1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học tự nhiên và xã hội lớp 3

39 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên xà hội lớp Lời mở đầu T nhiờn v xã hội môn học cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu việc, tượng tự nhiên, xã hội mối quan hệ người, xảy xung quanh em nhằm để góp phần hồn thiện nhân cách cho trẻ Đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học tích cực hóa hoạt động học sinh, mạnh dạn đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phương pháp quan sát dạy học Tự nhiên xã hội lớp Nội dung bao gồm chương sau: Chương I: Cơ sở lí luận Chương II: Cơ sở thực tiễn Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phương pháp quan sát học Tự nhiên v xó hi lp Phạm Thị Thanh skkn -1- Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên x· héi líp MỤC LỤC T rang Tài liệu tham khảo…………………………………………………3 MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Lí chọn đề tài……………………………………………………… Lịch sử đề tài………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….6 Đóng góp đề tài……………………………………………………… 7 Cấu trúc đề tài………………………………………………………….7 NỘI DUNG……………………………………………………………7 Chương I: Cơ sở lí luận………………………………………………… Chương II: Cơ sở thực tiễn………………………………………………14 Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phương pháp quan sát dạy học Tự nhiên xã hội lớp 19 KT LUN28 Phạm Thị Thanh skkn -2- Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên xà héi líp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho Giáo viên tiểu học chu kỳ III (2003 – 2007), tập 2, BGD – ĐT Tự nhiên – xã hội phương pháp dạy học tự nhiên - xã hội, tập 2, Bộ giáo dục đào tạo, 2007 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy mơn học chương trình tiểu học tập 1,2 ( môn tiếng Việt, Đạo đức, Khoa học, Lịch sử Địa lý 4)của BGD – ĐT, giáo vụ tiểu học, nhà xuất giáo dục Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội 3, Sách giáo viên môn Tự nhiên xã hội 3, BGD – ĐT, nhà xuất giáo dục Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB HSP 2004 http/google.com Phạm Thị Thanh skkn -3- Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên vµ x· héi líp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Giáo dục trẻ em nhiệm vụ vô quan trọng mà xã hội quan tâm, “Trẻ em hơm giới ngày mai”, để ngày mai giới có chủ nhân tốt, xã hội có cơng dân tốt từ ngày hơm phải đào tạo hệ trẻ có kiến thức tự nhiên xã hội có phẩm chất đạo đức người để em học lên cấp học dễ dàng Nhiệm vụ giáo dục học sinh luôn xã hội quan tâm quan trọng nhà trường, đặc biệt trường tiểu học Bởi nhà trường nói chung trường tiểu học nói riêng nơi kết tinh trình độ văn minh xã hội cơng tác giáo dục trẻ em Đứa trẻ ngày hôm mai sau trở thành người tuỳ thuộc nhiều vào cấp tiểu học em học gì? Trong đó, Tự nhiên Xã hội mơn học Nó cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu việc tượng tự nhiên, xã hội mối quan hệ người, xảy xung quanh em Bên cạnh mơn học Tốn, Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội trang bị cho em kiến thức bậc học góp phần bồi dưỡng nhân cách tồn diện cho trẻ Hồ với cơng đổi mạnh mẽ phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tồn ngành, mơn Tự nhiên xã hội có bước chuyển mình, bước vận dụng thay đổi linh hoạt phương pháp dạy học nhằm tích cực hố hoạt động học sinh, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh quỏ trỡnh lnh hi tri thc Phạm Thị Thanh skkn -4- Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên xà hội lớp Phng phỏp quan sát phương pháp đặc trưng, thường sử dụng dạy học môn Tự nhiên xã hội đặc biệt học sinh giai đoạn Học sinh quan sát chủ yếu để nhận biết hình dạng, đặc điểm bên ngồi vật tượng diễn môi trường tự nhiên, sống Khi sử dụng giác quan tiếp cận trực tiếp với vật, tượng (sờ mó, ngửi, nếm, mổ xẻ, nhìn, nghe….) để lĩnh hội tri thức học sinh thích thú học tập Vì lứa tuổi tiểu học, em học sinh hồn nhiên Các em hiểu khái niệm có liên quan đến mơi trường tự nhiên xã hội trực tiếp xung quanh Các em thiếu kiến thức trực tiếp “giới thực” Do đó, cần tạo điều kiện để em trải nghiệm cách trực tiếp hay gián tiếp Cả tư tình cảm em mang tính cụ thể, trực quan, giàu cảm xúc Mặt khác giai đoạn ghi nhớ khơng chủ định cịn giữ vai trị quan trọng q trình nhận thức em Đồng thời khả tập trung ý em chưa cao Vì vậy, việc sử dụng phương pháp quan sát dạy học góp phần không nhỏ dạy Tự nhiên xã hội trường Tiểu học Là giáo viên tương lai hiểu giúp học sinh hiểu cụ thể nội dung chương trình, giảng dạy phải xuất phát từ việc xác định phương pháp dạy phù hợp với nội dung dạy đối tượng cụ thể Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu nâng cao kiến thức việc dạy học môn Tự nhiên xã hội tầm quan trọng Tôi thấy việc sử dụng phương pháp quan sát nhằm đổi phương pháp dạy học việc làm cần thiết Vì thế, tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phương pháp quan sát dạy học Tự nhiên xã hội lớp 3” Lịch sử đề tài Các biện pháp quan sát học Tự nhiên xã hội nhiều nhà giáo, nhà khoa học quan tõm v nghiờn cu: Phạm Thị Thanh skkn -5- Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên xà héi líp - “Tự nhiên – xã hội phương pháp dạy học Tự nhiên – xã hội” tập (Sách dự án phát triển giáo viên tiểu học) Trong sách nêu lên phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học chủ yếu - “Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho Giáo viên tiểu học chu kỳ III” – Bộ giáo dục đào tạo Trong sách nói lên quy trình dạy tiết quan sát để tự phát kiến thức Qua tìm hiểu thấy: Những sách đưa số kiến thức nhằm vận dụng phương pháp quan sát theo quy trình chương trình sách giáo khoa cải cách Song q trình dạy rập khn theo mơ típ mà chưa đưa vận dụng vào cụ thể cách có hiểu Do mà q trình dạy Tự nhiên xã hội chưa đạt kết cao Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tìm hiểu tình hình sử dụng phương pháp quan sát dạy học Tiểu học - Đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng phương pháp quan sát học Tự nhiên xã hội lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Góp phần đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên xã hội Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực dạy học - Tìm hiểu thực trạng dạy dạy Tự nhiên xã hội lớp - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Rút học kinh nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng; Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phương pháp quan sát học Tự nhiên xã hội lớp 3” Phạm vi nghiờn cu Phạm Thị Thanh skkn -6- Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên xà hội lớp Môn Tự nhiên xã hội lớp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: sách, báo, tạp chí… - Đọc sách: sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo… - Phương pháp điều tra, thực tiễn Đóng góp đề tài - Tìm hiểu phương pháp dạy học đổi áp dụng chương trình dạy học - Nghiên cứu số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phương pháp quan sát học Tự nhiên xã hội lớp - Một số ý kiến đề xuất Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận đề tài bao gồm phần sau: - Chương I: Cơ sở lí luận - Chương II: Cơ sở thực tiễn - Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phương pháp quan sát dạy học Tự nhiên xã hội lớp NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN Phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội Tự nhiên xã hội môn học quan trọng chương trình Tiểu học 1.1 Khái niệm phương pháp dạy học Phương pháp dạy học tổng hợp cách thức hoạt động thầy trò q trình dạy học, tiến hành vai trị chủ đạo thầy nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học 1.2 Một số đặc điểm riêng phng phỏp dy hc Tiu hc Phạm Thị Thanh skkn -7- Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên vµ x· héi líp * Phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội được hiểu là giáo pháp bô ̣ môn Tự nhiên xã hội gồm nhiều bô ̣ phâ ̣n bao gồm các phương pháp đă ̣c thù, nguyên tắc dạy học, cách thức tác đô ̣ng lẫn giữa giáo viên và học sinh * Phương pháp dạy học Tiểu học phụ thuô ̣c vào nô ̣i dung dạy học - Phương pháp dạy học Tiểu học phụ thuô ̣c vào các tâm lí của người học - Phương pháp dạy học Tiểu học phụ thuô ̣c vào phương tiện dạy học - Phương pháp dạy học Tiểu học phụ thuô ̣c vào sự lựa chọn của giáo viên 1.3 Các phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội chủ yếu * Hệ thống phương pháp dạy học môn Tự nhiên xã hội - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực hành - Phương pháp thí nghiệm - Phương pháp kể chuyện - Phương pháp thảo luận - Phương pháp đóng vai - Phương pháp trò chơi học tập - Phương pháp động não Phương pháp quan sát dạy học môn Tự nhiên xã hội 2.1 Phương pháp quan sát gì? Phương pháp quan sát phương pháp GV tổ chức cho HS sử dụng giác quan để tri giác có mục đích đơí tượng tự nhiên xã hội mà khơng có can thiệp vào q trình diễn biến tượng vật Phạm Thị Thanh skkn -8- Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên xà hội lớp 2.2 Vai trò phương pháp quan sát dạy học môn Tự nhiên xã hội Phương pháp quan sát phương pháp đặc trưng sử dụng dạy môn Tự nhiên xã hội Học sinh quan sát chủ yếu để nhận biết hình dạng, đặc điểm bên thể người, số xanh, số động vật để nhận biết tượng diễn môi trường tự nhiên, sống ngày Mục tiêu quan sát phải đơn giản, phù hợp với đặc điểm nhận thức tư học sinh Trong trình quan sát, giáo viên phải đặt câu hỏi ngắn gọn rõ ràng để hướng học sinh vào kiến thức cần tìm kiếm phát 2.3 Quy trình thực Bước 1: Xác định mục đích quan sát Trong q trình quan sát khơng phải lúc học sinh rút đặc điểm đối tượng Vì vậy, với đối tượng, GV cần xác định mục đích việc quan sát Bước 2: Lựa chọn đối tượng quan sát Đối tượng quan sát tranh ảnh, sơ đồ, mẫu vật, mơ hình…là khung cảnh gia đình, lớp học, sống địa phương, cối, vật số vật, tượng quan sát GV nên ưu tiên chọn vật thật tuỳ theo nội dung học tập, GV chọn đối tượng quan sát phù hợp với trình độ HS điều kiện địa phương Ví dụ: Đối với thực vật Giáo viên nên cho học sinh quan sát sân trường, vườn trường, đường phố khu vực xung quanh trường Đặc biệt, học sinh nơng thơn, khơng có điều kiện tiếp xúc với vật thật cho học sinh quan sát tranh ảnh, mụ hỡnh i vi ng vt Phạm Thị Thanh skkn -9- Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên vµ x· héi líp Khi học số động vật, thể người, GV nên hướng dẫn học sinh phối hợp quan sát động vật thật, quan sát thể em với quan sát tranh ảnh sơ đồ Học sinh hình thành biểu tượng sống động, quan sát tranh ảnh hay sơ đồ có lợi cho phát triển tư em Đối với sống xã hội Tốt cho học sinh quan sát sống xảy ngày tranh ảnh chụp khung cảnh đặc trưng có tính khái qt cao Bước 3: Tổ chức hướng dẫn HS quan sát - Tổ chức: Tùy theo nội dung mục tiêu học, số đồ dùng dạy học tượng vật thật mà tổ chức cho HS quan sát cá nhân, quan sát theo nhóm lớp Điều phụ thuộc vào số đồ dùng chuẩn bị lực quản lý GV - Sử dụng câu hỏi nhằm hướng dẫn học sinh: + Quan sát tổng thể đến phận, chi tiết + Quan sát từ bên vào bên + So sánh với đối tượng loại (mà em biết) để tìm đặc điểm giống khác Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo kết quan sát đối tượng Tổ chức cho học sinh trình bày theo nhóm theo cá nhân GV nêu câu hỏi để học sinh trao đổi để hoàn thiện kết quan sát 2.4 Ưu điểm hạn chế phương pháp quan sát: - Ưu điểm + HS sử dụng phối hợp nhiều giác quan để tri giác vật, tượng, hình thành biểu tượng, khái niệm cụ thể tượng + Tạo hứng thú học tập, phát triển khả tập trung, ý, óc tị mị khám phá khoa học + Phát triển tư nâng cao tính tự lực, tích cực học sinh - Hạn chế Phạm Thị Thanh skkn - 10 - Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên xà hội lớp Ví dụ: Bài 43: Rễ (Tự nhiên xã hội lớp 3, trang 82) Ở này, giáo viên cho học sinh quan sát lớp ngồi lớp học: Học sinh biết đâu rễ cọc, đâu rễ chùm, phân biệt khác hai loại rễ nêu tác dụng Trong q trình quan sát, giáo viên nên hướng dẫn học sinh quan sát từ cụ thể đến chi tiết vật thật sau cho học sinh kết luận sở đảm bảo tính trực quan tính thực tế nhằm giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức Tổ chức cho học sinh quan sát Để tổ chức cho học sinh quan sát thật tốt, thật hiệu giáo viên cần có kĩ tổ chức hướng dẫn quan sát khoé léo, nhẹ nhàng, linh hoạt Căn vào lượng đồ dùng có được, giáo viên lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp: Nếu có nhiều đồ dùng đảm bảo đồ dùng/ học sinh tổ chức dạy học cá nhân Nếu đồ dùng có tổ chức dạy học theo nhóm Các nhóm quan sát đối tượng để giải chung nhiệm vụ học tập nhóm quan sát nhiều đối tượng quan sát khác giải nhiều nhiệm vụ khác Cụ thể: - Dạy học theo nhóm (dùng cho số hoạt động phần phát triển bài) Tác dụng việc dạy học theo nhóm đề cao vai trò tự hợp tác trách nhiệm cá nhân với tập thể Đồng thời dạy học theo nhóm rèn luyện cho học sinh kĩ năng: Biết lắng nghe lựa chọn, tiếp nhận ý kiến người khác để bổ sung vào hiểu biết mình, đồng thời hc sinh bit trỡnh Phạm Thị Thanh skkn - 25 - Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên vµ x· héi líp bày ý kiến cho bạn nghe học công tác tổ chức, điều khiển Ví dụ bài: Vệ sinh hơ hấp; bệnh lao phổi; máu quan tuần hoàn; làng quê đô thị; thực vật;… - Dạy học cá nhân (dùng cho số hoạt động phần phát triển củng cố) Là ý phát triển lực riêng học sinh Đồng thời rèn cho em có thói quen tự học, tự làm việc, hình thức dạy học cá nhân đa dạng, làm việc với phiếu học tập, ngồi cịn có số hình thức khác như: Làm tập sách, làm trị chơi, tiến hành thí nghiệm, thể tài năng, hoạt động độc lập như: Sưu tầm tranh ảnh, thu tập tài liệu, khảo sát thực tế nơi Ví dụ bài: Phòng bệnh tim mạch; hoạt động thần kinh; hoạt động nông nghiệp; tôm, cua;… - Dạy học lớp (dùng cho phần giới thiệu bài, giới thiệu phần hoạt động phần kết luận sau hoạt động hay bài) Là hình thức dạy học bản, phổ biến dạy học lấy GV làm trung tâm.Trong dạy học lấy HS làm trung tâm, để xuất nhiều hình thức dạy học phù hợp với PPDH đề cao vai trò hoạt động nhận thức học sinh Dạy học theo lớp có nhiều tác dụng tích cực, khơng diễn suốt buổi học mà diễn thời gian ngắn, vào lúc thích hợp tiết học vào đầu, cuối tiết học Tóm lại: Ba hình thức tổ chức cần vận dụng cách linh hoạt tùy thuộc vào nội dung vào học Ngoài ra, cịn có dạy học ngồi trời, cho học tham quan tổ chức trò chơi… Chú ý: Khi quan sát, giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh sử dụng nhiều giác quan để phán đoán, cảm nhận vật tượng ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi…) từ gây hứng thú học tập cho học sinh làm việc với đối tượng để rút kiến thức cần chiếm lĩnh Giáo viên cần tổ chức cho học sinh bắt đầu quan sát từ toàn thể đến phận chi tiết; từ bên vào bên trc i Phạm Thị Thanh skkn - 26 - Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên vµ x· héi líp đến nhận xét tổng quát vật, tượng biết để tìm điểm giống khác Nếu tổ chức quan sát theo nhóm học sinh, giáo viên nên cho em phát biểu kết quan sát nhóm cử bạn ghi lại quan sát nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm, lớp nghe, so sánh, phân tích, xử lí để đến kết luận chung nhằm đạt mục đích tập quan sát đặt Ví dụ: Khi dạy 58: “Mặt trời” Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát mặt trời cá nhân với hệ thống câu hỏi để hướng học sinh quan sát mục đích cần đạt sau: Trước hết sử dụng câu hỏi hướng dẫn tổng quát Những câu hỏi nhằm tái lại hiểu biết sẵn có học sinh trước khai thác kiến thức bài: + Hằng ngày em nhìn thấy mặt trời vào lúc nào, đâu? + Khi có mặt trời lên em thấy cảnh vật xung quanh nào? + Khi mặt trời lặn mà khơng có ánh sáng điện em thấy cảnh vật xung quanh nào? + Mặt trời có hình gì? + Thường mặt trời có màu sắc gì? + Ánh sáng mặt trời có tác dụng gì? + Quần áo phơi ngồi nắng nào? + Tại lúc nắng to, em không nên nhìn thẳng vào mặt trời? + Khi ngồi trời nắng, em cần phải làm để tránh nắng? Sau giáo viên cho em quan sát mặt trời từ hình thức đến nội dung với câu hỏi chi tiết: + Vì ban ngày khơng cần đèn mà nhìn rõ vật? + Khi trời nắng, bạn thấy nào? Ti sao? Phạm Thị Thanh skkn - 27 - Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên xà héi líp + Con người sử dụng ánh sáng nhiệt mặt trời vào việc sống ngày? + Gia đình bạn dùng ánh sáng mặt trời để làm gì? Dựa vào kết quan sát vừa thu kết hợp với vốn hiểu biết sẵn có, giáo viên cho học sinh so sánh mặt trời với mặt trăng để khắc sâu kiến thức vừa chiếm lĩnh Qua ví dụ rút ra: Việc giáo viên sử dụng câu hỏi nhằm hướng dẫn học sinh tập trung ý vào đối tượng quan sát việc yêu cầu em phải huy động giác quan để tri giác đối tượng rút nhận xét kết luận quan trọng Vì vậy, để sử dụng phương pháp quan sát dạy học Tự nhiên Xã hội lớp nói riêng tồn bậc tiểu học hiệu giáo viên cần thiết phải rèn luyện kĩ đặt câu hỏi Trong trình học sinh rèn luyện kĩ năng: - Nghe hiểu yêu cầu giáo viên đề cho việc quan sát, ghi nhớ - Tái lại tri thức thu để biểu đạt thành lời nói lại mà em quan sát - Nếu giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát thường xuyên hình thành cho em kĩ nghe lệnh, hiểu lệnh học tập cách nhanh chóng, thục Xây dựng phiếu học tập Khi giáo viên tiến hành soạn thảo câu hỏi, phiếu học tập cần đảm bảo: - Yêu cầu nêu lên câu hỏi, phiếu học tập phải diễn đạt cách chặt chẽ, rõ ràng, rành mạch, dễ hiểu xác - Nội dung câu hỏi, phiếu học tập phải phù hợp với nội dung dạy, phù hợp với trình độ học sinh Phạm Thị Thanh skkn - 28 - Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên xà hội lớp - Câu hỏi, phiếu học tập cần phải đa dạng nội dung hình thức thể - Về mặt nội dung: Nên sử dụng nhiều loại câu hỏi trắc nghiệm để hình thức hỏi phong phú gây hứng thú học tập cho học sinh Đồng thời kết hợp số câu hỏi mở để kích thích suy nghĩ, động não học sinh - Về hình thức: Các câu hỏi phiếu học tập trình bày cách đa dạng lời văn, câu đố hay hình ảnh gây hứng thú học tập em Ví dụ: Khi dạy 45: “Quan sát cây” Bước 1: HS quan sát thật (do GV HS sưu tầm) hình 1, 2, 3,  trang 86, 87 SGK Bước 2: Sau quan sát, HS nêu đặc điểm chung cấu tạo ngồi Bước 3: Nhóm (4 – HS) quan sát hoàn thành bảng sau:   Phiếu học tập Câu 1: Quan sát sưu tầm hình 1, 2, 3, trang 86, 87 SGK ghi lại kết quan sát đây: Tên Hình dạng Kích thước Màu sắc Dâu Hơi trịn Trung bình Xanh … … … …         Câu 2: Quan sát hình vẽ đây, điền tên phận vào hình chữ nhật tương ng Phạm Thị Thanh skkn - 29 - Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên xà hội líp          Bước 4: Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết thảơ luận nhóm GV kết luận: Lá có nhiều hình dạng độ lớn khác nhau, thường có màu xanh lục, số có màu đỏ vàng Mỗi thường có cuống lá, phiến lá, có gân KẾT LUẬN Kết đạt Trong giai đoạn vấn đề đổi phương pháp giảng dạy vấn đề cần thiết, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy cần biết lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu dạy để học sinh lĩnh hội kiến thức cách tự nhiên khơng gị bó Đó điều quan trọng góp phần tích cực để nâng cao chất lượng học tập học sinh Do vậy, trình dạy học nói chung mơn Tự nhiên xã hội nói riêng, tiết học, giáo viên phải nắm yêu cầu kiến thức, kĩ học cho phù hợp, để tổ chức hoạt động tiết học theo qui trình hợp lí, nhằm đảm bảo cho học diễn nhẹ nhàng, thoả mái Làm để sau học, học sinh đạt chuẩn kiến thức học lí tơi chọn đề tài Vì thế, vận dụng phương pháp quan sát vào dạy giúp em ham thích học mơn Tự nhiên xã hội, học trở nên sinh động, học sinh tiếp thu cách tự nhiên khơng cịn rụt rè, nhút nhát mà em tự tìm tịi, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức cách hào hứng, tự tin Bài học kinh nghiệm + Để rèn luyện kĩ khơng có đường khác ngồi thực hành thường xuyên lớp thông qua tiết dạy học Tự nhiên Xã hội Áp dụng kĩ vào dạy học giáo viên tự rốn luyn, Phạm Thị Thanh skkn - 30 - Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên xà héi líp nâng cao hiệu sử dụng phương pháp quan sát dạy học môn học + Sử dụng nhuần nhuyễn kĩ tổ chức cho học sinh quan sát giúp cho giáo viên tự tin hơn, thoải mái hơn, ham thích việc tổ chức dạy học Tự nhiên Xã hội có sử dụng phương pháp quan sát Việc học tập theo phương pháp quan sát tạo cho học sinh thói quen quan sát giới xung quanh cách khoa học + Để vận dụng phương pháp quan sát vào tiết dạy môn Tự nhiên xã hội người giáo viên cần: - Nắm chuẩn kiến thức, kĩ dạy - Biết xây dựng hoạt động dạy học để đạt mục tiêu - Biết bố trí thời gian hợp lí cho hoạt động dạy học - Xác định rõ mục tiêu quan sát, lựa chọn đối tượng quan sát cho phù hợp với nội dung kiến thức dạy Ý kiến đề xuất - Sự nhiệt tình phương pháp dạy học giáo viên định đến chất lượng học tập học sinh Bởi vậy, dạy đúng, dạy đủ, dạy theo đổi phương pháp dạy học mơn Tự nhiên Xã hội nói chung lớp nói riêng yêu cầu cấp thiết, địi hỏi ý thức, cơng sức lớn giáo viên học sinh - Ban giám hiệu phải theo dõi kiểm tra việc dạy học giáo viên để đôn đốc, nhắc nhở kịp thời việc thực chương trình, thời khố biểu mơn Tự nhiên Xã hội Ngoài ra, cán quản lí cần phải tổ chức cho giáo viên bàn bạc, trao đổi nhiều sử dụng phương pháp quan sát dạy học Tự nhiên Xã hội buổi sinh hoạt chuyên môn cách thường xuyên, cú hiu qu Phạm Thị Thanh skkn - 31 - Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên x· héi líp - Giáo viên phải ln trau dồi, bồi dưỡng, rèn luyện kiến thức đặc biệt kĩ thực sâu chuỗi thao tác để phục vụ cho việc thực tổ chức phương pháp quan sát hiệu qua tiết dạy Giáo viên phải biết yêu thương có tinh thần trách nhiệm học sinh Lấy việc dạy học cho học sinh nghĩa vụ, bổn phận nguồn vui sống Có yêu thương em dạy học đúng, đủ nhiệt tình Giáo viên thiếu nhiệt huyết khơng thực việc dạy học môn coi môn phụ môn Tự nhiên Xã hội cách nghiêm túc - Khơng có phương pháp dạy học tối ưu Vì dù phương pháp đặc trưng giáo viên không dừng lại việc dạy học Tự nhiên Xã hội phương pháp quan sát mà phải trau dồi, rèn luyện việc sử dụng phối hợp nhịp nhàng nhiều phương pháp dạy học khác để tránh nhàm chán Có mang lại hiệu cao cho dạy học nói chung dạy Tự nhiên Xã hội nói riêng - Việc tổ chức cho học sinh học tập phải đưa học sinh vào vị trí trung tâm Học sinh chủ động tích cực chiếm lĩnh tri thức theo hướng dẫn giáo viên Việc học tập việc khó khăn học sinh khơng nản chí, lùi bước mà phải thường xun ơn tập để chiếm lĩnh kho tàng tri thức vô tận Giáo viên người hướng dẫn đồng thời gây hứng thú học tập em, làm cho em ln ham học hỏi tiết học ngồi sống - Việc sử dụng thường xuyên phương pháp quan sát dạy học Tự nhiên Xã hội lớp giúp cho giáo viên có kĩ thành thạo dạy học Mỗi thao giảng, dự đột xuất khơng cịn lúng túng mà tự tin thoải mái dạy học - Sử dụng thường xuyên phương pháp dạy học giúp cho học sinh liên tục tri giác đối tượng có sng T ú, hc sinh c rốn Phạm Thị Thanh skkn - 32 - Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên xà hội lớp luyn k quan sát có chủ định, có mục đích, có phương hướng, quan sát yếu tố bộc lộ chất vật tượng Học sinh hình thành thói quen quan sát giới, ham thích khám phá giới mn màu, mn sắc từ ham thích học tập mơn Tự nhiên Xã hội PHỤ LỤC BÀI 46: KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY I MỤC TIÊU - Kiến thức: + Nêu chức + Kể ích lợi - Kỹ năng: + Có kỹ làm thí nghiệm nước - Thái độ: Có tình u ý thức bảo vệ xanh II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: + Chuẩn bị hình vẽ SGK trang 88, 89 + Chuẩn bị trước 1, hơm trước GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm thoát nước Dùng túi ni lông trùm lên cành ở sân trường, buộc túm miệng túi ni lông lại (Sau vài ngày, nước đọng lại túi nilơng) - Học sinh: Chuẩn bị số sưu tầm III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG DY HOT NG HC Phạm Thị Thanh skkn - 33 - Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên vµ x· héi líp Kiểm tra cũ: - GV gọi HS lên kiểm tra: - HS trả lời câu hỏi + Nêu đặc điểm chung cấu tạo Lá có màu xanh lục, cây? số có màu đỏ vàng… - GV yêu HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm Dạy a, Giới thiệu - GV đặt câu hỏi; + Trong bữa ăn gia đình, em thường + rau khoai, rau muống, rau ăn rau nào? cần… Có nhiều loại rau ăn HS lắng nghe được, ngon thuốc chữa bệnh Ngồi ra, rau cịn nhiều chức Vậy hôm lớp vào học bài: Khả kỳ diệu cây” để xem lợi ích b, Tìm hiểu Hoạt động 1: Cho học sinh quan sát - HS thực hành quan sát * Mục tiêu: HS biết chức Có kỹ làm thí nghiệm tương tự nước * Các bước thực hiện: Bước 1: Quan sát kết thí nghiệm - HS thực thiên nhiên + GV đưa HS sân trng ng xung Phạm Thị Thanh skkn - 34 - Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên x· héi líp quanh gốc làm thí nghiệm + HS trả lời GV yêu cầu em HS hơm trước tiến hành làm thí nghiệm nói lại cách tiến hành thí nghiệm + GV hỏi để khẳng định lại cho lớp biết: + HS quan sát trả lời câu - Trước trùm túi ni lông vào cành hỏi: túi ni lơng có nước chưa? - Hơm qua trời mưa hay nắng? - Chưa - Trời nắng (trời mưa) trời mưa nước mưa khơng chảy vào túi - Như nước túi ni lơng từ miệng túi bị bịt đâu mà ra? kín GV kết luận: Đó thoát - Nước thoát cành nước Nhờ nước thoát từ mà dòng nước liên tục hút từ rễ, qua thân lên làm cho ln giữ nhiệt độ thích hợp, điều cần thiết cho sống Bước 2: Làm việc theo cặp lớp - GV yêu cầu cặp HS dựa vào hình trang 88, tự đặt câu hỏi trả lời câu - HS thực hỏi Ví dụ: + Trong q trình quang hợp, hấp thụ khí thải khí gì? + Q trình quang hợp xảy nào? + Hấp thụ khí ơxy, thải khớ Phạm Thị Thanh skkn - 35 - Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên xà hội líp điều kiện nào? cacbonic + Q trình quang hợp + Quá trình quang hợp có tác diễn ánh sáng mặt dụng việc giữ gìn trời… mơi trường lành cho người + Làm cho môi trường động vật Trái Đất? lành khơng có khí độc… + Q trình hơ hấp diễn nào? Trong q trình hơ hấp hấp thụ khí thải khí gì? + Lá có chức gì? Bước 3: Làm việc chung lớp - GV cho cặp đặt câu hỏi trả lời chéo chức GV kết luận: Lá có chức năng: - HS thực - Quang hợp, hô hấp nước GV bổ sung thêm: Trong q trình quanh hợp, hấp thụ khí bơ nic nhả - HS lắng nghe khí ơxy nên người ta tích cực trồng bảo vệ để bảo vệ bầu khơng khí Đó khả kỳ diệu Hoạt động Tìm hiểu ích lợi * Mục tiêu: HS kể ích lợi Các bước tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm - GV chia HS thành nhóm - HS * HS thc hin tho lun Phạm Thị Thanh skkn - 36 - Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên xà hội lớp v yờu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động nhóm - HS chia nhóm + Các nhóm dựa vào thực tế sống hình vẽ trang 89 để nói sử dụng vào việc + Gói bánh, làm nón, thức ăn sống hàng ngày (càng liệt kê tỷ mỷ lợn… tốt) Bước 2: Trò chơi tiếp sức - GV chia HS chia làm hai đội đặt tên cho đội (ví dụ: Đội A Đội * HS chơi trò chơi B) - HS lắng nghe + Từ đội cử HS tham gia chơi Các em HS lại cổ động viên cho đội + HS cử đại diện + em HS đội đứng thành hàng dọc ngang cách bảng vạch quy định + HS tổ chức chơi - GV gián bảng phụ lên bảng (đã chuẩn bị trước hình 1) - Khi GV hô: “3, 2, bắt đầu” từ đội - HS quan sát em HS đứng lên viết vào phần bảng đội tên - HS chơi thật ích lợi vào cột tương ứng bảng, em tiếp sau tiến lên vị trí sát vạch chờ để em thứ đưa phấn để viết tiếp tên ích lợi thứ Sau khoảng thời gian định (5 phút) đội ghi c nhiu tờn Phạm Thị Thanh skkn - 37 - Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên vµ x· héi líp ích lợi đội thắng + Sau chơi xong, GV cho bạn đội khác nhận xét đội bạn + GV nhận xét tuyên dương + Các nhóm nhận xét Củng cố - dặn dị: - GV u cầu HS nêu ích lợi cây? - Tuyên dương số HS - GV: Nhắc nhở HS công việc nhà - Làm thức ăn, làm nón, lợp mái nhà, làm bánh… - HS lắng nghe Bảng 1: ĐỘI A ĐỘI B Tên Ích lợi Ví dụ: Lá trà Nấu Tên lỏ cõy ch li nc ung Phạm Thị Thanh skkn - 38 - Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên xà hội lớp Phạm Thị Thanh skkn - 39 - ... Thanh skkn -8- Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên xà hội lớp 2.2 Vai trò phương pháp quan sát dạy học môn Tự nhiên xã hội Phương pháp quan sát phương pháp. .. III: Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phương pháp quan sát dạy học Tự nhiên xã hội lớp 19 KT LUN28 Phạm Thị Thanh skkn -2- Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học. .. Thanh skkn - 19 - Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên xà héi líp CHƯƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TRONG GIỜ HỌC TỰ

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:19

w