Skkn hướng dẫn học sinh ôn thi thpt quốc gia các văn bản thuộc thể kí

76 2 0
Skkn hướng dẫn học sinh ôn thi thpt quốc gia các văn bản thuộc thể kí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để tạo màu, đồng bào lấy từng loại lá rừng trên đem nghiền nhỏ rồi chiết lấy nước đặc, mỗi màu đem ngâm riêng với gạo nếp trong nước chừng 6 – 7 giờ đồng hồ rồi cho từng loại gạo đã được tẩm màu vào c[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN THI THPT QUỐC GIA CÁC VĂN BẢN THUỘC THỂ KÍ Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Minh Phượng Tổ : Ngữ văn - Ngoại ngữ Email : phuongvanngt1@gmail.com Số điện thoại  : 0967039333 Mã sáng kiến  : 12.51.0 Vĩnh Phúc, 2020 skkn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN THI THPT QUỐC GIA CÁC VĂN BẢN THUỘC THỂ KÍ Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Minh Phượng Tổ : Ngữ văn - Ngoại ngữ Email : phuongvanngt1@gmail.com Số điện thoại  : 0967039333 Mã sáng kiến  : 12.51.0 Vĩnh Phúc, 2020 skkn MỤC LỤC Lời giới thiệu .1 Tên sáng kiến .2 Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu Mô tả chất sáng kiến Phần 1: Nội dung sáng kiến .3 1.1 Những vấn đề kí 1.1.1 Khái quát thể kí 1.1.2 Một số phương pháp việc giảng dạy kí đại 1.1.3 Một số nhận định hay tác giả, tác phẩm kí 1.2 Hệ thống phương pháp bản, đặc trưng để giải dạng tập hai văn kí 11 1.3 Hướng dẫn học sinh làm câu điểm văn kí đề thi THPT Quốc gia (các dạng tập) .12 1.3.1 Cách làm dạng cảm nhận, phân tích nhân vật, giá trị tác phẩm/ đoạn trích 14 1.3.2 Cách làm dạng đề phân tích, cảm nhận chi tiết, đoạn văn, hình ảnh, nhân vật tác phẩm, từ nhận xét vấn đề .23 1.3.3 Cách làm văn dạng đề liên hệ 43 1.3.4 Cách làm dạng đề nghị luận ý kiến bàn văn học .50 1.3.5 Cách làm dạng đề so sánh văn học 62 1.4 Giới thiệu đề nâng cao tự giải 65 Phần 2: Khả áp dụng sáng kiến .66 Phần 3: Kết luận 67 Những thông tin cần bảo mật 68 Các điều kiện cần thiết để áp dung sáng kiến 68 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: 68 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu .72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU Bồi dưỡng học sinh ôn thi THPT Quốc gia một cơng việc nhiều khó khăn thách thức Chỉ xét riêng khía cạnh q trình bồi dưỡng cung cấp dạng đề hướng dẫn cách làm cho dạng đề đòi hỏi cao người thầy tìm tịi, sáng tạo nhanh nhạy nắm bắt đổi thay Thực tế cho thấy, năm gần đây, kí thể loại hay khó xuất nhiều kì thi Tốt nghiệp, THPT Quốc gia, đặc biệt câu Nghị luận văn học (5,0 điểm) Điển hình như: Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2012, đề là: Phân tích hình tượng sơng Đà Người lái đị Sơng Đà nhà văn Nguyễn Tn Gần kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019, đề thi là: Cảm nhận anh/ chị hình tượng sơng Hương đoạn trích: “Trong dịng sơng đẹp … chân núi Kim Phụng” Từ đó, nhận xét cách nhìn mang tính phát dịng sơng nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường… Nhà văn Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường tác giả xuất sắc kí Việt Nam với ngịi bút tài hoa un bác có cá tính sáng tạo Các văn kí hai ơng đưa vào chương trình Ngữ văn 12 việc làm có giá trị, góp phần tăng cường chất văn đáp ứng mục tiêu giáo dục mĩ cảm cho học sinh Nhưng thực tế dạy học đoạn trích gặp nhiều khó khăn Để hiểu hay, đẹp tác phẩm theo thể loại kí từ thấy tơi độc đáo nhà văn điều không dễ dàng bởi: + Thứ nhất, Người lái đị Sơng Đà Ai đặt tên cho dịng sơng? văn kí dài mà việc phân bố thời lượng khóa cho văn cịn q (4 tiết)… Đây thực tế đáng để phải suy nghĩ + Thứ hai, tác phẩm văn xuôi thiên tự sự, em làm quen với cốt truyện, hệ thống nhân vật, tình tiết, tình Trong suốt q trình dài trước đó, học sinh chủ yếu học tác phẩm dần dần, cảm xúc nhận thức em quen nương theo cốt truyện, hệ thống nhân vật, tình tiết… Vì gặp tác phẩm kí giàu chất trữ tình học sinh sợ, em thấy lúng túng, phương hướng với khái niệm nhân vật trữ tình, tơi trữ tình, giọng điệu trữ tình, mạch cảm xúc chủ quan dẫn đến học sinh khó tiếp nhận tác phẩm Vì khơng thật hứng thú nên việc truyền đạt tiếp nhận lớp học nội dung khó lòng đạt kết mong muốn Hơn thế, để cung cấp thêm tư liệu dạy học cho giáo viên trao đổi, học tập kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh ôn thi THPT quốc gia đạt hiệu hơn, đáp ứng yêu cầu giáo dục chất lượng cao, hàng năm Sở giáo dục skkn Đào tạo Vĩnh Phúc thường xuyên đạo cụm trường tỉnh tổ chức hội thảo chuyên đề ôn thi THPT Quốc gia Trong hội thảo đó, xây dựng hệ thống chuyên đề bồi dưỡng học sinh ôn thi THPT quốc gia phong phú làm tài liệu dùng chung cho người dạy Có nhiều giáo viên đề xuất phương pháp hiệu quả, tích cực hướng dẫn học sinh giải đề nghị luận văn học cấu trúc đề thi THPT Quốc gia Song chưa có chuyên đề sâu vào hướng dẫn học sinh tiếp cận văn theo đặc trưng thể kí Trong cịn vài tháng em bước vào kì thi THPT Quốc gia - kì thi quan trọng có tính chất bước ngoặt đời em Chính vậy, việc giúp học sinh nắm bắt cách thức tiếp cận tác phẩm/ đoạn trích kí vơ cần thiết Nhận thức rõ điều đó, giáo viên môn Ngữ văn, người viết trăn trở để giúp thân đồng nghiệp học sinh có thêm hiểu biết thể kí; biết cảm thụ hay, đẹp, giá trị tác phẩm văn học từ chủ động q trình học, ơn thi có kết tốt cho kì thi THPT Quốc Gia năm học 2019 - 2020 năm Xuất phát từ mong muốn đó, chọn đề tài: Hướng dẫn học sinh ôn thi THPT Quốc gia văn thuộc thể kí Với hi vọng góp vài kinh nghiệm nhỏ có tính ứng dụng cụ thể giáo viên học sinh q trình ơn thi THPT Quốc gia Trong chun đề này, chúng tơi xin trình bày Một số phương pháp việc giảng dạy kí đại Củng cố kiến thức Đặc biệt, hướng dẫn số đề văn thuộc câu điểm đề thi THPT Quốc gia thường gặp liên quan đến hai đoạn trích kí Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 theo đề minh họa Bộ Giáo dục Đào tạo thức cơng bố ngày 24/01/2018 Ngoài ra, đề xuất số đề tự giải cho học sinh… TÊN SÁNG KIẾN Hướng dẫn học sinh ôn thi THPT Quốc gia văn thuộc thể kí TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Nguyễn Thị Minh Phượng - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Ngô Gia Tự - Lập Thạch -Vĩnh Phúc - Email: phuongvanngt1@gmail.com CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN - Họ tên: Nguyễn Thị Minh Phượng - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Ngô Gia Tự - Lập Thạch - Vĩnh Phúc - Email: phuongvanngt1@gmail.com - Số điện thoại: 0967039333 LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN  skkn Sáng kiến áp dụng tìm hiểu văn thuộc thể loại kí sách Ngữ văn 12 tập (cơ bản) trường THPT theo phân phối chương trình Ngữ văn THPT hành Bộ Giáo dục Đào tạo là: Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU: 06/01/2018 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN PHẦN 1: VỀ NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KÍ 1.1.1 Khái quát thể kí a) Khái niệm Kí loại hình văn học bao gồm nhiều thể loại chủ yếu văn xuôi tự sự, dùng để ghi chép, miêu tả biểu vật, việc, người có thật sống… theo cảm nhận, đánh giá tác giả từ điều mắt thấy, tai nghe Kí thường khơng có cốt truyện rõ ràng, chí có khơng có nhân vật Theo Từ điển thuật ngữ Văn học, kí thể loại văn học có đặc điểm “tơn trọng thật khách quan sống, khơng hư cấu” Cịn tác giả Từ điển tiếng Việt cho kí loại “thể văn tự có tính chất thời sự, trung thành với thực đến mức cao nhất” b) Đặc trưng kí - Kí viết đời thực tại, viết người thật, việc thật, kí địi hỏi trung thực, xác Tác giả kí coi trọng việc thuật lại có ngành, có thời gian, địa điểm, hành động không qn miêu tả khung cảnh gợi khơng khí - Tác giả kí khéo sử dụng tài liệu đời sống kết hợp với tư tưởng, cảm thụ, nhận xét, đánh giá Vì sức hấp dẫn kí khả tái thật cách sinh động tác giả Kí chấp nhận hư cấu, phải dựa vào liên tưởng, tưởng tượng bất ngờ, tài hoa tác giả phản ánh vật, sống - Nổi bật lên tác phẩm kí chất chủ quan, chất trữ tình sâu đậm tác giả Cho nên sức hấp dẫn kí cịn phụ thuộc vào sức hấp dẫn (thường phong phú, uyên bác, tài hoa, độc đáo…) - Ngơn ngữ bút kí giàu hình ảnh giàu chất thơ Trước hết, ngơn từ nghệ thuật kí hướng vào miêu tả phong tục qua đặc điểm môi trường nét tính cách tiêu biểu sống Vì vừa cụ thể, sinh động, đậm chất đời thường, vừa khái qt Ngơn từ nghệ thuật tác phẩm kí thường linh hoạt giọng điệu Kí thường khơng trần thuật, mà với skkn trần thuật phân tích, khái quát ý nghĩa tượng đời sống đề cập, phản ánh tác phẩm c) Phân loại kí Kí đa dạng kiểu loại kết cấu Theo đó, người ta chia kí thành hai nhóm lớn Nhóm thứ thiên tự gồm thể như: kí sự, phóng sự, nhật kí, hồi kí Nhóm thứ hai nghiêng trữ tình với thể như: tùy bút, bút kí, tản văn… Kí sự: Là thể kí thiên tự sự, thường ghi chép kiện, hay kể lại câu chuyện xảy Kí có cốt truyện hồn chỉnh tương đối hồn chỉnh, loại thể có yếu tố trữ tình luận, khuynh hướng tác giả tốt từ tình hành động Yếu tố phi cốt truyện loại kí khơng nhiều Tác phẩm kí cấu tạo theo phương thức kết cấu thông thường tác phẩm nghệ thuật: mở đầu phát triển kiện, biến phát triển đến cao độ - căng thẳng - kết thúc Kí tranh tồn cảnh việc người đan chéo, gương mặt nhân vật không thật rõ nét Phóng sự: Là thể kí bật thật xác thực, dồi nóng hổi, khơng đưa tin mà cịn dựng lại trường cho người quan sát, đánh giá, nghiêng hẳn phía tự sự, miêu tả, tái thật Nội dung chủ yếu phóng lại thiên vấn đề mà người viết muốn đề xuất giải Do phóng sự, có chất liệu chủ yếu người thật việc thật, có màu sắc luận Nhật kí: Là thể loại kí mang tính chất riêng tư, đời thường nhiều Nếu hầu hết tác phẩm văn học để giao lưu với người khác, nhật kí lại để giao lưu với Là ghi chép cá nhân kiện có thật đã, tiếp tục diễn theo thời gian, nhật kí thường bao gồm đoạn trữ tình ngoại đề suy nghĩ có tính chất chủ quan kiện Một nhật kí có phẩm chất văn học thể giới tâm hồn, qua việc tâm tình cá nhân tác giả giúp người đọc nhìn thấy vấn đề xã hội trọng đại Hồi kí: Những ghi chép có tính chất suy tưởng cá nhân khứ, dạng gần tự truyện tác giả Hồi kí cung cấp tư liệu khứ mà đương thời tác giả chưa có điều kiện nói Khác với nhật kí, đặc thù thời gian lùi xa, kiện hồi kí bị nhớ nhầm tưởng tượng thêm mà người viết không tự biết Bút kí: Là thể kí, bút kí thiên ghi lại cảnh vật mà nhà văn mắt thấy tai nghe, thường chuyến Bút kí tái người việc cách phong phú, sinh động, qua biểu trực tiếp khuynh hướng cảm nghĩ tác giả, có màu sắc trữ tình Kết hợp linh hoạt skkn phương thức nghị luận, tự sự, trữ tình tùy theo độ đậm nhạt khác phương thức mà ta có bút kí luận, bút kí tùy bút v.v Tùy bút: Là thể kí, tùy bút nghiêng hẳn trữ tình với điểm tựa tơi tác giả Hình thức thể loại cho phép nhà văn phóng bút viết tùy theo cảm hứng, tùy cảnh, tùy việc mà suy tưởng, nhận xét, đánh giá, trình bày v.v Những chi tiết, người cụ thể tác phẩm cớ để tác giả bộc lộ cảm xúc, suy tư nhận thức, đánh giá… (Bản thân Nguyễn Tuân định nghĩa cách khôi hài: Tùy bút tùy theo bút mà viết) 1.1.2 Một số phương pháp việc giảng dạy kí đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 qua Người lái đị Sơng Đà nhà văn Nguyễn Tuân Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường a) Dạy học tác phẩm theo đặc trưng thể loại Dạy học tác phẩm theo đặc trưng thể loại vừa yêu cầu vừa nguyên tắc trình phân tích giảng dạy tác phẩm văn học nói chung Với thể loại kí, việc tìm hiểu đặc trưng thể loại lại có ý nghĩa quan trọng Nắm vững bám sát vào đặc trưng thể kí, người đọc khám phá hay, đẹp tác phẩm Dưới vài phương pháp tiếp cận thể loại kí: * Cho học sinh phát nét tương đồng khác biệt đối tượng tác giả phản ánh tác phẩm kí so với đối tượng tương tự có thật ngồi đời Vì kí viết thật, người thật, việc thật nên đòi hỏi phải xác, trung thực Việc cho học sinh phát nét tương đồng khác biệt đối tượng tác giả phản ánh tác phẩm kí so với đối tượng tương tự có thật ngồi đời cần thiết Ví dụ: + Sơng Đà Nguyễn Tuân ghi chép số liệu đơn nhà địa lý (tên khai sinh, độ dài…) phần hồn bạo thơ mộng khơng phát + Dịng sơng Hương xứ Huế thơ mộng Nếu Hoàng Phủ Ngọc Tường ghi lại khúc đoạn dịng chảy từ thượng nguồn với Huế khơng thơi khơng có hấp dẫn, mà hấp dẫn chỗ tác giả tưởng tượng sơng Hương người có số phận, có tâm hồn (cơ gái Digan) có hành động cụ thể điểm nhìn khám phá khác Khi sơng Hương gái mang tình yêu tha thiết với thành phố Huế, lại người mẹ sản sinh cho xứ Huế giá trị văn hóa truyền thống âm nhạc, thi ca, lại nhận chứng lịch sử đầy oai hùng hiển hách * Học sinh phát đánh giá óc quan sát, trí liên tưởng, tưởng tượng lực sử dụng ngôn ngữ nhà văn skkn Sức hấp dẫn kí khả tái thật cách sinh động tác giả Nếu đơn ghi chép tác phẩm kí khơ khan khơng gây ấn tượng với người đọc Ví dụ: + Người lái đị Sơng Đà: Khi khám phá vẻ đẹp bạo sông, Nguyễn Tuân vận dụng tri thức nhiều ngành để miêu tả tính cách sơng mà ơng gọi “lồi thủy quái khổng lồ” “kẻ thù số một” người Nhà văn huy động vốn kiến thức điện ảnh, hội họa, kiến trúc, điêu khắc, chí lĩnh vực quân sự, võ thuật, thể thao để miêu tả Khi khám phá vẻ thơ mộng, trữ tình sơng, lại cần phát thay đổi, di chuyển điểm nhìn cách miêu tả Dịng sơng chiêm ngưỡng từ cao nhìn xuống Hình dáng sơng Đà ví “sợi dây thừng ngoằn ngoèo” dễ thương, đáng yêu biết bao, qua phép so sánh liên tưởng độc đáo “Sơng Đà tn dài tn dài tóc trữ tình” Với hình tượng ơng lái đị: Nhân vật không khắc họa thành số phận tác phẩm tự Thực khoảnh khắc sơng nước để qua Nguyễn Tn tôn vinh người lao động thời kỳ thời kỳ miền Bắc xây dựng Chủ nghĩa xã hội + Ai đặt tên cho dịng sơng?  Vẻ đẹp thiên nhiên sông Hương kết nguồn tri thức phong phú thuộc lĩnh vực địa lí, lịch sử, văn hóa khả quan sát sắc sảo Hoàng Phủ Ngọc Tường Ở Nguyễn Tuân Hồng Phủ Ngọc Tường “tài hoa”, ln nhìn sống, vật, người phương diện, góc độ văn hóa thẩm mỹ, nên phát nhiều vẻ đẹp thực sống Đồng thời nhà văn “uyên bác”: hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực, nhiều ngành cung cấp, đóng góp, lí giải kiến thức cho người khác * Học sinh phát đặc điểm “cái tơi” tác giả kí Nổi bật lên tác phẩm kí tính chủ quan, chất trữ tình sâu đậm tơi tác giả Cho nên sức hấp dẫn kí cịn phụ thuộc vào sức hấp dẫn Ví dụ: + “Cái tơi” của Nguyễn Tn trong Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn: Đó tơi tài hoa, “uyên bác” + “Cái tôi” trong Ai đặt tên cho dịng sơng? của Hồng Phủ Ngọc Tường: “Cái tơi” say mê kiếm tìm đẹp, dạt cảm xúc ln gắn bó với thiên nhiên “Cái tôi” yêu quê hương đất nước hướng cội nguồn Một “cái tôi” tài hoa uyên bác b) Rèn luyện phương pháp đọc hiểu cho học sinh skkn Dạy học đọc hiểu nội dung đổi phương pháp dạy học Ngữ văn tiếp nhận văn Hoạt động đọc hiểu học sinh cần thực theo trình tự từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, từ đọc đúng, đọc thông, đến đọc hiểu, từ đọc tái sang đọc sáng tạo Khi hình thành lực đọc hiểu học sinh hình thành lực cảm thụ thẩm mỹ, khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng tư Trong trình đọc hiểu học sinh cần thực nội dung sau: - Huy động vốn kiến thức kinh nghiệm thân - hiểu biết chủ đề hay hiểu biết vấn đề văn hóa xã hội có liên quan đến chủ đề, thể loại văn - Thể hiểu biết văn bản: Tìm kiếm thơng tin, đọc lướt để tìm ý chính, đọc kỹ tìm chi tiết Giải thích, cắt nghĩa, phân loại, so sánh, phân tích, kết nối, tổng hợp… thông tin để tạo nên hiểu biết chung văn Phản hồi đánh giá thông tin văn Học sinh cần làm bật được: Đề tài, thể loại, cảm hứng sáng tạo, đọc tìm hiểu bố cục văn bản, nội dung văn bản, đặc sắc nghệ thuật văn bản… Như vậy, việc đọc hiểu không rèn luyện cho học sinh đọc - hiểu văn mà rèn luyện lực tạo lập văn bản, đặc biệt lực viết sáng tạo Viết sáng tạo khả trình bày, thể cảm nhận, suy nghĩ cá nhân đối tượng, vấn đề đặt ra… Viết sáng tạo thể nhiều phương diện khác nhau, với mức độ khác nhau, cần tạo hội để học sinh thể trình đọc hiểu, đồng thời phát triển lực khác học tập c) Sử dụng phương pháp sơ đồ tư Sơ đồ tư phương pháp ghi nhớ chi tiết để tổng hợp hay để phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh Vì giúp cho học sinh dễ nhớ dễ ôn tập hơn: - Ý trung tâm xác định rõ ràng - Quan hệ hỗ trợ tương ứng ý tường tận Ý quan trọng nằm vị trí gần ý - Liên hệ khái niệm then chốt tiếp nhận thị giác - Ôn tập ghi nhớ hiệu nhanh - Thêm thông tin (ý) dẽ dàng cách vẽ chèn thêm vào đồ - Mỗi đồ phân biệt tạo dễ dàng cho việc gợi nhớ - Các ý đặt vào vị trí hình cách dễ dàng, bát chap thứ tự trình bày, tạo điều kiện cho việc thay đổi cách nhanh chóng linh hoạt cho việc ghi nhớ skkn ... ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN THI THPT QUỐC GIA CÁC VĂN BẢN THUỘC THỂ KÍ Tác giả sáng kiến: Nguyễn... hiệu quả, tích cực hướng dẫn học sinh giải đề nghị luận văn học cấu trúc đề thi THPT Quốc gia Song chưa có chuyên đề sâu vào hướng dẫn học sinh tiếp cận văn theo đặc trưng thể kí Trong cịn vài... thi có kết tốt cho kì thi THPT Quốc Gia năm học 2019 - 2020 năm Xuất phát từ mong muốn đó, chúng tơi chọn đề tài: Hướng dẫn học sinh ôn thi THPT Quốc gia văn thuộc thể kí Với hi vọng góp vài kinh

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan