MỤC LỤC Tiêu đề Trang 1 Lời giới thiệu 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 1 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 1 5 Phạm vi nghiên cứu 1 6 Phương pháp nghiên cứu 1 7[.]
MỤC LỤC Tiêu đề Trang Lời giới thiệu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Đối tượng khách thể nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm Tên sáng kiến 3 Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến 7.1.1 Cơ sở lí luận sở thực tiễn 7.1.1.1 Cơ sở lí luận 7.1.1.2 Cơ sở thực tiễn 7.1.1.2.1. Nội dung chương trình ơn thi THPT QG mơn GDCD lớp 12 7.1.1.2.2. Thực trạng việc ôn thi THPT QG trước thực đề tài trường THPT Đồng Đậu 7.1.1.2.3 Cách thức giáo viên thường sử dụng để ôn thi THPT QG trước thực đề tài trường THPT Đồng Đậu 7.1.1.2.3.1 Hệ thống kiến thức 7.1.1.2.3.2 Luyện đề trắc nghiệm 7.1.1.2.3.3 Kiểm tra chuyên đề 7.1.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT QG môn skkn GDCD 7.1.2.1 Một số yêu cầu q trình ơn thi THPT QG cho học sinh 7.1.2.2 Phương pháp cách thức tiến hành ôn thi 10 7.1.2.2.1 Hệ thống kiến thức sách giáo khoa kiến thức mở rộng, nâng cao (nếu có) 10 7.1.2.2.2 Hệ thống dạng tập đặc trưng theo chuyên đề 13 7.1.2.2.3 Hệ thống phương pháp bản, đặc trưng để giải 15 dạng tập theo chuyên đề 7.1.2.2.4 Hệ thống ví dụ, tập cụ thể lời giải minh họa 16 cho chuyên đề 7.1.2.2.5 Bài tập tự giải nhà 19 7.1.2.3 Phuơng pháp, kĩ làm thi 22 7.1.2.3.1 Nắm kiến thức sách giáo khoa 22 7.1.2.3.2 Xác định từ "khóa" câu hỏi 23 7.1.2.3.3 Dùng phương pháp loại trừ 24 7.1.2.3.4 Phân bổ thời gian hợp lí khơng bỏ trống đáp án 25 7.1.2.4 Phương pháp kiểm tra, đánh giá 26 7.1.2.4.1 Bám sát cấu trúc đề thi THPT quốc gia 26 7.1.2.4.2 Kết hợp hình thức kiểm tra, đánh giá 28 7.1.2.4.2.1 Kiểm tra, đánh giá trình học sau kết thúc 28 chuyên đề 7.1.2.4.2.2 Kiểm tra, đánh giá thông qua kì thi khảo sát trường 30 sở tổ chức 7.1.3. Kết đề tài áp dụng 31 7.1.4. Kết luận 32 7.1.5. Kiến nghị 33 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến 33 Những thông tin cần bảo mật 34 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 34 skkn 9.1.Về phía giáo viên 34 9.2.Về phía học sinh 34 9.3.Về phía nhà trường 34 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp 34 dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp 34 dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp 35 dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân PHỤ LỤC I 37 PHỤ LỤC 43 PHỤ LỤC 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử 52 áp dụng sáng kiến lần đầu skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu 1.1 Lí chọn đề tài Năm 2019 năm thứ ba Bộ Giáo dục Đào tạo đưa môn GDCD vào thi THPTQG để xét tốt nghiệp đại học với hình thức thi 100% trắc nghiệm khách quan Nội dung thi năm nằm tồn chương trình lớp 12, hai năm nội dung thi chủ yếu lớp 12, nội dung lớp 11 tập trung chuyên đề “công dân với kinh tế” Môn giáo dục công dân nằm tổ hợp môn thi khoa học xã hội, môn học gắn liền với thực tiễn sống, kiến thức lí thuyết khơng nhiều địi hỏi học sinh phải hiểu kiến thức vận dụng kiến thức để giải tình dễ điểm cao Đề thi THPT QG năm 2019 có câu hỏi vận dụng so với năm 2018 Các câu hỏi vận dụng cao tập trung vào số chuyên đề như: Thực pháp luật, Quyền bình đẳng cơng dân số lĩnh vực của đời sống xã hội, Công dân với quyền tự công dân với quyền dân chủ Tuy nhiên, đề thi đảm bảo 70% câu hỏi dễ trung bình để học sinh xét tốt nghiệp Một số chun đề khơng có câu hỏi xuất đề thi như: Lớp 12 có chuyên đề Pháp luật đời sống, Quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo lớp 11 có chun đề: Cơng dân với vấn đề trị xã hội Môn giáo dục công dân môn học đưa vào thi THPT QG nên ngân hàng câu hỏi cịn ít, kinh nghiệm ơn thi giáo viên chưa nhiều Hiệu ôn thi trường tỉnh nước cịn có chênh lệch lớn Thời lượng ôn thi nội dung ôn trường thống Đối với trường học nơi công tác, đa số học sinh có lực học trung bình nên việc ôn tập tốt môn GDCD giúp em dễ dàng đạt tổng số điểm cao để xét tốt nghiệp Tuy nhiên, tâm lí đa số học sinh coi mơn phụ, có xét đại học đa số khối thi ngành thi mà học sinh lựa chọn nên em chưa có ý thức học, chưa tập trung thời gian cho việc ôn luyện Đa số học sinh học lớp theo yêu cầu giáo viên mà không chịu ôn luyện nhà, không sưu tầm đề thi skkn mạng để tự giải không chủ động tìm hiểu văn pháp luật tình pháp luật liên quan đến nội dung học Điều gây khó khăn cho giáo viên việc đảm bảo chất lượng học tập ôn thi môn Bản thân giáo viên dạy môn Giáo dục cơng dân có năm kinh nghiệm ôn thi cho học sinh lớp 12 nhận thấy đề thi THPT QG năm gần chủ yếu tập trung vào lớp 12 nên dành thời lượng ôn thi cho học sinh chủ yếu tập trung vào chương trình lớp 12 Trong q trình ơn thi có thuận lợi khó khăn Dựa vào kết thi học sinh kinh nghiệm ôn thi xin chia sẻ với đồng nghiệp sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT quốc gia môn Giáo dục công dân chủ đề dạy học “cơng dân với pháp luật” 1.2. Mục đích nghiên cứu Tìm giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu ôn thi THPT QG môn GDCD cho học sinh lớp 12 1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn đề tài Đưa số ví dụ thiết thực để đổi phương pháp ôn thi THPT QG Nêu số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT QG cho HS lớp 12 1.4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 12A6, 12A7 12A8 trường THPT Đồng Đậu 1.5 Phạm vi nghiên cứu Một số học chương trình SGK mơn GDCD lớp 12 1.6 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu tài liệu Đọc tài liệu, báo, số sáng kiến kinh nghiệm khác phương pháp ôn thi THPT QG Ra đề thi thử cho HS bám sát cấu trúc đề thi THPT QG thức b Phương pháp quan sát Nhìn nhận lại thực trạng việc ôn thi THPT QG môn GDCD trường THPT Đồng Đậu năm gần skkn Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT QG môn GDCD cho học sinh lớp 12 1.7 Cấu trúc của sáng kiến kinh nghiệm 1.7.1 Lời giới thiệu 1.7.2 Tên sáng kiến 1.7.3 Tác giả sáng kiến 1.7.4 Chủ đầu tư tạo sáng kiến 1.7.5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 1.7.6 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử 1.7.7 Mô tả chất sáng kiến 1.7.8 Những thông tin cần bảo mật 1.7.9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 1.7.10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử 1.7.11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Tên sáng kiến Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT quốc gia môn Giáo dục công dân chủ đề dạy học “Công dân với pháp luật” Tác giả sáng kiến - Họ tên: Lê Thị Lan - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Đồng Đậu, Yên Lạc, Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0374140712 - E_mail: lethilan.c3dongdau@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến đồng thời tác giả sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến sử dụng làm tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn Giáo dục công dân cho học sinh lớp 12 chủ đề “Công dân với pháp luật” Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 10/09/2019 Mô tả chất sáng kiến skkn 7.1 Về nội dung sáng kiến 7.1.1 Cơ sở lí luận sở thực tiễn 7.1.1.1 Cơ sở lí luận Năm 2017 năm Bộ Giáo dục Đào tạo thực đổi hình thức thi THPT QG với mục đích để xét tốt nghiệp đại học Chỉ có mơn Ngữ văn thi tự luận, mơn cịn lại thi theo hình thức trắc nghiệm Thí sinh thi 4 trắc nghiệm gồm Tốn, Ngoại ngữ, Khoa học tự nhiên (tổ hợp Vật lý, Hóa học, Sinh học) Khoa học xã hội (tổ hợp Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân) thí sinh hệ giáo dục THPT Thực đạo Bộ giáo dục đào tạo, Sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc có cơng văn hướng dẫn trường THPT toàn tỉnh công tác ôn thi THPT QG, tổ chức buổi hội thảo chuyên đề nâng cao chất lượng ôn thi THPT QG Môn GDCD môn học lần đưa vào thi để xét tốt nghiệp đại học nên thân giáo viên dạy môn lúng túng việc xây dựng chuyên đề tổ chức ôn thi cho học sinh Đa số GV cịn chưa có thống nội dung chương trình, phương pháp cách tiến hành ơn thi cho có hiệu Bên cạnh đó, tâm lí học sinh coi mơn GDCD mơn phụ, mơn học dễ điểm cao, nên em cịn chủ quan, chưa trọng vào việc ơn luyện Vì vậy, để nâng cao hiệu ôn thi THPT QG cho học sinh, giáo viên phải rút kinh nghiệm q trình ơn thi để có phương pháp, cách thức phù hợp nhằm nâng cao chất lượng hiệu ôn tập cho học sinh 7.1.1.2 Cơ sở thực tiễn 7.1.1.2.1. Nội dung chương trình ơn thi THPT QG mơn GDCD lớp 12 - Nội dung chương trình lớp 12, bao gồm có chủ đề sau: + Bài 1: Pháp luật đời sống + Bài 2: Thực pháp luật + Bài 3: Cơng dân bình đẳng trước pháp luật + Bài 4: Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội + Bài 5: Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo + Bài 6: Công dân với quyền tự + Bài 7: Công dân với quyền dân chủ skkn + Bài 8: Pháp luật với phát triển công dân + Bài 9: Pháp luật với phát triển bền vững đất nước Tất nội dung chương trình lớp 12 nằm nội dung thi THPT QG, trừ phần giảm tải đọc thêm theo phân phối chương trình Bộ giáo dục Tuy nhiên, năm tổ chức thi, đề thi chủ yếu tập trung vào chuyên đề: Thực pháp luật, Quyền bình đẳng cơng dân số lĩnh vực đời sống xã hội, công dân với quyền tự do, dân chủ Nhưng khơng mà giáo viên ôn tủ cho HS, để đảm bảo cho HS đạt kết tốt, GV phải giúp em nắm kiến thức tất nội dung học, tập trung nhiều thời gian vào chủ đề có nhiều câu hỏi đề thi Ngoài kiến thức sách giáo khoa, nội dung thi THPT Quốc gia mơn GDCD cịn có câu hỏi vận dụng liên quan đến thực tiễn sống kiến thức pháp luật hành Vì vậy, địi hỏi HS phải nắm kiến thức sách giáo khoa quy định pháp luật hành Đồng thời tích cực tìm hiểu tình pháp luật qua phương tiện thông tin đại chúng để giải tốt câu hỏi vận dụng 7.1.1.2.2. Thực trạng việc ôn thi THPT QG trước thực đề tài trường THPT Đồng Đậu a Thuận lợi * Về phía nhà trường: Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện sở vật chất tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh q trình ơn thi Nhà trường tạo điều kiện để tổ chức cho giáo viên tham gia hội thảo chuyên đề ôn thi THPT QG có chế độ khen thưởng giáo viên có báo cáo chuyên đề cấp cụm cấp tỉnh đạt chất lượng tốt Nhà trường quan tâm, động viên khen thưởng kịp thời học sinh có kết cao kì thi khảo sát Đồng thời đạo giáo viên có kinh nghiệm phụ đạo cho học sinh yếu q trình ơn thi Đồn niên thường xun tổ chức buổi ngoại khóa để học sinh lớp 12 trao đổi phương pháp học tập định hướng nghề nghiệp cho em * Về phía giáo viên: Có trình độ chun mơn đạt chuẩn skkn Có lịng nhiệt tình, u nghề, tích cực đởi mới phương pháp dạy học Thường xuyên cập nhật kiến thức, thông tin, sự kiện hằng ngày liên quan đến nội dung bài học cập nhật đề thi trường tỉnh để học sinh tham khảo Tích cực trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp trường đồng ngiệp tỉnh Được tham gia các buổi tập huấn về kĩ thuật đề, xây dựng chuyên đề dạy học Sở giáo dục đào tạo tổ chức * Về phía học sinh: Đoàn kết, có tinh thần giúp đỡ lẫn học tập Ngoan ngoãn, lễ phép, lời thầy cô giáo b Khó khăn Đối với HS lớp 12 nói chung học sinh lớp 12 trường THPT X nói riêng, áp lực thi cử khiến nhiều em rơi vào tình trạng lo âu, khơng có kế hoạch phân bố thời gian học tập, nghỉ ngơi hợp lí Tâm lí đa số học sinh tập trung vào mơn xét đại học, cịn mơn khơng thi để xét tốt nghiệp em học để đủ điểm tốt nghiệp Nhiều em học hành chểnh mảng, tư tưởng nước đến chân nhảy nên kết học tập thi cử không cao Phần lớn học sinh trường em gia đình làm nơng bn bán nên phụ huynh chưa sát việc học định hướng nghề nghiệp cho em, nhiều phụ huynh phó mặc cho giáo viên Bên cạnh đó, nội dung chương trình thi năm trở lại tồn chương trình THPT, đề thi thức lại tập trung vào lớp 11 lớp 12, có chủ đề khơng có câu hỏi đề thi nên dẫn đến tình trạng học sinh học tủ, bỏ qua không xuất đề thi Không với học sinh mà với giáo viên gặp nhiều lúng túng lo lắng q trình ơn thi cho em mơn học đưa vào thi THPT QG Bản thân giáo viên môn GDCD chưa nắm kĩ thuật đề xác định cấp độ nhận thức đề thi nên chưa kinh nghiệm kĩ thuật làm thi cho học sinh Khi môn thi đưa vào thi THPT QG, giáo viên chưa tập huấn nhiều kĩ thuật đề phương pháp tổ chức ơn thi đạt Ngồi ra, việc trao đổi kinh nghiệm ôn thi trường chưa triển khai rộng rãi Công tác tổ skkn chức hội thảo nâng cao chất lượng ôn thi THPT QG chưa sở phổ biến năm Trong q trình ơn thi, đa số giáo viên đề chưa sát với cấu trúc đề thi Bộ Việc xác định cấp độ nhận thức nhận biết thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao chưa chuẩn, GV lúng túng khâu đề Chính việc ơn luyện cho học sinh không hướng nên hiệu ôn thi chưa cao Thời gian ôn thi vấn đề, trường có cách phân chia số tiết học chuyên đề khác Có trường ơn từ lớp 10, có trường lớp 12 thực việc học chuyên đề kì bắt đầu ơn Chính vậy, kết thi trường có chênh lệch đáng kể, nên khó xác định, so sánh hiệu ơn thi trường Trong q trình dạy học giáo viên chưa kết hợp nhuần nhuyễn việc học ơn thi nên cịn lúng túng thời gian Hình thức thi mơn GDCD 100% trắc nghiệm nên tâm lí đa số học sinh không học thuộc, không học kĩ kiến thức bản, vậy, gặp câu hỏi liên quan đến khái niệm chuẩn kiến thức sách giáo khoa em lúng túng dùng biện pháp đốn mị 7.1.1.2.3 Cách thức giáo viên thường sử dụng để ôn thi THPT QG trước thực đề tài trường THPT Đồng Đậu 7.1.1.2.3.1 Hệ thống kiến thức Khi môn GDCD đưa vào thi THPT QG, GV trường thường cho HS học kĩ kiến thức học khóa Ở buổi học chuyên đề, GV cho HS hệ thống lại kiến thức trọng tâm sách giáo khoa thuộc chun đề giảng dạy khơng có kiến thức mở rộng, nâng cao nên gặp tập vận dụng, liên quan đến kiến thức xã hội, pháp luật HS thường bị lúng túng việc chọn đáp án Thơng thường, GV dành thời gian cho phần ôn luyện kiến thức Các phương pháp tổng hợp kiến thức chưa phát huy khả tổng hợp, ghi nhớ kiến thức HS, đa số giáo viên cho học sinh ghi lại nội dung học mà khơng đưa ví dụ, dạng tập cụ thể thuộc nội dung kiến thức Vì vậy, HS dễ qn sau ôn gặp câu hỏi liên quan đến đơn vị kiến thức HS khó nhớ lại nội dung kiến thức thuộc câu hỏi làm 7.1.1.2.3.2 Luyện đề trắc nghiệm 10 skkn ... kinh nghiệm ơn thi xin chia sẻ với đồng nghiệp sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT quốc gia môn Giáo dục công dân chủ đề dạy học ? ?công dân với pháp luật” 1.2. Mục... chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Tên sáng kiến Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT quốc gia môn Giáo dục công dân chủ đề dạy học ? ?Công dân với pháp luật” Tác giả... tập trung chuyên đề ? ?công dân với kinh tế” Môn giáo dục công dân nằm tổ hợp môn thi khoa học xã hội, môn học gắn liền với thực tiễn sống, kiến thức lí thuyết khơng nhiều địi hỏi học sinh phải hiểu