1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Hướng dẫn ôn tập kiến thức Sinh thái học – cá thể và quần thể sinh vật

52 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 688,62 KB

Nội dung

Định hướng, giải pháp của đề tài là Giáo viên hướng dẫn học sinh học kiến thức cơ bản sách giáo khoa. Kiểm tra thường xuyên mỗi bài để liên tục nhắc nhở, yêu cầu học sinh phải học bài. Kết thúc mỗi chương, giáo viên yêu cầu tất cả học sinh đều phải làm bảng tóm tắt cả chương đó vào giấy A4.

MỤC LỤC MỤC I.  II III IV V VI VII VIII IX X XI TÊN MỤC LỜI GIỚI THIỆU TÊN SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC DÙNG THỬ MƠ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP 1. Thực trạng 2. Định hướng, giải pháp CHƯƠNG II: NỘI DUNG 1.TĨM TẮT LÍ THUYẾT 2. CÂU HỎI ƠN TẬP 2.1. Mơi trường và nhân tố sinh thái 2.2. Quần thể sinh vật 3. HƯỚNG DẪN GIẢI 3.1. Mơi trường và nhân tố sinh thái 3.2. Quần thể sinh vật CHƯƠNG III: MỘT SỐ KẾT QUẢ CỤ THỂ VỀ GIÁ TRỊ, LỢI ÍCH CỦA VIỆC  DẠY HỌC CHUN ĐỀ “MỘT SỐ KỸ NĂNG LÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM  VỀ HÀM SỐ BẬC HAI” 1. Về phương diện lý luận 2. Về phương diện thực tiễn 3. Một vài số liệu cụ thể về giá trị lợi ích khi áp dụng sáng kiến KẾT LUẬN NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO SÁNG KIẾN DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐàÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP  DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt GD&ĐT GV HS SGK THPT Nội dung Giáo dục và đào tạo Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Trung học phổ thông TRANG 1 1 1 2 2 5 10 25 25 29 35 38 39 40 42 42 42 42 43 46 NTST TV ĐV VSV QTSV Nhân tố sinh thái Thực vật Động vật Vi sinh vật Quần thể sinh vật BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I. LỜI GIỚI THIỆU Giáo dục Việt Nam đang tập trung đổi mới, hướng tới một nền giáo dục  tiến bộ, hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực và tồn thế giới. Vai   trị của sinh học ngày càng quan trọng và tăng lên khơng ngừng thể hiện ở sự  tiến bộ trong nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học, cơng nghệ, sản  xuất và  đời sống xã hội.Trong kì thi trung học phổ  thơng quốc gia,  Bộ  GD&ĐT tổ  chức thi mơn Sinh học theo hình thức trắc nghiệm. Về kiến thức hàn lâm thì  khơng thay đổi nhưng cách giải quyết vấn đề  hồn tồn thay đổi. Trong một   bài thi học sinh phải giải quyết một lượng nhiều câu hỏi trải rộng trên nhiều  vấn đề chỉ trong một thời gian ngắn xuất hiện nhiều  cách hỏi mới lạ địi hỏi  học sinh phải nắm vững kiến thức cơ bản trọng tâm và phải có kỹ  năng làm  bài thi trắc nghiệm. Đặc biệt với các em học sinh lớp 12  cuối  cấp và làm  quen với cách học, cách nghiên cứu của các cấp học cao hơn địi hỏi các em  cần có cách học, cách tiếp cận, xu hướng tư duy nghiên cứu và sáng tạo. Sinh  thái học là một phần rất quan trọng trong chương trình sinh học 12, trong đề  thi trung học phổ thơng quốc gia có 7 hoặc 8 câu hỏi thuộc phần này. Để học  sinh   hiểu   sâu,   lấy   trọn   điểm   phần    tôi     chọn   đề   tài   nghiên   cứu   là  “Hướng dẫn ôn tập kiến thức Sinh thái học – cá thể  và quần thể  sinh   vật” II. TÊN SÁNG KIẾN “Hướng dẫn ôn tập kiến thức Sinh thái học – cá thể và quần thể sinh   vật” III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ­ Họ và tên: Phạm Thị Mến ­ Địa chỉ: Trường THPT Yên Lạc ­ Số điện thoại: 0368805579 ­ Email: phammen021@gmail.com IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Tác giả sáng kiến đồng thời là chủ đầu tư của sáng kiến kinh nghiệm V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến được áp dụng đối với dạy học  phần Sinh thái học lớp 12  THPT VI   NGÀY   SÁNG   KIẾN   ĐƯỢC   ÁP   DỤNG   LẦN   ĐẦU   HOẶC   DÙNG  THỬ Ngày 10 tháng 01 năm 2019 VII. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN                  CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 1. Thực trạng: +) Kiến thức Sinh thái học dễ  để  tiếp cận, tuy nhiên hầu hết là kiến   thức lí thuyết, học sinh thường có tâm lí ngại học lí thuyết +) Trong đề thi trung học phổ thơng quốc gia có 7 hoặc 8 câu hỏi thuộc  phần Sinh thái học +) Khó khăn của học sinh khi làm bài thi bằng hình thức trắc nghiệm là   số câu nhiều, đa dạng, kiến thức rộng, thời gian ngắn.   +)  Trong q trình học, học sinh phải học đồng thời nhiều mơn học,  mỗi mơn đều có kiến thức và u cầu đặc trưng 2. Định hướng, giải pháp +) Giáo viên hướng dẫn học sinh học kiến thức cơ bản sách giáo khoa +) Kiểm tra thường xuyên mỗi bài để  liên tục nhắc nhở, yêu cầu học  sinh phải học bài +) Kết thúc mỗi chương, giáo viên yêu cầu tất cả  học sinh đều phải   làm bảng tóm tắt cả chương đó vào giấy A4.  +) Cho học sinh làm các câu hỏi tự  luận, trắc nghiệm cơ  bản và nâng  cao +) Cho học sinh làm bài kiểm tra, chấm, chữa và rút kinh nghiệm CHƯƠNG II: NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT 1. TĨM TẮT LÍ THUYẾT 1.1. Mơi trường và nhân tố sinh thái ­ Mơi trường là khoảng khơng gian bao quanh sinh vật, có tác động trực  tiếp hoặc gián tiếp đến sinh vật. Có 4 loại mơi trường (mơi trường đất, mơi  trường nước, mơi trường trên cạn, mơi trường sinh vật). Ví dụ: Giun đũa kí   sinh trong ruột lợn thì lợn là mơi trường sinh vật của Giun đũa ­ Tất cả  các nhân tố  mơi trường có  ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp   đến đời sống sinh vật thì được gọi là nhân tố  sinh thái (nhân tố  vơ sinh và  nhân tố hữu sinh) ­ Nhân tố  vơ sinh (nước, ánh sáng, nhiệt độ, tia phóng xạ ); Nhân tố  hữu sinh (chất hữu cơ và quan hệ giữa các sinh vật với nhau) ­ Nhân tố  sinh thái tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng  ảnh   hưởng đến nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của nó ­ Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của sinh vật về  mỗi nhân tố  sinh   thái;   Là   khoảng   giá   trị   xác   định       nhân   tố   sinh   thái   mà   trong  khoảng đó sinh vật có thể tổn tại và phát triển ổn định theo thời gian ­ Khoảng thuận lợi: là vùng giới hạn sinh thái mà sinh vật sống tốt nhất   Khoảng thuận lợi nằm trong giới hạn sinh thái ­ Khoảng chống chịu: Gây  ức chế  cho hoạt động sinh lý của sinh vật   Trong giới hạn sinh thái có 1 khoảng thuận lợi và 2 khoảng chống chịu ­ Sinh vật có giới hạn sinh thái càng rộng thì khả năng phân bố càng rộng   (thích nghi hơn các sinh vật khác) ­ Giới hạn sinh thái của sinh vật rộng hơn biên độ  giao động của mơi  trường thì sinh vật mới tồn tại và phát triển được ­  Ổ  sinh thái là khơng gian sinh thái đảm bảo cho lồi tồn tại và phát  triển.  ­ Ổ sinh thái biểu hiện cách sinh sống của lồi; cịn nơi ở là nơi cư trú của   lồi ­ Các lồi sống chung trong một mơi trường thì thường có  ổ  sinh thái   trùng nhau một phần;  Ổ sinh thái trùng nhau là ngun nhân dẫn tới sự cạnh   tranh khác lồi. Cạnh tranh khác lồi làm phân hóa ổ sinh thái của mỗi lồi  → thu hẹp ổ sinh thái của lồi ­ Sinh vật chỉ  sống   mơi trường có giới hạn của các nhân tố  sinh thái  hẹp hơn giới hạn chịu đựng của sinh vật về các nhân tố sinh thái đó ­ Mơi trường của sinh vật có nhân tố sinh thái thay đổi rộng thì giới hạn   sinh thái của lồi đó rộng. Những lồi nào có giới hạn sinh thái rộng về nhiều   nhân tố sinh thái thì có vùng phân bố rộng 1.2 a Quần thể sinh vật  Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể ­ Quần thể  là một tập hợp cá thể  trong cùng một lồi, cùng sống trong  một mơi trường, tại một thời điểm, có khả năng sinh sản ­ Quần thể được hình thành do sự phát tán của một nhóm cá thể đến một  vùng đất mới thiết lập thành quần thể mới.  ­ Quần thể  là đơn vị  tồn tại, đơn vị  sinh sản, đơn vị  tiến tiến hố của   lồi. Các cá thể trong quần thể hỗ trợ nhau hoặc cạnh tranh nhau ­ Quan hệ  hỗ  trợ: Đảm bảo cho quần thể  tổn tại  ổn định, khai thác tối  ưu nguồn sống, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể ­ Cạnh tranh cùng lồi xuất hiện khi mật độ  cá thể  cao và mơi trường   khan hiếm nguồn sống. Cạnh tranh cùng lồi thúc đẩy sự tiến hóa của lồi ­ Các biểu hiện của cạnh tranh cùng lồi: ăn lẫn nhau  ở động vật, tự tỉa   thưa ở thực vật ­ Cạnh tranh cùng lồi làm cho số lượng cá thể duy trì ở mức độ phù hợp  với sức chứa mơi trường (vì khi mật độ  cao thì xảy ra cạnh tranh, mật độ  càng cao thì cạnh tranh càng khốc liệt. Sự  cạnh tranh làm giảm số  lượng cá  thể và đưa mật độ về mức phù hợp với sức chứa của mơi trường) b Các đặc trưng cơ bản của quần thể * Tỷ lệ giới tính: Thay đổi tuỳ theo mơi trường, tuỳ lồi, tuỳ mùa và tập  tính của sinh vật.  * Nhóm tuổi (tuổi trước sinh sản, tuổi sinh sản, tuổi sau sinh sản) ­ Thành phần nhóm tuổi của quần thể thay đổi tuỳ thuộc vào từng lồi và  điều kiện sống của mơi trường ­ Dựa vào tháp tuổi sẽ biết được quần thể đang phát triển hay đang suy   vong. Muốn biết quần thể  đang  ổn định hay suy vong thì phải so sánh số  lượng cá thể    nhóm tuổi trước sinh sản với số  lượng cá thể    nhóm tuổi   đang sinh sản (nếu nhóm tuổi đang sinh sản nhiều hơn nhóm tuổi trước sinh  sản thì quần thể đang suy thối, số lượng cá thể đang giảm dần) ­ Tuổi sinh lý là thời gian sống theo lý thuyết, tuổi sinh thái là thời gian   sống thực tế, tuổi quần thể là tuổi thọ bình qn của các cá thể * Sự  phân bố cá thể của quần thể (phân bố  đồng đều, ngẫu nhiên, theo  nhóm) ­ Phân bố đồng đều: Xảy ra khi mơi trường đồng nhất và các cá thể  có  sự cạnh tranh gay gắt (hoặc các cá thể có tính lãnh thổ cao) ­ Phân bố  ngẫu nhiên: Xảy ra khi mơi trường sống đồng nhất và các cá  thể khơng có sự cạnh tranh gay gắt ­ Phân bố  theo nhóm (là kiểu phân bố  phổ  biến nhất): Xảy ra khi mơi  trường sống phân bố khơng đều, các cá thể tụ họp với nhau * Mật độ  cá thể  của quần thể  (là số  lượng cá thể trên một đơn vị  điện  tích hoặc thể tích của mơi trưởng) ­ Mật độ là đặc trưng cơ bản nhất vì nó ảnh hưởng tới mức độ sử dụng  nguồn sống, tỉ lệ sinh sản và tử vong ­ Mật độ cá thể khơng ổn định mà thay đổi theo mùa, theo điều kiện mơi   trường. Mật độ q cao thì sự cạnh tranh cùng lồi xảy ra gay gắt * Kích thước quần thể (là số lượng cá thể của quần thể) ­ Cá thể  có kích thước càng lớn thì kích thước quần thể  càng bé (ví dụ  quần thể voi có kích thước bé hơn quần thể kiến) ­ Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để  duy trì và phát triển. Kích thước tối đa là số  lượng cá thể  lớn nhất mà quần  thể  có thể  đạt được, phù hợp với sức chứa của mơi trường. Quần thể  phát  triển tốt nhất khi có kích thước   mức độ  phù hợp (khơng q lớn và khơng  q bé) ­ Kích thước của quần thể ln thay đổi và phụ  thuộc vào mức độ  sinh  sản, tử vong, nhập cư, xuất cư ­ Các nhân tố điều chỉnh kích thước quần thể: Cạnh tranh cùng lồi; dịch   bệnh; vật ăn thịt.  ­ Khi quần thể có kích thước q bé (dưới mức tối thiểu) muốn bảo tổn  quần thể thì phải tiến hành thả vào đó một số cá thể để đảm bảo kích thước  trên mức tối thiểu). | * Tăng trưởng của quần thể (tăng số lượng cá thể của quần thể) ­ Khi mơi trường có nguồn sống vơ tận thì quần thể  tăng trưởng theo  tiềm năng sinh học. Trong thực tế, sự  tăng trưởng của quần thể  thường có   giới   hạn     quần   thể     đạt   đến     kích   thước   tối   đa     ngừng   tăng   trưởng ­ Dân số thế giới tăng trưởng liên tục là ngun nhân chủ yếu làm giảm  chất lượng dân số c Biến động số lượng cá thể của quần thể ­ Sự  tăng hay giảm số  lượng cá thể  được gọi là biến động số  lượng.  Gồm có biến động khơng theo chu kì (tăng hoặc giảm số lượng đột ngột) và   biến động theo chu kì (tăng hoặc giảm theo chu kì) ­ Quần thể bị biến động số lượng là do thay đổi của các nhân tố vơ sinh  (khí hậu) và các nhân tố hữu sinh ­ Quần thể  có khả  năng điều chỉnh số  lượng cá thể  về  trạng thái cân   bằng để phù hợp với nguồn sống của mơi trường (thơng qua tỉ lệ sinh sản và   tử vong) ­ Biến động theo chu kì thường khơng có hại cho quần thể  nhưng biến   động khơng theo chu kì thì có khi làm tuyệt diệt quần thể (do số lượng cá thể  giảm đột ngột xuống dưới mức tối thiểu gây hủy diệt quần thể) 2. CÂU HỎI ƠN TẬP 2.1. Mơi trường và nhân tố sinh thái  Câu 1: Khi nói về nhân tố sinh thái, kết luận nào sau đây khơng đúng?  A Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một   tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật B Nhóm nhân tố sinh thái vơ sinh gồm tất cả các nhân tố vật lý, hóa   học và sinh học của mơi trường xung quanh sinh vật C Nhóm nhân tố  sinh thái hữu sinh bao gồm thế  giới hữu cơ  của   mơi trường và mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật D Trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh, nhân tố con người có ảnh  hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật Câu 2. Những quan hệ nào sau đây khơng phải là quan hệ cạnh tranh? (1) Cây tranh nhau giành ánh sáng, dinh dưỡng, có thể làm cây yếu bị  đào thải, dẫn đến sự tỉa thưa ở 1 cây (cành lá kém xum x), hoặc ở cả quần   thể làm mật độ giảm (2) Các cây mọc thành nhóm (rặng, bụi, rừng) chịu gió bão và sống  tốt hơn cây sống riêng (3) Khi thiếu thức ăn, nơi ở, các động vật dọa nạt nhau (bằng tiếng   hú, động tác) làm cho cá thể yếu hơn bị đào thải hay phải tách đàn (4) Bảo vệ nơi sống, nhất là vào mùa sinh sản  → Mỗi nhóm có lãnh  thổ riêng, một số phải đi nơi khác (5) Ong, kiến, mối sống thành xã hội, có phân chia cấp bậc và chức năng   rõ ràng Tổ hợp câu trả lời đúng là: A.(1), (2), (4).           B.(1), (3), (4).               C. (2), (5).             D. (2), (3), (4) Câu 3. Lồi sinh vật A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ  từ 21 oC đến 35°C,  giới hạn chịu đựng về độ  ẩm từ 74% đến 96%. Trong 4 loại mơi trường sau   đây, lồi sinh vật này có thể sống ở mơi trường nào? A Mơi trường có nhiệt độ  đao động từ  20 đến 35°C, độ  ẩm từ  75% đến   95%.  B Mơi trường có nhiệt độ  dao động từ  25 đến 40oC, độ   ẩm từ  85 đến  95%.  C Mơi trường có nhiệt độ  dao động từ  25 đến 30°C, độ  ẩm từ  85% đến   95%.  D Mơi trường có nhiệt độ  dao động từ  12 đến 30°C, độ   ẩm từ  90 đến  100%.  Câu 4. Khoảng giá trị của nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lý đối  với cơ thể sinh vật nhưng chưa gây chết được gọi là A. khoảng thuận lợi.             B. giới hạn sinh thái.            C. ổ sinh thái.             D. khoảng chống chịu Câu 5. Khi nói về  quy luật tác động của các nhân tố  sinh thái, điều nào sau   đây khơng đúng?  A Cơ  thể thường xun phải phản ứng tức thời với tổ hợp tác động của  nhiều nhân tố sinh thái.  B Các lồi đều có phản  ứng như  nhau với cùng một tác động của một  nhân tố sinh thái Khi tác động lên cơ thể, các nhân tố sinh thái có thể  thúc đẩy lẫn nhau   C hoặc gây ảnh hưởng trái ngược nhau Ở  các giai đoạn phát triển khác nhau, sinh vật có phản  ứng khác nhau  D trước cùng một nhân tố sinh thái Câu 6. Khi nói về giới hạn sinh thái, điều nào sau đây khơng đúng? Những lồi có giới hạn sinh thái càng hẹp thì có vùng phân bố  càng  A rộng Lồi sống   vùng xích đạo có giới hạn sinh thái về  nhiệt độ  hẹp hơn   B lồi sống ở vùng cực Ở  cơ  thể  cịn non có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ  thể trưởng  C thành Cơ thể sinh vật sinh trưởng tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn D Câu 7. Lồi sinh vật A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 8 đến 32°C, giới  hạn chịu đựng về  độ   ẩm từ  80% đến 98%. Lồi sinh vật này có thể  sống  ở  mơi trường nào sau đây Mơi trường có nhiệt độ  dao động từ  25 đến 35oC, độ   ẩm từ  75% đến  A 95%.  Mơi trường có nhiệt độ  dao động từ  25 đến 35oC, độ   ẩm từ  85 đến  B 95% Mơi trường có nhiệt độ  dao động từ  10 đến 30°C, độ  ẩm từ  85% đến   C 95%.  Mơi trường có nhiệt độ  dao động từ  12 đến 30°C, độ   ẩm từ  90 đến  D 100% Câu 8. Mức độ   ảnh hưởng đến cơ  thể  sinh vật trước tác động của nhân tố  sinh thái phụ thuộc vào: cường độ tác động.           2. liều lượng tác động.                 3. cách tác   động.  Phương án đúng:  A.1,2.                    B.1, 3.                 C. 2, 3.                     D. 1, 2, 3 Câu 9. Khi nói về giới hạn sinh thái, kết luận nào sau đây là đúng? A 10 Giới hạn sinh thái là khoảng thuận lợi của một nhân tố  sinh thái mà  Câu 22. Chọn đáp án D Quan hệ hỗ trợ cùng lồi là mối quan hệ các cá thể cùng lồi hỗ trợ gen trong   các hoạt động sống đảm bảo cho quần thể  thích nghỉ  tốt hơn với điều kiện  của mơi trường và khai thác được nhiều nguồn sống.  Câu 23. Đáp án A  Vì cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể chỉ xuất hiện khi mật độ cá thể  của quần thể  q cao, nguồn sống của mơi trường khơng đủ  cung cấp cho  quần thể. Các cá thể  trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống như  thức ăn, nơi ở, sinh sản, Câu 24.Chọn đáp án C ­ Nhìn vào cấu trúc nhóm tuổi ta thấy quần thể này có tới 50% cá thể ở nhóm  tuổi đang sinh sản và 15% cá thể ở nhóm tuổi trước sinh sản. Điều này chứng  tơ quần thể bị khan hiếm nguồn sống và mật độ cá thể của quần thể q cao ­ Khi nguồn sống bị  khan hiếm thì mức độ  sinh sản của quần thể  giảm và  mức độ tử vong cao. Do vậy nếu thả thêm vào ao các cá thể ở nhóm tuổi đang   sinh sản thì các cá thể này cũng khơng thể sinh sản được. Nếu thả vào ao các   cá thể    nhóm tuổi trước sinh sản thì các cá thể  con này cũng bị  chết do   khơng cạnh tranh được với các cá thể trưởng thành để tìm thức ăn ­ Do vậy muốn tăng tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản thì chỉ  có biện pháp đánh  bắt các cá thể    nhóm tuổi sau sinh sản để  làm giảm mật độ  quần thể. Khi   mật độ quần thể giảm thì tỉ lệ sinh sản tăng → Tăng số cá thể con → sẽ tăng tỉ lệ cá thể thuộc nhóm tuổi trước sinh sản Câu 25. Chọn đáp án C ­ Số cá thể vào cuối năm thứ nhất là: 0,25 x 5000 = 1250 cá thể ­ Số lượng cá thể vào cuối năm thứ 2 là 1350 cá thể ­ Tốc độ tăng trưởng =  = 0.08 Tốc độ tăng trưởng = Tỉ lệ sinh sản ­ Tỉ lệ tử vong → Tỉ lệ sinh sản = Tốc độ  tăng trưởng + Tỉ lệ tử vong = 0,08 + 0,02 = 0,1 =   10% Câu 26. Chọn đáp án A 38 Trong 4 ý nói trên thì ý thứ tư khơng do quần tụ gây ra Vì cạnh tranh cùng lồi chỉ xảy ra khi nguồn sống khan hiếm, khơng đủ cung  cấp cho nhu cầu sống của quần thể. Các cá thể cùng lồi quần tụ với nhau là  để nhằm mục đích hỗ trợ nhau chứ khơng phải quần tụ để cạnh tranh nhau Câu 27. Chọn đáp án C Sự phân bố cá thể phụ thuộc vào điều kiện mơi trường sống và mối quan hệ  giữa các cá thể trong quần thể Khi mơi trường sống đồng đều và các cá thể  cạnh tranh với nhau một cách  khốc liệt thì sự phân bố cá thể đồng đều Câu 28. Chọn đáp án A Trong 5 trường hợp trên thì chỉ  có trường hợp (5) khơng thuộc cạnh tranh   cùng lồi  Câu 29. Chọn đáp án A Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố  khơng đồng đều  trong mơi trường. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của mơi  trường.  Câu 30. Chọn đáp án C Quần thể  có cấu trúc tuổi đặc trưng, nhưng cấu trúc đó cũng ln thay đổi  phụ  thuộc vào điều kiện sống của mơi trường. Cấu trúc tuổi của quần thể  phản ánh tỉ lệ của các loại nhóm tuổi trong quần thể và khơng phản ánh tỉ lệ  đực: cái trong quần thể, khơng phản ánh thành phần kiểu gen của quần thể Câu 31. Chọn đáp án C Quần thể chỉ tăng trưởng theo hàm mũ khi lồi có tốc độ sinh sản nhanh, vịng  đời ngắn, kích thước cá thể bé.  Câu 32. Chọn đáp án A Kiểu phân bố ngẫu nhiên có các đặc điểm: ­ Thường gặp khi mơi trường có điều kiện sống phân bố đồng đều ­ Giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng có trong mơi trường ­ Khơng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.  Câu 33. Chọn đáp án B 39 ­ Trong 4 kết luận trên thì kết luận B là đúng. Kích thước quần thể  là số  lượng cá thể phân bố trong khoảng khơng gian của quần thể ­ Kết luận A là sai. Vì kích thước của quần thể  sinh vật là số  lượng cá thể  (hoặc   khối   lượng       lượng   tích   lũy     cá   thể)   phân   bố     khoảng khơng gian của quần thể ­ Kết ln C sai. Vì kích thước tối thiểu là số  lượng cá thể  ít nhất mà quần  thể cần có để duy trì và phát triển ­ Kết luận D sai. Vì kích thước của quần thể sinh vật ln thay đổi phụ thuộc   vào 4 nhân tố: mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức độ nhập cư và xuất cư Câu 34. Chọn đáp án C Sự  phân bố  các cá thể  cùng lồi một cách đồng đều trong mơi trường có 2 ý   nghĩa là giảm cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể và tăng khả năng khai   thác nguồn sống. Tuy nhiên xét về mặt sinh thái thì ý nghĩa của việc này chính  là giảm cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể Khi các cá thể phân bố đồng đều thì hỗ trợ trong quần thể cũng giảm.  Câu 35. Chọn đáp án C Khi kích thước quần thể xuống mức tối thiểu thì: ­ Sự hỗ trợ giữa các cá thể  trong quần thể giảm nên quần thể  khơng có khả  năng chống chọi với các điều kiện bất lợi của mơi trường như  dịch bệnh,   thiên tai, kẻ thù, ­ Do số lượng cá thể ít nên khả năng gặp nhau giữa các cá thể khác giới thấp.  Vì vậy, khả  năng sinh sản giảm, nếu sinh sản thì cũng chủ  yếu là giao phối   cận huyết. Vậy ý đúng là (1), (3), (4).  Câu 36. Chọn đáp án D Ta có số lượng cá thể ở mỗi năm là Lần nghiên cứu Số  cá thể  được bắt  Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm 13 12 10 10 Số cá thể bắt lại 12 16 Số cá thể có dấu 3 Số   lượng   cá   thể  26 27 28 30 32 và đánh dấu 40 của quần thể Như vậy, số  lượng cá thể  của quần thể đang tăng lên từ  26 cá thể  lên 32 cá   thể Câu 37. Phương án A đúng.  Vì khi thiếu một trong 3 điều kiện 1, 2, 3 thì phương pháp này sẽ  khơng cịn  chính xác.  Câu 38.Chọn đáp án B ­ Hỗ  trợ  cùng lồi là hiện tượng các cá thể  cùng lồi giúp đỡ  nhau để  kiếm   mỗi, sinh sản, chống kẻ thù. Trong 4 ví dụ  nói trên thì ví dụ  về  sự  liền rễ ở  cây thơng là hiện tượng hỗ trợ cùng lồi.  ­ Sự liền rễ ở cây thơng sẽ giúp chúng hút nước và chất khống được tốt hơn   và khi một cây nào đó bị  gãy thì bộ  rễ  của cây đó vẫn được ni sống bởi  dịng chất hữu cơ từ cây khác truyền sang Câu 39.Chọn đáp án B ­ Khi kích thước quần thể đạt tối đa thì sự cạnh tranh cùng lồi diễn ra khốc   liệt nhất, khi đó tỉ lệ sinh sản giảm và tử vong tăng nên kích thước quần thể  giảm xuống → quần thể khơng tăng trưởng ­ Khi kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì sự  hỗ  trợ  cùng lồi   giảm, các cá thể khó tìm gặp nhau để  sinh sản nên tỉ  lệ tử vong tăng và tỉ lệ  sinh sản tiếp tục giảm →Như vậy khi quần thể có kích thước đạt tối đa hoặc kích thước dưới mức   tối thiểu thì quần thể khơng tăng trưởng Câu 40. Chọn đáp án D ­ Quần thể số 1 có 419 cá thể, quần thể số 2 có 440 cá thể, quần thể số 3 có   325 cá thể  →  Quần thể  số  3 có kích thước bé nhất, quần thể  số  2 có kích  thước lớn nhất ­ Quần thể số 3 có nhóm tuổi trước sinh sản rất ít so với nhóm tuổi đang sinh   sản → Quần thể số 3 khơng được khai thác nên mật độ q cao dẫn tới các cá  thể đang ở  tuổi sinh sản khơng sinh sản được nên tỉ  lệ  nhóm tuổi trước sinh   sản rất thấp. Quần thể số 3 là quần thể có cấu trúc tuổi đang suy thối ­ Quần thể  số  2 có nhóm tuổi trước sinh sản chiếm tỉ  lệ  rất lớn chứng tỏ,   41 nguồn sống của mơi trường dổi dào. Quần thể  này có nhóm tuổi.trước sinh   sản lớn hơn rất nhiều so với nhóm tuổi đang sinh sản nên số  lượng cá thể  đang tăng lên → Kích thước quần thể đang tăng  Câu 41. Chọn đáp án A Sự  thay đổi số  lượng cá thể  của quần thể  được gọi là biến động số  lượng  quần thể, có 2 kiểu là biến động bất thường và biến động theo chu kỳ. Biến  động theo chu kì có chu kì nhiều năm, chu kì mùa, chu kì ngày đêm, chu kì  tuần trăng. Cứ  7 năm thì số  lượng cá thể bị  biến động một lần là dạng biến  động theo chu kì nhiều năm.  Câu 42. Chọn đáp án B Biến động số  lượng cá thể  là sự  tăng hoặc giảm số  lượng cá thể  của quần   thể. Nguyên nhân gây ra biến động là do sự thay đổi của các nhân tố sinh thái  vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh dẫn tới làm thay đối tỷ lệ sinh sản và tỷ  lệ tử vong của quần thể gây ra biến động Câu 43. Chọn đáp án A Điều kiện tự nhiên phân bố khơng đều là ngun nhân chính dẫn tới sự phân  bố  dân cư  theo nhóm. Quần thể  người cũng tương tự  như  quần thể  của các  lồi sinh vật, sự  phân bố  của nó phụ  thuộc vào sự  phân bố  nguồn sống có  trong mơi trường Câu 44.Chọn đáp án C ­ Một quần thể  mà nhóm tuổi sau sinh sản chiếm tỷ  lệ  chủ  yếu cịn nhóm   tuổi trước sinh sản chiếm tỷ lệ rất thấp thì chứng tỏ quần thể này có mật độ  q cao. Chỉ  có mật độ  cao thì sự  cạnh tranh diễn ra khốc liệt nên tỉ  lệ  sinh   sản của cá thể rất thấp.  ­ Nhóm tuổi trước sinh sản có tỉ  lệ  rất thấp so với nhóm tuổi đang sinh sản   chứng tỏ quần thể đang suy thối và số lượng cá thể đang giảm Câu 45. Chọn đáp án A Quần thể có khả năng khơi phục số lượng nhanh nhất là quần thể  có tốc độ  sinh sản nhanh và tuổi thọ  ngắn, kích thước bé. Kích thước bé và tuổi thọ  42 ngắn giúp cho quần thể sử dụng ít nguồn sống của mơi trường nên số  lượng   cá thể dễ được khơi phục.  Câu 46. Chọn đáp án C Khi kích thước quần thể  đạt tối đa thì địch bệnh tăng lên, nguồn sống khan  hiếm nên tỉ  lệ  tử  vong tăng, tỉ  lệ  sinh sản giảm, có sự  di cư  rời khỏi quần  thể →Tỉ lệ sinh sản giảm nên tỉ lệ cá thể ở nhóm tuổi trước sinh sản giảm Câu 47. Chọn đáp án A Trong quần thể, các cá thể ln có xu hiếng q quần tụ với Hiền để giúp nhau   cùng săn mỗi, cùng chống kẻ thù, cùng chống các điều kiện bất lợi của mơi  trường và dễ dàng kết cặp trong mùa sinh sản Tuy nhiên sự  quần tụ khơng làm mở  rộng giới hạn sinh thái vì giới hạn sinh   thái là thuộc tính vốn có của lồi, nó chỉ bị thay đổi khi lồi tiến hóa thành lồi   → Tổ hợp các ý 1, 2, 3 là tổ hợp đúng.  Câu 48.Chọn đáp án C ­ Kích thước quần thể  là số  lượng cá thể  của quần thể. Lồi nào có kích  thước cá thể càng lớn thì số lượng cá thể càng ít cho nên kích thước quần thể  bé.  ­ Thứ tự về kích thước cá thể của các lồi từ lớn đến bé là: Cá rơ phi  → tơm  → tép. Như vậy kích thước quần thể theo thứ tự lớn dần là: Cá rơ phi  → tơm  → tép.  Câu 49. Chọn đáp án A Sự  cạnh tranh cùng lồi diễn ra khốc liệt nhất khi mật độ  cá thể  cao và mơi  trường khan hiếm nguồn sống. Như  vậy, khi kích thước quần thể  đạt mức  tối đa thì mật độ  cá thể  cao nhất, sự  cạnh tranh cùng lồi diễn ra khốc liệt   Câu 50. Chọn đáp án A Phân bố  đồng đều thường gặp khi điều kiện sống phân bố  1 cách đồng đều  trong mơi trường và khi có sự  cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể  trong quần  thể. Do đó, làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể 43 Câu 51. Đáp án C Câu 52:Chọn đáp án B ­ Biến động theo chu kì là sự  thay đổi số  lượng cá thể  của quần thể  có tính  chu kì. Trong các ví dụ  nói trên thì có 2 ví dụ  là (2) và (4) thuộc loại biến   động theo chu kì.  Câu 53. Đáp án D Câu 54:Chọn đáp án A  Độ đa dạng về lồi khơng phải là đặc trưng của quần thể giao phối. Vì quần   thể là tập hợp các cá thể cùng lồi, trong quần thể chỉ có các cá thể của 1 lồi  nên khơng có độ đa dạng về lồi Câu 55: Chọn đáp án C Trong các phát biểu nói trên, chỉ có phát biểu C khơng đúng. Vì mật độ cá thể  của quần thể  thay đổi theo số  lượng cá thể  của quần thể. Khi mơi trường  sống thuận lợi thì số lượng cá thể tăng lên làm cho mật độ  tăng lên. Khi mơi  trường bất lợi thì số lượng cá thể giảm làm cho mật độ giảm Câu 56:Chọn đáp án C ­ Vì cạnh tranh cùng lồi xảy ra khi mật độ  cá thể  tăng cao và nguồn sống   khan hiếm. Kết quả  của cạnh tranh sẽ  làm giảm số  lượng cá thể, cân bằng  với khả năng cung cấp nguồn sống của mơi trường. ­ ­ Phương án A sai. Vì cạnh tranh xảy ra  ở tất cả các quần thể của tất cả các   lồi sinh vật ­ Phương án B sai. Vì cạnh tranh chỉ  xảy ra lúc mật độ  quần thể  q cao và   nguồn sống khan hiếm. Cạnh tranh chỉ loại bỏ những cá thể có sức sống kém  nên cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể chứ cạnh tranh  cùng lồi khơng dẫn tới diệt vong quần thể ­ Phương án D sai. Vì khi mật độ cá thể q thấp thì khơng xảy ra cạnh tranh.  Câu 57: Đáp án D Câu 58: Chọn đáp án C ­ Đáp án C đúng. Vì khi số lượng cá thể của quần thể  cịn lại q ít thì việc  xảy ra biến động di truyền (các yếu tố ngẫu nhiên) sẽ làm nghèo vốn gen của  quần thể và làm biến mất (loại bỏ) nhiều alen có lợi của quần thể. Điều này  44 càng làm  cho số  lượng cá thể  của quần thể  càng  giảm và dẫn tới tuyệt   chủng ­ Phương án A sai là vì việc giao phối khơng ngẫu nhiên  KHƠNG làm xuất  hiện alen có hại. Giao phối khơng ngẫu nhiên chỉ làm giảm dần tỉ lệ kiểu gen  dị hợp, tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ­ Phương án B sai là vì tần số  đột biến phụ  thuộc vào tác nhân đột biến và  đặc điểm cấu trúc của gen chứ  khơng phụ  thuộc vào số  lượng cá thể  trong   quần thể. Trong quần thể dễ xảy ra đột biến, làm tăng tần số  alen đột biến  có hại ­ Phương án D sai là vì việc giảm di ­ nhập gen sẽ khơng  ảnh hưởng nhiều   đến sự đa dạng di truyền của quần thể nên khơng phải là ngun nhân chính  dẫn tới sự tuyệt diệt của quần thể CHƯƠNG III: MỘT SỐ KẾT QUẢ CỤ THỂ Trên đây là hướng dẫn ơn tập phần cá thể  và quần thể  sinh vật – sinh   thái học ­THPT mà bản thân tơi đã thực hiện một số  năm   trường THPT   Tuy khơng phải là vấn đề hồn tồn mới nhưng qua thực tế giảng dạy, khi áp  dụng chun đề này cho bản thân tơi và tổ bộ mơn, tơi thấy chun đề đã đạt   được những kết quả và lợi ích cơ bản sau: 1. Về phương diện lý luận: ­ Khơi dậy hứng thú   người học nhằm nhóm lên ở  học sinh niềm u   thích mơn học, tạo động lực bên trong để  các em tích cực, tự  giác tiếp thu   kiến thức và say mê mơn học ­ Giúp học sinh nắm chắc nội dung, chương trình của chủ  đề  cũng như  những u cầu cơ bản của chủ đề đó sẽ giúp các em có cái nhìn tổng thể về  các kiến thức, kỹ  năng cần nắm được của chủ  đề: cá thể  và quần thể  sinh  vật – sinh thái học, từ đó tự xây dựng cho mình kế hoạch học tập hợp lý.  ­ Sự phối kết hợp các pháp dạy học của giáo viên theo các hệ thống câu  hỏi, hệ  thống bài tập phân hóa theo định hướng phát triển các năng lực của   HS, khiến cho mọi đối tượng học sinh vừa nắm được những kiến thức vừa  học, rèn luyện các kỹ  năng cơ  bản, vừa chủ  động, tự  tin giải các bài tập  tương tự 45 ­ Tăng cường kiểm tra, đánh giá khơng chỉ  giúp học sinh kịp thời uốn   nắn, bổ sung những chỗ hổng về kiến thức, những sai sót về kỹ năng mà cịn   điều chỉnh phương pháp giảng dạy của giáo viên cho phù hợp, hiệu quả.  2. Về phương diện thực tiễn: 2.1. Về chương trình SGK: Kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm về  cá thể  và quần thể  sinh vật – sinh   thái học khá đơn giản và ít mà thực tế trong các đề thi lại khá dài, đa dạng và  khó; HS cần phải nắm chắc kiến thức. Thế nhưng thời lượng dành cho phần  này khơng nhiều nên giáo viên khơng có nhiều thời gian để  rèn kỹ  năng áp  dụng các kiến thức đã học vào bài tập cũng như  khơng có đủ  thời gian chữa   hết các dạng tốn thường gặp của chủ đề này ­ Hơn nữa, thực tế một số dạng bài tập nâng cao thường gặp thường u   cầu học sinh phải biết vận dụng linh hoạt, tích hợp các kiến thức liên mơn  vào việc giải bài tốn. Vì vậy nội dung ơn tập phần này rất đa dạng và phong  phú, đơi khi HS lúng túng khi khơng biết phải bắt đầu từ đâu Vì thế, cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, những d ạng ch ủ  yếu của chủ đề: “Hướng dẫn ơn tập kiến thức Sinh thái học ­ cá thể  và  quần thể sinh vật” và có thời gian hợp lý giúp các em củng cố các kiến thức   đã học, rèn luyện kỹ năng áp dụng các kiến thức đó vào làm bài tập vừa góp   phần giúp các em có kiến thức vững chắc, tự tin trong q trình học tập một   cách chủ động, tích cực tránh được cách tiếp cận thụ động hoặc cảm tính, tùy   tiện khá phổ biến hiện nay, tạo điều kiện thuận lợi phục vụ tốt cho nội dung   ơn thi THPT quốc gia sắp tới 2.2. Về phía người dạy: ­ Do nội dung, chương trình SGK cũ chưa quan tâm nhiều tới việc cung  cấp nhiều hệ thống các bài tập trắc nghiệm nên đa số giáo viên cịn chưa chú  ý nhiều tới việc hướng dẫn học sinh vận dụng các kiến thức, kỹ năng cơ bản  vào giải các bài tập  trắc nghiệm, mà chỉ  thiên về  việc giảng giải cho HS  những nội dung chính trong bài ­ Một số giáo viên tuy đã chú ý tới nhưng chưa có tính hệ thống, đơi khi   cịn q lệ thuộc vào hệ thống các ví dụ, bài tập trong SGK, hoặc tài liệu có  sẵn nên chất lượng và hiệu quả giảng dạy chưa cao 46 ­ Khi dạy ơn nâng cao cho HS phục vụ cho chun đề, một số GV chưa  có sự đầu tư nghiên cứu, sáng tạo ra các bài tập Áp dụng chủ  đề  “Hướng dẫn ơn tập Sinh thái học ­ cá thể  và quần   thể sinh vật” giúp giáo viên chủ động và sáng tạo trong việc tổ chức cho học   sinh học tập theo những dạng bài tập trắc nghiệm, giúp các em phát triển  năng lực một cách khoa học, có hệ  thống, vừa   tránh được lối dạy tủ, học  lệch, vừa góp phần đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng giảng dạy 2.3.Về phía người học: ­ Khơng ít học sinh cịn chưa sử  dụng thành thạo các kỹ  năng, các thao   tác cơ  bản khi làm một bài tập trắc nghiệm. Rèn luyện áp dụng các kiến  thức, kỹ  năng cơ  bản vào giải các bài tập trắc nghiệmđể  giúp HS nâng cao   năng lực tư  duy, khả  năng diễn đạt, tạo điều kiện cho các em tích cực, chủ  động tiếp thu kiến thức mới, các phương pháp giải sáng tạo đạt kết quả cao 3. Một vài số liệu cụ thể về giá trị lợi ích khi áp dụng sáng kiến: Lớp Sĩ số 12A4 12A1.2 % HS  % HS  giỏi 0% 0% Khá 77.8% 70% 38 37 % HS TB 15,2% 15% % HS  %HS  yếu 5% 10% 2% 5% Kết quả sát hạch lớp 12A4 trước khi áp dụng sáng kiến Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, tôi đã tiến hành kiểm tra, sát   hạch lại, kết quả đạt được rất khả quan. Cụ thể như sau: Lớp Sĩ  số 12A4 38 12A1.2 37 % HS giỏi % HS Khá 5% 8% 83% 80% % HS TB % HS yếu %HS kém 12% 12% 0% 0% 0% 0% Qua bản thống kê trên, điều dễ  thấy là khi chưa áp dụng SKKN này là   việc vận dụng kiến thức vào làm các bài tập của học sinh chất lượng kém   hơn. Tỷ lệ học sinh đạt điểm khá thấp, khơng có học sinh đạt điểm giỏi, tỷ  lệ học sinh trung bình trở xuống cịn rất cao ở những lớp trung bình thậm chí  cịn có một số  học sinh đạt điểm kém. Cịn sau khi áp dụng SKKN này kết  quả tiếp thu kiến thức, vận dụng kiến thức vào làm các bài tập của học sinh   47 cao hơn (điểm Khá – Giỏi nhiều hơn; điểm trung bình ít hơn, điểm yếu – kém  hầu như  khơng cịn). Điều đó đã chứng tỏ  SKKN này đã góp phần đổi mới  phương pháp và nâng cao chất lượng giảng dạy chủ đề: “Hướng dẫn ơn tập  kiến thức sinh thái học ­ cá thể và quần thể sinh vật”. Nội dung báo cáo này  đã được áp dụng có hiệu quả  trong tổ  bộ  mơn Trường THPT mấy năm qua   Đặc biệt, những nội dung này đã được thơng qua trong buổi sinh hoạt chun  mơn ở tổ Hóa ­ Sinh trường THPT  được các thầy, cơ giáo trong tổ chia sẻ và   đánh giá cao Từ  kết quả  trong buổi sinh hoạt chun  mơn và kết quả  đạt được qua  các kỳ thi chung cấp trường, cấp Sở khi áp dụng rộng rãi SKKN này vào việc  giảng dạy, ơn tập mơn Sinh cho thấy SKKN này đã giúp GV chủ  động, tích  cực hơn và giúp HS chủ  động tiếp cận những câu hỏi thực tế  hết sức quen  thuộc xung quanh cuộc sống hàng ngày từ  đó giúp các em u thích mơn học   hơn, tiếp thu kiến thức tốt hơn 48 KẾT LUẬN Trên đây là những kinh nghiệm mà bản thân tác giả  đã thực hiện trong  thực tế  giảng dạy mơn Sinh học nói chung và chủ  đề:  “Hướng dẫn ơn tập  sinh thái học phần cá thể  và quần thể  sinh vật” nói riêng   Trường THPT .  Như đã nói   trên, những kinh nghiệm này đã được áp dụng trong tổ  chun  mơn  Trường THPT và thực sự  đã góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả  mơn Sinh học nói chung và của chủ đề nói riêng.  Tuy nhiên, với kinh nghiệm ít  ỏi của bản thân nên SKKN của tác giả  khó  tránh khỏi những khiếm khuyết. Với tinh thần cầu thị, tác giả rất mong nhận  được sự tham gia, góp ý của các thầy cơ lớp trước, các bạn đồng nghiệp để  tác giả có một cái nhìn thấu đáo hơn và tiếp tục tham gia góp phần nhỏ bé vào   việc nâng cao  chất  lượng, hiệu quả  mơn Sinh học nói chung và chủ   đề:  “Hướng dẫn ơn tập kiến thức sinh thái học ­ cá thể  và quần thể  sinh vật ”.  Tác giả xin chân thành cảm ơn!  VIII. NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT Khơng IX. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ­ Sáng kiến được áp dụng trong điều kiện nhà trường cần đảm bảo yếu  tố  về  cơ  sở  vật chất, thiết bị  dạy học như  phịng học bộ  mơn, máy chiếu,   máy tính ­ Giáo viên có kiến thức, kỹ năng về dạy học bài tập trắc nghiệm ­ Học sinh chuẩn bị bài ở nhà chu đáo theo hướng dẫn của giáo viên, tích  cực xây dựng bài trên lớp X. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO SÁNG KIẾN 1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng  sáng kiến theo ý kiến của tác giả: ­ Sáng kiến đã góp phần làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn trong việc khắc  sâu và mở rộng kiến thức SGK theo hướng bồi dưỡng một số yếu tố của t ư  duy sáng tạo cho HS giáo dục thường xun khá và giỏi ­ Sáng kiến đã cụ  thể  việc bồi dưỡng từng yếu tố của tư duy sáng tạo   trong  học tập cho HS dưới các dạng bài tốn. Trong mỗi dạng bài tốn đều   49 có các bài tập minh hoạ,   mỗi bài tập minh họa đều có sự  hướng dẫn, gợi   mở của GV để HS phát hiện và giải quyết vấn đề  ­ Sáng kiến đã đề ra các con đường khắc sâu và mở rộng kiến thức SGK  để HS có thể tự học và nghiên cứu tốn thực tế ­ Sáng kiến có thể làm tài liệu tham khảo cho HS, GV bậc THPT 2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng  sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: ­ Góp phần đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục, nâng cao hiệu quả  bài  học về  các bài tập trắc nghiệm, qua đó góp phần thực hiện mục tiêu giáo  dục XI. DANH SÁCH NHỮNG TỔ  CHỨC/CÁ NHÂN ĐàÁP DỤNG THỬ  HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU TT 50 Tên tổ chức/cá  nhân Phạm Thị Mến Tổ Hóa ­ Sinh Địa chỉ Phạm vi/lĩnh vực áp dụng  sáng kiến THPT n Lạc Dạy học mơn Sinh lớp 12 Trường THPT n Lạc Dạy học môn Sinh lớp 12 51 Yên Lạc, ngày tháng năm 2020 Yên Lạc, ngày 18 tháng 02 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo khoa Sinh học 12 cơ bản, Nhà xuất bản  giáo dục, 2008 2. Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo viên Sinh học 12 cơ bản , Nhà xuất bản  giáo dục, 2008 3. Bộ  giáo dục và đào tạo,  Sách giáo khoa Sinh học 12 nâng cao, Nhà xuất  bản giáo dục, 2008 4. Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo viên Sinh học 12 nâng cao, Nhà xuất bản  giáo dục, 2008 5. Đinh Quang Báo, Dương Minh Lam, Trần Ngọc Khánh, Nguyễn Văn An.  Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm sinh học trung học phổ thông, Nhà xuất bản  giáo dục, 2008 6. Vũ Đức Lưu, Phương pháp luyện giải bài tập sinh học, Nhà xuất bản Đại  học Quốc Gia Hà Nội, 2009 52 ... Vì thế, cung cấp cho? ?học? ?sinh? ?những? ?kiến? ?thức? ?cơ bản, những d ạng ch ủ  yếu của chủ đề: ? ?Hướng? ?dẫn? ?ơn? ?tập? ?kiến? ?thức? ?Sinh? ?thái? ?học? ?­? ?cá? ?thể ? ?và? ? quần? ?thể? ?sinh? ?vật? ??? ?và? ?có thời gian hợp lý giúp các em củng cố các? ?kiến? ?thức. .. đến sự đa dạng di truyền của? ?quần? ?thể? ?nên khơng phải là ngun nhân chính  dẫn? ?tới sự tuyệt diệt của? ?quần? ?thể CHƯƠNG III: MỘT SỐ KẾT QUẢ CỤ THỂ Trên đây là? ?hướng? ?dẫn? ?ôn? ?tập? ?phần? ?cá? ?thể ? ?và? ?quần? ?thể ? ?sinh? ?vật? ?–? ?sinh   thái? ?học? ?­THPT mà bản thân tôi đã thực hiện một số... thi trung? ?học? ?phổ thơng quốc gia có 7 hoặc 8 câu hỏi thuộc phần này. Để? ?học? ? sinh   hiểu   sâu,   lấy   trọn   điểm   phần    tôi     chọn   đề   tài   nghiên   cứu   là  ? ?Hướng? ?dẫn? ?ôn? ?tập? ?kiến? ?thức? ?Sinh? ?thái? ?học? ?–? ?cá? ?thể ? ?và? ?quần? ?thể ? ?sinh   vật? ?? II. TÊN SÁNG KIẾN

Ngày đăng: 30/10/2020, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w