Skkn một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 36 tháng tuổi

37 27 0
Skkn một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ nhà trẻ 24   36 tháng tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 36 tháng tuổi BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu Âm nhạc đối với trẻ là một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc Như chúng t[.]

Một số biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu: Âm nhạc trẻ giới kỳ diệu đầy cảm xúc Như biết âm nhạc tác động vào người từ cịn nằm nơi nghe tiếng ru bà, mẹ Tâm hồn trẻ ngây thơ sáng, luôn vui vẻ tiếp xúc với âm nhạc nhu cầu thiếu với trẻ Bởi âm nhạc coi phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ Mục đích chăm sóc, giáo dục mầm non nhằm hình thành trẻ sở nhân cách người: Sự khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, phát triển cân đối, hài hoà thể chất, tinh thần Giáo dục cho trẻ lòng yêu thương, biết quan tâm, chia sẻ, nhường nhịn người gần gũi, tính thật thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên Đồng thời mục tiêu giáo dục mầm non nhằm phát triển trí thơng minh, tính ham hiểu biết, tính thích khám phá, tìm tịi số kỹ sơ đẳng Các hoạt động trường mầm non có ý nghĩa lớn phát triển trẻ Đặc biệt hoạt động làm quen với tác phẩm âm nhạc Đến với lớp nhà trẻ, cháu đắm lời hát ru cơ, nghe âm thanh, nhịp điệu, hát, câu chuyện, thơ cô đọc, cô kể Thế giới âm nhạc để lại tâm trí trẻ từ ấn tượng sâu sắc cò, bống Những âm hưởng ấy rất gần gũi, dịu hiền nguồn nước lành, tưới mát tâm hồn trẻ Thông qua skkn giao tiếp với bạn bè trẻ rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo mang tính tập thể Thơng qua giao tiếp hàng ngày với người lớn, giáo viên giúp trẻ tiếp thu tri thức ban đầu, hình thành hành vi chuẩn mực, phẩm chất đạo đức Âm nhạc có ý nghĩa lớn trẻ, làm để thu hút trẻ tích cực tham gia vào hoạt động này?  Trên thực tế cho thấy, nhiều giáo viên hạn chế việc tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động Cùng với thay đổi bậc học nước sử dụng, đưa phương pháp, hình thức đổi mới, phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động để gây hứng thú, thu hút trẻ Qua trẻ tiếp thu cách nhẹ nhàng, hiệu quả, khơng gị ép Làm tốt việc chăm sóc giáo dục  trẻ từ thời thơ ấu để trẻ phát triển đồng tất lĩnh vực cho trẻ Giáo dục trẻ  biết yêu nghệ thuật, yêu đẹp, giàu ước mơ sáng tạo Âm nhạc môn nghệ thuật gần gũi với trẻ hoạt động mà trẻ yêu thích, nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật Thông qua hoạt động âm nhạc phong phú ca hát, vận động, nghe hát, múa, trẻ chơi trị chơi âm nhạc Tơi nhận thấy trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi giáo dục âm nhạc đem lại cho trẻ ấn tượng tươi đẹp, dần hình thành tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc Đây bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn đánh giá tác phẩm âm nhạc biết cách biểu diễn Trong năm học vừa qua, ngành học đưa nội dung đổi hình thức giáo dục âm nhạc dạy cho trẻ mầm non, thực tế thấy kỹ ca hát trẻ lớp tơi cịn có nhiều hạn chế Đặc biệt trẻ tham gia vào hoạt động âm nhạc, trẻ chưa phát huy tính sáng tạo độc lập chủ động mình, trẻ hát thuộc nội dung hát chưa có cảm xúc thực mà học chưa thực sơi nổi, hấp dẫn Vì skkn giáo viên mầm non trực tiếp đứng lớp, tơi muốn đóng góp số kinh nghiệm nhỏ bé để nâng cao chất lượng giảng dạy nên mạnh dạn chọn đề tài:“Một số biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi” Tên sáng kiến:  Với băn khoăn thực tế công tác chăm sóc, giáo dục trẻ sở giáo dục mầm non với mong muốn cho trẻ mầm non được thỏa sức tham gia khám phá giới sinh động, hấp dẫn diễn mắt trẻ thơ Tôi chọn đề tài“Một số biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi”. Để giúp phát triển cách tồn diện, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Thị Mai - Địa chỉ: Giáo viên - Trường mầm non Hoa Sen, huyện Lập Thạch - Số điện thoại: 0349830836 - Gmail: tranmaimnhs@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm thân tự nghiên cứu đề giải pháp trình thực cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Hoa Sen, huyện Lập Thạch Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Một số biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi”. Được áp dụng lĩnh vực phát triển  dành thẩm mỹ cho trẻ mầm non môn Phương pháp cho trẻ làm quen với kỹ ca hát skkn Mặt khác, đề tài mang tính thực tiễn, áp dụng vào q trình giảng dạy khơng dành riêng cho lĩnh vực phát triễn thẩm mỹ mà cịn có khả áp dụng cho tất môn học khác để tạo hứng thú cho trẻ môn: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Làm quen với tốn, tạo hình, âm nhạc…Hay tổ chức hoạt động khác như: Hoạt động góc, hoạt động trời, … Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử:           Sau đề giải pháp nhằm rèn kỹ ca hát đề tài nghiên cứu áp dụng trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi trường mầm non Hoa sen, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc vào ngày 18/04/2019 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: 7.1.1 Về sở lý luận: Âm nhạc loại hình nghệ thuật, phản ánh thực khách quan hình tượng có sức biểu thị âm thanh. Đặc biệt, âm nhạc cịn có khả tác động đến người từ thuở cịn nằm nơi, nghe tiếng hát ru mẹ Những phản ứng cảm xúc từ sớm Những biểu sinh động trẻ nghe thấy nhạc âm khẳng định cho trẻ làm quen với âm nhạc từ tháng tuổi đầu tiên, âm nhạc phương tiện tích cực việc giáo dục trẻ em nhiều mặt thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ, thể chất Âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mỹ coi phương tiện hiệu để đưa vào ý thức trẻ mối quan hệ thẩm mỹ với giới, với nghệ thuật skkn Mục đích giáo dục thẩm mỹ nhằm phát triển trẻ khả lĩnh hội, cảm thụ, hiểu đẹp, hay, dở, biết hoạt động độc lập sáng tạo tiếp xúc với hoạt động âm nhạc khác Âm nhạc cịn phương tiện để hình thành phẩm chất đạo đức trẻ Trong tác động đến tình cảm, thẩm mỹ, âm nhạc đồng thời hình thành trẻ tình cảm đạo đức Đơi tác động âm nhạc mạnh lời khuyên hay lệnh nghiêm khắc Tiết học âm nhạc trường mầm non có ảnh hưởng tốt đến văn hóa hành vi ứng xử trẻ Khi múa, hát, chơi trò chơi âm nhạc với cảm xúc, trẻ xuất cảm thông, quan tầm đến hơn; trẻ biết kiềm chế, biết điều khiển vận động để bạn thể hát, điệu múa,  giáo dục trẻ ý chí, tính tổ chức, kiên trì Cảm thụ âm nhạc gắn bó chặt chẽ với phát triển trí tuệ, đòi hỏi trẻ phải ý, quan sát, nhạy bén.Trẻ tập trung nghe nhạc, so sánh âm tiến hành theo hướng khác nhau, làm quen với ý nghĩa biểu cảm âm nhạc, ghi nhớ đặc điểm, tính chất hình tượng âm nhạc…địi hỏi trí tuệ trẻ phải hoạt động tích cực Âm nhạc cịn phương tiện thúc đẩy phát triển thể chất trẻ, khả tốt để luyện tai nghe âm nhạc.Tính chất đa dạng âm nhạc tạo phản ứng gắn với thay đổi nhịp đập tim, trao đổi máu, hô hấp , giãn nở cơ…Hoạt động hát gắn với phát triển thể trẻ, đẩy mạnh chức hoạt động quan phát thanh, hơ hấp, làm cho giọng nói, giọng hát trẻ ổn định dần, tạo điều kiện phối hợp nghe hát.Tư hát sẽ  giúp trẻ điều hịa, đẩy mạnh hoạt động hơ hấp, trẻ thở sâu hơn, đồng thời tạo cho trẻ dáng dấp uyển chuyển, phong thái đẹp, tao nhã Như tổ chức dạy học âm nhạc trường mầm non tạo điều kiện phát triển chung cho trẻ Mối liên hệ tất mặt giáo dục, thể skkn dạng hình thức phong phú hoạt động âm nhạc Sự nhạy cảm tai nghe âm nhạc phát triển mức độ phù hợp giúp trẻ hưởng ứng với tình cảm hành vi tốt đẹp, đẩy mạnh hoạt động, trí tuệ, thường xuyên hoàn thiện hoạt động,thể chất, phát huy phẩm chất đạo đức đắn cao cả, lối sống chân thực, lành mạnh…ở trẻ Âm nhạc vốn gần gũi với trẻ em năm sống, phản ứng vui vẻ trẻ nghe âm nhạc mơ hồ, chí nhiều cịn lẫn lộn âm nhạc với âm khác xung quanh Khi trẻ bước vào tuổi nhà  trẻ trẻ cảm nhận hát điệu nhạc Tuy nhiên lịng u thích âm nhạc cháu lại nhiều mức độ khác Có cháu yêu đến độ say mê, có cháu lại thờ nhạc vang lên Và mức độ yêu âm nhạc phần lớn hoàn cảnh sống, giáo dục người lớn xung quanh Vì giáo dục âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ có tác động lớn đến phát triển tâm sinh lí trẻ Âm nhạc trẻ giới kỳ diệu đầy cảm xúc Ca hát nội dung giáo dục âm nhạc có giá trị biểu cảm cao, tác động đến người nghe âm nhạc lời ca Tuy nhiên trẻ lớp ca hát thường nhận thấy đơi lúc có phần khơng xác giai điệu phù hợp với nộidung Mặt khác, kỹ hát trẻ hạn chế giọng, giảm tính nghệ thuật hát, trẻ cịn nhỏ phát âm chưa xác, có trẻ cịn nói ngọng Tất nội dung cần tiến hành thường xuyên trẻ Đặc biệt để nâng cao kĩ ca hát cho trẻ, yêu thích âm nhạc trẻ Vậy làm để trẻ hát hay, hát xác tác phẩm âm nhạc?  Với âm nhạc giống bí riêng giúp tơi thu hút trẻ, tạo ấn tượng đẹp trẻ tới trường lớp.Tôi mong muốn phải làm skkn để giúp trẻ học thật tốt môn âm nhạc,  Bằng tất nỗ lực, cố gắng đó, tơi cảm thấy phần ý nguyện thực được. Tơi khơng ngừng  sáng tạo đổi hình thức, nội dung dạy học Đồ dùng dạy học phù hợp, tích hợp giáo dục âm nhạc với hoạt động ngày, sống ngày trường Mầm non cách lơgic, có hiệu 7.1.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: a Thực trạng việc tổ chức tiết học cho trẻ làm quen với âm nhạc: * Thuận lơi : Tôi giáo viên mầm non, tâm huyết với nghề dạy trẻ Tôi nhận thấy trẻ em thông minh lanh lợi Tôi mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết khả vốn có Chính điều tơi không ngừng nghiên cứu tài liệu, học hỏi đồng nghiệp, tìm tịi sáng tạo, để tìm cách thức hay, phương pháp tốt cho việc rèn luyện kỹ ca hát cho trẻ lớp Trong tất mơn học trẻ tơi đặc biệt u thích mơn âm nhạc, có lẽ thân âm nhạc mang nhiều mạnh Là giáo viên có trình độ chuẩn có tinh thần trách nhiệm đầy lịng nhiệt tình, u nghề mến trẻ, thân xác định mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng việc rèn kỹ ca hát cho trẻ quan trọng góp  phần giúp trẻ phát triển nhân cách phẩm chất cho trẻ Tôi xây dựng kế hoạch đầy đủ theo hướng dẫn Ban giám hiệu nhà trường theo chương trình giáo dục mầm non Nắm vững phương pháp môn học, dạy trẻ cách sáng tạo Truyền thụ kiến thức xác, giảng dạy theo chương trình kế hoạch skkn Được quan tâm, giúp đỡ Phòng giáo dục huyện Lập thạch; quan tâm, giúp đỡ của ban giám hiệu chuyên môn, kịp thời bồi dưỡng cho giáo viên nội dung, phương pháp cần thiết, sát thực với cô trẻ Bản thân tham gia đầy đủ lớp tập huấn, bồi dưỡng chun mơn trường, Phịng giáo dục tổ chức  Các ban ngành, đoàn thể xã hội, Phụ huynh quan tâm đến em Được cung cấp tài liệu, đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị dạy học * Khó khăn: Năm học 2018- 2019 điều động, phân công ban giám hiệu trường mầm non Hoa sen  tôi phân công chủ nhiệm lớp 24 - 36 tháng tuổi A1.  Sĩ số lớp 28 cháu, 11 cháu nữ, 17 cháu nam, 100% cháu trẻ năm đầu lớp nên công tác cịn gặp khó khăn như:  Đầu năm trẻ cịn quấy khóc nhiều chưa có nề nếp học tập như  thói quen vệ sinh Một số trẻ cịn chưa biết nói, nói ngọng, phát âm chưa xác Trong lớp đa số cháu nam nên nghịch ngợm, hiếu động Đa số phụ huynh lớp làm nghề nông, công việc bận rộn nên chưa có nhiều thời gian quan tâm đến em Ít có thời gian trao đổi với giáo tình hình sức khoẻ đặc điểm trẻ, có thời gian dạy trẻ ca hát trẻ nhà    Ngôn ngữ phát âm trẻ chưa rõ ràng mạch lạc nên rèn kỹ ca hát cho trẻ tơi cịn gặp nhiều khó khăn: skkn Đồ dùng đồ chơi  đầu tư : máy vi tính, loa vi tính cịn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu giảng dạy cô nhu cầu học tập trẻ b  Khảo sát thực tế: Qua thực tế khảo sát 28 trẻ lớp phụ trách nhận thấy: đầu năm học trẻ chưa thực hứng thú với hát kỹ thể theo nhạc kỹ ca hát Điều thể cụ thể qua bảng kết khảo sát trẻ đầu năm sau: Tổng hợp kết khảo sát trẻđầu năm:   Số trẻ Mức độ Kỹ 28 Trẻ hứng 28 thú Tốt 8/28 28,6% Khá = 10/28=35,7 % Yếu TB 6/28 = 21,4% 4/28 = 14,3% Thể theo nhạc 28 8/28 28,6% = 9/28 = 32,1 % hát skkn 7/28 = 25% 4/28 = 14,3% Thể kỹ 28 8/28=28,6% 9/28 = 32,1% 8/28 = 28,6% 3/28 = 10,7% ca hát   Từ kết điều tra cho thấy giáo viên trẻ có số hạn chế sau: * Về phía trẻ Nhận thức học sinh chưa đồng Trẻ nhút nhát chưa mạnh dạn tự tin Ngôn ngữ trẻ chưa đa dạng phong phú chưa rõ ràng mạch lạc           Trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động ca hát           Trẻ hát chưa giai điệu hát hát sai lời Trẻ chưa tạo âm hợp lý hát (hát nhỏ la hét )  Khi hát trẻ chưa hồ quyện giọng hát vào giọng hát tập thể * Về phía giáo viên Tơi chưa gây hứng thú với trẻ đến tác phẩm âm nhạc Đồ dùng đồ chơi hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu dạy học, chủ yếu cô tự làm nên chưa thực hiệu đưa vào tiết day Chưa nhận nhiệt tình ủng hộ phụ huynh, số phụ huynh phối hợp việc rèn trẻ kỹ ca hát gia đình.                     skkn ... tài: ? ?Một số biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi? ??. Được áp dụng lĩnh vực phát triển  dành thẩm mỹ cho trẻ mầm non môn Phương pháp cho trẻ làm quen với kỹ ca hát skkn Mặt... … Biện pháp? ?rèn luyện nâng cao kỹ năng, nghệ thuật hát mẫu cho trẻ nghe giúp tơi có thành công việc rèn kỹ ca hát cho trẻ 7.2.3 Biện pháp 3: Sửa sai cho trẻ: skkn Mục đích việc sửa sai cho trẻ. .. dẫn diễn mắt trẻ thơ Tôi chọn đề tài? ?Một số biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi? ??. Để giúp phát triển cách toàn diện, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ Tác giả

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan