Skkn hướng dẫn học sinh sử dụng kiến thức liên môn để tìm hiểu đoạn trích ai đã đặt tên cho dòng sông hoàng phủ ngọc tường

41 3 0
Skkn hướng dẫn học sinh sử dụng kiến thức liên môn để tìm hiểu đoạn trích ai đã đặt tên cho dòng sông   hoàng phủ ngọc tường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN MỤC LỤC 1 Lời giới thiệu 1 2 Tên sáng kiến 2 3 Tác giả sáng kiến 2 4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 2 5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 2 6 Ngày sáng kiến được á[.]

MỤC LỤC Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 25/12/2018 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Đánh giá thực trạng đề tài trước áp dụng thử nghiệm 7.1.1 Thực trạng việc vận dụng PPDH tích hợp GV hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn trích Ai đặt tên cho dịng sơng? – Hồng Phủ Ngọc Tường 7.1.2 Nguyên nhân 7.1.3 Hậu .5 7.2 Một sô biện pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy tác phẩm kí Ai đặt tên cho dịng sơng? – Hồng Phủ Ngọc Tường 7.2.1 Nắm vững kiến thức lý luận dạy học tích hợp 7.2.2 Hướng dẫn học sinh nắm đặc trưng thể loại kí đại 7.2.3 Nắm phong cách nghệ thuật tác giả kí đại 7.2.4 Tích hợp kiến thức địa lý để tạo hứng thú học tập tác phẩm kí Ai đặt tên cho dịng sơng? - Hoàng Phủ Ngọc Tường 11 7.2.5 Tích hợp kiến thức lịch sử để tạo hứng thú học tập tác phẩm kí Ai đặt tên cho dịng sơng? – Hồng Phủ Ngọc Tường .12 7.2.6 Tích hợp kiến thức văn hóa để tạo hứng thú học tập tác phẩm kí Ai đặt tên cho dịng sơng? – Hồng Phủ Ngọc Tường 13 7.2.7 Tích hợp kiến thức Giáo dục công dân nhằm giáo dục kỹ sống cho học sinh học tập tác phẩm kí Ai đặt tên cho dịng sơng? – Hồng Phủ Ngọc Tường 14 7.2.8 Tích hợp kiến thức Âm nhạc nhằm tạo hứng thú học tập tác phẩm kí Ai đặt tên cho dịng sơng? – Hồng Phủ Ngọc Tường 14 skkn 7.2.9 Tích hợp kiến thức kết hợp với môn Tin học Công nghệ thông tin để tạo hứng thú học tập tác phẩm kí Ai đặt tên cho dịng sơng?- Hồng Phủ Ngọc Tường 14 7.2.10 Thiết kế giáo án thực nghiệm dạy học tích hợp kiến thức liên mơn qua tác phẩm kí Ai đặt tên cho dịng sơng? – Hồng Phủ Ngọc Tường .14 Những thông tin cần bảo mật 34 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 34 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 34 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 34 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân 35 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 36 skkn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NL : Năng lực GD : Giáo dục PPDH : Phương pháp dạy học GQVD : Giải vấn đề KT : Kiểm tra TH : tích hợp DH : Dạy học GDCD : Giáo dục công dân GD ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên GS : Giáo sư HS : Học sinh KHXH NV : Khoa học xã hội Nhân văn LL : Lý luận PP : Phương pháp THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Đổi chương trình giáo dục phổ thơng q trình đổi từ mục tiêu, phương pháp, phương tiện, đánh giá chất lượng dạy học, cách xây dựng chương trình, cách quản lí, vai trị người dạy, người học Trong xu đổi giáo dục, đổi chương trình, sách giáo khoa nay, mơn Ngữ văn có bước chuyển tích cực Đó kết hợp thành tựu môn nghệ thuật với thành tựu nghiên cứu ngành khoa học tiếng Việt, Làm văn năm đầu kỉ XXI sở ứng dụng thành tựu ngành tâm lí học, lí luận dạy học đại quan điểm dạy học lấy trung tâm chủ thể người học Từ sở lí luận trên, Bộ xây dựng chương trình Ngữ văn tích hợp phân môn văn học, Làm văn, Tiếng Việt, Lí luận văn học với mục tiêu hình thành nhận thức, giáo dục thẩm mĩ, rèn luỵên kĩ bước hướng tới tích hợp liên môn Môn Ngữ văn trước hết môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều nói lên tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mơn Ngữ văn cịn mơn học thuộc nhóm cơng cụ Điều nói lên mối quan hệ Ngữ văn môn khác Học môn Ngữ văn có tác động tích cực đến kết học tập mơn khác mơn khác góp phần giúp học tốt mơn Ngữ văn Cho nên tự tốt lên u cầu tăng cường tính thực hành, giảm lý thuyết, gắn với đời sống Việc giảng dạy theo quan điểm tích hợp khơng phủ định việc dạy tri thức, kỹ riêng phân môn, đồng thời cịn tích hợp liên mơn Ngữ văn môn học khác Lịch sử, Địa lý, GCCD… Vấn đề làm phối hợp tri thức, kĩ thuộc môn học vào dạy thật nhuần nhuyễn nhằm đạt tới mục tiêu chung môn Ngữ Văn Nhờ hoạt động thiết thực, bổ ích ngành Giáo dục nên vấn đề dạy học tích hợp liên mơn khơng cịn vấn đề xa lạ với đội ngũ thầy cô giáo Tuy nhiên, từ hiểu đến vận dụng vận dụng có hiệu vào thực tế giảng dạy vấn đề, giáo viên dạy môn Ngữ văn Khái niệm Tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến skkn môn học hợp phần mơn Tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng chương trình giáo dục nhiều nước giới Việt Nam năm gần Qua việc hoạt động tích hợp tiết lên lớp, học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lơgic, đồng thời thấy mối quan hệ biện chứng kiến thức học chương trình Nhờ xóa bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín, tách biệt nhà trường sống; cô lập kiến thức kĩ vốn có mối liên hệ, bổ sung cho hay tách rời kiến thức với tình có ý nghĩa, tình cụ thể mà HS gặp sau Dạy học tích hợp phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS; buộc HS chủ động tự đọc, tự làm việc độc lập theo SGK, theo hướng dẫn giáo viên Do đặc thù riêng mơn học, việc tích hợp học Ngữ văn hoạt động phức hợp địi hỏi tích hợp kĩ năng, lực liên môn để giải nội dung gắn với thực tiễn Đó tích hợp tri thức, kĩ tiếng Việt Làm văn để giúp HS thực cảm hay, đẹp, tinh tế, độc đáo tiếng mẹ đẻ, bồi dưỡng cho HS lực sử dụng tiếng Việt hay; trọng rèn luyện cho HS cách diễn đạt giản dị, sáng, xác, lập luận chặt chẽ, có suy nghĩ độc lập Đó tích hợp hiểu biết lịch sử, văn hóa, xã hội, đạo đức, lối sống để đánh giá, lý giải tượng văn học, chi tiết nghệ thuật hay để đề xuất thái độ, quan điểm sống Có thể tích hợp liên mơn như: tích hợp Ngữ Văn – Lịch sử, tích hợp Ngữ Văn – Địa lý, tích hợp Ngữ Văn – Âm nhạc, tích hợp Ngữ Văn – Mỹ thuật … Tên sáng kiến HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? - HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG (Chương trình Ngữ văn 12 - THPT) Tác giả sáng kiến - Họ tên: Nguyễn Thị Anh Trâm - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Tam Đảo - Số điện thoại: 0985933765 Email: nguyenthianhtram.gvtamdao@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến skkn - Với mong muốn làm thay đổi không khí đọc hiểu văn văn học, tạo niềm say mê hứng thú học sinh mơn Ngữ văn, tiến tới đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thông, kết hợp với GDBVMT, người viết hi vọng cung cấp cho bạn đọc kinh nghiệm hướng dẫn đọc hiểu thể tùy bút đại theo hướng tích hợp liên mơn gắn với GDBVMT, góp phần làm phong phú phương pháp giảng dạy mơn Đây tư liệu có tính chất gợi mở, giúp người dạy- học văn có thêm đường tiếp cận tác phẩm kí (tùy bút) đại đầy bổ ích, lí thú, hứng khởi thiết thực - Người viết tập trung vào đoạn trích - Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường Qua đó, người viết hi vọng cung cấp cho người dạy phương hướng tiếp cận thể tùy bút đại, từ áp dụng linh hoạt dạy khác chương trình Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 25/12/2018 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Đánh giá thực trạng đề tài trước áp dụng thử nghiệm 7.1.1 Thực trạng việc vận dụng PPDH tích hợp GV hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn trích Ai đặt tên cho dịng sơng? – Hồng Phủ Ngọc Tường 7.1.1.1 Về phía Giáo viên Như phân tích trên, việc sử dụng PPDH tích hợp tất yếu dạy học môn Ngữ văn Thế nhưng, việc vận dụng phương pháp thực tế lúc đạt hiệu Khi dạy đoạn trích Ai đặt tên cho dịng sơng? – Hồng Phủ Ngọc Tường, nhiều giáo viên chưa ý đến việc vận dụng PPDH tích hợp dù tác phẩm có nhiều kiến thức để tích hợp cho giảng phong phú Do đó, dẫn đến việc khai thác dạy thiếu tính hệ thống, thiếu chiều sâu, học trở thành đơn điệu, nhàm chán làm cho chất lượng dạy không đạt Một số giáo viên có ý thức tích hợp kiến thức liên mơn chưa cách, chưa tích hợp tới nơi, chí rơi vào lạm dụng kiến thức môn học khác khiến văn rơi vào tình trạng kể kiện lịch sử nặng kiến thức địa lý, âm nhạc, văn hóa, mĩ thuật Khi vận dụng PPDH tích hợp, giáo viên thiếu chuần bị kĩ, sử dụng tích hợp cách tùy hứng dẫn đến hiệu tích hợp khơng cao skkn Nhiều giáo viên tích hợp cách gượng gạo, đơn vị kiến thức tích hợp chưa phù hợp, khơng có mối liên hệ gắn bó Một số giáo viên lựa chọn đơn vị kiến thức tích hợp chưa trọng tâm.Vẫn thừa nhận dạy học cần vận dụng PPDH tích hợp Song, việc vận dụng để phục vụ cho mục tiêu dạy khơng phải bạ đâu sử dụng tích hợp Kiều vận dụng này, vơ hình trung làm lệch nội dung, mục tiêu cần đạt tiết dạy 7.1.1.2 Về phía học sinh Hiện tượng phổ biến học sinh học sinh khơng có hứng thú học đoạn trích Ai đặt tên cho dịng sơng? – Hoàng Phủ Ngọc Tường Cái hay thể loại bút kí cho hấp dẫn, đẹp, đến lại trở nên xa lạ Nếu khơng có vốn tri thức định văn hóa, địa lý, lịch sử, văn học khơng thể hiểu Các em cảm thấy học đơn điệu, nhàm chán, chưa có tính liên hệ với đời sống Rất nhiều HS lười, ngại tư môn Văn, coi môn Văn môn học Ngữ văn môn học đặc thù, yêu cầu học sinh đọc - hiểu, phát huy trí tưởng tượng em điều khó khăn Khi gặp tác phẩm kí học sinh ngán, sợ thực tế đáng để phải suy nghĩ Phải thời gian dài, học sinh học nhiều tác phẩm văn xuôi thiên tự sự, em làm quen với cốt truyện, hệ thống nhân vật, tình tiết, tình Bây cảm thụ tác phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình, em thấy lúng túng, phương hướng với khái niệm nhân vật trữ tình, tơi trữ tình, giọng điệu trữ tình, mạch cảm xúc chủ quan Hậu mà thực tế cho ta thấy người dạy lẫn người học sợ gặp phải tác giả, tác phẩm kí nên kết học tập không cao điều tất yếu Như vậy, sau học xong tác phẩm số học sinh hiểu khơng nhiều, u thích lại em thấy khó học, khó nhớ chưa biết cách tiếp cận tác phẩm, chưa khám phá hay, đẹp 7.1.2 Nguyên nhân Có nguyên nhân sau đây: - Chưa có ý thức, chưa trọng đến PPDH tích hợp cịn mẻ giáo viên THPT - Kĩ lựa chọn đơn vị kiến thức tích hợp cịn hạn chế: tích hợp khơng tâm; tích hợp gị ép, gượng gạo - Chủ quan, tùy hứng, thiếu chuẩn bị, thiếu kế hoạch skkn - Chưa hiểu rõ quy trình chuẩn bị để thực dạy học theo PPDH tích hợp 7.1.3 Hậu Từ nguyên nhân trên, thấy, từ việc áp dụng PPDH nhỏ mà không dẫn đến hậu lớn Đó là: + Học sinh khơng nhận gắn kết đơn vị kiến thức SGK, vấn đề mà người biên soạn sách lưu tâm + Học sinh không cảm nhận chiêu sâu, vẻ đẹp riêng tác phẩm văn học hệ thống thể loại, đề tài, chủ đề + Ảnh hưởng đến chất lượng viết làm văn học sinh Đó vận dụng kết hợp kiến thức Tiếng Việt, Văn học vào Làm văn vận dụng kiến thức không phong phú Tức ảnh hưởng đến chất lượng học tập Điều thể rõ nét Bảng điểm học tập học sinh lớp 12A2 năm học 2017-2018 giáo viên chưa dạy tích hợp liên mơn đoạn trích Ai đặt tên cho dịng sơng? – Hồng Phủ Ngọc Tường Giỏi Lớp Sĩ số Số lượng 12A2 33 Khá % Số lượng Tb % 9,2 Số lượng 18 Yếu % 54,5 Số lượng 12 % 36,3 Khi hỏi em không húng thú học tập kết kiểm tra nội dung kiến thức không cao, câu trả lời chủ yếu tập trung vào lý sau: - Do nội dung khô khan, chưa có tính liên hệ với mơn học khác - Do bối cảnh xã hội tác phẩm học sinh hoàn toàn khác HS khơng hiểu rõ hồn cảnh lịch sử nước ta lúc - Do chưa thấy giá tri tư tưởng thực tác phẩm - Do học sinh chủ yếu thi đại hộc khối A, B nên không thích học văn - Do phương pháp giảng dạy giáo viên Như vậy, số nguyên nhân khiến cho HS không hứng thú học kết kiểm tra thấp có liên quan đến giáo viên, phương pháp giảng dạy Nếu không thay đổi phương pháp dạy học, HS cảm thấy nhàm chán, tẻ nhạt, không hiểu giá trị ý nghĩa to lớn tác phẩm kí skkn 7.2 Một sơ biện pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy tác phẩm kí Ai đặt tên cho dịng sơng? – Hoàng Phủ Ngọc Tường 7.2.1 Nắm vững kiến thức lý luận dạy học tích hợp * Quan điểm tích hợp dạy học nói chung Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Trong tiếng Anh, tích hợp viết “integration” từ gốc Latin (integer) có nghĩa “whole” hay “tồn bộ, tồn thể” Có nghĩa phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác hệ thống để bảo đảm hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống Tích hợp khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực khoa học giáo dục, khái niệm tích hợp xuất từ thời kì khai sáng, dùng để quan niệm GD toàn diện người, chống lại tượng làm cho người phát triển thiếu hài hịa, cân đối Tích hợp cịn có nghĩa thành lập loại hình nhà trường mới, bao gồm thuộc tính trội loại hình nhà trường vốn có Trong dạy học mơn, tích hợp hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác (Theo cách hiểu truyền thống từ trước tới nay) thành “môn học” lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học, ví dụ: lồng ghép nội dung GD dân số, GD mơi trường, GD an tồn giao thơng môn học Đạo đức, Tiếng Việt hay Tự nhiên xã hội… xây dựng mơn học tích hợp từ mơn học truyền thống Tích hợp quan điểm GD trở thành xu việc xác định nội dung DH nhà trường phổ thơng xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực trình học tập trình DH Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào trình dạy học cần thiết Thực tiễn nhiều nước chứng tỏ rằng, việc thực quan điểm tích hợp GD DH giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp skkn làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa HS so với việc môn học, mặt GD thực riêng rẽ Tích hợp quan điểm GD nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Nhiều nước khu vực Châu Á giới thực quan điểm tích hợp DH cho quan điểm đem lại hiệu định Tư tưởng tích hợp bắt nguồn từ sở khoa học đời sống Trước hết phải thấy sống đại bách khoa toàn thư, một tập đại thành tri thức, kinh nghiệm phương pháp Mọi tình xảy sống tình tích hợp Khơng thể giải vấn đề nhiệm vụ lí luận thực tiễn mà lại không sử dụng tổng hợp phối hợp kinh nghiệm kĩ đa ngành nhiều lĩnh vực khác Tích hợp nhà trường giúp HS học tập thông minh vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ phương pháp khối lượng tri thức tồn diện, hài hịa hợp lí giải tình khác mẻ sống đại Tích hợp quan điểm hịa nhập, hình thành từ thể hóa khả năng, quy tụ tối đa tất đặc trưng chung vào chỉnh thể Khoa học coi trọng tính tương thích, bổ sung lẫn để tìm kiếm quan điểm tiếp xúc chấp nhận đựợc để tạo nên tính bền vững q trình DH mơn học Trong số mơn học, tư tưởng tích hợp tiếp nhận với mức độ thấp khác như: Lồng ghép - đưa thêm nội dung cần học tương tự với mơn học chính; tích hợp - kết hợp tri thức nhiều môn học tạo nên môn học Quan điểm tích hợp phương pháp dạy học theo hướng tích hợp GV tiếp nhận mức độ thấp Phần lớn GV lựa chọn mức độ tích hợp “liên mơn” tích hợp “nội mơn” Các dạy theo hướng tích hợp làm cho nhà trường gắn liền với thực tiễn sống, với phát triển cộng đồng Những nội dung dạy HS nhỏ tuổi theo chủ đề “Gia đình”, “Nhà trường”, “Cuộc sống quanh ta”, “Trái đất hành tinh”… làm cho HS có nhu cầu học tập để giải đáp thắc mắc, phục vụ cho sống cộng đồng Học theo hướng tích hợp giúp cho em quan tâm đến người xã hội xung quanh mình, việc học gắn liền với sống đời thường yếu tố để em học tập Những thắc mắc nảy sinh từ skkn ... học:              HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN ĐỂ TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? - HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG (Chương trình Ngữ văn 12 - THPT) I Mục tiêu dạy học 14 skkn Kiến thức. .. sáng kiến HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN ĐỂ TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? - HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG (Chương trình Ngữ văn 12 - THPT) Tác giả sáng kiến - Họ tên: Nguyễn... án, giúp học sinh hiểu rõ nội dung kiến thức đoạn trích ? ?Ai đặt tên cho dịng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường, cụ thể: + Vận dụng kiến thức Văn học để tìm hiểu vẻ đẹp dịng sơng Hương xứ Huế; qua hiểu tình

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan