1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 36 tháng tuổi

25 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 159,01 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu: Âm nhạc trẻ giới kỳ diệu đầy cảm xúc Như biết âm nhạc tác động vào người từ cịn nằm nơi nghe tiếng ru bà, mẹ Tâm hồn trẻ ngây thơ sáng, luôn vui vẻ tiếp xúc với âm nhạc nhu cầu thiếu với trẻ Bởi âm nhạc coi phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ Mục đích chăm sóc, giáo dục mầm non nhằm hình thành trẻ sở nhân cách người: Sự khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, phát triển cân đối, hài hoà thể chất, tinh thần Giáo dục cho trẻ lòng yêu thương, biết quan tâm, chia sẻ, nhường nhịn người gần gũi, tính thật thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên Đồng thời mục tiêu giáo dục mầm non nhằm phát triển trí thơng minh, tính ham hiểu biết, tính thích khám phá, tìm tịi số kỹ sơ đẳng Các hoạt động trường mầm non có ý nghĩa lớn phát triển trẻ Đặc biệt hoạt động làm quen với tác phẩm âm nhạc Đến với lớp nhà trẻ, cháu đắm lời hát ru cô, nghe âm thanh, nhịp điệu, hát, câu chuyện, thơ cô đọc, cô kể Thế giới âm nhạc để lại tâm trí trẻ từ ấn tượng sâu sắc cò, bống Những âm hưởng ấy rất gần gũi, dịu hiền nguồn nước lành, tưới mát tâm hồn trẻ Thông qua giao tiếp với bạn bè trẻ rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo mang tính tập thể Thơng qua giao tiếp hàng ngày với người lớn, giáo viên giúp trẻ tiếp thu tri thức ban đầu, hình thành hành vi chuẩn mực, phẩm chất đạo đức Âm nhạc có ý nghĩa lớn trẻ, làm để thu hút trẻ tích cực tham gia vào hoạt động này?  Trên thực tế cho thấy, nhiều giáo viên hạn chế việc tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động Cùng với thay đổi bậc học nước sử dụng, đưa phương pháp, hình thức đổi mới, phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động để gây hứng thú, thu hút trẻ Qua trẻ tiếp thu cách nhẹ nhàng, hiệu quả, không gị ép Làm tốt việc chăm sóc giáo dục  trẻ từ thời thơ ấu để trẻ phát triển đồng tất lĩnh vực cho trẻ Giáo dục trẻ  biết yêu nghệ thuật, yêu đẹp, giàu ước mơ sáng tạo download by : skknchat@gmail.com Âm nhạc môn nghệ thuật gần gũi với trẻ hoạt động mà trẻ yêu thích, nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật Thông qua hoạt động âm nhạc phong phú ca hát, vận động, nghe hát, múa, trẻ chơi trị chơi âm nhạc Tơi nhận thấy trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi giáo dục âm nhạc đem lại cho trẻ ấn tượng tươi đẹp, dần hình thành tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc Đây bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn đánh giá tác phẩm âm nhạc biết cách biểu diễn Trong năm học vừa qua, ngành học đưa nội dung đổi hình thức giáo dục âm nhạc dạy cho trẻ mầm non, thực tế thấy kỹ ca hát trẻ lớp tơi cịn có nhiều hạn chế Đặc biệt trẻ tham gia vào hoạt động âm nhạc, trẻ chưa phát huy tính sáng tạo độc lập chủ động mình, trẻ hát thuộc nội dung hát chưa có cảm xúc thực mà học chưa thực sơi nổi, hấp dẫn Vì giáo viên mầm non trực tiếp đứng lớp, tơi muốn đóng góp số kinh nghiệm nhỏ bé để nâng cao chất lượng giảng dạy nên mạnh dạn chọn đề tài:“Một số biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi” Tên sáng kiến:  Với băn khoăn thực tế cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ sở giáo dục mầm non với mong muốn cho trẻ mầm non được thỏa sức tham gia khám phá giới sinh động, hấp dẫn diễn mắt trẻ thơ Tôi chọn đề tài“Một số biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi”. Để giúp phát triển cách toàn diện, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Thị Mai - Địa chỉ: Giáo viên - Trường mầm non Hoa Sen, huyện Lập Thạch - Số điện thoại: 0349830836 - Gmail: tranmaimnhs@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm thân tự nghiên cứu đề giải pháp q trình thực cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Hoa Sen, huyện Lập Thạch Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Một số biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi”. Được áp dụng lĩnh vực download by : skknchat@gmail.com phát triển  dành thẩm mỹ cho trẻ mầm non môn Phương pháp cho trẻ làm quen với kỹ ca hát Mặt khác, đề tài mang tính thực tiễn, áp dụng vào q trình giảng dạy khơng dành riêng cho lĩnh vực phát triễn thẩm mỹ mà cịn có khả áp dụng cho tất môn học khác để tạo hứng thú cho trẻ môn: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Làm quen với tốn, tạo hình, âm nhạc…Hay tổ chức hoạt động khác như: Hoạt động góc, hoạt động ngồi trời, … Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử:           Sau đề giải pháp nhằm rèn kỹ ca hát đề tài nghiên cứu áp dụng trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi trường mầm non Hoa sen, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc vào ngày 18/04/2019 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: 7.1.1 Về sở lý luận: Âm nhạc loại hình nghệ thuật, phản ánh thực khách quan hình tượng có sức biểu thị âm thanh. Đặc biệt, âm nhạc cịn có khả tác động đến người từ thuở cịn nằm nơi, nghe tiếng hát ru mẹ Những phản ứng cảm xúc từ sớm Những biểu sinh động trẻ nghe thấy nhạc âm khẳng định cho trẻ làm quen với âm nhạc từ tháng tuổi đầu tiên, âm nhạc phương tiện tích cực việc giáo dục trẻ em nhiều mặt thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ, thể chất Âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mỹ coi phương tiện hiệu để đưa vào ý thức trẻ mối quan hệ thẩm mỹ với giới, với nghệ thuật Mục đích giáo dục thẩm mỹ nhằm phát triển trẻ khả lĩnh hội, cảm thụ, hiểu đẹp, hay, dở, biết hoạt động độc lập sáng tạo tiếp xúc với hoạt động âm nhạc khác Âm nhạc phương tiện để hình thành phẩm chất đạo đức trẻ Trong tác động đến tình cảm, thẩm mỹ, âm nhạc đồng thời hình thành trẻ tình cảm đạo đức Đôi tác động âm nhạc mạnh lời khuyên hay lệnh nghiêm khắc Tiết học âm nhạc trường mầm non có ảnh hưởng tốt đến văn hóa hành vi ứng xử trẻ Khi múa, hát, chơi trò chơi âm nhạc với cảm xúc, trẻ xuất cảm thông, quan tầm đến hơn; trẻ biết kiềm download by : skknchat@gmail.com chế, biết điều khiển vận động để bạn thể hát, điệu múa,  giáo dục trẻ ý chí, tính tổ chức, kiên trì Cảm thụ âm nhạc gắn bó chặt chẽ với phát triển trí tuệ, đòi hỏi trẻ phải ý, quan sát, nhạy bén.Trẻ tập trung nghe nhạc, so sánh âm tiến hành theo hướng khác nhau, làm quen với ý nghĩa biểu cảm âm nhạc, ghi nhớ đặc điểm, tính chất hình tượng âm nhạc…địi hỏi trí tuệ trẻ phải hoạt động tích cực Âm nhạc cịn phương tiện thúc đẩy phát triển thể chất trẻ, khả tốt để luyện tai nghe âm nhạc.Tính chất đa dạng âm nhạc tạo phản ứng gắn với thay đổi nhịp đập tim, trao đổi máu, hô hấp , giãn nở cơ…Hoạt động hát gắn với phát triển thể trẻ, đẩy mạnh chức hoạt động quan phát thanh, hơ hấp, làm cho giọng nói, giọng hát trẻ ổn định dần, tạo điều kiện phối hợp nghe hát.Tư hát sẽ  giúp trẻ điều hịa, đẩy mạnh hoạt động hơ hấp, trẻ thở sâu hơn, đồng thời tạo cho trẻ dáng dấp uyển chuyển, phong thái đẹp, tao nhã Như tổ chức dạy học âm nhạc trường mầm non tạo điều kiện phát triển chung cho trẻ Mối liên hệ tất mặt giáo dục, thể dạng hình thức phong phú hoạt động âm nhạc Sự nhạy cảm tai nghe âm nhạc phát triển mức độ phù hợp giúp trẻ hưởng ứng với tình cảm hành vi tốt đẹp, đẩy mạnh hoạt động, trí tuệ, thường xuyên hoàn thiện hoạt động,thể chất, phát huy phẩm chất đạo đức đắn cao cả, lối sống chân thực, lành mạnh…ở trẻ Âm nhạc vốn gần gũi với trẻ em năm sống, phản ứng vui vẻ trẻ nghe âm nhạc cịn mơ hồ, chí nhiều lẫn lộn âm nhạc với âm khác xung quanh Khi trẻ bước vào tuổi nhà  trẻ trẻ cảm nhận hát điệu nhạc Tuy nhiên lịng u thích âm nhạc cháu lại nhiều mức độ khác Có cháu yêu đến độ say mê, có cháu lại thờ nhạc vang lên Và mức độ yêu âm nhạc phần lớn hoàn cảnh sống, giáo dục người lớn xung quanh Vì giáo dục âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ có tác động lớn đến phát triển tâm sinh lí trẻ Âm nhạc trẻ giới kỳ diệu đầy cảm xúc Ca hát nội dung giáo dục âm nhạc có giá trị biểu cảm cao, tác động đến người nghe âm nhạc lời ca Tuy nhiên trẻ lớp ca hát thường nhận thấy đơi lúc có phần khơng xác giai điệu phù hợp với nộidung Mặt khác, kỹ hát trẻ cịn hạn chế giọng, giảm tính nghệ thuật hát, trẻ cịn nhỏ phát âm chưa xác, có trẻ cịn nói ngọng download by : skknchat@gmail.com Tất nội dung cần tiến hành thường xuyên trẻ Đặc biệt để nâng cao kĩ ca hát cho trẻ, yêu thích âm nhạc trẻ Vậy làm để trẻ hát hay, hát xác tác phẩm âm nhạc?  Với tơi âm nhạc giống bí riêng giúp tơi thu hút trẻ, tạo ấn tượng đẹp trẻ tới trường lớp.Tơi ln mong muốn phải làm để giúp trẻ học thật tốt môn âm nhạc,  Bằng tất nỗ lực, cố gắng đó, tơi cảm thấy phần ý nguyện thực được. Tôi không ngừng  sáng tạo đổi hình thức, nội dung dạy học Đồ dùng dạy học phù hợp, tích hợp giáo dục âm nhạc với hoạt động ngày, sống ngày trường Mầm non cách lơgic, có hiệu 7.1.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: a Thực trạng việc tổ chức tiết học cho trẻ làm quen với âm nhạc: * Thuận lơi : Tôi giáo viên mầm non, tâm huyết với nghề dạy trẻ Tôi nhận thấy trẻ em thông minh lanh lợi Tôi mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết khả vốn có Chính điều tơi khơng ngừng nghiên cứu tài liệu, học hỏi đồng nghiệp, tìm tịi sáng tạo, để tìm cách thức hay, phương pháp tốt cho việc rèn luyện kỹ ca hát cho trẻ lớp Trong tất mơn học trẻ tơi đặc biệt u thích mơn âm nhạc, có lẽ thân âm nhạc mang nhiều mạnh Là giáo viên có trình độ chuẩn có tinh thần trách nhiệm đầy lịng nhiệt tình, u nghề mến trẻ, thân tơi xác định mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng việc rèn kỹ ca hát cho trẻ quan trọng góp  phần giúp trẻ phát triển nhân cách phẩm chất cho trẻ Tôi xây dựng kế hoạch đầy đủ theo hướng dẫn Ban giám hiệu nhà trường theo chương trình giáo dục mầm non Nắm vững phương pháp môn học, dạy trẻ cách sáng tạo Truyền thụ kiến thức xác, giảng dạy theo chương trình kế hoạch Được quan tâm, giúp đỡ Phòng giáo dục huyện Lập thạch; quan tâm, giúp đỡ của ban giám hiệu chuyên môn, kịp thời bồi dưỡng cho giáo viên nội dung, phương pháp cần thiết, sát thực với cô trẻ Bản thân tham gia đầy đủ lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn trường, Phịng giáo dục tổ chức  Các ban ngành, đồn thể xã hội, Phụ huynh quan tâm đến em download by : skknchat@gmail.com Được cung cấp tài liệu, đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị dạy học * Khó khăn: Năm học 2018- 2019 điều động, phân công ban giám hiệu trường mầm non Hoa sen  tôi phân công chủ nhiệm lớp 24 - 36 tháng tuổi A1.  Sĩ số lớp 28 cháu, 11 cháu nữ, 17 cháu nam, 100% cháu trẻ năm đầu lớp nên cơng tác tơi cịn gặp khó khăn như:  Đầu năm trẻ cịn quấy khóc nhiều chưa có nề nếp học tập như  thói quen vệ sinh Một số trẻ cịn chưa biết nói, nói ngọng, phát âm chưa xác Trong lớp đa số cháu nam nên nghịch ngợm, hiếu động Đa số phụ huynh lớp làm nghề nông, cơng việc bận rộn nên chưa có nhiều thời gian quan tâm đến em Ít có thời gian trao đổi với giáo tình hình sức khoẻ đặc điểm trẻ, có thời gian dạy trẻ ca hát trẻ nhà    Ngôn ngữ phát âm trẻ chưa rõ ràng mạch lạc nên rèn kỹ ca hát cho trẻ tơi cịn gặp nhiều khó khăn: Đồ dùng đồ chơi  đầu tư : máy vi tính, loa vi tính cịn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu giảng dạy cô nhu cầu học tập trẻ b  Khảo sát thực tế: Qua thực tế khảo sát 28 trẻ lớp phụ trách nhận thấy: đầu năm học trẻ chưa thực hứng thú với hát kỹ thể theo nhạc kỹ ca hát Điều thể cụ thể qua bảng kết khảo sát trẻ đầu năm sau: Tổng hợp kết khảo sát trẻđầu năm:   Kỹ Trẻ hứng thú Số trẻ Mức độ 28 Tốt 28 8/28 28,6% Khá = 10/28=35,7 % Yếu TB 6/28 21,4% = download by : skknchat@gmail.com 4/28 = 14,3% Thể theo 28 nhạc hát Thể kỹ ca hát 8/28 28,6% 28 = 9/28 = 32,1 7/28 = 25% % 8/28=28,6% 9/28 = 32,1% 8/28 28,6% = 4/28 = 14,3% 3/28 = 10,7%   Từ kết điều tra cho thấy giáo viên trẻ có số hạn chế sau: * Về phía trẻ Nhận thức học sinh chưa đồng Trẻ nhút nhát chưa mạnh dạn tự tin Ngôn ngữ trẻ chưa đa dạng phong phú chưa rõ ràng mạch lạc           Trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động ca hát           Trẻ hát chưa giai điệu hát hát sai lời Trẻ chưa tạo âm hợp lý hát (hát nhỏ la hét )  Khi hát trẻ chưa hoà quyện giọng hát vào giọng hát tập thể * Về phía giáo viên Tơi chưa gây hứng thú với trẻ đến tác phẩm âm nhạc Đồ dùng đồ chơi hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu dạy học, chủ yếu cô tự làm nên chưa thực hiệu đưa vào tiết day Chưa nhận nhiệt tình ủng hộ phụ huynh, số phụ huynh phối hợp việc rèn trẻ kỹ ca hát gia đình.                              Để khắc phục giải thực trạng mà năm học sâu nghiên cứu “Những biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ 24- 36 tháng tuổi” làm sáng kiến kinh nghiệm mình, qua nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ cho thân download by : skknchat@gmail.com 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến: 7.2.1 Biện pháp 1: Tạo hứng thú cho trẻ Tạo hứng thú biện pháp thiếu môn học, tiết học Mục đích nhằm tạo cho trẻ ý, hứng thú vào So với năm vào nghề tơi cịn chưa thực coi trọng phương  pháp tạo hứng thú cho trẻ nên chưa gây hứng thú cho trẻ Nhưng qua học hỏi đồng nghiệp nỗ lực phấn đấu thân, gây hứng thú cho trẻ cách nghiên cứu, lựa chọn hiều hình thức khác  Các hình thức tơi chọn phù hợp với dạy, với chủ đề, phù hợp với lứa tuổi Hấp dẫn, lơi có sáng tạo chuyển bước cách liên hồn Cũng tất mơn khác chương trình giáo dục mầm non, tơi ln ý chuẩn bị chu đáo cho dạy với mục đích thu hút trẻ, giúp trẻ vào cách tự nhiên, thoải mái, hứng thú, thơng qua làm động lực để rèn kỹ ca hát cho trẻ Ví dụ 1: Dạy trẻ hát bài: "Thỏ không ngoan" (Ở chủ đề Mẹ gia đình thân u bé)  Tơi tạo hứng thú cách kể tóm tắt cho câu chuyện "Thỏ khơng lời"  sau dẫn dắt trẻ vào “ Một hôm thỏ mẹ dặn thỏ mẹ vắng, phải nhà, không chơi xa.Thỏ rối rít lời Nhưng thỏ lại quên lời mẹ dặn chơi thật xa.Thế bạn quên lối nhà ngồi khóc:Hu…hu…mẹ May có bác Gấu nhìn thấy thỏ đưa bạn nhà.” Bạn thỏ có nghe lời mẹ dặn không ? Bạn ngoan chưa ? Có bạn hư giống  thỏ khơng? Câu chuyện kể cịn nhạc sĩ Bùi Anh Tơn phổ nhạc thành hát bài: “ thỏ khơng ngoan” Chúng nghe hát      Ví dụ 2 : Ở chủ đề Thế giới động vật, dạy trẻ hát bài: " Là Gà trống " Bùi Anh Tôn Tôi cho trẻ xem vật ni gia đình : Mèo, Lơn, Vịt, Gà trống qua hình ảnh băng đĩa, cho trẻ bắt chước tiếng kêu chúng để tạo cảm khơng khí vui vẻ, dẫn trẻ vào Các nhìn xem gì? ( Con mèo) Con Mèo kêu nào? Cơ làm mèo kêu nhé.( cô vừa làm động tác mơ mèo vuốt râu vừa nói: Meo…Meo… download by : skknchat@gmail.com Tương tự với vật khác thực trên, đến hình ảnh gà nói: Con ? Gà trống hay gà mái? ( Gà trống) Gà trống gáy nào?  (ị ó…o ) Để biết gà trống gáy hay nghe cô hát : “Là gà trống ” sáng tác Bùi Anh Tơn rõ Ngồi ra, tơi sử dụng tranh, vật thật, rối tay… để tạo hứng thú cho trẻ, tùy vào nội dung dạy mà có cách tạo hứng thú khác tạo kết quả  cho dạy, giúp trẻ hứng thú vào Với cách dẫn vào tôi, 100 % trẻ hứng thú ý vào 7.2.2 Biện pháp 2: Rèn luyện nâng cao kỹ năng, nghệ thuật hát mẫu dạy trẻ hát       Việc tự rèn luyện nâng cao kỹ năng, nghệ thuật hát mẫu cho trẻ nghe việc làm cần thiết tơi Mục đích hát mẫu trình bày hát để trẻ có cảm xúc đầy đủ hát: tính chất âm nhạc, giai điệu, tiết tấu, lời ca, sắc thái tình cảm, phong cách… hát thể có chất lượng cao, gây ấn tượng mạnh mẽ, tác động đến trẻ nhiều mặt gợi trẻ hứng thú, yêu thích hát nảy sinh nhu cầu học hát Trẻ không nhanh chóng nắm giai điệu, tiết tấu, mà cịn cảm thụ hình tượng âm nhạc sau lần nghe          Phần hát mẫu nhiều cách sau: Tôi hát trọn vẹn hát thật điễn cảm, chuẩn xác Nếu dùng nhạc cụ, vừa hát vừa đệm theo Điều hấp dẫn trẻ  giúp trẻ hình dung hình tượng âm nhạc cách đầy đủ, thú vị Có thể trình hát nhạc cụ.Trẻ xác định tính chất hát vui, sôi nổi, buồn, êm dịu…sau giáo hát lại hát Để chuẩn bị dạy hát cho trẻ hát Tơi tìm hiểu phân tích hát, hát giai điệu hát, luyện hát diễn cảm, thể sắc thái tình cảm phù hợp nội dung hát phù hợp với chủ đề Từ tơi luyện kỹ ca hát  thành thục hát mà muốn truyền đạt cho trẻ Trước hát mẫu cho trẻ nghe nhiều lần kết hợp hợp nhạc Đặc biệt lứa tuổi này, trẻ hát ca có âm vực vừa phải, câu hát đơn giản khơng luyến láy nhiều, tơi phải lựa chọn hát download by : skknchat@gmail.com có nội dung tính chất âm nhạc phù hợp với nhận thức tâm lý trẻ phù hợp với chủ đề Ví dụ chủ đề “ Trường mầm non” chọn hát  “Cô mẹ”, “Chim mẹ chim con”, “Đi chơi với búp bê” … Khi lựa chọn hát, thân tơi phải tìm hiểu kỹ nội dung hát, cảm thụ hát, tự luyện tập hát rõ lời, nhạc dạy trẻ hát rèn luyện kỹ hát cho trẻ tốt Ví dụ: Với hát có giai điệu luyến láy, lên xuống khó hát, phải tự rèn kỹ ca hát cho thân trước Khi tơi tự luyện tập, có hát tơi phải truy cập qua mạng internet để nghe ca sĩ tiếng hát, qua tự rèn kỹ ca hát cho Chẳng hạn với dạy hát “Đèn đỏ đèn xanh”, lời hát ngắn phải chuẩn bị, luyện tập chu truyền đạt cho trẻ cách xác Với hát cho trẻ nghe như: “ Ngồi tựa mạn thuyền”, dân ca quan họ Bắc Ninh Với  hát cần hát xác cho trẻ nghe từ độ cao thấp đến độ luyến láy…thì trẻ cảm nhận giai điệu trẻo, ngào, thiết tha hát.Tôi sưu tầm đĩa DVD- đĩa CD Dân ca để nghe nghệ sĩ tiếng hát qua luyện giọng, tập động tác minh hoạ để hát cho trẻ nghe hát hay hơn, xác hơn, biểu diễn tự tin để trẻ nghe, luyện tai nghe âm nhạc cho trẻ Khi tiến hành lớp: Phần thực hát mẫu phải hát đúng, hát  rõ lời, giai điệu hát Tơi hát trịn vành, rõ chữ, mở rộng hình cho trẻ nhìn nghe tơi hát, có trẻ tri giác hát cách trọn vẹn xác Bởi lứa tuổi này, trẻ bắt chước làm theo người lớn nên cử chỉ, việc làm phải chuẩn mực để làm gương cho trẻ học tập va noi theo Nếu hát không chuẩn lời, giai điệu không trẻ bắt chước hát theo khó yêu cầu trẻ sửa lại giai điệu hát mắt trẻ giáo khn mẫu để học tập Trong tập hát, trẻ không tiếp thu đường nét, giai điệu, tiết tấu âm nhạc, mà lời ca giản dị, dễ hiểu, gần gũi với trẻ giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, phát âm xác, biểu cảm, mở rộng vốn từ Khi dạy trẻ hát hát khó, câu hát luyến láy, lên xuống, cần đọc lại lời ca nhấn mạnh cho trẻ biết câu hát từ từ khó, sau cho cháu hát từ hai đến ba lần Ví dụ: Bài “Nu na nu nống” tác giả Phạm Thị Sửu Đây hát ngắn, có nội dung gần gũi với trẻ giai điệu cao thấp khó hát, cụ thể câu: “Nu na nu nống, mẹ bế em đi”, “Nu na nu nống, mẹ dắt em đi”, từ “bế” từ “dắt” có âm độ cao (khó hát) nên dạy trẻ hát, phải ý: đọc câu hát chậm, rõ ràngvà nhấn download by : skknchat@gmail.com mạnh từ “dắt”, “bế” cho lớp nghe đọc theo đến hai lần Đối với trẻ yếu, lại tận nơi ngồi đối diện với trẻ, khuyến khích trẻ nhắc lại lời hát hát hai đến ba lần cách truyền Tôi mở rộng hình, hát trịn vành rõ chữ cho trẻ nhìn hát theo Nếu tiết dạy, trẻ chưa thuộc tơi rèn trẻ lúc, nơi Tóm lại,các dạng hoạt động âm nhạc nhà trẻ phải tuỳ vào đặc điểm lứa tuổi trẻ.Vì trẻ cịn nhỏ nên phát âm chưa xác, có nhiều trẻ cịn nói ngọng nên lời ca hát cần ngắn gọn dễ hiểu Tôi cần chọn hát có nội dung gần gũi với trẻ phù hợp với chủ đề Sau lựa chọn cách thức trình bày hát mẫu cho trẻ nghe … Biện pháp rèn luyện nâng cao kỹ năng, nghệ thuật hát mẫu cho trẻ nghe giúp tơi có thành công việc rèn kỹ ca hát cho trẻ 7.2.3 Biện pháp 3: Sửa sai cho trẻ: Mục đích việc sửa sai cho trẻ giúp trẻ hát rõ lời, hát xác hát, biểu diễn tự nhiên, diễn cảm hát phù hợp với độ tuổi sở rung cảm thật với nội dung hát kỹ ca hát định  So với người trưởng thành, quản trẻ lớn nửa, dây mảnh dẻ, ngắn, vòm họng cứng, chưa linh hoạt, lưỡi cịn chưa hồn thiện, thở yếu, hời hợt Vì giọng trẻ có đặc điểm cao yếu         Trẻ độ tuổi nhà trẻ tập nói, điều khiển lưỡi cịn chưa thạo, nên thường tự thay đổi từ “Anh” hát thành “ăn”, “cánh” hát thành “cắn”, “xinh” hát thành “xưn”, “mình” hát thành “mìn”, “ Sạch ” hát thành “ Sặt” Các từ có dấu ngã trẻ thường hát từ có dấu sắc như: Ngựa gỗ hát thành ngựa gố, “cũng” hát thành “cúng”, “giữa” hát thành “giứa” Ví dụ “ Nhong nhong nhong ” tác giả Lý Thu Hiền Câu hát “ Ngựa gỗ xinh em phi nhanh” , trẻ hát thành “ Ngựa gố xinh em phi nhanh ” Hay với “ Chiếc khăn tay” Văn Tấn có câu “ Lau bàn tay em giữ hàng ngày” câu trẻ hát thành “ Lau bàn tay em giữ sặt hàng ngày ”  Cô ý lắng nghe ý sửa sai cho trẻ phát âm xác Rèn trẻ hát thuộc lời hát hát giai điệu hát Qua nhiều hình thức thi đua lớp hát; Tổ; Nhóm; Cá nhân hát  Cơ ý lắng nghe sửa sai cho trẻ Nếu trẻ hát sai câu cô sửa sai cho vào câu hát Nếu có từ khó đọc lời ca cho trẻ đọc lại lời ca cho trẻ hát download by : skknchat@gmail.com Thông thường tiến hành sửa sai cho trẻ cách máy móc mà chưa nghĩ đến kỹ cho trẻ Vì sửa sai cho trẻ trẻ nắm khái qt tồn bài, tơi ý sửa sai cho trẻ trẻ hát sai số lỗi sau:   Sai tiết tấu giai điệu   Sai âm điệu luyến láy   Sai lời ca, ngôn ngữ   Sai âm   Sai phong cách thể Trong dạy trẻ hát, ý lắng nghe trẻ hát để phát chỗ hát sai kịp thời sửa chữa, uốn nắn lại cho trẻ Tơi vận dụng nhiều hình thức sửa sai cụ thể: Nếu trẻ hát sai lời ca hát, sửa cách đọc mẫu lại lời ca để trẻ đọc theo, sau cho trẻ hát lại câu hát vài lượt để trẻ khắc sâu lời ca vừa sửa Ví dụ 1: Sửa sai lời ca:  Tôi dạy trẻ hát: “Cô mẹ” qua tiết dạy thấy trẻ thường hát sai lời ca câu hát “Cô mẹ cháu con”   Câu hát cháu thường hay hát thành "Cô và mẹ cháu con" cho nên đọc chậm câu hát cho trẻ hát lại câu hát cho trẻ hát lại nhiều lần Để tránh cho trẻ nhàm chán, cho thi đua hát nhóm, tổ xem nhóm nào, tổ hát nhất, hay nhất, có kích thích trẻ tích cực rèn luyện gây hứng thú cho trẻ học tập Ví dụ 2: Sửa sai phong cách thể hiện: Với " Chim mẹ chim con" nhạc sĩ “ Đặng Mai” Đây hát hay, có giai điệu nhẹ nhàng, trẻ cảm nhận tình cảm thân thương mỡnh giáo, qua giáo dục lễ giáo cho trẻ  Tơi trị chuyện với  trẻ nội dung hát để  trẻ cảm nhận giai điệu êm dịu, tình cảm thân thương trẻ Từ giúp trẻ thể phong cách biểu diễn phải thể tình cảm trìu mến tình cảm mà trẻ dành cho giáo Vì hát thể nét mặt âu yếm, dịu dàng qua hát cho trẻ bắt chước, qua trẻ có phong cách thể hát cho Ví dụ 1: Sửa sai âm điệu luyến láy Với hát: “ Con Gà trống ” hát đến câu “ Gà trống gáy, ị ó o ” download by : skknchat@gmail.com Tơi thấy có số cháu hát thành “ Gà trống gáy, ò o ”, có cháu lại hát thành “ Gà trống gáy, o o ” Trẻ ngân giọng chưa dài, chưa giai điệu luyến láy.Tôi ý sửa sai phát trẻ hát sai, bên cạnh tơi ln để ý rèn cháu yếu tất hoạt động ngày Kết sau áp dụng biện pháp sửa sai trẻ lớp tơi có chuyển biến rõ nét, lỗi sai giảm đáng kể, trẻ tự tin hơn, hứng thú học hát Các cháu hát nhạc, lời hát đạt  89,9 % Còn số cháu yếu rèn thêm hoạt động 7.2.4 Biện pháp 4: Rèn kỹ ca hát cho trẻ qua trò chơi âm nhạc  Trò chơi âm nhạc coi phương pháp sáng tạo tích cực Mục đíchRèn kỹ ca hát cho trẻ qua trò chơi âm nhạc giúp cho trẻ thỏa mãn nhu cầu học mà chơi, thông qua chơi mà trẻ học  Tham gia trò chơi âm nhạc, trẻ động viên, tự thể thân, cảm xúc, suy nghĩ sáng tạo Các trị chơi có nội dung, có luật, giúp trẻ thực cách dễ dàng tập luyện kỹ hát, múa, cảm thụ, luyện tai nghe âm nhạc, ghi nhớ tác phẩm, nắm khái niệm âm nhạc sơ giản phương tiện diễn tả âm nhạc hình thức hấp dẫn, sinh động Các trò chơi âm nhạc trường mầm non phong phú đa dạng, sử dụng rộng rãi, nội dung kết hợp để chuyển tải nội dung trọng tâm, ôn luyện, củng cố kỹ học Có thể chia trị chơi âm nhạc thành số loại sau: Trò chơi với hát Trò chơi với múa hát Trò chơi với âm nhạc- kể chuyện Trị chơi với  nhạc cụ Nội dung, tính chất âm nhạc định nội dung, tính chất trị chơi  Ở lứa tuổi nhà trẻ 24-36 tháng tuổi A1 phụ trách, ngồi việc lựa chọn hát cần lựa chọn hát dùng trò chơi cho thật ngắn gọn, đơn giản như: Một số trò chơi nhằm phát triển vận động: Trò chạy vòng quanh theo hát: “Em tập lái ô tô ” Trị chơi bóng theo hát: “ Bóng trịn ” Trò duyệt binh theo hát : Làm đội download by : skknchat@gmail.com Một số trò chơi nhằm phát triển tai nghe: “ Ai hát ”, “ Tai tinh ”, “ Ai làm giỏi ” Một số trò chơi với dụng cụ âm nhạc: Cho trẻ lắc xắc xơ, thổi kèn, cịi, sáo để tạo âm khác Ví dụ 1: Trị chơi với hát: * Tơi cho trẻ chơi trị chơi: Hát to- hát nhỏ Cách chơi: Hai tay cô giơ thẳng phía trước, lịng bàn tay hướng vào nhau.các ý dang tay rộng hát to, đưa tay hẹp lại hát nhỏ Trị chơi nhằm tạo cho trẻ khả tư kết hợp tri giác thị giác ( nhìn theo kí hiệu tay ) điều khiển giọng hát cho phù hợp với kí hiệu * Trị chơi : Tai tinh Cách chơi : Cơ mời trẻ lên đội mũ chóp kín mắt Sau cho trẻ khác hát  bài( Hoặc câu hát ) Cơ bỏ mũ đầu trẻ hỏi trẻ   bạn vừa hát Ví dụ 2: Trị chơi với nhạc cụ: Tôi chuẩn bị số nhạc cụ: xắc xô, phách, mõ, trống cho vào hộp giấy to.Tôi dùng dụng cụ tạo âm vọng rừ hộp mà trẻ khơng nhìn thấy dụng cụ tơi vừa sử dụng Sau tơi cho trẻ đốn xem tơi vừa dùng nhạc cụ để phát âm Kết l: 100% trẻ  hứng thú chơi tiếp thu nhanh Qua trò chơi âm nhạc trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi, thực thoải mái chơi mà học, học mà chơi 7.2.5 Biện pháp 5: Rèn kỹ ca hát cho trẻ qua hoạt động khác: Mục đích biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ qua hoạt động giúp trẻ luyện kỹ ca hát thông qua tất hoạt động ngày * Giờ đón trẻ: Giờ đón trẻ lúc cần tạo khơng khí vui vẻ, lơi trẻ đến trường, cháu chưa tự giác.Tơi cho trẻ nghe hát phù hợp với trẻ, phù hợp với chủ đề Giai đoạn trẻ tạm thời bứt tình cảm âu yếm mà bố mẹ dành cho để đến trường, lúc âm nhạc góp phần tác động lớn Biết biện pháp bình thường tất giáo viên hầu hết lớp download by : skknchat@gmail.com trường, số giáo viên chưa biết chọn ca khúc cho phù hợp suy nghĩ, áp dụng vào lớp mình  số hát phù hợp với lứa tuổi nhà trẻ lôi trẻ như: Bài “Cháu Mẫu giáo” Phạm Thanh Hưng, “Trường chúng cháu trường Mầm non”của Phạm Tuyên Ngoài ra, để tạo cho trẻ nề nếp trước vào lớp phải lễ phép, tự tin qua “Lời chào buổi sáng” Nguyễn Thị Nhung, hát có nhịp điệu vui tươi, hồn nhiên, có lời hứa hẹn ngây thơ bé "Con học nhé, chiều lại " qua lại có nhắc nhở bé phải chào bố mẹ trước học Cho trẻ nghe trẻ hát theo Ngoài tác động âm nhạc giúp trẻ làm quen, củng cố chương trình trẻ phải học hát Tơi cho trẻ nghe băng đĩa hát có nội dung gần gũi với trẻ,  động viên trẻ hát theo Uốn nắn trẻ  hát sai cách nhẹ nhàng, linh hoạt mà lại khơng gây gị bó, khó chịu cho trẻ      Động viên khen ngợi trẻ kịp thời để  trẻ có tự tin, phấn trấn * Giờ thể dục buổi sáng:              Giờ thể dục sáng trẻ hít thở khơng khí lành, tập thể dục qua băng đĩa với tất bạn học sinh trường Tôi thấy học sinh lớp hứng thú cô dẫn sân tập thể dục buổi sáng Tôi cho cháu vừa vừa hát theo Qua trẻ vừa rèn kỹ ca hát vừa phát triển thể lực khoẻ mạnh * Giờ hoạt động chung:           Tơi tích hợp môn âm nhạc vào tất lĩnh vực khác: Phát triển ngôn ngữ, phát triển thể chất, phát triển nhận thức với tiết dạy cho phù hợp nội dung nội dung tích hợp Thông thường với tiết học khác, thường tích hợp âm nhạc qua phần tạo hứng thú, điều làm tăng hứng thú tập trung vào vừa rèn trẻ kỹ ca hát Ví dụ dạy trẻ đọc thơ: “Yêu mẹ” Tôi cho trẻ hát bài: “ Mẹ yêu không nào” nhạc lời : Lê Xn Thọ, sau trị chuyện, dẫn trẻ vào Dạy trẻ làm quen với môi trường xung quanh: Nhận biết phân biệt “ Con gà - Con vịt” cho trẻ hát “Gà sợ nước” Bùi Anh Tơn Tích hợp âm nhạc   vào tiết dạy làm tăng hứng thú trẻ với học, vừa rèn trẻ ca hát * Giờ hoạt động góc:   Theo chương trình giáo dục Mầm non nay, hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo Thơng qua hoạt động góc, trẻ vui chơi, đượ biểu diễn nghệ thật…Tôi nhận thất trẻ hoạt động âm nhạc thơng qua hoạt động góc biện pháp cần thiết Nếu hoạt động có chủ đích trẻ chưa thuộc, tơi rèn thêm trẻ hoạt động góc, cháu yếu, tơi có nhiều download by : skknchat@gmail.com thời gian để rèn cháu một.Với cháu có khiếu âm nhạc, tơi khuyến khích trẻ hát biểu diễn, thơng qua bồi dưỡng khiếu âm nhạc cho cháu Phương pháp nhằm phát triển trẻ cảm giác nhịp điệu âm nhạc, qua giúp trẻ thể nhịp điệu âm nhạc hoạt động Trẻ cảm nhận tự vận động theo ý thích Tơi hướng dẫn trẻ, khuyến khích trẻ ca hát nhiều hình thức: - Tôi đọc lời hát cách diễn cảm chậm rãi - Khi thuộc hát, nhóm nhỏ tơi cho lớp đọc lời hát - Cô hát chậm trẻ hát theo - Cô hát trẻ hát theo tự hát - Ở trẻ nhà trẻ, trẻ  hát theo cô âm cuối câu hát nên hát chính.  Do cơ  mời trẻ hát cô hát nối vào âm cuối câu hát - Bắt nhịp cho trẻ hát cho trẻ vỗ tay cô (cô vỗ tay chậm, nhịp nhàng để trẻ vỗ theo) - Bắt nhịp cho trẻ hát bật băng casset, cô trẻ nhún nhảy lắc lư theo hát.                                    Việc cho trẻ vận động theo nhạc hoạt động góc chủ yếu giúp trẻ biết hưởng ứng cảm xúc phản ứng thể trẻ cho phù hợp với nhịp điệu âm nhạc, không thiết yêu cầu trẻ phải vận động giống cô.  Cô cho trẻ tự lấy dụng cụ âm nhạc trống, kèn, mũ múa trẻ phân biệt loại dụng cụ nhận biết âm dụng cụ trẻ vân động hát với dụng cụ tự chọn cho trẻ vận động hát hát cô ý sửa sai cho trẻ * Giờ hoạt động trời: Hoạt động trời lúc trẻ vui chơi, quan sát có chủ đích, vận động, hít thở khơng khí lành…Tơi rèn trẻ kỹ ca hát hoạt động trời việc làm cần thiết lớp Thông qua trò chơi vận động, trò chơi dân gian, cho trẻ vừa chơi vừa kết hợp với lời hát, hoặc  sử dụng hát làm nhạc cho trị chơi, qua trẻ phát triển tai nghe âm nhạc mạnh dạn tự tin Tùy vào chủ đề, cho trẻ hát trẻ sân chơi kết hợp hát với hát phù hợp Ví dụ : Tơi cho trẻ xếp hàng sân chơi vừa vừa hát cô hát như : Ra chơi vườn hoa, Lý xanh…( Chủ đề thực vật ) Trời nắng trời download by : skknchat@gmail.com mưa… (Chủ đề Động vật, nước tượng thời tiết) Đồn tàu nhỏ xíu, Lái tơ… ( Chủ đề giao thông ) Tôi cho trẻ hát kết hợp với trò chơi :  Kéo cưa lừa xẻ ( Trẻ hát bài : Kéo cưa lừa xẻ ) Nu na nu nống ( Hát Nu na nu nống ) … Kết đạt trẻ hứng thú với hoạt động so với trước chưa tích hợp âm nhạc vào hoạt động *Hoạt động vệ sinh :             Khi chuẩn bị đến vệ sinh, cho trẻ hát hát: Đôi bàn tay, Tập rửa mặt, Rửa mặt mèo, Đơi dép…qua giúp chuyển bước linh hoạt, trẻ hứng thú vào hoạt động Cũng thơng qua tơi vừa giáo dục cháu vệ sinh, vừa rèn kỹ ca hát cho cháu * Hoạt động ăn:           Cũng giống vệ sinh cho trẻ, cho trẻ hát bài: Mời bạn ăn cho trẻ nghe hát phù hợp với hoạt động qua băng đĩa Việc làm tạo khơng khí thoải mái, vui tươi giúp trẻ ăn ngon miệng hơn, qua trẻ vừa giáo dục dinh dưỡng vừa phát triển tai nghe âm nhạc * Hoạt động ngủ :           Tôi hát cho trẻ nghe bài: Chim mẹ - chim con, Đi ngủ, Ru …Hoặc cho trẻ nghe nhạc du dương…cho trẻ dễ vào giấc ngủ * Hoạt động chiều: Cũng giống hoạt động góc, hoạt động chiều trẻ vui chơi, biểu diễn nghệ thật…Tơi có nhiều thời gian để rèn trẻ kỹ ca hát.Nếu hoạt động có chủ đích trẻ chưa thuộc, tơi rèn thêm trẻ hoạt động chiều, cháu yếu, tơi có nhiều thời gian để rèn cháu một.Thông qua hoạt động chiều bồi dưỡng khiếu âm nhạc cho cháu Tơi hướng dẫn trẻ, khuyến khích trẻ ca hát nhiều hình thức: Tơi cho trẻ hát, hát vận động, chơi trò chơi âm nhạc nhằm giúp trẻ tỉnh táo sau giấc  ngủ trưa Tổ chức liên hoan văn nghệ mừng ngày sinh nhật bạn Tổ chức biểu diễn văn nghệ vào chiều thứ Tổ chức liên hoan văn nghệvào cuối chủ đề Tổ chức cho trẻ biểu diễn qua ngày hội ngày lễ 20/11, ngày 8/3 download by : skknchat@gmail.com Ví dụ: Tổ chức liên hoan văn nghệ mừng ngày sinh nhật bạn cho trẻ hát Mừng sinh nhật, Sinh nhật hồng Qua giáo dục trẻ tình cảm trẻ với bạn lớp, với người xung quanh Tổ chức biểu diễn văn nghệ vào chiều thứ 6: Hát bài: Hoa bé ngoan,Các hát, múa phù hợp Tổ chức cho trẻ biểu diễn qua ngày hội ngày lễ 20/11, ngày 8/3 Cô trẻ hát hát phù hợp với nội dung ngày hội, ngày lễ: Cô mẹ, Cô giáo, Bông hoa mừng cô, Hoa bé ngoan Ví dụ: Tổ chức liên hoan văn nghệvào cuối chủ đề: Cô trẻ hát hát học chủ đề, qua rèn kỹ ca hát cho cháu Các cháu hát múa, biểu diễn Những cháu bồi dưỡng khiếu âm nhạc, cháu yếu ngồi xem bạn múa hát từ thúc đẩy trẻ mong muốn hát,được biểu diễn, thơng qua trẻ u thích âm nhạc hơn, nhờ mà rèn kỹ ca hát tốt  Kết đáng ghi nhận biện pháp trẻ có kỹ ca hát, kỹ biểu diễn tự tin, trẻ mong muốn biểu diễn văn nghệ, mong sớm đến ngày sinh nhật mình, bạn để vui văn nghệ * Ngồi cịn rèn kỹ ca hát cho trẻở lúc, nơi, tích hợp qua mơn học khác, qua tổ chức cho trẻ dạo, thăm cô trẻ hát hát phù hợp với tiết dạy hay thăm, chơi 7.2.6 Biện pháp 6: Kết hợp với phụ huynh : Sự phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc làm cần thiết mà giáo viên cần thực tốt để tạo thống việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ      Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh qua đón, trả trẻ để phụ huynh hiểu tầm quan trọng âm nhạc phát triển toàn diện trẻ Tư vấn cho phụ huynh hát có chương trình trẻ nghe băng đĩa nhà, vận động phụ huynh rèn thêm trẻ trẻ nhà trẻ thể hát, động viên trẻ hát Từ làm phong phú thêm vốn hiểu biết âm nhạc trẻ giúp trẻ tự nhiên thể ca khúc        Ngồi tơi cịn kết hợp với phụ huynh sưu tầm băng đĩa nhạc hay, có nội dung phù hợp với lứa tuổi hát ngồi chương trình để dạy trẻ Tơi thường xuyên ghi hình cháu vui tươi, thể hát ghi những  hát vào đĩa Mỗi ngày, vào đón trẻ giáo mở đĩa cho phụ huynh xem, điều mà cháu hứng thú , tự hào xem biểu diễn Qua bậc phụ huynh bất ngờ thấy em rèn kỹ ca hát từ nhỏ download by : skknchat@gmail.com Ngồi tơi cịn xây dựng góc tuyên truyền, nội dung tuyên truyền nhằm vận động phụ huynh xây dựng Góc âm nhạc, tạo khơng gian hoạt động phù hợp với nhiều loại dụng cụ âm nhạc khác … Những thông tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Môn giáo dục âm nhạc nguồn sống thở nuôi dưỡng trẻ ngày Nó giúp trẻ khám phá giới quan phạm vi rộng lớn vũ trụ, nơi có ảnh hưởng trực tiếp người với thiên nhiên động thực vật, cịn giúp trẻ hiểu số quy tắc đơn giản sống hàng ngày Để rèn kỹ ca hát cho trẻ có kết cần phải chuẩn bị đầy đủ điều kiện sau: - Các dụng cụ âm nhạc           - Các loại đồ dùng đồ chơi phải đẹp, hấp dẫn, an toàn với trẻ           - Có đầy đủ trang thiết bị như: Ti vi, máy tính, máy chiếu, loa…            -  Mơi trường học tập thân thiện, sinh động 10 Đánh giá lợi ích thu được: 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sau năm học  kể từ bắt đầu thực biện pháp dạy kỹ  ca hát cho trẻ,  đạt số kết quả  thể qua bảng so sánh   *Tổng hợp  kết khảo sát thực tế trẻ cuối năm:     Kỹ Trẻ hứng thú Số trẻ Mức độ 28 Tốt Khá TB Yếu 28 21/28 =75% 5/28= 17,8% 2/28=7,2% download by : skknchat@gmail.com Thể theo nhạc hát 28 20/28= 71,4% 6/28 21,4% Thể kỹ 28 ca hát 16/28= 57,1% 8/28= 28,6% = 2/28 =7,2% 4/28=14,3 % So sánh kết khảo sát trước áp dụng biện pháp sau áp dụng biện pháp ta thấy: Trước áp dụng biện pháp: Kỹ Trẻ hứng thú Số trẻ Mức độ 28 Tốt 28 8/28 % Thể 8/28 28,6% 28 theo nhạc hát Thể kỹ 28 =28,6 = Khá TB 10/28=35,7% 6/28 21,4% 9/28=32,1% 8/28=28,6% 9/28 =32,1% ca hát Yếu = 4/28 14,3% = 7/28 = 25% 4/28 14,3% = 8/28 =28,6% 3/28 10,7% =          Sau áp dụng biện pháp: Kỹ Số Mức độ download by : skknchat@gmail.com trẻ 28 Tốt Khá TB Yếu 28 21/28 =75 % 5/28= 17,8% 2/28=7,2% 28 20/28= 71,4% 6/28 21,4% 2/28 =7,2 % Thể kỹ 28 ca hát 16/28= 57,1% 8/28= 28,6% 4/28=14,3 % Trẻ hứng thú Thể theo nhạc hát =   Qua bảng khảo sát ta thấy kết trẻ tăng rõ rệt: *Về phía trẻ  Trẻ hát tự nhiên, rõ lời Trẻ hát nhạc, đúng  giai điệu hát  Trẻ tự tin thể tác phẩm biểu diễn vui tươi, hồn nhiên nhí nhảnh Về nhà trẻ mạnh dạn hát cho gia đình nghe nhiều ( Qua trao đổi  số phụ huynh ) Vậy, sau tháng áp dụng đề tài, trẻ có chuyển biến rõ nét, điều dễ dàng nhận thấy thông qua học lớp, thông qua trao đổi số phụ huynh Những kết phụ huynh ghi nhận , tạo niềm tin yêu phụ huynh giáo viên Thông qua hoạt động âm nhạc giúp cho bé phát triển toàn diện nhân cách phát triển kỹ thể chất, nuôi dưỡng kỹ xã hội, cải thiện tính kỷ luật kiên nhẫn, thúc đẩy mạnh dạn tự tin cho trẻ mầm non download by : skknchat@gmail.com  Các hoạt động nêu gương cuối tuần, biểu diễn vui liên hoan văn nghệ lớp, ngày lễ hội trường cháu thể nhiều hát , hay hơn, phong phú đa dạng nội dung giai điệu *Về phía giáo viên  Nâng cao nghệ thuật ca hát thể tác phẩm âm nhạc  Sưu tầm qua tài liệu, báo chí, qua mạng Internet, tìm hát hay, phù hợp với lứa tuổi , với chủ đề để đưa vào dạy trẻ  Sáng tác nhiều ca khúc hay đưa vào dạy trẻ  Tạo được  hứng thú cho trẻ hoạt động ca hát Đã kết hợp với giáo viên thực tốt rèn kỹ ca hát cho trẻ thường xuyên quan tâm đến tiết mục văn nghệ lớp ủng hộ băng đĩa âm nhạc đồ dùng dụng cụ âm nhạc * Về phía phụ huynh   Phụ huynh có hiểu biết kiến thức âm nhạc  Thay đổi nhận thức bậc cha mẹ trẻ, cộng đồng, xã hội với bậc học mầm non Thông qua việc thu hút trẻ chăm ngoan tới lớp, u q giáo bạn  tơi tạo niềm tin cho phụ huynh tin tưởng, yên tâm lao động, sản xuất  Cùng với giáo viên,phụ huynh chung tay đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, nhà trường nhận quan tâm không vật chất mà tinh thần tổ chức xã hội, nhà hảo tâm, doanh nghiệp Huy động sức mạnh tổng hợp cho phát triển giáo dục mầm non 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Sau thân đề ra “Một số biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi” thì giáo viên tổ nhà trẻ trường mầm non  Hoa  sen, huyện Lập Thạch áp dụng cháu lớp 24 – 36 tháng tuổi A1 24 – 36 tháng tuổi A2 giáo viên thu kết sau:           Có thêm kiến thức đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ để rèn kỹ ca hát cho trẻ tốt           Biết cách tạo hứng thú cho trẻ để phát huy tính tích cực trẻ tổ chức hoạt động download by : skknchat@gmail.com           Biết sử dụng linh hoạt biện pháp giúp trẻ rèn kỹ theo nội dung học           Có nhiều tiết dạy tổ chức cho trẻ làm quen với âm nhạc xếp loại Tốt           Có nhiều kinh nghiệm việc gây hứng thú cho trẻ giáo dục âm nhạc nói riêng tiết dạy, hoạt động khác nói chung           Biết sử dụng linh hoạt ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy giáo dục âm nhạc, tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm nhiều qua nâng cao kỹ ca hát cho trẻ 11 Danh sách cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên tổ chức/cá Địa TT nhân Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lương Thị Hải Ninh Trường mầm non Hoa sen, Lĩnh vực Phát triển huyện Lập Thạch Thẩm mỹ Đỗ Thị Xuyên Trường mầm non Hoa sen, Lĩnh vực Phát triển huyện Lập Thạch Thẩm mỹ 12 Kết xếp loại sáng kiến cấp trường: - Tổng điểm: - Xếp loại: Lập Thạch, ngày 18 tháng năm Lập Thạch, ngày 18 tháng năm 2019 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Hà Thị Mai Hương Trần Thị Mai       download by : skknchat@gmail.com                         NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN   - Nội dung: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Hình thức: …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………………………………   NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNG - Nội dung: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… download by : skknchat@gmail.com …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Hình thức: …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………………………………     HIỆU TRƯỞNG (Ký tên, đóng dấu) download by : skknchat@gmail.com ... ra ? ?Một số biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi? ?? thì giáo viên tổ nhà trẻ trường mầm non  Hoa  sen, huyện Lập Thạch áp dụng cháu lớp 24 – 36 tháng tuổi A1 24 – 36 tháng tuổi. .. tài: ? ?Một số biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi? ??. Được áp dụng lĩnh vực download by : skknchat@gmail.com phát triển  dành thẩm mỹ cho trẻ mầm non môn Phương pháp cho trẻ. .. trình bày hát mẫu cho trẻ nghe … Biện pháp? ?rèn luyện nâng cao kỹ năng, nghệ thuật hát mẫu cho trẻ nghe giúp tơi có thành công việc rèn kỹ ca hát cho trẻ 7.2.3 Biện pháp 3: Sửa sai cho trẻ: Mục

Ngày đăng: 06/04/2022, 08:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng khảo sát trên ta thấy kết quả trẻ tăng rõ rệt: *Về phía trẻ. - (SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ nhà trẻ 24   36 tháng tuổi
ua bảng khảo sát trên ta thấy kết quả trẻ tăng rõ rệt: *Về phía trẻ (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w