Skkn một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng thiết bị dạy học trường thpt nguyễn viết xuân trong giai đoạn hiện nay

58 5 0
Skkn một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng thiết bị dạy học trường thpt nguyễn viết xuân trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ viết đầy đủ BộGD&ĐT CSVC CNTT GD&ĐT GV HS NVTB PPDH PHBM QLGD QLTBDH QTDH TBDH THPT TKB UBND Bộ Giáo dục và Đào tạo Cơ sở vật chất Công nghệ thông tin Giá[.]

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ viết đầy đủ BộGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CSVC Cơ sở vật chất CNTT Công nghệ thông tin GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NVTB Nhân viên thiết bị PPDH Phương pháp dạy học PHBM Phịng học mơn QLGD Quản lý giáo dục QLTBDH Quản lý thiết bị dạy học QTDH Quá trình dạy học TBDH Thiết bị dạy học THPT Trung học phổ thơng TKB Thời khóa biểu UBND Ủy ban nhân dân skkn MỤC LỤC I Lời giới thiệu 05 II.Tên sáng kiến 08 III Tác giả sáng kiến 08 IV Chủ đầu tư tạo sáng kiến 08 VI Ngày sáng kiến áp dụng lần 08 VII Mô tả chất sáng kiến 08 NỘI DUNG SÁNG KIẾN 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TBDH Ở TRƯỜNG THPT 12 1.1.Các khái niệm đề tài SKKN 13 1.1.1.Thiết bị dạy học 13 1.1.2.Quản lý 13 1.1.3.Quản lý sử dụng TBDH 17 1.1.4 Hiệu quả, hiệu sử dụng TBDH 18 1.2 Một số vấn đề lý luận TBDH 19 1.2.1 Vai trò TBDH phát triển trường học 19 1.2.2 Vai trị TBDH q trình dạy học 19 1.2.3 Phân loại TBDH 20 1.3 Nội dung quản lý TBDH trường THPT 21 1.3.1 Quản lý đầu tư mua sắm TBDH 21 1.3.2 Quản lý sử dụng TBDH 21 1.3.3 Quản lý bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa nâng cấp TBDH 22 1.3.4 Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhân viên TBDH 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN 24 2.1 Khái quát trường THPT Nguyễn Viết Xuân 24 skkn 2.2 Cơ sở vật chất thiết bị dạy học 24 2.3 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên thiết bị 25 2.4 Thực trạng công tác quản lý TBDH trường THPT Nguyễn Viết Xuân 25 2.4.1 Thực trạng nhận thức cần thiết TBDH trình dạy học .25 2.4.2 Thực trạng việc trang bị TBDH 28 2.4.3 Thực trạng sử dụng TBDH 28 2.4.4 Thực trạng hiệu sử dụng TBDH 29 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .36 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp .36 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng 36 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 36 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 36 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .36 3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng TBDH trường THPT Nguyễn Viết Xuân .37 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng TBDH cho lực lượng nhà trường 37 3.2.2 Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ làm công tác TBDH 37 3.2.3 Chủ động xây dựng nội dung đầu tư, bổ sung TBDH phù hợp với điều kiện nhà trường, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục đầu tư nâng cấpTBDH 39 3.2.4 Tăng cường bồi dưỡng nâng cao kỹ khai thác, sử dụng TBDH cho giáo viên 40 3.2.5 Tăng cường quản lý bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa nâng cấp TBDH 41 3.2.6 Tổ chức hoạt động dạy học PHBM hiệu 43 3.2.7 Sử dụng CNTT quản lý sử dụng TBDH 44 3.2.8 Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá, áp dụng chế độ thi đua khen thưởng tạo động lực cho việc sử dụng TBDH 46 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 48 skkn 1.Kết luận 48 2.Khuyến nghị 48 VIII Những thông tin cần bảo mật 50 IX Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến .50 X Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến 50 XI Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 54 PHỤ LỤC 55 skkn I LỜI GIỚI THIỆU Thế kỷ 21, kỷ khoa học công nghệ, thời kỳ xu hội nhập kinh tế quốc tế với cạnh tranh ngày gay gắt, liệt Đặc biệt, cách mạng 4.0 Ở quốc gia, giáo dục coi tiêu điểm phát triển, chìa khóa để đất nước phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học, trị Giáo dục ln có vị trí quan trọng để phát triển nguồn nhân lực, định thành công công xây dựng đất nước Ở nước ta, Đại biểu đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa; điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Đảng ta khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu, Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển”, nói: Nếu điều kiện cần để phát triển giáo dục nguồn nhân lực, chất lượng đội ngũ nhà giáo sở vật chất (CSVC) thiết bị dạy học (TBDH) xem điều kiện đủ Nghị hội nghị lần thứ Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam nêu phương hướng: Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo yêu cầu khách quan cấp bách nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc nước ta giai đoạn Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo bao gồm: đổi tư duy, nội dung, phương pháp dạy học, chế quản lý, xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý, sở vật chất, trang thiết bị dạy học…trong toàn hệ thống giáo dục” Nhận thức rõ mục tiêu tầm quan trọng giáo dục thời gian qua Đảng nhà nước ta thực nhiều biện pháp nhằm không ngừng làm cho giáo dục thực quốc sách hàng đầu Để thực mục tiêu trên, năm qua Đảng, Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách lớn đầu tư cho giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nhà nước xây dựng bốn chương trình Quốc gia: Đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa (SGK) Đổi phương pháp dạy - học skkn Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán quản lý Nâng cấp CSVC, trang thiết bị dạy học Trong đó, việc đổi phương pháp dạy học, đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa mua sắm TBDH đặc biệt quan tâm Theo quan điểm đạo Bộ GD&ĐT: Đổi SGK phải đáp ứng mục tiêu giáo dục bậc trung học phổ thông (THPT) phải hướng tới giáo dục tồn diện, khơng giáo dục tri thức mà rèn luyện kỹ năng, giáo dục nhân cách học sinh (HS) Nội dung chương trình giáo dục THPT tơn trọng nhu cầu khả năng, hứng thú người học (Khác với trước nội dung mang tính hàn lâm, trọng hệ thống khái niệm, định lý, học thuyết môn khoa học ) coi trọng kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, cách giải vấn đề thực tiễn, nâng cao khả tìm kiếm việc làm, hòa nhập vào sống Luật Giáo dục yêu cầu: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho HS” Ngày 15/9/2018, Hà Nội, GS Nguyễn Minh Thuyết Tổng Chủ biên Chương trình có buổi chia sẻ chương trình giáo dục phổ thơng (CTGDPT), dự kiến áp dụng năm học 2019 - 2020 Ông cho biết, nhiều thay đổi thực nhằm chuyển giáo dục nặng trang bị tri thức sang phát triển phẩm chất lực người học Đặc biệt, chương trình có điểm thay đổi phương pháp xây dựng chương trình, cách phát triển, hình thành lực cốt lõi cho học sinh phân biệt rõ giai đoạn giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, dạy học phân hóa giúp phát triển khả học sinh, dạy học tích hợp giúp em có tư tổng thể dạy học thông qua hoạt động giúp em thực hành, thông qua hoạt động mà rèn luyện, phát triển lực cá nhân Mục tiêu cuối giúp học sinh sau học, tốt nghiệp làm việc được, thay học để biết trước Thực lộ trình đổi tuyển sinh đại học có đổi nội dung đề thi, qua kỳ thi THTP Quốc gia năm 2015 cho thấy đề thi số mơn học có skkn câu hỏi liên quan đến kiến thức thực nghiệm, câu 30, 34 (mã đề 748) mơn hóa học địi hỏi thí sinh cần có kiến thức thực hành đạt điểm tối đa Ở đề thi môn Vật Lý gần gũi với sống với câu lý thuyết mang tính vận dụng cao đề cập đến chuyện bắt sóng tivi Trường Sa, câu hỏi mang tính thực nghiệm cao yêu cầu học sinh phải nắm rõ lý thuyết mà phải chắn phần thực hành Đặc biệt qua buổi họp báo ngày 27/4/2018, TS Sái Công Hồng - Phó Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng, Bộ GD&ĐT trao đổi kỳ thi THPT quốc gia 2018 có nội dung: “với khối Khoa học Tự nhiên Vật lý, Hóa học, Sinh học, phần câu hỏi khó nghiêng chất tượng Vật lý, Hóa học, khơng phải tính tốn”."Trong mơn bắt đầu xuất câu hỏi thí nghiệm thực hành để tiếp cận phù hợp với chương trình SGK thời gian tới theo lộ trình từ đến nhiều năm Nếu không học sinh sốc” Chúng mong muốn việc tác động trở lại với việc dạy học trường phổ thông, lý thuyết cần đơi với thực hành", ơng Hồng nói Trước yêu cầu đổi trên, việc dạy học sinh kiến thức thực nghiệm, kĩ thực hành yêu cầu cần thiết giai đoạn Mặt khác, với phát triển kinh tế Việt Nam điều kiện CSVC thiết bị dạy học (TBDH) nhà trường đầu tư đáng kể, cho phép triển khai tổ chức hình thức dạy học mang tính chun sâu nhằm phát huy tối đa tính tích cực HS Vì cần khai thác hiệu TBDH học Dạy học theo phịng học mơn (PHBM) với TBDH đại xu hướng tất yếu q trình đại hố giáo dục phải thực hiệu bậc THPT Việc sử dụng hiệu TBDH ý tưởng mang tầm chiến lược chủ trương đổi phương pháp dạy học (PPDH), giúp HS sớm làm quen với môi trường khoa học, giúp công việc giảng dạy giáo viên (GV) tiện lợi coi mục tiêu chiến lược tạo nên thành công phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, góp phần quan trọng thực dạy học theo chương trình sách giáo khoa mới, đáp ứng mục tiêu giáo dục Việt Nam đến năm 2030 đạt trình độ tiên tiến khu vực Cùng với phát triển kinh tế, mạng lưới sở giáo dục đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc phát triển ngày rộng, hệ thống trường, lớp, sở vật skkn chất kỹ thuật, trang thiết bị dạy học bước cải thiện với mục tiêu tiếp tục phát triển theo chiều sâu chất lượng, có trường THPT Nguyễn Viết Xuân Trong năm qua, việc đầu tư CSVC, trang thiết bị dạy học việc khai thác sử dụng TBDH trường THPT Nguyễn Viết Xuân, tỉnh Vĩnh Phúc mang lại hiệu thiết thực định, góp phần giữ vững nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Tuy nhiên, thực tế cho thấy trình thực nội dung nhà trường bộc lộ số tồn tại, hạn chế: Một số TBDH không đồng bộ, thiếu chủng loại, chưa đảm bảo kĩ thuật, chất lượng; phịng học mơn cịn thiếu…Đội ngũ nhân viên phụ trách thiết bị dạy học bán chuyên trách, họ thường giáo viên thiếu mặt lao động nhân viên hành trái chun mơn, đội ngũ giáo viên số giáo viên sử dụng phương tiện dạy học chưa thành thạo, công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa quan tâm mức….nên hiệu sử dụng thiết bị dạy học hạn chế, chưa phát huy cao độ tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh học tập, chưa đáp ứng yêu cầu đổi nội dung chương trình sách giáo khoa từ năm 2019, đổi nội dung đề thi TH PTQG từ năm 2015 mục tiêu phát triển giáo dục năm tới Vì vậy, việc xác lập biện pháp quản lý sử dụng hiệu thiết bị dạy học cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường nói riêng, chất lượng giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc nói chung giai đoạn II TÊN SÁNG KIẾN “Một số biện pháp nâng cao hiệu Quản lý sử dụng Thiết bị dạy học trường THPT Nguyễn Viết Xuân giai đoạn nay” III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Họ tên: Phan Thị Nhàn Địa tác giả sáng kiến kinh nghiệm: Phó hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Viết Xuân, tỉnh Vĩnh Phúc Số điện thoại: 0986 023 736 Gmail: nhanc3nguyenvietxuan2011@gmail.com IV CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: Phan Thị Nhàn skkn V LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Quản lí giáo dục VI NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU TIÊN: 25/8/2017 VII MƠ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN 1.Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận công tác quản lý sử dụng TBDH kết hợp với thực tiễn công tác quản lý TBDH nhà trường, tác giả đề xuất số biện pháp quản lý sử dụng hiệu TBDH nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Nguyễn Viết Xuân giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý sử dụng TBDH trường THPT Nguyễn Viết Xuân 2.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý sử dụng TBDH trường THPT Nguyễn Viết Xuân Phạm vi nghiên cứu Tác giả tập trung nghiên cứu phân tích thực tiễn cơng tác quản lý sử dụng TBDH trường THPT Nguyễn Viết Xuân Thời gian năm: 2016 – 2018 Giả thuyết nghiên cứu Việc quản lý TBDH trường THPT Nguyễn Viết Xuân, tỉnh Vĩnh Phúc quan tâm, xong số bất cập số vấn đề: Nhận thức vai trò TBDH trình dạy học số phận giáo viên, học sinh chưa mức; kỹ sử dụng TBDH số giáo viên hạn chế, chất lượng số thiết bị chưa cao, số thiếu đồng bộ, việc tổ chức quản lý khai thác sử dụng TBDH chưa đạt hiệu mong muốn Nếu biện pháp đề xuất sáng kiến đảm bảo tính khoa học phù hợp với thực tế nhà trường nâng cao hiệu sử dụng TBDH trường THPT Nguyễn Viết Xuân giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu skkn a Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý sử dụng TBDH trường THPT b Điều tra, khảo sát thực trạng việc quản lý sử dụng TBDH trường THPT Nguyễn Viết Xuân, tỉnh Vĩnh Phúc c Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng TBDH trường THPT Nguyễn Viết Xuân, áp dụng cho trường THPT toàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu quản lý quản lý giáo dục, lý luận dạy học - Tìm hiểu khái niệm thuật ngữ có liên quan - Nghiên cứu văn bản, nghị Đảng, văn Nhà nước, Quốc hội, ngành giáo dục đào tạo công tác quản lý TBDH - Nghiên cứu sở lý luận trang bị, bảo quản sử dụng TBDH - Các tài liệu khác có liên quan đến đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát - Quan sát cách thức quản lý sử dụng TBDH hoạt động sử dụng TBDH nhân viên thiết bị, giáo viên, học sinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân 6.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Sử dụng phiếu hỏi để điều tra đối tượng khảo sát như: tổ trưởng chuyên môn, giáo viên, nhân viên thiết bị, học sinh phạm vi toàn tường - Điều tra thực trạng việc quản lý sử dụng TBDH trường THPT Nguyễn Viết - Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý mà đề tài đưa sau nghiên cứu lý luận thực trạng 6.2.3 Phương pháp toạ đàm (trò chuyện, vấn) - Thu thập thơng tin qua việc trị chuyện, trao đổi trực tiếp với đối tượng khảo sát để thu thập thông tin cần thiết cho nội dung nghiên cứu đề tài 6.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: 10 skkn ... CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .36 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp ... tác quản lý sử dụng TBDH trường THPT b Điều tra, khảo sát thực trạng việc quản lý sử dụng TBDH trường THPT Nguyễn Viết Xuân, tỉnh Vĩnh Phúc c Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng TBDH trường THPT Nguyễn. .. Vĩnh Phúc nói chung giai đoạn II TÊN SÁNG KIẾN ? ?Một số biện pháp nâng cao hiệu Quản lý sử dụng Thiết bị dạy học trường THPT Nguyễn Viết Xuân giai đoạn nay? ?? III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Họ tên: Phan Thị

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan