1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn hướng dẫn ôn tập kiến thức sinh thái học – cá thể và quần thể sinh vật

47 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 306,65 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC TÊN MỤC TRANG I LỜI GIỚI THIỆU 1 II TÊN SÁNG KIẾN 1 III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 1 IV CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN 1 V LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 1 VI NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC DÙNG[.]

MỤC LỤC MỤC I II III IV V VI VII VIII IX X XI TÊN MỤC LỜI GIỚI THIỆU TÊN SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC DÙNG THỬ MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP Thực trạng Định hướng, giải pháp CHƯƠNG II: NỘI DUNG 1.TĨM TẮT LÍ THUYẾT CÂU HỎI ƠN TẬP 2.1 Mơi trường nhân tố sinh thái 2.2 Quần thể sinh vật HƯỚNG DẪN GIẢI 3.1 Môi trường nhân tố sinh thái 3.2 Quần thể sinh vật CHƯƠNG III: MỘT SỐ KẾT QUẢ CỤ THỂ VỀ GIÁ TRỊ, LỢI ÍCH CỦA VIỆC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “MỘT SỐ KỸ NĂNG LÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ HÀM SỐ BẬC HAI” Về phương diện lý luận Về phương diện thực tiễn Một vài số liệu cụ thể giá trị lợi ích áp dụng sáng kiến KẾT LUẬN NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO SÁNG KIẾN DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU TÀI LIỆU THAM KHẢO skkn TRANG 1 1 1 2 2 5 10 25 25 29 35 38 39 40 42 42 42 42 43 46 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt GD&ĐT GV HS SGK THPT NTST TV ĐV VSV QTSV Nội dung Giáo dục đào tạo Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Trung học phổ thông Nhân tố sinh thái Thực vật Động vật Vi sinh vật Quần thể sinh vật skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I LỜI GIỚI THIỆU Giáo dục Việt Nam tập trung đổi mới, hướng tới giáo dục  tiến bộ, đại ngang tầm với nước khu vực tồn giới Vai trị sinh học ngày quan trọng tăng lên không ngừng thể hiện tiến nhiều lĩnh vực khác khoa học, cơng nghệ, sản xuất đời sống xã hội.Trong kì thi trung học phổ thông quốc gia, Bộ GD&ĐT tổ chức thi mơn Sinh học theo hình thức trắc nghiệm Về kiến thức hàn lâm khơng thay đổi cách giải vấn đề hoàn toàn thay đổi Trong thi học sinh phải giải lượng nhiều câu hỏi trải rộng nhiều vấn đề thời gian ngắn xuất nhiều cách hỏi lạ đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức trọng tâm phải có kỹ làm thi trắc nghiệm Đặc biệt với em học sinh lớp 12 cuối cấp làm quen với cách học, cách nghiên cứu cấp học cao địi hỏi em cần có cách học, cách tiếp cận, xu hướng tư nghiên cứu sáng tạo Sinh thái học phần quan trọng chương trình sinh học 12, đề thi trung học phổ thơng quốc gia có câu hỏi thuộc phần Để học sinh hiểu sâu, lấy trọn điểm phần chọn đề tài nghiên cứu “Hướng dẫn ôn tập kiến thức Sinh thái học – cá thể quần thể sinh vật” II TÊN SÁNG KIẾN “Hướng dẫn ôn tập kiến thức Sinh thái học – cá thể quần thể sinh vật” III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Phạm Thị Mến - Địa chỉ: Trường THPT Yên Lạc - Số điện thoại: 0368805579 - Email: phammen021@gmail.com IV CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Tác giả sáng kiến đồng thời chủ đầu tư sáng kiến kinh nghiệm V LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến áp dụng dạy học phần Sinh thái học lớp 12 THPT VI NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC DÙNG THỬ Ngày 10 tháng 01 năm 2019 VII MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN skkn CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Thực trạng: +) Kiến thức Sinh thái học dễ để tiếp cận, nhiên hầu hết kiến thức lí thuyết, học sinh thường có tâm lí ngại học lí thuyết +) Trong đề thi trung học phổ thông quốc gia có câu hỏi thuộc phần Sinh thái học +) Khó khăn học sinh làm thi hình thức trắc nghiệm số câu nhiều, đa dạng, kiến thức rộng, thời gian ngắn +) Trong trình học, học sinh phải học đồng thời nhiều mơn học, mơn có kiến thức u cầu đặc trưng Định hướng, giải pháp +) Giáo viên hướng dẫn học sinh học kiến thức sách giáo khoa +) Kiểm tra thường xuyên để liên tục nhắc nhở, yêu cầu học sinh phải học +) Kết thúc chương, giáo viên yêu cầu tất học sinh phải làm bảng tóm tắt chương vào giấy A4 +) Cho học sinh làm câu hỏi tự luận, trắc nghiệm nâng cao +) Cho học sinh làm kiểm tra, chấm, chữa rút kinh nghiệm CHƯƠNG II: NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT TĨM TẮT LÍ THUYẾT 1.1 Mơi trường nhân tố sinh thái - Môi trường khoảng không gian bao quanh sinh vật, có tác động trực tiếp gián tiếp đến sinh vật Có loại mơi trường (môi trường đất, môi trường nước, môi trường cạn, mơi trường sinh vật) Ví dụ: Giun đũa kí sinh ruột lợn lợn mơi trường sinh vật Giun đũa - Tất nhân tố mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống sinh vật gọi nhân tố sinh thái (nhân tố vô sinh nhân tố hữu sinh) - Nhân tố vô sinh (nước, ánh sáng, nhiệt độ, tia phóng xạ ); Nhân tố hữu sinh (chất hữu quan hệ sinh vật với nhau) - Nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật ảnh hưởng đến nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất - Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng sinh vật nhân tố sinh thái; Là khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng skkn sinh vật tổn phát triển ổn định theo thời gian - Khoảng thuận lợi: vùng giới hạn sinh thái mà sinh vật sống tốt Khoảng thuận lợi nằm giới hạn sinh thái - Khoảng chống chịu: Gây ức chế cho hoạt động sinh lý sinh vật Trong giới hạn sinh thái có khoảng thuận lợi khoảng chống chịu - Sinh vật có giới hạn sinh thái rộng khả phân bố rộng (thích nghi sinh vật khác) - Giới hạn sinh thái sinh vật rộng biên độ giao động mơi trường sinh vật tồn phát triển - Ổ sinh thái không gian sinh thái đảm bảo cho loài tồn phát triển - Ổ sinh thái biểu cách sinh sống lồi; cịn nơi nơi cư trú loài - Các loài sống chung mơi trường thường có ổ sinh thái trùng phần; Ổ sinh thái trùng nguyên nhân dẫn tới cạnh tranh khác loài Cạnh tranh khác lồi làm phân hóa ổ sinh thái loài → thu hẹp ổ sinh thái lồi - Sinh vật sống mơi trường có giới hạn nhân tố sinh thái hẹp giới hạn chịu đựng sinh vật nhân tố sinh thái - Mơi trường sinh vật có nhân tố sinh thái thay đổi rộng giới hạn sinh thái lồi rộng Những lồi có giới hạn sinh thái rộng nhiều nhân tố sinh thái có vùng phân bố rộng 1.2 Quần thể sinh vật a Mối quan hệ cá thể quần thể - Quần thể tập hợp cá thể loài, sống mơi trường, thời điểm, có khả sinh sản - Quần thể hình thành phát tán nhóm cá thể đến vùng đất thiết lập thành quần thể - Quần thể đơn vị tồn tại, đơn vị sinh sản, đơn vị tiến tiến hố lồi Các cá thể quần thể hỗ trợ cạnh tranh - Quan hệ hỗ trợ: Đảm bảo cho quần thể tổn ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống, làm tăng khả sống sót sinh sản cá thể - Cạnh tranh loài xuất mật độ cá thể cao môi trường khan nguồn sống Cạnh tranh loài thúc đẩy tiến hóa lồi - Các biểu cạnh tranh loài: ăn lẫn động vật, tự tỉa thưa thực vật skkn - Cạnh tranh lồi làm cho số lượng cá thể trì mức độ phù hợp với sức chứa môi trường (vì mật độ cao xảy cạnh tranh, mật độ cao cạnh tranh khốc liệt Sự cạnh tranh làm giảm số lượng cá thể đưa mật độ mức phù hợp với sức chứa môi trường) b Các đặc trưng quần thể * Tỷ lệ giới tính: Thay đổi tuỳ theo mơi trường, tuỳ lồi, tuỳ mùa tập tính sinh vật * Nhóm tuổi (tuổi trước sinh sản, tuổi sinh sản, tuổi sau sinh sản) - Thành phần nhóm tuổi quần thể thay đổi tuỳ thuộc vào lồi điều kiện sống mơi trường - Dựa vào tháp tuổi biết quần thể phát triển hay suy vong Muốn biết quần thể ổn định hay suy vong phải so sánh số lượng cá thể nhóm tuổi trước sinh sản với số lượng cá thể nhóm tuổi sinh sản (nếu nhóm tuổi sinh sản nhiều nhóm tuổi trước sinh sản quần thể suy thối, số lượng cá thể giảm dần) - Tuổi sinh lý thời gian sống theo lý thuyết, tuổi sinh thái thời gian sống thực tế, tuổi quần thể tuổi thọ bình quân cá thể * Sự phân bố cá thể quần thể (phân bố đồng đều, ngẫu nhiên, theo nhóm) - Phân bố đồng đều: Xảy môi trường đồng cá thể có cạnh tranh gay gắt (hoặc cá thể có tính lãnh thổ cao) - Phân bố ngẫu nhiên: Xảy môi trường sống đồng cá thể khơng có cạnh tranh gay gắt - Phân bố theo nhóm (là kiểu phân bố phổ biến nhất): Xảy môi trường sống phân bố không đều, cá thể tụ họp với * Mật độ cá thể quần thể (là số lượng cá thể đơn vị điện tích thể tích mơi trưởng) - Mật độ đặc trưng ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống, tỉ lệ sinh sản tử vong - Mật độ cá thể không ổn định mà thay đổi theo mùa, theo điều kiện môi trường Mật độ q cao cạnh tranh lồi xảy gay gắt * Kích thước quần thể (là số lượng cá thể quần thể) - Cá thể có kích thước lớn kích thước quần thể bé (ví dụ quần thể voi có kích thước bé quần thể kiến) skkn - Kích thước tối thiểu số lượng cá thể mà quần thể cần có để trì phát triển Kích thước tối đa số lượng cá thể lớn mà quần thể đạt được, phù hợp với sức chứa môi trường Quần thể phát triển tốt có kích thước mức độ phù hợp (khơng q lớn khơng q bé) - Kích thước quần thể thay đổi phụ thuộc vào mức độ sinh sản, tử vong, nhập cư, xuất cư - Các nhân tố điều chỉnh kích thước quần thể: Cạnh tranh loài; dịch bệnh; vật ăn thịt - Khi quần thể có kích thước q bé (dưới mức tối thiểu) muốn bảo tổn quần thể phải tiến hành thả vào số cá thể để đảm bảo kích thước mức tối thiểu) | * Tăng trưởng quần thể (tăng số lượng cá thể quần thể) - Khi mơi trường có nguồn sống vơ tận quần thể tăng trưởng theo tiềm sinh học Trong thực tế, tăng trưởng quần thể thường có giới hạn quần thể đạt đến kích thước tối đa ngừng tăng trưởng - Dân số giới tăng trưởng liên tục nguyên nhân chủ yếu làm giảm chất lượng dân số c Biến động số lượng cá thể quần thể - Sự tăng hay giảm số lượng cá thể gọi biến động số lượng Gồm có biến động khơng theo chu kì (tăng giảm số lượng đột ngột) biến động theo chu kì (tăng giảm theo chu kì) - Quần thể bị biến động số lượng thay đổi nhân tố vô sinh (khí hậu) nhân tố hữu sinh - Quần thể có khả điều chỉnh số lượng cá thể trạng thái cân để phù hợp với nguồn sống môi trường (thông qua tỉ lệ sinh sản tử vong) - Biến động theo chu kì thường khơng có hại cho quần thể biến động khơng theo chu kì có làm tuyệt diệt quần thể (do số lượng cá thể giảm đột ngột xuống mức tối thiểu gây hủy diệt quần thể) CÂU HỎI ƠN TẬP 2.1 Mơi trường nhân tố sinh thái Câu 1: Khi nói nhân tố sinh thái, kết luận sau không đúng? A Tất nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với thành tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật B Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh gồm tất nhân tố vật lý, hóa học skkn sinh học mơi trường xung quanh sinh vật C Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm giới hữu môi trường mối quan hệ sinh vật với sinh vật D Trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh, nhân tố người có ảnh hưởng lớn tới đời sống nhiều sinh vật Câu Những quan hệ sau quan hệ cạnh tranh? (1) Cây tranh giành ánh sáng, dinh dưỡng, làm yếu bị đào thải, dẫn đến tỉa thưa (cành xum xuê), quần thể làm mật độ giảm (2) Các mọc thành nhóm (rặng, bụi, rừng) chịu gió bão sống tốt sống riêng (3) Khi thiếu thức ăn, nơi ở, động vật dọa nạt (bằng tiếng hú, động tác) làm cho cá thể yếu bị đào thải hay phải tách đàn (4) Bảo vệ nơi sống, vào mùa sinh sản → Mỗi nhóm có lãnh thổ riêng, số phải nơi khác (5) Ong, kiến, mối sống thành xã hội, có phân chia cấp bậc chức rõ ràng Tổ hợp câu trả lời là: A.(1), (2), (4) B.(1), (3), (4) C (2), (5) D (2), (3), (4) Câu Lồi sinh vật A có giới hạn chịu đựng nhiệt độ từ 21 oC đến 35°C, giới hạn chịu đựng độ ẩm từ 74% đến 96% Trong loại mơi trường sau đây, lồi sinh vật sống mơi trường nào? A Mơi trường có nhiệt độ đao động từ 20 đến 35°C, độ ẩm từ 75% đến 95% B Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25 đến 40oC, độ ẩm từ 85 đến 95% C Mơi trường có nhiệt độ dao động từ 25 đến 30°C, độ ẩm từ 85% đến 95% D Mơi trường có nhiệt độ dao động từ 12 đến 30°C, độ ẩm từ 90 đến 100% Câu Khoảng giá trị nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lý thể sinh vật chưa gây chết gọi A khoảng thuận lợi B giới hạn sinh thái C ổ sinh thái D khoảng chống chịu Câu Khi nói quy luật tác động nhân tố sinh thái, điều sau không đúng? A Cơ thể thường xuyên phải phản ứng tức thời với tổ hợp tác động nhiều skkn nhân tố sinh thái B Các lồi có phản ứng với tác động nhân tố sinh thái C Khi tác động lên thể, nhân tố sinh thái thúc đẩy lẫn gây ảnh hưởng trái ngược D Ở giai đoạn phát triển khác nhau, sinh vật có phản ứng khác trước nhân tố sinh thái Câu Khi nói giới hạn sinh thái, điều sau khơng đúng? A Những lồi có giới hạn sinh thái hẹp có vùng phân bố rộng B Lồi sống vùng xích đạo có giới hạn sinh thái nhiệt độ hẹp loài sống vùng cực C Ở thể non có giới hạn sinh thái hẹp so với thể trưởng thành D Cơ thể sinh vật sinh trưởng tốt khoảng cực thuận giới hạn Câu Lồi sinh vật A có giới hạn chịu đựng nhiệt độ từ đến 32°C, giới hạn chịu đựng độ ẩm từ 80% đến 98% Loài sinh vật sống mơi trường sau A Mơi trường có nhiệt độ dao động từ 25 đến 35oC, độ ẩm từ 75% đến 95% B Mơi trường có nhiệt độ dao động từ 25 đến 35oC, độ ẩm từ 85 đến 95% C Môi trường có nhiệt độ dao động từ 10 đến 30°C, độ ẩm từ 85% đến 95% D Mơi trường có nhiệt độ dao động từ 12 đến 30°C, độ ẩm từ 90 đến 100% Câu Mức độ ảnh hưởng đến thể sinh vật trước tác động nhân tố sinh thái phụ thuộc vào: cường độ tác động liều lượng tác động cách tác động Phương án đúng: A.1,2 B.1, C 2, D 1, 2, Câu Khi nói giới hạn sinh thái, kết luận sau đúng? A Giới hạn sinh thái khoảng thuận lợi nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tổn phát triển B Giới hạn sinh thái khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tổn phát triển ổn định theo thời gian C Khoảng thuận lợi khoảng nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lý sinh vật skkn D Khoảng chống chịu khoảng nhân tố sinh thái mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực chức sống tốt Câu 10 Điều khẳng định sau không đúng? A Lúc thực sinh sản, sức chống chịu động vật thường giảm B Trong khoảng chống chịu nhân tố sinh thái, hoạt động sinh lý sinh vật thường bị ức chế C Ở giới hạn sinh thái nhân tố đó, sinh vật tồn nhân tố sinh thái khác vùng cực thuận D Sinh vật sinh trưởng phát triển tốt khoảng nhiệt độ cực thuận Câu 11 Khi nói mơi trường nhân tố sinh thái, kết luận sau không đúng? A Môi trường sống bao gồm tất nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp gián tiếp tới sinh vật B Môi trường cung cấp nguồn sống cho sinh vật mà không làm ảnh hưởng đến tồn tại, sinh trưởng, phát triển sinh vật C Nhân tố sinh thái tất nhân tố mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới đời sống sinh vật D Môi trường cạn bao gồm mặt đất lớp khí quyển, nơi sống phần lớn sinh vật Trái Đất Câu 12 Khi nói nhân tố sinh thái hữu sinh, kết luận sau đúng? A Tất nhân tố mơi trường có ảnh hưởng đến sinh vật gọi nhân tố hữu sinh B Chỉ có mối quan hệ sinh vật với sinh vật khác sống xung quanh gọi nhân tố hữu sinh C Nhân tố hữu sinh bao gồm mối quan hệ sinh vật với sinh vật giới hữu môi trường D Những nhân tố vật lý, hóa học có liên quan đến sinh vật xếp vào nhân tố hữu sinh Câu 13 Những nhân tố sinh thái sau xếp vào nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ? A Quan hệ loài, quan hệ cạnh tranh, nguồn thức ăn B Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm skkn ... nghiên cứu ? ?Hướng dẫn ôn tập kiến thức Sinh thái học – cá thể quần thể sinh vật? ?? II TÊN SÁNG KIẾN ? ?Hướng dẫn ôn tập kiến thức Sinh thái học – cá thể quần thể sinh vật? ?? III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ... thước quần thể sinh vật, phát biểu sau đúng? A Kích thước quần thể sinh vật khoảng không gian mà cá thể quần thể sinh sống B Kích thước quần thể số lượng cá thể phân bố khoảng không gian quần thể. .. sinh B Sinh vật kí sinh - sinh vật chủ C Sinh vật ăn sinh vật khác 2.2 Quần thể sinh vật D Nhiệt độ mơi trường Câu Khi nói đặc trưng quần thể sinh vật, phát biểu sau đúng? A Tỉ lệ giới tính quần

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w