1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp tạo hứng thú trong dạy đọc hiểu văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường), Ngữ văn 12, tập 1, tại trường Trung học Phổ thông Lạng Giang số 3

52 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp tạo hứng thú trong dạy đọc hiểu văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường), Ngữ văn 12, tập 1, tại trường Trung học Phổ thông Lạng Giang số 3Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp tạo hứng thú trong dạy đọc hiểu văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường), Ngữ văn 12, tập 1, tại trường Trung học Phổ thông Lạng Giang số 3Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp tạo hứng thú trong dạy đọc hiểu văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường), Ngữ văn 12, tập 1, tại trường Trung học Phổ thông Lạng Giang số 3Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp tạo hứng thú trong dạy đọc hiểu văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường), Ngữ văn 12, tập 1, tại trường Trung học Phổ thông Lạng Giang số 3Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp tạo hứng thú trong dạy đọc hiểu văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường), Ngữ văn 12, tập 1, tại trường Trung học Phổ thông Lạng Giang số 3Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp tạo hứng thú trong dạy đọc hiểu văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường), Ngữ văn 12, tập 1, tại trường Trung học Phổ thông Lạng Giang số 3Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp tạo hứng thú trong dạy đọc hiểu văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường), Ngữ văn 12, tập 1, tại trường Trung học Phổ thông Lạng Giang số 3Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp tạo hứng thú trong dạy đọc hiểu văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường), Ngữ văn 12, tập 1, tại trường Trung học Phổ thông Lạng Giang số 3Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp tạo hứng thú trong dạy đọc hiểu văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường), Ngữ văn 12, tập 1, tại trường Trung học Phổ thông Lạng Giang số 3Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp tạo hứng thú trong dạy đọc hiểu văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường), Ngữ văn 12, tập 1, tại trường Trung học Phổ thông Lạng Giang số 3

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRƯỜNG THPT LẠNG GIANG SỐ ****** THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Biện pháp tạo hứng thú dạy đọc – hiểu văn “Ai đặt tên cho dịng sơng?” (Hoàng Phủ Ngọc Tường), Ngữ văn 12, tập một, trường Trung học Phổ thông Lạng Giang số Họ tên: Nguyễn Thị Anh – Giáo viên Trương Văn Giáp – Phó Hiệu trưởng Mơn giảng dạy: Ngữ văn Đơn vị công tác: Trường THPT Lạng Giang số Lạng Giang, tháng năm 2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Biện pháp tạo hứng thú dạy đọc hiểu văn “Ai đặt tên cho dịng sơng?” (Hồng Phủ Ngọc Tường), Ngữ văn 12, tập 1, trường Trung học Phổ thông Lạng Giang số Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 01/12/2021 Các thông tin cần bảo mật: Không Mô tả giải pháp cũ thường làm Những năm học trước đây, tiến hành giảng dạy văn “Ai đặt tên cho dịng sơng?”, chúng tơi thường vận dụng lối dạy truyền thống với ba bước sau: Bước một: Giáo viên nhắc nhở học sinh chuẩn bị hình thức đọc trước văn soạn nhà Hình thức soạn chủ yếu trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học phía cuối sách giáo khoa Bước hai: tiến hành học lớp Do áp lực mặt thời gian, lượng kiến thức nên giáo viên thường áp dụng phương pháp dạy học truyền thống vấn đáp, bình giảng, thuyết trình Chủ yếu giáo viên gợi dẫn vài câu hỏi để học sinh đưa ý kiến sau giáo viên chốt vấn đề giảng giải cho học sinh hay đẹp văn Cuối giáo viên tổng kết học Bước ba: Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh Sau học nói chung văn “Ai đặt tên cho dịng sơng?” nói riêng, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh chẳng hạn: “Viết văn phân tích hình tượng sơng Hương từ thượng nguồn đến thành phố Huế” Sau giao việc giáo viên kiểm tra xác xuất chí khơng kiểm tra sản phẩm học sinh Dạy học theo lối truyền thống cũ có ưu điểm, nhược điểm sau: Về ưu điểm: Giáo viên có thời gian chuẩn bị kĩ; chủ động giảng theo định hướng giáo viên; không bị động mặt thời gian; có liền mạch, truyền cảm dạy; phát huy lợi bình giảng người dạy Cịn người học có thời gian tham khảo tài liệu, mở mang kiến thức chí chuẩn bị trước đáp án cho câu hỏi giáo viên tương tự giống câu hỏi phần hướng dẫn học Trên lớp thưởng thức giảng Việc dạy học có ưu điểm định học sinh có thời gian chuẩn bị nhà, lớp hội suy nghĩ, tìm tịi để phát hay, đẹp thơ gợi ý giáo viên, lắng nghe lời phân tích, đánh giá giáo viên tác giả, thơ Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm đó, chúng tơi nhận thấy số hạn chế sau: Do hình thức dạy học truyền thống nên giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực khiến học sinh hứng thú với học Học sinh áp lực hành trình học thi song dạy Ngữ văn thầy cịn nặng kiến thức, mang tính áp đặt khiến học sinh bị sợ mệt mỏi Có học sinh học chống đối, học để mẹo thi dẫn đến việc chưa nhận thức cốt tủy việc học Ngữ văn nói chung văn “Ai đặt tên cho dịng sơng?” nói riêng Nhiều học sinh soạn thụ động, chép tài liệu tham khảo trang mạng cho có, cho đủ chép bạn để trả lời câu hỏi giáo viên Điều mong muốn môn học phát huy ý thức chủ động tự giác học tập nhằm phát triển phẩm chất, lực thân học sinh không đạt hiệu Văn “Ai đặt tên cho dịng sơng?” văn kí với dung lượng dài, đặc trưng thể loại khó hiểu, khó khai thác khiến nhiều học sinh thấy “ngán”, “ngại” nhìn thấy Với cách dạy truyền thống học sinh khó nhớ, khơng thấy hay văn bản, chí “ngủ gật” học sinh không làm việc mà du dương câu từ trầm bổng bình giảng giáo viên Kết kiểm tra sản phẩm sau học không hấp dẫn dạy, không đọc văn nên học sinh sai kiến thức, không hiểu đúng, hiểu đủ tác phẩm Thậm chí nhiều học sinh trả thầy cô giấy trắng Sự cần thiết áp dụng giải pháp sáng kiến Để đáp ứng nguồn nhân lực tích cực, động, sáng tạo bắt nhịp quốc tế, bắt kịp thời đại 4.0 tạo cơng dân tồn cầu, giáo dục đào tạo trọng nhiều đến việc đổi phương pháp tạo hứng thú, say mê cho người học đòi hỏi lượng kiến thức yêu cầu HS ghi nhớ Tại điều 24.2 Luật Giáo dục 2005 rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Môn Ngữ văn môn khoa học có vai trị lớn việc giáo dục nhân cách “Văn học nhân học” làm giàu giới thẩm mĩ người Trong “Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn” ( Ban hành kèm theo thông tư số 32/2018/ TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) nhận định đặc điểm môn học “Ngữ văn mơn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ - nhân văn; giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường; đồng thời công cụ quan trọng để giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngơn ngữ dân tộc; phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha, Thông qua văn ngôn từ hình tượng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học, hoạt động đọc, viết, nói nghe, mơn Ngữ văn có vai trị to lớn việc giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp lực cốt lõi để sống làm việc hiệu quả, để học suốt đời” Do vậy, tạo hứng thú cho học sinh q trình học mơn Ngữ văn nói chung hứng thú với việc học văn “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập điều cần thiết Dạy học văn kí chương trình Ngữ văn 12 nói chung văn “Ai đặt tên cho dịng sơng?” nói riêng cho hiệu khiến học sinh yêu thích nỗi trăn trở nhiều giáo viên phổ thông Thực tế, học sinh cảm thấy khơng thích, ngại đọc, ngại học độ dài, độ sâu tác phẩm Kết kì thi cho thấy học sinh khơng tâm vào tác phẩm này, có lệch lạc cách hiểu lí giải Làm để giải vấn đề này? Chúng cho rằng, tạo hứng thú cho học sinh, em dễ dàng đón nhận u thích, nhận thấy giá trị, ý nghĩa đích thực tác phẩm Bằng trải nghiệm thực tiễn có hiệu thực vài năm học gần tác động biện pháp nhằm gây hứng thú đọc hiểu văn “Ai đặt tên cho dịng sơng?” (Hồng Phủ Ngọc Tường) chương trình Ngữ văn lớp 12 (Sách giáo khoa, tập 1) theo tiến trình ba giai đoạn trước đọc, đọc, sau đọc Với việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tác động vào tiến trình ba giai đoạn, chúng tơi thấy học sinh u thích tác phẩm, học tập tốt mơn Ngữ văn hình thành lực, phẩm chất cần thiết Mục đích giải pháp sáng kiến Sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đọc hiểu văn kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” (Hồng Phủ Ngọc Tường), chúng tơi hướng tới số mục đích sau: Thứ nhất: Cải thiện hạn chế tồn lối dạy học truyền thống giúp phát huy lực, phẩm chất người học Thứ hai: Tăng sức hứng thú cho học đồng thời góp phần làm tăng tình u môn Ngữ văn học sinh Thứ ba: Kết hợp hiệu phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tăng hứng thú cho học, khắc sâu kiến thức khơi gợi liên tưởng sáng tạo bạn đọc văn “Ai đặt tên cho dịng sơng?” từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường THPT Lạng Giang số Thứ tư: Trao đổi giải pháp sáng kiến với giáo viên dạy Ngữ văn tổ, số trường THPT tỉnh để sẻ chia, học hỏi kinh nghiệm dạy học đồng nghiệp Nội dung 7.1 Thuyết minh giải pháp cải tiến 7.1.1 Các giải pháp áp dụng 7.1.1.1 Biện pháp tác động vào giai đoạn trước đọc Theo tiến trình đọc ba giai đoạn nhiều nước giới áp dụng dạy đọc hiểu Ở Việt Nam có cơng trình đề cập đến cách thức tổ chức Nhìn chung, giai đoạn trước đọc xác định huy động tri thức nền, bổ sung tri thức cần thiết, tạo tâm cho bạn đọc Tất yếu tố nhan đề, tác giả, hồn cảnh sáng tác, kênh hình ảnh minh họa, thích…cần quan sát để dự đốn, hình thành khung dự hướng tác phẩm Bước 1: Huy động tri thức nền, tạo tâm cho bạn đọc thông qua hoạt động trải nghiệm, chia sẻ cảm nhận học sinh vấn đề liên quan đến văn Với văn “Ai đặt tên cho dịng sơng?” (Hồng Phủ Ngọc Tường), học sinh cảm nhận hát sông Hương vài hình ảnh sơng Hương, video giới thiệu Hương giang để khơi dậy cảm xúc tạo tâm hào hứng cho học sinh chuẩn bị tâm cho bạn đọc Sau tác động giáo viên, học sinh nêu cảm nhận, chia sẻ thân hát, hình ảnh bày tỏ quan điểm vấn đề giáo viên gợi dẫn Chẳng hạn: Bạn đến Huế hay ghé thăm sông Hương chưa? Theo bạn, mảnh đất dịng sơng in dấu văn hóa, lịch sử nước nhà? Giáo viên thiết kế phiếu có câu hỏi sinh động gây hứng thú, tò mò cho học sinh trước học Thông qua hoạt động ban đầu học sinh chuẩn bị tâm hào hứng bước vào học mà không bị rào cản tâm lí áp lực, mệt mỏi Bước 2: Huy động bổ sung tri thức qua hoạt động game show / tổ chức chương trình, kiện Mục đích hoạt động nhằm bổ sung tri thức tác giả, tác phẩm thông tin xung quanh để hiểu tác phẩm đắn hiệu Học sinh đọc phầm Tiểu dẫn, giáo viên tổ chức hoạt động nhằm kích thích hứng khởi chuẩn bị tâm lí cho tiếp nhận văn Văn “Ai đặt tên cho dịng sơng?” (Hồng Phủ Ngọc Tường), giáo viên định hướng học sinh xây dựng chương trình “Hẹn hị với Hương giang” (Phụ lục 3) Cách tiến hành: Nhóm học sinh tham gia chọn vai: Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường; Nhà văn Nguyễn Tuân; nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ - vợ Hoàng Phủ Ngọc Tường; Nhạc sĩ Trần Hữu Pháp – tác giả ca khúc “Dịng sơng đặt tên”; học sinh đại diện học sinh lớp 12 trường Trung học Phổ thơng Lạng Giang số Chương trình có học sinh dẫn chương trình nhân vật thực chương trình theo dẫn dắt, vấn người dẫn chương trình (Phần nội dung chi tiết phần phụ lục 2) Giai đoạn trước đọc hoàn thành, học sinh vừa huy động tri thức nền, vừa bổ sung thông tin phần Tiểu dẫn học sinh hào hứng thích thú sẵn sàng bước vào tác phẩm Quá trình học sinh tham gia vào hoạt động giúp học sinh phát huy nhiều lực thân, học giống buổi tham dự truyền hình mà thân khách mời khiến học sinh ấn tượng, kích thích hưng phấn học tập thân Đồng thời, học sinh phát huy lực đáng quý khả dẫn chương trình; khả sân khấu, khả trả lời vấn… 7.1.1.2 Biện pháp tác động vào giai đoạn đọc Phạm vi đọc đọc từ chữ đến chữ cuối văn Mục đích giai đoạn tiếp xúc trực tiếp, từ thành tố đến chỉnh thể Đó đánh thức kí hiệu ngơn ngữ trước hết hoạt động giải mã Bạn đọc phải tiến hành song song việc giải mã từ kí hiệu chữ viết sang tín hiệu âm tín hiệu âm sang nghĩa Việc giải mã hướng tới kiến tạo nghĩa văn Vì bước đọc cần thiết đọc hiểu Nhưng nhiều giáo viên cho đọc qua loa, đọc đơn giản câu, từ, đọc thành âm rõ ràng cho xong Khi dạy văn “Ai đặt tên cho dịng sơng?” (Hồng Phủ Ngọc Tường)”, giáo viên chọn biện pháp đọc diễn cảm Trước đây, học sinh thường bị thụ động áp đặt việc đọc nào, phải nghĩ thường tiếp nhận nội dung qua (tức qua cảm nhận giáo viên) Văn “Ai đặt tên cho dịng sơng?” (Hồng Phủ Ngọc Tường)” dài, học sinh thực thao tác đọc diễn cảm phần trực tiếp lớp để thấy chất ngào, mê đắm, tài hoa tác phẩm kí Hồng Phủ Ngọc Tường, học sinh khác nhận xét, đánh giá Hiệu hoạt động đọc khiến học sinh trở thành bạn đọc chuyên nghiệp, học sinh rèn kĩ đọc hiểu trở thành bạn đọc sáng tạo Giáo viên người truyền lửa cho học trị hoạt động có hiệu quả, định hướng để bạn đọc có cách hiểu khoa học, thẩm mĩ Từ bảng kết đọc, học sinh chia sẻ với bạn, với lớp cung cấp thêm góc nhìn, quan điểm hay khiến văn giới nghệ thuật phong phú, sinh động Qua giọng điệu đọc, bước đầu học sinh phân biệt kí Hồng Phủ Ngọc Tường kí Nguyễn Tuân (đã học văn “Người lái đị Sơng Đà”), đồng thời nhận thấy nét đặc sắc phong cách Hoàng Phủ Ngọc Tường, nhận đặc trưng thể kí mang yếu tố trữ tình sâu sắc 7.1.1.3 Biện pháp tác động vào giai đoạn sau đọc Đây giai đoạn dồn trọng số đọc hiểu Giáo viên dành nhiều thời gian cho hoạt động hiểu Ở giai đoạn này, độc giả hoàn thành việc tri giác tổng thể văn thơ, đơn vị nghĩa đạt tới mức “siêu tổng cộng” Sau bước tri giác cụ thể, trực tiếp, bạn đọc làm việc với văn chủ yếu biểu tượng tư cảm xúc Trong giai đoạn này, ban đầu bạn đọc gặp phải số vấn đề như: cảm giác không hiểu định hướng việc triển khai hiểu thân dường chưa phù hợp Vì thế, học sinh trải nghiệm lại việc đọc phần hay tồn văn để có sở đầy đủ việc hiểu Ở văn “Ai đặt tên cho dịng sơng?” (Hồng Phủ Ngọc Tường)”, học sinh sau đọc cần hiểu giá trị tác phẩm đem lại, thấy thông điệp, ý nghĩa tác phẩm thời điểm đời sức sống trường tồn, bất diệt tác phẩm sau 3.1 Bước 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình tượng sơng Hương khám phá từ góc độ địa lí Đặc điểm văn kí thường khám phá hình tượng độc đáo Ở văn “Ai đặt tên cho dịng sơng?” (Hồng Phủ Ngọc Tường) hình tượng sơng Hương khám phá nhiều góc độ khác : địa lí, lịch sử, văn hóa, âm nhạc, thi ca, văn học… Qua hình tượng nhà văn bộc lộ tơi riêng, cá tính Dựa đặc trưng thể loại, giáo viên tổ chức hình thức hoạt động giúp học sinh khám phá độc đáo bút kí Kĩ thuật thuyết trình ứng dụng phần mềm cơng nghệ tìm hiểu sơng Hương phía thượng nguồn Thành tựu nghiên cứu giáo dục học cho thấy vai trị cơng nghệ thơng tin phương tiện dạy học đại giúp học sinh tiếp nhận hiệu Sự tiếp nhận đánh giá mức nghe 20%, nhìn 30% Nhà sinh học phân tử thực nghiệm, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Quy luật trí não học tập trường Đại học Seattle Pacific, Hoa Kì tuyên bố “Thị giác quân chủ tất giác quan”; “Thị giác chiếm vị trí thống trị hầu hết 10 giác quan chúng ta, nắm giữ nửa tiềm lực não” Thị giác sử dụng nhiều giác quan người Sự kết hợp thị giác thính giác tạo sở hình thành cảm xúc thẩm mĩ Ấn tượng mà thị giác mang lại phong phú, đa dạng, giúp người cảm nhận giới thực Ấn tượng gắn với khơng gian, mầu sắc, đường nét, hình khối, vật thể…cịn ấn tượng thính giác gắn liền với thời gian, âm thanh, thể rõ nét đời sống tinh thần người Các ấn tượng thị giác thính giác hỗ trợ nhau, tạo sức mạnh tri giác trực quan, nhận thức cảm tính – giai đoạn thứ nhận thức người Ứng dụng công nghê thông tin học tập không yêu cầu học tập mang nhằm phát huy lực cần thiết cho người học Đồng thời, giới cơng nghệ kích thích bạn trẻ sáng tạo, chủ động đam mê học tập Việc sử dụng phần mềm công nghệ để học sinh thuyết trình gây hứng thú học tập bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” (Hồng Phủ Ngọc Tường)” Kĩ thuật thường giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước Giáo viên sử dụng hình thức làm việc nhóm làm việc cá nhân HƯ NG N NHIỆM VỤ NH M T M HI U VÀ LÀM BÀI TR NH CHIẾU THUYẾT TR NH TR N L P P NG H NG PH A TH NG NG N ọc kĩ đoạn văn Trong dịng sơng đ p nước ta n chìa khóa hang đá ch n núi i Phụng (Trang G Ngữ văn , tập 1) Tìm chi tiết, hình ảnh miêu tả vẻ đẹp sông Hương khúc thượng nguồn Chỉ phân tích đặc sắc nghệ thuật cách miêu tả Cái Hoàng Phủ Ngọc Tường biểu đoạn văn Sử dụng kĩ thuật hoạt động nhóm giúp học sinh tìm hiểu sơng Hương từ thượng nguồn xi thành phố Ưu hoạt động nhóm giúp học sinh hào hứng cộng tác làm việc, tạo tinh thần đồn kết, tính trách nhiệm cao cơng việc Hoạt động nhóm ... GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Biện pháp tạo hứng thú dạy đọc hiểu văn ? ?Ai đặt tên cho dịng sơng?” (Hồng Phủ Ngọc Tường), Ngữ văn 12, tập 1, trường Trung học Phổ thông Lạng. .. KHI HỌC VĂN BẢN "AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?" MỨC ĐỘ HỨNG THÚ SAU KHI HỌC VĂN BẢN "AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?" 9,4% 13, 8% 40,8% 16,5% 31 ,5 % 29,1% Rất hứng thú Hứng thú Bình thường 32 ,3% 26,8%... vậy, tạo hứng thú cho học sinh q trình học mơn Ngữ văn nói chung hứng thú với việc học văn ? ?Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập điều cần thiết Dạy học văn

Ngày đăng: 14/11/2022, 21:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w