Skkn một số biện pháp giúp trẻ lớp 4 – 5 tuổi d trường mầm non đồng tĩnh khám phá khoa học

32 2 0
Skkn một số biện pháp giúp trẻ lớp 4 – 5 tuổi d trường mầm non đồng tĩnh khám phá khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu Giáo dục Mầm Non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc h[.]

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu           Giáo dục Mầm Non ngành học mở đầu hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng sở ban đầu, đặt móng cho việc hình thành nhân cách người Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ trách nhiệm nhà  nước, toàn xã hội gia đình       Đây thời điểm mấu chốt quan trọng nhất, thời điểm tất việc bắt đầu: bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, nhìn Chính trẻ em tờ giấy trắng mà cha mẹ kỳ vọng vào tô vẽ thầy cô Bậc học mầm non bậc học trẻ, nói việc hình thành, rèn luyện trẻ nhân cách ban đầu để trẻ trở thành cơng dân tý hon hồn thiện như: Cơ thể khỏe mạnh, thơng minh nhanh nhẹn, ngoan ngỗn lễ phép, Có kỹ cần thiết sống trách nhiệm giáo viên mầm non           Đối với trẻ nhỏ, vật tượng tự nhiên điều hấp dẫn thật lạ lẫm khó hiểu mà trẻ tò mò muốn biết, muốn khám phá suốt đời C.Mác cho “Tự nhiên nguồn gốc tri thức cụ thể người thường để lại cho cảm giác sung sướng lưu giữ suốt đời” Chính “khám phá khoa học” coi nội dung chương trình giáo dục mầm non có ý nghĩa vơ quan cần thiết  trẻ, hoạt động góp phần tích cực việc giúp trẻ phát triển tồn diện lĩnh vực nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mỹ thể lực Khám phá khoa học giúp trẻ mở rộng vốn hiểu biết skkn vật tượng tự nhiên, sở để trẻ giải tình sống sinh hoạt hàng ngày, tham gia vào hoạt động đa dạng phong phú khác trường mầm non hoạt động tạo hình, hoạt động làm quen với tốn , đồng thời cịn kiến thức khoa học sau trường phổ thông Mặt khác “khám phá khoa học” giúp trẻ phát triển trình nhận thức cảm giác, tri giác, thao tác tư duy, góp phần hình thành phát triển phẩm chất trí tuệ góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành phát triển kỹ nhận thức           Đặc biệt trẻ 4-5 tuổi “Khám phá khoa học” không giúp trẻ phát triển giác quan, kích thích nhu cầu hứng thú nhận thức, mà cịn thoả mãn tính ham hiểu biết, tích cực tìm tịi, khám phá trải nghiệm nhằm phát mới, ẩn dấu bên vật tượng, từ giúp trẻ hình thành  khái niệm sơ đẳng ban đầu.  Do đó, nhiệm vụ phải hình thành củng cố mở rộng vốn tri thức trẻ, đồng thời phải rèn luyện phát triển lực hành vi ứng xử đắn với môi trường tự nhiên Góp phần vào việc phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ sau Là giáo viên mầm non, nhận thức tầm quan trọng của lĩnh vực khám phá khoa học đối với phát triển trẻ, tơi ln cố gắng tìm hiểu, ứng dụng phương pháp, giải pháp nhằm giúp trẻ học tốt hơn, khơng phụ lịng  mong đợi tôi, đứa nhỏ lớp 4 tuổi B của ngày lớn lên tỏ đặc biệt thích thú tham gia vào hoạt động khám phá khoa học Với mong muốn chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm với bạn bè đồng nghiệp bậc phụ huynh, tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ lớp 4- tuổi D trường mầm non Đồng Tĩnh khám phá khoa học” làm đề tài nghiên cứu skkn Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp trẻ lớp – tuổi D trường mầm non Đồng Tĩnh khám phá khoa học”     Chủ đầu tư tạo sáng kiến:     - Họ tên: Trần Thị Hải Oanh           - Địa tác giả sáng kiến: Trường mầm non Đồng Tĩnh – huyện Tam Dương – tỉnh Vĩnh Phúc           - Số điện thoại: 0964 584 386     - Email: tranthihaioanh.c0dongtinh@vinhphuc.edu.vn     Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:     - Lĩnh vực khám phá khoa học           Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu:           - Tháng 8/2016 – tháng 15/02/2017           Mô tả chất sáng kiến:     6.1 Về nội dung sáng kiến:     6.1.1 Cơ sở lí luận:         * Những chủ trương giáo dục:     Theo định số 55 giáo dục đào tạo qui định mục tiêu, kế hoạch đào tạo Nhà trẻ - Mẫu giáo Hà Nội năm 1990 trang ghi rõ mục tiêu giáo dục mầm non là: “Hình thành trẻ sở nhân cách người xã hội chủ nghĩa Việt Nam:           + Khỏe mạnh – nhanh nhẹn, thể phát triển hài hòa cân đối skkn     + Giàu lòng thương, biết quan tâm, nhường nhịn, giúp đỡ người gần gũi như: bố mẹ, bạn bè, cô giáo… thật thà, lễ phép, hồn nhiên           + Yêu thích đẹp, biết gìn giữ đẹp mong muốn tạo đẹp xung quanh           + Thông minh, ham hiểu biết, thích tìm tịi khám phá, có số kỹ sơ đẳng như: quan sát, phân tích, tổng hợp… Cần thiết để vào trường phổ thơng, thích học”      * Sự cần thiết việc nâng cao chất lượng giáo dục khám phá khoa học:           Nhằm nâng cao hiệu khám phá khoa học cho trẻ, giúp trẻ say mê khám phá, phát triển tính sáng tạo mở rộng kiến thức cho trẻ, phát triển tư duy, ngôn ngữ, củng cố kĩ nhận thức, rèn khả tri giác, phân tích, so sánh, tổng hợp, hình thành xúc cảm, tình cảm tích cực cung cấp kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi cho trẻ           Giúp giáo viên có kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ phù hợp với chương trình giáo dục mầm non   Giúp cho nhà trường đào tạo cho xã  hội nguồn nhân lực phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ, lao động, góp phần vào nghiệp trồng người đất nước  6.1.2.Thực trạng:     Trường Mầm non Đồng Tĩnh nằm địa bàn xã Đồng Tĩnh – huyện Tam Dương thuộc khu vực miền núi Cơ sở vật chất chất lượng đội ngũ CBGV nhiều khó khăn, chưa đáp ứng nhu cầu người học     Năm học 2016 - 2017, trường có tổng số CBGV-NV trường là: 26 skkn     Tổng số nhóm, lớp: 15 lớp     Trong tổng số trẻ là: 442 trẻ     Số phòng học: 11 phịng (trong có phịng học tạm, học nhờ)     * Thuận lợi:     - Đội ngũ giáo viên trường ln đồn kết, thống     - Cho giáo viên học nâng cao trình độ chuyên môn Vào dịp hè học bồi dưỡng bồi dưỡng chun mơn phịng giáo dục đào tạo Dự buổi chuyên đề hoạt động tạo hình phịng, trường, dự đồng nghiệp tạo điều kiện cho học tập, củng cố kiến thức nghiệp vụ     - Giáo viên có kế hoạch chương trình từ đầu năm     - Soạn chi tiết, xếp hợp lý nội dung cần truyền đạt, phân bố thời gian cho phần phù hợp, nghiên cứu phương pháp mơn có chuẩn bị đủ sử dụng cho trẻ hoạt động     - Đa số trẻ ăn ngủ bán trú lớp (20/20 cháu) Tỉ lệ chuyên cần đạt 98%     - Bản thân giáo viên vào nghề chưa lâu mà dày công suy nghĩ phương thức cách thức dạy trẻ tốt mang lại vui vẻ hòa đồng, tự tin cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ. Là giáo viên nhiệt tình, động, sáng tạo cơng tác, tâm  huyết với nghề, có lịng u thương trẻ, tận tình với cơng việc Ln ln có ý thức phấn đấu vươn lên, thường xun tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, tạp chí, thơng tin mạng có liên quan đến việc chăm sóc giáo dục trẻ để áp dụng vào việc chăm sóc giáo dục trẻ ngày việc giáo dục phát triển nhận skkn thức cho trẻ Có ý thức tự nâng cao trình độ chun môn, tham gia đầy đủ lớp tập huấn chuyên mơn   Về phía trẻ: với tinh thần ham học hỏi, lớp tham gia hoạt động tích cực, đặc biệt các hạt động khám phá khoa học, trị chơi mang tính khám phá, trải nghiệm, thí nghiệm tượng gần gũi xung quanh trẻ Hầu hết trẻ thể ham thích cách rõ rệt Đó điều kiện thuận lợi cho các tiết dạy khám phá khoa học trường mầm non     - Năm 2016 – 2017 Ban giám hiệu nhà trường phân công phụ trách lớp mẫu giáo  – tuổi D:     - Tổng số học sinh lớp có 25 cháu: Nam: 16        Nữ :     - 100 % số trẻ ăn bán trú trường     - Phụ huynh quan tâm đến hoạt động lớp     * Khó khăn:     - Lớp phải học nhờ nhà dân nên gây khó khăn việc tổ chức hoạt động khám phá   Thiếu sở vật chất, thiếu kinh nghiệm, trẻ nhỏ nhận thức hạn chế         Các tài liệu tham khảo khám phá khoa học cịn         Vốn hiểu biết trẻ giới xung quanh nghèo nàn          Kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp trẻ cịn chưa đồng          Giáo viên nhiều hạn chế phương pháp tổ chức các hoạt động khám phá khoa học đa dạng, phong phú cho trẻ   Không gian trường hẹp nên khó khăn việc tổ chức hoạt động           Xuất phát từ thuận lợi khó khăn trên, tơi ln trăn trở phải làm để giúp trẻ học thật tốt môn khám phá khoa học, skkn không ngừng suy nghĩ sáng tạo, để tìm cách thức, phương pháp giảng dạy tạo môi trường học tập tốt cho trẻ Bằng tất nỗ lực, cố gắng đó, tơi cảm thấy phần ý nguyện thực được,  mai “mầm non” tiếp tục nhà khoa học khám phá điều kì vĩ      Để có biện pháp giáo dục tốt q trình giúp trẻ khám phá khoa học cho trẻ nên tiến hành khảo sát trẻ lớp đầu năm học qua tiêu chí sau: Bảng A: Đánh giá đầu năm học 2016 – 2017     Tổng số trẻ  khảo sát: 25 cháu, đạt 100%   Nội dung Trẻ tích cực tham gia khám phá Tốt Khá TB Yếu Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số trẻ trẻ trẻ trẻ 12 48 % Trẻ có khả quan sát ghi nhớ 32 28 sánh, tổng hợp % % % Trẻ có kỹ năng: Phân tích, so 24 32 32 % % % 16 24 20 % khoa học ở trẻ chưa cao. Với khả năng, kinh nghiệm và hiểu biết thân, tơi tin giúp trẻ có được sự u thích, tích cực tham gia khám phá, có khả quan sát, ghi nhớ cao trẻ có kĩ skkn 12 %           Kết thể bảng cho thấy kết quả hoạt động khám phá phân tích, so sánh, tổng hợp 12 % % Tỉ lệ 20 %   6.1.3. Một số biện pháp khám phá khoa học cho trẻ lớp -5 tuổi D           Biện pháp 1: Lập kế hoạch tổ chức cho trẻ khám phá khoa học. Lựa chọn nội dung khám phá - thí nghiệm phù hợp với khả trẻ            Dựa kế hoạch năm học nhà trường xây dựng vào nội dung chương trình theo độ tuổi, vào thời gian, thời điểm thực tập vào giai đoạn chương trình năm học, vào mức độ phát triển, khả thực tế trẻ, xây dựng kế hoạch nội dung khám phá cho trẻ, xác định độ khó tập xếp theo trình tự để đưa vào hướng dẫn trẻ cho phù hợp từ dễ đến khó Nội dung chương trình trình phù hợp với chủ đề chủ  điểm, phù hợp với hoạt động khác sự  kiện Khi lập kế hoạch tổ chức thấy yên tâm thực hiệu Để giúp trẻ khám phá khoa học đạt kết quả  tốt  việc lựa chọn nội dung khám phá thí nghiệm phù hợp với khả trẻ cần thiết quan trọng Do giáo viên cần quan sát tìm hiểu khả trẻ lớp để làm xây dựng kế hoạch hoạt động khám phá khoa học cho hợp lý phù hợp với nhận thức trẻ Đầu năm chưa ý đến việc lựa chọn nội dung – thí nghiệm cho trẻ khám phá Tơi thường chọn nội dung khám phá cao so với  khả nhận thức trẻ  như: Hoạt động khám phá quy trình làm bánh trung thu hay thí nghiệm pha màu nước để giao tập cho trẻ hoạt dẫn đến đa số trẻ lớp tơi khơng có kỹ khám phá, làm cho tiết học đạt kết khơng cao Đứng trước tình trạng tơi đặt mục tiêu cho lập kế hoạch cho trẻ cần có tính hệ thống từ đơn giản đến phức tạp, đồng thời mở hướng khám phá cho hoạt động skkn Ví dụ: Đầu năm tơi cho trẻ làm thí nghiệm “Bong bóng bay” tơi cho trẻ thổi bóng cho trẻ cùng  chơi: Một bạn nói qua bóng cịn bạn bạn áp tai vào bóng nghe xem âm bạn nói có thay đổi (Hình1).  Hay để biết thay đổi âm thanh, cho trẻ bịt tai lại hỏi trẻ có nghe thấy nói khơng giọng nói có thay đổi khơng? Hình thức cho trẻ tự nói nên cảm nhận riêng giúp trẻ mạnh dạn tự tin                     Hình 1: Trẻ làm thí nghiệm “Bong bóng bay”           Khi trẻ mạnh dạn tơi cho trẻ tham gia vào thí nghiệm khó chủ đề thân cho trẻ khám phá giác quan trẻ (vị giác)             Ví dụ: Khám phá “vị nước” chuẩn bị cho trẻ cốc nước, đĩa đựng đường, muối, số viên C sủi Đầu tiên cho trẻ quan sát uống ly nước sơi cho trẻ nói lên cảm nhận mình, có cháu nói nước khơng có vị gì, có cháu nói nước khơng có mùi, cháu Cẩm Tú bảo nước khơng có màu Tôi kết luận: Nước không màu, không mùi không vị Và tơi hỏi: “Điều xảy cho thìa muối (đường, viên C sủi) vào skkn cốc nước, có trẻ nói nước bị mặn, có trẻ lại cho nước ngọt, nước có vị chua, yêu cầu trẻ cho thìa muối vào ly nước nếm thử Lúc thấy có trẻ nhăn mặt lại  Tơi hỏi sao? nhiều ý kiến khác đưa ra: Con thấy mặn, thấy mặn, thấy chua cho viên C sủi vào Cuối đưa kết luận: Nước thay đổi về  vị tuỳ theo cho thêm đường muối hay nước cam, chanh  Bên cạnh tơi ln quan sát tìm hiểu khả trẻ lớp thơng qua q trình trẻ thực hoạt động Từ tơi đánh dấu trẻ cần đưa câu hỏi trẻ trả lời câu hỏi khó thực tập phức tạp để tránh tình trạng trẻ nhận thức hạn chế thực tập khó giống trẻ có khả nhận thức tốt, dẫn đến trẻ thường bị thụ động không mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động khám phá bạn.  Như chủ đề “Bản thân” cháu Quốc Bảo nhận thức hạn chế,  đưa câu hỏi dễ tác dụng giác quan (Mắt có tác dụng gì?Mũi dùng để làm gì? ) để trẻ trả lời được, từ tạo cho trẻ cảm giác thành cơng cơng việc giúp trẻ bạo dạn tự tin vào thân Cịn cháu Huyền Diệu nhận thức tư trẻ phát triển tốt đặt tập hay câu hỏi khó như: Tơi hỏi: Điều xảy bịt mũi lại? hay lại nghĩ số người số khăn mặt lại nhau? để tránh  gây cho trẻ nhàm chán trình khám phá           Nhờ vào việc lựa chọn nội dung khám phá – thí nghiệm  việc đặt câu hỏi phù hợp với khả nhận thức trẻ  mà thấy hoạt động khám phá đưa cho trẻ trẻ hưởng ứng nhiệt tình Trẻ lớp mạnh dạn, tự tin việc thảo luận như  tìm kết nhanh để hồn thành cơng việc làm skkn                               Hình 5: Trẻ thả túi nilong vào nước           Như trẻ trực tiếp quan sát, tự mình, trải nghiệm suy đốn, phân tích tìm kết luận mà cho thí nghiệm thành cơng, tơi thấy khn mặt trẻ rõ vẻ thích thú, phấn khởi vơ Với thí nghiệm nhỏ tơi thấy vui trẻ lớp thực chủ động làm cơng việc thí nghiệm, giúp trẻ tự tin, tự lập suy nghĩ , tự tìm kết nhanh để hồn thành cơng việc làm           Biện pháp 3: Khám phá khoa học ở mọi lúc, mọi nơi:       Không cho trẻ khám phá khoa học vào các giờ hoạt đợng chung mà tơi cịn cho trẻ khám phá khoa học lúc nơi, nội dung cho trẻ khám phá tùy thuộc chủ đề       Ví dụ: Ở hoạt động ngồi trời với chủ đề “Thế giới thực vật” Tôi cho trẻ khám phá “sự sinh trưởng cây”, để trẻ thấy trình lớn lên skkn Ngay từ đầu chủ đề chuẩn bị sẵn thùng chứa đất tơi xốp: Nhóm gieo hạt đỗ, nhóm gieo hạt ngơ, nhóm gieo hạt rau cải Tơi u cầu trẻ hàng ngày tưới nước cho chậu gieo đỗ chậu gieo hạt ngơ, cịn chậu gieo rau cải khơng tưới nước để vào gậm cầu thang? để xem điều sẽ  xảy Tơi thấy trẻ lớp tơi tị mị, muốn biết điều xảy với chậu vừa gieo hạt Một tuần sau mang chậu cho trẻ quan sát, trẻ ngạc nhiên hỏi:  Tại đỗ mọc lên mà hạt mọc cịn ngơ lại mọc thẳng lên lá? Hay cháu Đức Minh nói “Tại chậu hạt rau cải lại khơng mọc lên nhỉ?” Những câu hỏi trẻ thảo luận sôi nổi, có cháu bảo hàng ngày chậu hạt cải không tưới nước giống đỗ ngơ, có cháu lại bảo:  Chắc ơng mặt trời không chiếu ánh sáng cho chậu hạt rau cải, Như trình trẻ trải ngiệm quan sát, trẻ không nhận khác khác, mà hiểu lớn lên sống cần có ánh nắng mặt trời, khơng khí chăm sóc người tưới nước cho Điều chứng tỏ trẻ có kinh nghiệm ban đầu q trình sinh trưởng cây, cần để trì sống…       Cũng có tơi cho trẻ làm thí nghiệm nhỏ ngồi sân trường thí nghiệm “Tan hay khơng tan” Ở thí nghiệm tơi chuẩn bị cho trẻ cốc đựng nước, vật: muối, đường, cát, sỏi, vôi giống thí nghiệm “vật chìm – vật nổi”, tơi cho trẻ sờ, cầm, nắm dự đoán xem vật tan, vật không tan cho trẻ thực hành để biết xem bạn nói bạn nói sai Sau trẻ trải nghiệm trẻ rút kết luận: vật tan nước: Muối, đường, , cịn vật khơng tan nước là: Cát, sỏi, Để gây hứng thú tò mò trẻ tập trung trẻ lại thả cục vơi xuống nước xem điều xảy ra? đa số trẻ nói nước có tượng sủi bọt, cho trẻ sờ xung quanh lọ vôi skkn hỏi trẻ cảm thấy nào, trẻ nói “Con thấy nóng”, lúc tơi giáo dục trẻ: thả cục vôi xuống nước có tượng sủi bọt, bên ngồi bình vơi nóng khơng chơi chỗ người ta tơi vơi Đây hình thức tơi giúp trẻ mở rộng vốn hiểu biết chất vật tượng, đồng thời giúp trẻ giải tình diễn sống hàng ngày cách tự tin biết tránh xa nơi gây nguy hiểm cho thân       Bên cạnh đó, hoạt động góc góp phần khơng nhỏ vào việc tích luỹ cho trẻ kiến thức đơn giản, thực tế           Các hoạt động chiều  cho trẻ khám phá khoa học thơng qua thí nghiệm đơn giản      Ví dụ: Chỉ cốc nước tơi thu hút trẻ  giúp trẻ khám phá số tượng đơn giản nước thông qua số thí nghiệm “Nước nóng – nước lạnh – nước bốc hơi”, Thí nghiệm “Nhanh – chậm”, “Đổi màu”, hay thí nghiệm “sự cần thiết khơng khí” Tơi dùng nến cháy cốc (Hình 6) Tơi hỏi điều xảy cô úp cốc vào nến trẻ phán đốn, có trẻ nói: Nến cháy to hơn, có cháu lại bảo nến tắt, có cháu lại bảo nến cháy nhỏ Sau làm cho trẻ xem Lúc đưa câu hỏi Taị nến lại tắt để trẻ trả lời, tơi đến kết luận: Vì cốc úp vào bên kín khơng cịn khơng khí nên nến khơng cháy cịn nến bên cạnh cháy bình thường skkn ... bè đồng nghiệp bậc phụ huynh, tôi chọn đề tài: ? ?Một số? ?biện? ?pháp giúp trẻ? ?lớp? ?4- tuổi? ?D trường mầm non Đồng Tĩnh? ?khám phá khoa học? ?? làm đề tài nghiên cứu skkn Tên sáng kiến: ? ?Một số biện pháp giúp. .. giúp trẻ lớp – tuổi D trường mầm non Đồng Tĩnh khám phá khoa học? ??     Chủ đầu tư tạo sáng kiến:     - Họ tên: Trần Thị Hải Oanh           - Địa tác giả sáng kiến: Trường mầm non Đồng Tĩnh – huyện... thực được,  mai ? ?mầm non? ?? tiếp tục nhà khoa học khám phá điều kì vĩ      Để có biện pháp giáo d? ??c tốt trình giúp trẻ khám phá khoa học cho trẻ nên tiến hành khảo sát trẻ lớp đầu năm học qua tiêu

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan