Skkn một số biện pháp hình thành sự tự tin cho trẻ 5 6 tuổi thông qua các hoạt động trong trường mầm non 2

17 5 0
Skkn một số biện pháp hình thành sự tự tin cho trẻ 5 6 tuổi thông qua các hoạt động trong trường mầm non 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp hình thành sự tự tin cho trẻ 5 6 tuổi thông qua các hoạt động trong trường mầm non I ĐẶT VẤN ĐỀ Thế kỷ thứ XXI là thế kỷ của khoa học, công nghệ Trẻ được sinh ra ở thế kỷ này được hưở[.]

Một số biện pháp hình thành tự tin cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trường mầm non I ĐẶT VẤN ĐỀ        Thế kỷ thứ XXI kỷ khoa học, công nghệ Trẻ sinh kỷ hưởng nhiều tiện ích Nhưng tiện ích khiến trẻ sống thu mình, khơng thích giao tiếp với người xung quanh, có người thân Sự thu thiếu tự tin trẻ phần cha mẹ, ơng bà… khơng có thời gian giao lưu trò chuyện với trẻ phần lớn thời gian họ công việc, công nghệ Chính điều mà vấn đề giáo dục kĩ sống cho trẻ đặc biệt kĩ giao tiếp hình thành tính tự tin trẻ vô quan trọng       Là giáo viên dạy lớp mẫu giáo lớn (lứa tuổi 5-6 t) lứa tuổi chuẩn bị chuyển môi trường học tập sinh hoạt cần phải có tính tự tin Tơi nhận thấy trẻ tự tin có nhiều lợi Trẻ tự tin mạnh dạn hoạt bát Dù nhà, lớp học hay ngồi chỗ đơng người chúng ln nhanh nhẹn hoạt bát, bạo dạn dễ hịa đồng tiếp nhận thông tin kiến thức nhanh nhạy        Đặc thù trẻ mầm non đến trường từ sáng đến chiều thời gian hoạt động trường trẻ nhiều, 2/3 số thời gian trẻ thức ngày Điều làm trăn trở suy nghĩ làm để giáo dục trẻ tự tin hơn, mạnh dạn, linh hoạt hơn, hiểu biết mà giữ nề nếp, để trẻ tự tin dời trường mầm non bước sang môi trường học tập trường tiểu học Thơng thường giáo viên học trường Sư phạm cần thiết phải xây dựng, phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ phù hợp với việc phát triển skkn tâm sinh lý lứa tuổi thực tế hầu hết giáo viên hay trọng tới việc rèn nề nếp lớp, nề nếp trẻ để trật tự, n tĩnh, ngoan ngỗn Song mặt trái việc trẻ tự tin, mạnh dạn, sáng tạo thân điều ảnh hưởng lớn trường phổ thông sau Sự nhút nhát khiến cho trẻ co cụm lại tiếp xúc với mơi trường xung quanh, điều ảnh hưởng khơng tốt cho q trình phát triển sau trẻ Nó làm thui chột khả tiềm ẩn trẻ trẻ cảm thấy thất bại, lo lắng với tất thứ, không dám đưa ý kiến thân, giải vấn đề xảy xung quanh mình, khơng biết cách nói chuyện hay ứng xử với người khác        Tôi nhận thấy chủ đề kĩ sống hình thành tự tin cho trẻ coi kĩ quan trọng nhất.Khơng sinh có tự tin Tự tin nguồn khích lệ lớn, động lực để trẻ cố gắng đạt mục tiêu giành nhiều thành tích hoạt động Một trẻ tự tin trì khả học hỏi, khám phá học tập sẵn sàng đón nhận kiến thức mới, ln mong muốn u q, đón nhận khởi đầu tuyệt vời để trẻ gần gũi người.Một đứa trẻ tự tin dễ dàng việc nắm bắt kĩ sống khác. Trẻ ứng phó tốt thấy làm sai điều gì tin làm cho việc trở nên tốt đẹp Khơng có gì giúp xây dựng lịng tự tin tốt cảm giác “ thực làm tốt việc đó” Có nhà khoa học nói rằng: “Nếu bạn thực tin vào mình, định đạt ước mơ, bạn bước đường phẳng mà người khác cần bạn hơn”. Trong thời gian đứng lớp lứa tuổi  mẫu giáo lớn trăn trở điều này, nên dành nhiều thời gian để nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu, so sánh phân tích từ tơi rút số biện pháp cụ thể để áp dụng vào thực tế lớp nhằm giúp trẻ có tâm vững skkn vàng Chính vì tơi nghiên cứu nhằm đưa ra “Một số biện pháp hình thành tự tin cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trường mầm non”                               II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận:        Tính tự tin sở tâm lí phát triển thành công đời người, lại chất xúc tác lực ý chí.Với số đơng , người trí lực bình thường cộng thêm tính tự tin cao đạt thành cơng. Đối với sống người tự tin giúp ta nhanh chóng thực tốt mong muốn mình, có khả sống, làm việc, hịa nhập nhanh chóng với cộng đồng Tự tin đức tính có nhờ vào việc rèn luyện học hỏi. Đinh Trí Viễn - Đơng Phương Tri cho rằng: “Tự tin quyền trượng, bạn có tự tin cách nhìn sống nhìn vào skkn thân bạn thay đổi, khí chất ưu tú hơn, bạn lạc quan hơn”      Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo Trần Thị Trọng – Phạm Thị Sửu biên soạn viết: “Một người không tin tưởng vào thân chẳng thấy thoải mái hạnh phúc, không tập trung vào công việc, lúc lo lắng, bồn chồn” Như tự tin có tính định hướng cho đời người Tác giả Ngô Thị Hợp Nguyễn Thị Bích Hạnh “Những kiến thức ban đầu hình thành kĩ sống cho trẻ mầm non” phần dạy trẻ lịng tự tin có viết: “Ai muốn tự tin trưởng thành Điều hồn tồn giúp trẻ hình thành tự tin từ nhỏ.Các nhà tâm lí học phân loại tự tin trẻ để có biện pháp hỗ trợ sau này: Tự tin thân thể, tự tin trí óc, tự tin cảm xúc tự tin giao tiếp xã hội”, tác giả đưa biện pháp để dạy trẻ lịng tự tin       Như vậy, nhà tâm lí - giáo dục học Việt Nam từ trước đến nghiên cứu chất, biểu biện pháp để giúp trẻ tự tin sống.Họ khẳng định vị trí quan trọng tính tự tin việc hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ Do cần phải có biện pháp nhằm giáo dục tính tự tin cho trẻ mầm non 2. Cơ sở thực tiễn:        Sự tự tin cho trẻ nói riêng trường mầm non ngày trọng. Tuy nhiên phạm trù “giáo dục kỹ sống” rộng nên trường có những hướng dạy khác nhau, chưa có thống nội dung, hình thức, chưa theo tài liệu cụ thể Đối với trường mầm non Đa Tốn từ năm đầu tiên thực phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện,học sinh tích cực” Ban giám hiệu nhà trường có định hướng đạo giáo viên chú trọng rèn kỹ sống cho trẻ nói chung hình thành tính tự tin cho trẻ nói riêng trong hoạt động trẻ skkn trường mầm non trẻ có tự tin thân thiện và tích cực hoạt động. Năm học 2019 – 2020 Ban Giám hiệu phân công dạy lớp Mẫu giáo Lớn A1 lứa tuổi 5-6 tuổi Trong trình tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non, gặp thuận lợi khó khăn sau: a.Thuận lợi: - Ban Giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, sát chun mơn, bồi dưỡng phương pháp, đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạo điều kiện để giáo viên hoàn thành tốt chương trình giáo dục mầm non - Nhà trường đầu tư đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị đại phục vụ cho giảng dạy, chăm sóc trẻ - Nhà trường trang bị đầy đủ tài liệu, học liệu, thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên kĩ sống cho trẻ - Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ trường, lớp hoạt động - Bản thân giáo viên trau dồi học hỏi kinh nghiệm thông qua bạn đồng nghiệp, sách báo, phương tiện thơng tin đại chúng.   b Khó khăn: - Số học sinh lớp đơng gây khó khăn việc rèn trẻ vừa có nếp mà vừa mạnh dạn, hồn nhiên, tự tin hoạt động -Một số phụ huynh chưa dành nhiều thời gian quan tâm đến con, còn ỉ lại cho ơng bà, vì việc trao đổi phối hợp chăm sóc giáo dục trẻ giáo viên phụ huynh cịn gặp nhiều khó khăn    Trước thuận lợi khó khăn trên.Tơi xây dựng tiêu chí đánh giá kỹ hình thành tự tin cho trẻ - tuổi Đánh giá thực trạng dựa tiêu chí xây dựng                          Bảng theo dõi, đánh giá 43 trẻ đầu năm NHU CẦU THỂ HIỆN SỰ TỰ TIN Ở TRẺ Tự tin giao tiếp Ít tự tin giao tiếp skkn Không tự tin giao tiếp Tỉ lệ Tỉ Số trẻ (%) Số trẻ Tỉ lệ (%) Số trẻ (%) 12/43 28% 22/43 51% 21% 9/43 lệ         Các biện pháp thực Qua tình hình thực tế lớp tơi Để giúp trẻ hình thành tự tin thông qua hoạt động, thực số biện pháp sau: * Biện pháp 1. Tự học tập, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ chuyên môn * Biện pháp Thường xuyên giao nhiệm vụ vừa sức với trẻ để trẻ có thành công * Biện pháp 3. Dạy trẻ chấp nhận thất bại, khích lệ trẻ kịp thời trẻ hồn thành công việc * Biện pháp 4. Tăng cường hoạt động giao lưu tập thể, thí nghiệm, trải nghiệm * Biện pháp 5. Sáng tác thơ, trò chơi giúp trẻ hứng thú từ hình thành nên tự tin a Biện pháp 1:Tự học tập, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ chuyên môn      Chắc hẳn biết nghề giáo viên nghề ví “làm dâu trăm họ” Mỗi phụ huynh gửi có mong muốn giáo viên khác nhau: có người thì  muốn nghiêm khắc, có người mong chiều chuộng con… Để làm theo ý kiến khó việc xây dựng hình ảnh người giáo viên quan trọng, hình ảnh mắt phụ huynh skkn tốtsẽ tạo tin tưởng cho phụ huynh cách chăm sóc giáo dục họ tạođược sợi dây nối kết cô giáo với phụ huynh giúp trẻ hình thành tính tự tin. Giáo viên người trực tiếp hướng dẫn, giáo dục trẻ lớp việc tự học tập, bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ chuyên môn quan trọng.Quả vậy, theo trao đổi với phụ huynh biết: nhà trẻ coi thể hiện, nói đúng, bố mẹ chúng người điều khiển hoạt động, trẻ dõi theo biểu Ví dụ: Khi học chủ đề nghề nghiệp trẻ chơi phân vai: Đóng vai giáo viên Trẻ bắt chước giống giáo viên từ cử đến cách nói, cách đặt câu hỏi cô thường hỏi hàng ngày học      Đặc điểm trẻ mẫu giáo tư trực quan, trẻ thường dễ khắc sâu ấn tượng với mình.Nắm tâm lý trẻ lúc nơi thời điểm trẻ lớp, ln ý đến lời nói, cử chỉ, hành động, cách cư xử việc đối xử công với trẻ, hoạt động lấy trẻ làm trung tâm, coi trọng suy nghĩ cách thể trẻ Tôi thấy việc tự học tập, bồi dưỡng, xây dựng hình ảnh thân giáo viên tạo gần gũi, tin tưởng trẻ với cô, trẻ coi cô gương để học tập coi cô như  người mẹ thứ hai mình, ln mạnh dạn chia sẻ, tích cực tham gia hoạt động bạn từ khuyến khích trẻ hình thành tính tự tin b.Biện pháp 2:Thường xuyên giao nhiệm vụ vừa sức với trẻ để trẻ có thành cơng       Nói đến thành cơng chăc chắn ln mơng muốn Người lớn mong muốn thành công công việc, sống…trẻ nhỏ chúng thích thành cơng, chiến thắng dù điều nhỏ skkn bé Bởi thành công đơi với tự tin Có tự tin có thành cơng thành cơng lại củng cố thêm cho lòng tự tin người       Là giáo viên hàng ngày bên trẻ nhận thấy trẻ làm tốt việc giao( dù nhỏ) chúng đề vui sướng hạnh phúc, thấy chúng vui vẻ hơn, phấn khởi từ tự tin Nắm bắt tâm lý trẻ tiếp tục quan sát thấy với trẻ nhanh nhẹn, thông minh, tự tin để đạt thành cơng dễ dàng Còn với trẻ nhút nhát, thiếu tự tin để thể suy nghĩ hành động khó chậm Đây vấn đề khiến thân trăn trở trẻ liên tục không thực nhiệm vụ cô đề học, hoạt động khác trẻ khơng thể có tự tin trước đám đông nên đưa biện pháp giao nhiệm vụ vừa sức để trẻ có đựơc thành cơng như: - Trong học đặt câu hỏi, tình phù hợp với khả trẻ để trẻ trả lời được, từ trẻ phấn khởi tự tin hơn.                                                                     ( Ảnh: học cô trẻ|) - Bên cạnh hoạt động học hoạt động khác giao nhiệm vụ vừa sức để trẻ có đựơc thành cơng Ví dụ: Vào hoạt động góc, hoạt động địi hỏi trẻ có hợp tác, chia sẻ có phân cơng cơng việc nhóm rõ ràng Tôi gợi ý để trẻ nhận vai chơi phù hợp với khả năng, sở thích trẻ để trẻ thành cơng với vai chơi lần chơi sau nâng dần mức độ khó hơn.Với việc làm thấy rõ tự tin khuôn mặt trẻ                                            ( Ảnh: Hoạt động góc) skkn Ví dụ: Trong hoạt động trực nhật đa số trẻ thích giúp để cô khen Tôi giao cho trẻ việc vừa với sức khỏe, khả trẻ như: Các bạn trai giúp cô kê bàn, ghế; bạn gái giúp cô lau bàn, gấp khăn… Với việc giao cho trẻ việc vừa sức để trẻ hoàn thành cơng việc giao kích thích tự tin vào thân trẻ để hồn thành cơng việc đến cùng.Qua buổi trực nhật thấy trẻ tham gia với khơng khí phấn khởi, vui vẻ, hồ hởi     Qua hoạt động giao cho thực thời gian nhận thấy số trẻ nhút nhát dần tự tin Trong học trẻ dần mạnh dạn nhận yêu cầu cô giao c Biện pháp 3:Dạy trẻ chấp nhận thất bại, khích lệ trẻ kịp thời trẻ hồn thành cơng việc Theo tiến sĩ Poland cho “Một đứa trẻ cần trải nghiệm cảm giác thất bại lẫn thành công” Khi trẻ gặp thất bại chắn trẻ cảm thất buồn hết trẻ cần gần gũi, động viên kịp thời cô Trong lúc dạy trẻ chấp nhận thất bại Ví dụ: Khi tham gia trị chơi âm nhạc: “Ai nhanh nhất” kết thúc hát trẻ khơng có ghế ngồi thua trò chơi Những lúc này, động viên trẻ lời an ủi: “Cơ biết làm mà Lần sau cố gắng Các bạn cho tràng pháo tay để khích lệ bạn A nào”                                         ( Ảnh: Trò chơi “ ai nhanh nhất”) - Khi trẻ mắc phải thất bại không nhạo báng, phê bình trẻ gay gắt khiến trẻ sợ thiếu tự tin tham gia vào hoạt động mà đưa lời gợi ý giúp đỡ trẻ hồn thành thời điểm Khi trẻ chưa thực việc tơi khơng sử dụng từ “khơng” mà sử dụng từ “chưa” skkn Ví dụ: Trong thể dục thay nói “Con tập khơng đúng” nói “Động tác tập chưa đúng, quan sát kĩ lại tập lại lần nhé” để tạo hội cho trẻ Tôi dạy trẻ chấp nhận thất bại không qua học mà tơi thường tạo tình ngày để dạy trẻ.Kết thúc tình thường tạo niềm tin cho trẻ để có thành cơng lần sau       Với việc dạy trẻ chấp nhận thất bại thấy trẻ lớp không bị tự tin mà tạo cho trẻ ý thức cố gắng để lần sau thực tốt công việc giao Cụ thể học, hoạt động có tính thi đua trẻ ln cố gắng hồn thiện sản phẩm (của đội mình) thời gian qui định khiến cho học đảm bảo thời gian d.Biện pháp 4:Tăng cường hoạt động giao lưu tập thể, thí nghiệm, trải nghiệm      Các hoạt động giao lưu tập thể, thí nghiệm, trải nghiệm cách học thông qua thực hành Thông qua hoạt động đó, trẻ tăng cường kinh nghiệm mối quan hệ xã hội, cung cấp kiến thức, kỹ từ hình thành cho trẻ tính hịa đồng, đoàn kết, tự tin với người xung quanh Nắm bắt điều đó, tơi thường xun cho trẻ tham gia hoạt động giao lưu tập thể như: Biểu diễn văn nghệ ngày lễ, ngày hội; Giao lưu trò chơi dân gian kéo co,  … cấp trường                                         Ảnh : Trẻ chơi kéo co *  Ví dụ trị chơi: Vượt qua thử thách - Cách chơi: Trẻ phải gánh quang gánh qua cầu (ghế thể dục) cho không bị ngã xuống ghế không rơi lọai ngồi - Mục đích: Trị chơi sử dụng hoạt động trời sử dụng làm trò chơi vận động học giáo dục thể chất rèn skkn mạnh dạn tự tin vượt qua thử thách thực đựơc nhiệm vụ ghế thể dục ghánh hàng sang sơng      Ngồi hoạt động học hoạt động khác, thường xuyên tổ chức cho trẻ hoạt động thí nghiệm, trải nghiệm như: Hoạt động Phân loại phế thải; Khám phá Sự kì diệu nước; Cây cần để lớn lên phát triển?; Thí nghiệm “Trứng chìm – Trứng nổi”, “Tan – Không ta…      Trong hoạt động, định hướng, hỗ trợ, đánh giá, uốn nắn, sửa sai cho trẻ Tùy thuộc vào hoạt động trải nghiệm, tơi đưa tình có vấn đề để trẻ trải nghiệm với tình đó.Như vậy, trẻ hứng thú tự tin trẻ hình thành cách nhẹ nhàng, tự nhiên e Biện pháp 5:Sáng tác thơ, trò chơi giúp trẻ hứng thú từ hình thành nên tự tin     Trên thực tế lớp lớp với 80% học sinh xã 20% học sinh địa phương khác có đến 40% trẻ phát âm ngọng âm L- N Tôi thấy sau số lần cô sửa sai phát âm ngọng âm L- N trẻ thiếu tự tin giao tiếp với sợ phát âm nhầm Và thiết nghĩ việc trẻ nhỏ phát âm khơng xác (chẳng hạn như: Hoa ly - Hoa ny, Lễ phép – Nễ phép …) chủ yếu quan phát âm trẻ chưa đủ linh hoạt, trẻ chưa biết cách điều chỉnh thở ngôn ngữ giọng nói cho phù hợp với nội dung nói khiến trẻ tự tin giao tiếp Vì tơiđã sưu tầm số thơ ngắn có tác dụng tốt cho việc rèn luyện phát triển ngôn ngữ trẻ để trẻ tự tin giao tiếp: Nhớ lời dạy Nhớ cô Nhớ lời cô dạy Năm Nam Là bé mầm non Lên năm tuổi Nói thưa gửi Học lớp lớn Với người lớn tuổi Nam nói skkn Lễ phép thưa Nói với bạn bè Lên lớp Một Là lời thân thiết Nhớ cô nhiều         Những thơ áp dụng dạy trẻ trò chơi chữ L- N, hoạt động khác Kết trẻ hứng thú đọc đọc lại giảm tỉ lệ ngọng âm L- N từ 40% xuống 5% Trẻ tự tin nhiều giao tiếp với cô bạn hoạt động lớp Bên cạnh việc hình thành tự tin cho trẻ giao tiếp thông qua thơ Tôi xây dựng số trị chơi như: Rung chng vàng, Vượt qua thử thách, Trổ tài nghệ sĩ, Hỏi xoáy- đáp xoay để rèn luyện tự tin cho trẻ *Trị chơi: Hỏi xốy- đáp xoay - Cách chơi: Cơ trẻ lớp đặt câu hỏi ngắn Khi nghe đọc xong câu hỏi trẻ phải trả lời nhanh, ngắn gọn câu hỏi cô bạn đưa theo chủ đề học - Mục đích: Hình thức chơi trò chuyện với tốc độ hỏiđáp nhanh Trò chơi thường sử dụng làm trò chơi củng cố tiết học nhằm khắc sâu lại học cho trẻ khuyến khích trẻ mạnh dạn tự tin trả lời đáp án nhanh, dứt khốt *Trị chơi: Trổ tài nghệ sĩ        - Cách chơi: Trẻ thể tài qua mơn nghệ thuật: Múa, võ, vẽ, nhảy, trình diễn thời trang … thể sở trường trước đám đơng - Mục đích: Các mơn nghệ thuật thường giúp trẻ bộc lộ tự tin nhiều tơi khơng tổ chức trị chơi chủ đề nghề nghiệp mà thường xuyên tổ chức vào ngày cuối tuần sân khấu hoạt động trời để phát triển tự tin cho trẻ *Trò chơi: Rung chuông vàng skkn      - Cách chơi: Cô đọc câu hỏi hình, trẻ viết đáp án vào bảng giơ bảng để trả lời có hiệu lệnh      - Mục đích: Rèn luyện kĩ ghi nhớ có chủ đích, khả phản ứng nhanh trả lời câu hỏi, tính kỉ luật, hết tự tin, lĩnh tự vượt qua câu hỏi trị chơi Đây ba nhiều trị chơi mà tơi tổ chức cho trẻ chơi nhằm hình thành tự tin cho trẻ.Những trị chơi tơi chủ yếu lấy tên trị chơi tiếng truyền hình để thu hút tập trung ý, gây hứng thú trẻ kết tham gia vào trò chơi vui trẻ quên nhút nhát thay vào tơi thấy rõ tin tin mong muốn có thành cơng trị chơi khn mặt trẻ   Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau áp dụng số biện pháp nhằm kích thích, hình thànhsự tự tin trẻ với phương châm “lấy trẻ làm trung tâm” nhận thấy đạt kết mong đợi *Đối với trẻ:       + Tự tin, sôi nổi: Trong học tất cánh tay giơ lên sau cô đặt câu hỏi      + Hồn nhiên linh hoạt, mạnh dạn, thơng minh thích đến trường Đó điều mà phụ huynh thật an tâm giao cho giáo viên, cho nhà trường.       - Đến cuối năm kết đánh giá hình thành tự tin trẻ đạt sau:                            Bảng theo dõi, đánh giá 43 trẻ cuối năm NHU CẦU THỂ HIỆN SỰ TỰ TIN Ở TRẺ Không tự tin Tự tin giao tiếp Ít tự tin giao tiếp skkn giao tiếp Tỉ lệ Tỉ Số trẻ (%) Số trẻ Tỉ lệ (%) Số trẻ (%) 31/43 72% 12/43 28% 0% 0/43 lệ   *Đối với giáo viên: - Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng thành công lớp nên bạn lớp mẫu giáo lớn khác sử dụng số biện pháp lớp kết trẻ mẫu giáo Lớn có tự tin để bước vào học lớp trường Tiểu học - Các thơ trị chơi tơi sáng tác, sưu tầm nhà trường áp dụng cho  một số lớp khối mẫu giáo Nhỡ mẫu giáo Bé đưa vào hoạt động có hiệu *Đối với phụ huynh: - Phụ huynh phấn khởi thấy khơng cịn  nhút nhát mà thay vào tự tin thể giao tiếp với  người xung quanh                                                           III KẾT LUẬN 1.Kết luận:      Từ kết đạt tự rút học kinhnghiệm sau: skkn - Vấn đề giáo dục đạo đức, kỹ sống vấn đề nóng khơng ngành giáo dục mà toàn xã hội - Thế hệ trẻ có những xu hướng suy thối đạo đức, xuống cấp lối sống, có lối sống bng thả,phóng đãng, ích kỉ, thiếu trách nhiệm…Đây tình trạng báo động mà Đảng,Nhà nước tồn xã hội tìm cách khắc phục, nhiệm vụ quan trọng nhất là thuộc cấp học - Nhà trường không cung cấp cho trẻ kiến thức mà phải giáo dục trẻ đạo đức làm người, kiên trì bồi đắp cho học sinh lịng nhân ái, tính trung thực, tinh thần tự trọng, nếp nghĩ lối sống lành mạnh, biết trọng đạo lí sống có kỉ luật Việc giáo dục phải diễn ngay từ lứa tuổi mầm non Giai đoạn trẻ lứa tuổi mầm non giai đoạn đặt nền móng cho phát triển toàn diện nhân cách sau trẻ Trong đó, tự tin kỹ quan trọng, lẽ tự tin giúp trẻ nhanh chóng thực tốt những mong muốn Trẻ ứng phó tốt thấy làm sai điều tin làm cho việc trở nên tốt đẹp Khơng có giúp xây dựng lịng tự tin tốt cảm giác “mình thực có thể làm tốt việc đó” 2.Bài học kinh nghiệm: - Việc hình thành kĩ sống cho trẻ đặc biệt hình thành tự tin trẻ nhiệm vụ quan trọng, giúp cho trẻ tự tin giao tiếp, tạo tiền đề cho trẻ vững vàng bước vào lớp trường tiểu học Để làm tốt nhiệm vụ theo tơi giáo viên mầm non cần:  - Giáo viên phải ln có trau dồi, học hỏi kinh nghiệm, kiến thức qua bạn đồng nghiệp, sách báo, qua trang mạng, phương tiện thông tin đại chúng để hiểu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng việc hình thành kỹ sống cho trẻ nói chung việc hình thành tính tự tin cho trẻ nói riêng Từ xác định mục đích, yêu cầu lập kế hoạch thực cách phù hợp skkn   - Cần phải gần gũi, bao quát trẻ lúc, nơi để phát kịp thời kỹ sống mà trẻ chưa có phát trẻ thiếu tự tin lĩnh vực từ động viên trẻ kịp thời tham gia tích cực vào tất hoạt động chế độ sinh hoạt hàng ngày để ngày đến trường thực ngày vui trẻ từ giúp trẻ vui vẻ, tự tin tham gia hoạt động  - Nếu giáo viên tạo điều kiện cho trẻ tự lựa chọn, thoải mái tưởng tượng trẻ nhận giá trị thân tự tin nhận nhiệm vụ sống sau  - Phải ln có phối hợp chặt chẽ, thường xuyên giáo viên trường mầm non gia đình trẻ Đây hai mơi trường hoạt động trẻ giáo viên phụ huynh cần phải thống yêu cầu, nội dung cách chăm sóc giáo dục trẻ khuyến nghị: Trong trường mầm non việc dạy trẻ hình thành kỹ sống đặc biệt hình thành tự tin cho trẻ cần thiết đặc biệt trẻ phổ cập tuổi năm học cuối trẻ trường mầm non để bước sang môi trường học tập địi hỏi tính tự lập nhiều trường Tiểu học. Trên số kinh nghiệm tôi thu thực tế q trình cơng tác trường mầm non Với việc chuẩn bị tâm cho trẻ vào trường tiểu học làm tốt lớp mà dạy, xin mạnh dạn trình bày khn khổ viết. Vì thời gian tiến hành đề tài không nhiều nên không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến cấp Tơi xin chân thành cảm ơn !                                                              Hà Nội, ngày 14  tháng 02  năm 2020                                                                                Người viết skkn                                                                                      Nguyễn Thị Khánh skkn ... chú trọng rèn kỹ sống cho trẻ nói chung hình thành tính tự tin cho trẻ nói riêng? ?trong hoạt động trẻ skkn trường mầm non trẻ có tự tin thân thiện và tích cực hoạt động.  Năm học 20 19 – 20 20 Ban Giám... tự tin giao tiếp skkn Không tự tin giao tiếp Tỉ lệ Tỉ Số trẻ (%) Số trẻ Tỉ lệ (%) Số trẻ (%) 12/ 43 28 % 22 /43 51 % 21 % 9/43 lệ         Các biện pháp thực Qua tình hình thực tế lớp tơi Để giúp trẻ. .. rút số biện pháp cụ thể để áp dụng vào thực tế lớp nhằm giúp trẻ có tâm vững skkn vàng Chính vì tơi nghiên cứu nhằm đưa ra ? ?Một số biện pháp hình thành tự tin cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan