi chương trình Ngữ Văn lớp 12. .. để học sinh sáng tạo SƠ ĐỒ MINH HỌA VỀ TÁC GIẢ SƠ ĐỒ MINH HỌA VỀ TÁC PHẨM 19 skkn 2.2 Sử dụng sơ đồ tư hoạt động Đọc- hiểu văn Hoạt động đọc hiểu văn hoạt động trọng tâm tiết dạy Hầu hết tác phẩm

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan