Skkn hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9

29 2 0
Skkn hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9 MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ 1 I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2 III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2 IV PHƯƠNG PHÁP NG[.]

Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 IV PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP Khái niệm đoạn văn .3 Kết cấu đoạn văn 2.1 Câu chủ đề đoạn văn: Error! Bookmark not defined 2.2 Cách trình bày nội dung đoạn văn: Để trình bày nội dung đoạn văn, người viết cần phải sử dụng phương pháp lập luận 2.3 Liên kết câu đoạn văn: II THỰC TRẠNG HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH LỚP QUA KHẢO SÁT ĐIỀU TRA III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Giải pháp 1: Củng cố kiến thức đoạn văn cho học sinh 1.1 Khái niệm: 1.2 Các cách trình bày nội dung đoạn văn thường sử dụng Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh cách viết đoạn văn Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập qua dạng tập 12 3.1 Dạng tập nhận biết: .12 3.2 Dạng tập thông hiểu vận dụng 15 3.2.1 Viết câu chủ đề cho đoạn văn 15 3.2.2 Viết đoạn văn dựa vào câu chủ đề cho sẵn 18 3.2.3 Viết đoạn văn không cho sẵn câu chủ đề 20 3.2.4 Viết đoạn văn, với yêu cầu cụ thể hình thức, kèm theo yêu cầu liên kết câu, ngữ pháp 22 IV KẾT QUẢ .24 1/ Đối với học sinh: 24 2/ Đối với giáo viên: 25 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 26 Kết luận .26 Đề xuất khuyến nghị .26 TÀI LIỆU THAM KHẢO skkn Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận Trong Sách giáo khoa Ngữ văn hành, phân môn Tập làm văn biên soạn sở vận dụng lí thuyết văn bản, nên việc dạy học phân mơn có bước tiến đáng kể Trong đó, việc dạy Tập làm văn trọng dạy tạo lập đoạn văn, phận tồn văn Một văn tạo thành từ nhiều đoạn văn, học sinh khơng thể thực viết văn trước hết không tập trung viết đoạn cho tốt Dạng văn nghị luận em học từ lớp với khái quát đặc điểm văn nghị luận, phép lập luận chứng minh, giải thích Lớp học tiếp văn nghị luận, cách nói viết văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm, tự miêu tả Ở lớp có kế thừa, nâng cao kiến thức văn nghị luận Văn nghị luận thực chất văn thuyết lí, nhằm phát biểu nhận định, tư tưởng, suy nghĩ, quan điểm, thái độ, thuyết phục người tin theo mà có thái độ, hành động trước vấn đề đặt Do đó, muốn làm văn nghị luận tốt, người ta phải có quan điểm, chủ kiến rõ ràng Đó quan điểm, chủ kiến tích cực, phỉa hướng tới giải vấn đề đặt đời sống cộng đồng có ý nghĩa Trong chương trình lớp 9, em học văn nghị luận xã hội (nghị luận việc tượng đời sống, nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí) nghị luận văn học (nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích, nghị luận thơ, đoạn thơ) Nghị luận văn học đòi hỏi học sinh phải trình bày nhận xét đánh giá nhân vật, kiện, cốt truyện, tính cách nhân vật cảm thụ, nhận xét, đánh giá hay, đẹp đoạn thơ thơ Thông thường, nhận xét đánh giá trình bày thành luận điểm khái qt cho tồn bài, sau phải phân tích luận điểm khái quát thành luận điểm cụ thể tương ứng với đoạn văn Bởi khơng có kĩ viết đoạn văn văn em dễ rơi vào rơi rạc, lan man, thiếu tính lơ-gic, hệ thống Cơ sở thực tiễn Cấu trúc đề thi học kì đề thi tuyển sinh vào 10 năm gần đòi hỏi em phải viết đoạn văn lớn Điểm số cho câu hỏi yêu cầu viết đoạn văn tương đối cao so với tổng điểm toàn (từ đến điểm) 1/26 skkn Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp Do đó, học sinh khơng thục kĩ viết đoạn văn dễ bị điểm phần câu hỏi từ kéo theo điểm số tồn khơng cao Trong q trình giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung, mơn Ngữ văn lớp nói riêng, giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu đoạn văn, cách làm nghị luận kiểu bài, kĩ viết đoạn, viết nghị luận học sinh chưa thật thành thạo Các em lúng túng, hành văn chưa mạch lạc, chặt chẽ, cá biệt có số em cịn chưa có kĩ viết đoạn văn dẫn đến làm em thường sơ sài, chung chung, lan man, vừa thừa, vừa thiếu, có xa đề, lạc đề Có viết đến dịng hết, có nhiều em khơng biết xây dựng luận điểm…Thực trạng làm cho nhiều giáo viên phải trăn trở, suy nghĩ Với mong muốn khắc phục tình trạng trên, nâng cao chất lượng dạy học văn nói chung, rèn luyện kĩ tạo lập văn nói riêng cho học sinh, tơi thực đề tài “Hướng dãn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nhằm góp phần củng cố kiến thức đoạn văn rèn kĩ tạo lập văn bản, nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn cấp THCS nói chung lớp nói riêng, nâng cao kết thi vào lớp 10 THPT III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Chương trình Ngữ văn lớp IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đoạn văn, cách lập luận, trình bày nội dung đoạn văn - Điều tra khảo sát năm bắt tình hình thực tế - Tiến hành thực nghiệm tiết dạy IV PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: năm học 2015-2016 Kế hoạch nghiên cứu: Bắt đầu từ chương trình Ngữ văn đầu học kì I đến kết thúc năm học 2/26 skkn Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN KHI LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP Như biết, đoạn văn đơn vị tạo lập nên văn Một văn tạo thành từ nhiều đoạn văn Như vậy, văn tổ chức đoạn văn để thể chủ đề chung Bởi thế, muốn tạo lập văn khơng thể khơng có kĩ viết đoạn Ngược lại, viết tốt đoạn không xác định chủ đề chung văn vị trí đoạn văn hệ thống chung nhằm xác định đoạn phải viết thể khía cạnh chủ đề chung Khái niệm đoạn văn: Đoạn văn phận văn bản, có chủ đề thống nhất, có kết cấu hồn chỉnh đánh dấu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dịng Có thể thấy mặt nội dung, đoạn văn ý hoàn chỉnh mức độ định logic ngữ nghĩa, nắm bắt cách tương đối dễ dàng Mỗi đoạn văn văn diễn đạt ý, ý có mối liên quan chặt chẽ với sở chung chủ đề văn Về mặt hình thức, đoạn văn ln ln hồn chỉnh Sự hồn chỉnh thể điểm sau: đoạn văn bao gồm số câu văn nằm hai dấu chấm xuống dịng, có liên kết với mặt hình thức, thể phép liên kết; đoạn văn mở đầu, chữ đầu đoạn viết hoa viết lùi vào so với dòng chữ khác đoạn Kết cấu đoạn văn: Đoạn văn thường có kết cấu ba phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn - Mở đoạn: Có nhiệm vụ thơng báo chủ đề đoạn văn cách xác đầy đủ nên thường dùng đến hai câu trần thuật gọn gàng, rõ ràng, có nhắc lại từ ngữ then chốt tương ứng với đề - Thân đoạn: Trình bày ý triển khai chủ đề Việc trình bày ý cụ thể theo hai cách: song hành móc xích Theo cách song hành, ý cụ thể phần thân đoạn có vai trị tương đối ngang việc thể chủ đề chung đoạn Theo đoạn móc xích, ý phần thân đoạn trải nối tiếp nhau, kế tục theo bậc để tới bậc cuối cùng, chủ đề giải trọn vẹn - Kết đoạn: (trong đoạn văn tổng – phân – hợp) có nhiệm vụ thâu tóm ý viết thân đoạn nhấn mạnh chủ đề nên thường dùng câu (có thể hai câu) có tính khẳng định Tuy trở lại chủ đề, kết đoạn không lặp lại cách viết 3/26 skkn Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp mở đoạn Vì thế, câu kết đoạn thường biểu lộ đánh giá, tỏ thái độ, tình cảm người viết với chủ đề Cách trình bày nội dung đoạn văn: Để trình bày nội dung đoạn văn, người viết cần phải sử dụng phương pháp lập luận Lập luận cách trình bày xếp luận dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ hợp lí đoạn văn, văn có sức thuyết phục Trong văn bản, văn nghị luận, ta thường gặp đoạn văn có kết cấu (cách lập luận) phổ biến: diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp bên cạnh cách lập luận suy luận nhân quả, suy luận tương đồng, suy luận tương phản, đòn bẩy, nêu giả thiết… - Đoạn diễn dịch cách trình bày ý từ khái quát đến cụ thể Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai nội dung chi tiết, cụ thể ý chủ đề - Đoạn quy nạp cách trình bày ý ngược lại với diễn dịch, từ ý chi tiết, cụ thể đến ý khái quát Câu chủ đề nằm cuối đoạn Các câu trình bày thao tác minh họa, lập luận, cảm nhận rút nhận xét, đánh giá chung - Đoạn tổng - phân - hợp phối hợp diễn dịch với quy nạp Câu mở đoạn nêu ý khái quát bậc một, câu khai triển ý khái quát, câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng Những câu khai triển thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét nêu cảm tưởng, để từ đề xuất nhận định chủ đề, tổng hợp lại, khẳng định thêm giá trị vấn đề Khi viết đoạn văn tổng - phân - hợp, cần biết cách khái quát, nâng cao để tránh trùng lặp hai câu chốt đoạn Liên kết câu đoạn văn: Nói đến liên kết nói đến mối quan hệ ý nghĩa đơn vị ngôn ngữ Ở đề cập đến liên kết câu (các phát ngôn) đoạn văn Muốn làm bật chủ đề đoạn văn câu đoạn văn phải có mối quan hệ chặt chẽ với ý nghĩa, tức phải có liên kết nội dung Nhưng để tạo liên kết nội dung (mối quan hệ ý nghĩa) cần có từ ngữ thực Những từ ngữ gọi phương tiện liên kết (liên kết hình thức) a/ Liên kết nội dung: Liên kết nội dung câu đoạn văn chia làm hai loại: liên kết chủ đề liên kết lô-gic Liên kết chủ đề: Liên kết chủ đề đòi hỏi câu phải phục vụ cho chủ đề chung đoạn văn Sự liên kết nội dung thể ở: câu văn có quan hệ ý nghĩa với câu khác, tức ý câu trước có khả gợi mở ý câu sau, ý câu 4/26 skkn Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp sau tiếp nối, cụ thể thêm ý câu trước, nhờ nội dung phát triển theo chủ đề chung Liên kết lô- gic: Là liên kết đòi hỏi câu văn đoạn văn phải xếp hợp lí, phù hợp với trình tự triển khai chủ đề đoạn văn b/ Liên kết hình thức: Các câu đoạn văn phải liên kết với từ ngữ, từ ngữ gọi phương tiện liên kết (phép liên kết) Các phép liên kết thường sử dụng là: - Phép thế: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước + Thế đại từ: Ví dụ: Chín có chuyến tàu Hà Nội qua huyện Đó hoạt động cuối đêm khuya (Thạch Lam) + Thế từ đồng nghĩa: Ví dụ: Chú bé Lượm hi sinh lần làm liên lạc Sự Lượm gieo vào lịng người đọc bao nỗi xót thương + Thế từ ngữ khác vật: Ví dụ: Hồ Xuân Hương nữ sĩ tài ba làng thơ Việt Bà chúa thơ Nôm thành công việc sử dụng ngôn ngữ dân gian - Phép nối: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước + Nối quan hệ từ: Ví dụ: Mỗi tháng ý cho dăm hào Khi sai trả tiền giặt hay mua thức gì, cịn dăm ba xu, vài hào y thường cho nốt ln Nhưng cho rồi, y thường tiếc ngấm ngầm Bởi số tiền cho lặt vặt góp lại, tháng có thành đến hàng đồng (Nam Cao) + Nối phụ từ: Ví dụ: Em bé khóc Mẹ dỗ em nín Bây lại khóc + Nối từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp: Ví dụ: Từ có chế độ riêng xã hội chia thành giai cấp, khơng đứng giai cấp Đồng thời, người đại biểu cho tư tưởng giai cấp (Hồ Chí Minh) - Phép lặp: Lặp lại đầu câu đứng sau từ ngữ có câu trước + Lặp ngữ âm: (lặp phần vần Chủ yếu để gieo vần thơ) Ví dụ: Cầu cong lược ngà Sơng dài mái tóc cung nga bng hờ (Nguyễn Bính) 5/26 skkn Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp + Lặp từ vựng: Ví dụ: Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang lòng Nghệ sĩ giới thiệu với cảm giác, tình tự, tư tưởng cách làm sống hiển lên tâm hồn cảm giác, tình tự, tư tưởng Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến phải tự bước lên đường (Nguyễn Đình Thi) + Lặp cấu trúc ngữ pháp: Ví dụ: Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! (Thép Mới) Bên cạnh phép liên kết trình bày trên, phép liên kết như: phép liên tưởng, phép dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa sử dụng để tạo liên kết đoạn văn (văn bản) II THỰC TRẠNG HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH LỚP QUA KHẢO SÁT ĐIỀU TRA Đầu năm học 2016 - 2017, kiểm tra chất lượng đầu năm môn Ngữ văn lớp 9A2 có kết cụ thể sau: KẾT QUẢ XẾP LOẠI Khối lớp 9A2 Tổng số học sinh 40 Giỏi Khá TS % TS 02 22 Trung bình % 55 Yếu TS % TS % 10 25 15 Đề kiểm tra bám sát chuẩn kiến thức kĩ kĩ học sinh cần phải có kĩ viết đoạn văn nghị luận Qua kết khảo sát, nhận thấy số học sinh có kĩ viết đoạn chưa tốt nhiều, số học sinh có kĩ viết đoạn thành thạo cịn Trên làm học sinh, hầu hết em thể việc nắm khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề đoạn văn, cách trình bày đoạn văn cịn lơ mơ Các em khơng biết trình bày đoạn văn đảm bảo liên kết chặt chẽ nội dung hình thức Nhiều viết lủng củng sơ sài, lập luận không mạch lạc chặt chẽ Các ý lộn xộn, khơng có lớp có lang, ý lớn ý nhỏ khơng theo trình tự hợp lí Đầu đoạn văn khơng viết hoa lùi đầu dịng, dòng khác ngắt dòng tuỳ tiện 6/26 skkn Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp Có thể nói kĩ làm văn, đặc biệt kĩ viết đoạn học sinh nhiều hạn chế Do vậy, để khắc phục hạn chế học sinh, nâng cao chất lượng dạy học địi hỏi giáo viên phải có giải pháp hợp lí III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Giải pháp 1: Củng cố kiến thức đoạn văn cho học sinh 1.1 Khái niệm: - Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành - Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề câu chủ đề Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần (thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đầu cuối đoạn văn Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề đoạn (SGK Ngữ văn tập I, trang 36) 1.2 Các cách trình bày nội dung đoạn văn thường sử dụng - Cách diễn dịch: cách trình bày ý từ khái quát đến cụ thể Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai nội dung chi tiết cụ thể ý tưởng chủ đề Mơ hình trình bày đoạn văn diễn dịch: n Câu 1: câu chủ đề đoạn văn (mang ý khái quát), đứng đầu đoạn văn Câu 2, 3, 4,…n câu mang ý cụ thể, có tác dụng bổ sung giải thích, làm rõ ý câu chủ đề - Cách qui nạp: cách trình bày ý ngược lại với diễn dịch - từ ý chi tiết, cụ thể đến ý khái quát Câu chủ đề nằm cuối đoạn Các câu trình bày thao tác minh hoạ, lập luận, cảm nhận rút nhận xét, đánh giá chung Mơ hình trình bày đoạn quy nạp: n 7/26 skkn 4… Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp Câu n: Câu chủ đề, đứng cuối đoạn văn Câu 1, 2, 3, 4,… câu mang ý cụ thể có tác dụng hướng tới làm bật ý câu chủ đề - Cách tổng hợp - phân tích – tổng hợp (tổng – phân – hợp): phối hợp diễn dịch với quy nạp Câu mở đoạn nêu ý khái quát bậc một, câu khai triển ý khái quát, câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng Mơ hình trình bày đoạn tổng – phân – hợp: 1’ Câu 1: Câu chủ đề đứng đầu đoạn văn Câu 2, 3, 4: Câu mang ý chi tiết Câu 1’: Câu mang ý tổng hợp, khái quát (không trùng lặp ý với câu chủ đề), đứng cuối đoạn văn Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh thực hành viết đoạn văn Bước 1: Xác định yêu cầu đề Căn vào yêu cầu đề bài, xác định rõ nội dung cần trình bày đoạn gì? Nội dung trình bày theo cách nào, có u cầu khác hình thức, ngữ pháp Nếu đoạn văn nghị luận tác phẩm thơ cần phải trình bày cảm thụ, nhận xét, đánh giá hay, đẹp thơ thơng qua phân tích ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu Nếu đoạn văn nghị luận tác phẩm truyện cần phải đọc kĩ xem đề yêu cầu bàn nhân vật, bàn nội dung bàn nghệ thuật truyện - Ví dụ: Đề 1: Viết đoạn văn ngắn để nêu lên suy nghĩ em điều người cha nói với qua khổ thơ sau: “Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Cịn q hương làm phong tục.” (Nói với – Y Phương) Trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp phép lặp (gạch chân có thích) * Yêu cầu đề: - Nội dung: nêu lên suy nghĩ em điều người cha nói với qua khổ thơ 8/26 skkn Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp - Hình thức: đoạn văn ngắn - Yêu cầu ngữ pháp: Lời dẫn trực tiếp, phép lặp Đề 2: a Chép thuộc bốn câu đầu đoạn trích “Cảnh ngày xuân” b Bằng đoạn văn quy nạp từ đến 12 câu nêu cảm nhận em hay bốn câu thơ vừa chép * Yêu cầu cần đạt: a Chép xác câu thơ đầu SGK b Viết đoạn văn - Nội dung: cảm nhận em hay bốn câu thơ - Hình thức: Đoạn quy nạp, độ dài từ đến 12 câu Bước 2: Xác định câu chủ đề đoạn văn Câu chủ đề câu nêu ý đoạn văn, câu đặc biệt quan trọng Khi viết đoạn cần ý đọc kĩ đề, xác định yêu cầu đề, từ xác định câu chủ đề Có đề khơng cho sẵn câu chủ đề, có đề cho sẵn câu chủ đề, có đề yêu cầu sửa câu có lỗi thành câu dùng câu làm câu chủ đề, có đề lại có phần dẫn ý, dựa vào ta xác định câu chủ đề Với đề không cho sẵn câu chủ đề nên để viết câu chủ đề, ta phải nắm vững nội dung đoạn trích đề cho, từ ta xác định câu chủ đề * Dạng 1: Những đề không cho câu chủ đề Đề 1: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 – 12 câu) nêu cảm nhận em đoạn thơ sau: “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng” (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) Với dạng đề này, học sinh phải nắm nội dung đoạn trích, thơng tin ban đầu đoạn trích tác giả, tác phẩm để khái quát thành câu chủ đề => Câu chủ đề viết: “Trong khổ thơ đầu thơ Mùa xuân nho nhỏ, vài nét chấm phá, Thanh Hải thể cảm xúc say sưa, ngây ngất trước mùa xuân đất trời.” - Đề 2 : Cho câu thơ sau: “Bỗng nhận hương ổi” 9/26 skkn Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp hoa muôn thuở (8) Chất thực nghiệt ngã lãng mạn bay bổng hồ quyện lẫn tạo nên hình tượng thơ tuyệt tác để đời (9).” Mơ hình đoạn văn: Tám câu đầu triển khai phân tích hình tượng thơ đoạn cuối thơ “Đồng chí”, từ khái quát vấn đề câu cuối – câu chủ đề, thể ý đoạn: đánh giá hình tượng thơ Đây đoạn văn phân tích thơ có kết cấu quy nạp Nội dung phân tích đoạn kết thơ “Đồng chí” Chính Hữu Bài tập 3: Đoạn văn lập luận theo cách tổng - phân - hợp phân tích khổ thơ đầu “Sang thu” Hữu Thỉnh Chỉ rõ cách lập luận đoạn văn? “Ngay từ khổ thơ đầu, Hữu Thỉnh mang đến cho người đọc tín hiệu riêng mùa thu.(1) Không phải rừng phong sắc đỏ, giậu cúc vàng, ngô đồng rơi hay ao sen tàn lạnh thơ cổ (2) Cũng màu trời xanh ngắt hay nước biếc trong thơ thu Nguyễn Khuyến (3)Tín hiệu mùa thu hương ổi “ phả vào gió se”.(4) Phải có “gió se”thì có hương thơm nồng đậm thế.(5) Làn gió heo may mát với thoáng chớm lạnh đầu mùa biết lọc, chắt chiu để có mùi hương ấy.(6) Gió đưa hương theo khắp nẻo, để “thông báo” với đất trời, với hồn người tín hiệu vui: mùa thu tới!(7) Chỉ vài nét vẽ, nhà thơ nắm bắt, tái vẻ đẹp mơ hồ, tinh tế khoảnh khắc giao mùa.(8)” Mơ hình đoạn văn: Đoạn văn gốm tám câu: - Câu đầu (tổng): Nêu lên nhận định khái quát khổ đầu “ Sang thu” Hữu Thỉnh mang đến cho người đọc tín hiệu riêng mùa thu - Năm câu tiếp ( phân): Phân tích để chứng minh tín hiệu riêng - Câu cuối (hợp): Khẳng định, nâng cao: vài nét vẽ, nhà thơ nắm bắt, tái vẻ đẹp mơ hồ, tinh tế khoảnh khắc giao mùa Nhìn chung, dạng tập nhận biết tương đối vừa sức với học sinh bước đầu rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận Trên sở nhận biết dạng mơ hình này, học sinh dễ dàng vào vận dụng làm tập mức độ cao Một số tập củng cố: Bài 1: Chỉ rõ cách lập luận đoạn văn sau: Hai câu cuối “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” khắc đậm hình ảnh đẹp đẽ người chiến sĩ xe tuyến đường Trường Sơn: Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim 14/26 skkn Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp Những xe bị bom đạn chiến tranh phá hủy nặng nề, hệ số an tồn, tưởng khơng thể lăn bánh Vậy mà người chiến sĩ lái xe đâu có chịu dừng Những xe vận tải họ trở lương thực, thuốc men, đạn dược chạy bom rơi đạn lửa phía trước miền Nam vẫy gọi Công giành độc lập tự nửa nước tiếp tục Dùng hình ảnh tương phản đối lập, câu thơ không nêu bật ngoan cường, dũng cảm, vượt lên gian khổ, ác liệt mà cịn nêu bật ý chí giải phóng miền Nam, thống đất nước Hơn thế, hình ảnh hốn dụ “một trái tim” hình ảnh đẹp thơ người lính lái xe, nhiệt tình cứu nước, lịng u nước nồng nàn Hình ảnh kết hợp với kết cấu câu “vẫn – cần” lí giải sức mạnh vượt khó khăn, khẳng định tinh thần hiên ngang bất khuất, lạc quan tự tin chiến người lính lái xe Chính điều tạo nên cho họ sức mạnh để chiến đấu chiến thắng kẻ thù Bài 2: Chỉ rõ cách lập luận đoạn văn sau: Một vẻ đẹp làm nên chân dung tinh thần người lính thơ tinh thần lạc quan, sơi nổi, bất chấp khó khăn, nguy hiểm: “Khơng có kính, có bụi Bụi phun tóc trắng người già Khơng cần thay lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.” Những câu thơ giản dị lời nói thường, với giọng điệu thản nhiên, ngang tàn hóm hỉnh, cấu trúc: “khơng có…”, “ừ thì…”, “chưa cần” lặp lặp lại, từ ngữ “phì phèo”,”cười ha”,”mau khô thôi”… làm bật niềm vui, tiếng cười người lính cất lên cách tự nhiên gian khổ,hiểm nguy chiến đấu Cài tài Phạm Tiến Duật đoạn thơ hai câu đầu nói thực nghiệt ngã phải chấp nhận hai câu sau nói lên tinh thần vượt lên để chiến thắng hồn cảnh người lính lái xe chiến tranh ác liệt Xe khơng kính nên “bụi phun tóc trắng người già” lẽ đương nhiên, xe khơng có kính nên “ướt áo”, “mưa tn, mưa xối trời” lẽ tất nhiên Trước khó khăn, nguy hiểm, anh “cười” chẳng cần bận tâm, lo lắng, anh sẵn sàng chấp nhận thử thách, gian lao thể điều tất yếu Các anh lấy bất biến lòng dũng cảm, thái độ hiên ngang để thắng lại vạn biến chiến trường sinh tử gian khổ, ác liệt Đọc câu thơ giúp ta hiểu phần sống người lính ngồi chiến trường năm tháng đánh Mỹ Đó sống gian khổ bom đạn ác liệt tràn đầy tinh thần lạc quan, niêm vui sôi nổi, yêu đời Thật đáng yêu đáng tự hào biết bao! 3.2 Dạng tập thông hiểu vận dụng 3.2.1 Viết câu chủ đề cho đoạn văn Trong văn nghị luận, câu chủ đề câu đặc biệt quan trọng Khi phân tích đoạn trích hay tác phẩm, câu chủ đề phải nêu nội dung cần phân tích Viết câu chủ đề coi có chìa khố để mở vấn đề Vì vậy, 15/26 skkn Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp dạng đề theo không phần quan trọng việc rèn kĩ viết đoạn cho học sinh Với dạng này, có số tập cụ thể sau: a/ Cho câu chủ đề viết mắc lỗi ngữ pháp, diễn đạt, yêu cầu học sinh sửa lại cho chuẩn: Ví dụ: Bài tập Khi viết đoạn văn nêu suy nghĩ sáu câu thơ đầu thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, bạn học sinh viết câu mở đọan sau: “Trong sáu câu thơ đầu Mùa xuân nho nhỏ cho thấy vẻ đẹp mùa xuân cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp ấy” Chỉ lỗi câu văn trên? Hãy viết câu văn sau sửa lại cho đúng? Yêu cầu với tập: - Chỉ lỗi câu văn: + Câu chủ đề dài, người viết nhầm trạng ngữ chủ ngữ câu dẫn đến câu văn thiếu chủ ngữ - Viết lại câu chủ đề: “Trong sáu câu thơ đầu Mùa xuân nho nhỏ, tác giả Thanh Hải cho ta thấy vẻ đẹp mùa xuân cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp ấy” Bài tập a Chép lại câu viết đây, sau sửa hết lỗi tả, ngữ pháp: "Trong truyện "Những ngơi xa xôi" Lê Minh Khuê nét đặc xắc cách miêu tả nhân vật cách kể truyện làm bật tâm hồn sáng, dũng cảm vượt khó khăn gian khổ, hi sinh lạc quan sống chiến đấu cô gái niên sung phong tuyến đường Trường Sơn" b Dùng câu văn sửa làm phần mở đoạn viết tiếp - 10 câu, phần kết đoạn câu cảm Yêu cầu tập: a Sửa lỗi tả lỗi ngữ pháp: Trong truyện "Những ngơi xa xôi" Lê Minh Khuê, nét đặc sắc cách miêu tả nhân vật cách kể chuyện, tác giả làm bật tâm hồn sáng, dũng cảm vượt khó khăn gian khổ, hi sinh, lạc quan sống, chiến đấu cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn 16/26 skkn Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp b Viết đoạn: Các câu phát triển Họ cô gái niên xung phong có tâm hồn sáng, hay mơ mộng dễ vui dễ trầm tư Họ nữ tính, thích làm đẹp nơi chiến trường khói lửa Nho thích thêu thùa Thao chăm chép hát, hay làm dáng Phương Định thích ngắm gương, bó gối mơ mộng thích hát Đặc biệt họ dũng cảm vượt khó khăn, gian khổ, hi sinh, lạc quan sống, chiến đấu Công việc họ nguy hiểm, đối mặt với thần chết hàng ngày, hàng họ sẵn sàng nhận việc phá bom mà không cần trợ giúp đơn vị, dám đối mặt với thần chết mà không run sợ Họ ln có tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ, đặt nhiệm vụ lên tính mạng Có lúc họ nghĩ đến chết nguy hiểm kề bên điều thoáng qua mờ nhạt nhường chỗ cho ý nghĩ liệu bom có nổ? Làm để bom phải nổ? Câu kết đoạn câu cảm thán: Họ hình ảnh tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam kháng chiến oai hùng dân tộc! Trong tập trên, tập dạng đơn giản thực đầu năm học, cịn tập có nhiều u cầu phức tạp hơn, không viết câu chủ đề mà viết câu phát triển, có u cầu viết đoạn mà cịn có u cầu ngữ pháp kèm theo, tập thực vào cuối năm học kĩ viết đoạn học sinh củng cố, thành thạo cần rèn luyện thêm yêu cầu khác cho quen với dạng đề thi vào lớp10 THPT b/ Cho đoạn thơ đoạn văn cần phân tích, yêu cầu học sinh xác định câu chủ đề cho đọan Ví dụ: Bài tập 1: Cho đoạn thơ sau: “Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” (Trích “Cảnh ngày xuân”- Truyện Kiều – Nguyễn Du) Hãy viết câu chủ đề cho đoạn văn phân tích đoạn thơ trên? Bài tập 2: Khi phân tích sáu câu cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”, em viết câu chủ đề nào? Thực chất yêu cầu viết câu chủ đề yêu cầu xác định nội dung cần viết đoạn văn Muốn viết câu chủ đề, học sinh phải nắm 17/26 skkn Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp nội dung đoạn thơ, đoạn văn mà đề yêu cầu phân tích Điều em phải tích hợp kiến thức ba phân môn: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn Với tập 1, ta viết câu chủ đề: “Bốn câu thơ đầu đoạn trích“Cảnh ngày xuân”(Trích Truyện Kiều Nguyễn Du) họa tuyệt đẹp khung cảnh thiên nhiên mùa xuân Hoặc: Chỉ vài nét chấm phá, Nguyễn Du vẽ nên hoạ tuyệt đẹp khung cảnh thiên nhiên mùa xuân Với tập 2, ta viết câu chủ đề: “Sáu câu cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” tranh tả cảnh ngụ tình thật đặc sắc” Hoặc: “Sáu câu cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” đỉnh cao bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Truyện Kiều Nguyễn Du” Một số tập củng cố: Bài 1: Hãy viết câu chủ đề cho đoạn văn phân tích đoạn thơ sau: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” (Viếng lăng Bác – Viễn Phương) Bài 2: Viết câu chủ đề cho đoạn văn phân tích đoạn thơ sau: “Vẫn cịn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngời Trên hàng đứng tuổi” (Sang thu – Hữu Thỉnh) 3.2.2 Viết đoạn văn dựa vào câu chủ đề cho sẵn Bài tập 1: Từ câu chủ đề sau: “Khác với Thúy Vân, Thuý Kiều đẹp sắc sảo, mặn mà tài lẫn sắc” Hãy viết tiếp khoảng 10 câu văn để hoàn thành đoạn văn theo cách Tổng hợp - Phân tích - Tổng hợp Gợi ý - Dùng câu chủ đề làm câu mở đoạn - Viết nối tiếp câu sau: 18/26 skkn Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp Gợi tả vẻ đẹp Kiều, tác giả dùng hình tượng nghệ thuật ước lệ “thu thuỷ” (nước mùa thu), “xuân sơn” (núi mùa xuân), hoa, liễu Nét vẽ thi nhân thiên gợi, tạo ấn tượng chung vẻ đẹp giai nhân tuyệt Vẻ đẹp gợi tả qua đôi mắt Kiều, đôi mắt thể phần tinh anh tâm hồn trí tuệ Đó đơi mắt biết nói có sức rung cảm lịng người Hình ảnh ước lệ “làn thu thuỷ” – nước mùa thu gợn sóng gợi lên thật sống động vẻ đẹp đơi mắt sáng, long lanh, linh hoạt Cịn hình ảnh ước lệ “nét xuân sơn” – nét núi mùa xuân lại gợi lên đôi lông mày tú gương mặt trẻ trung “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” – Vẻ đẹp hoàn mĩ sắc sảo Kiều có sức quyến rũ khiến thiên nhiên dễ dàng chịu thua, chịu nhường mà phải nảy sinh lòng đố kỵ, ghen ghét, báo hiệu lành ít, nhiều Khơng mang vẻ đẹp “nghiêng nước, nghiêng thành”, Kiều cịn gái thông minh mực tài hoa.Tài Kiều đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mỹ phong kiến, gồm đủ cầm (đàn), kỳ (cờ), thi (thơ), hoạ (vẽ) Đặc biệt tài đàn nàng, sở trường, khiếu (nghề riêng), vượt lên người (ăn đứt) Đặc tả tài Kiều để ngợi ca tâm đặc biệt nàng: Cung đàn “bạc mệnh” mà Kiều tự sáng tác nghe thật da diết buồn thương, ghi lại tiếng lòng trái tim đa sầu, đa cảm Vẻ đẹp Kiều kết hợp sắc – tài – tình Tác giả dùng thành ngữ “nghiêng nước, nghiêng thành” để cực tả giai nhân, đồng thời lời ngợi ca nhân vật Chân dung Thuý Kiều chân dung mang tính cách số phận Vẻ đẹp Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị “hoa ghen, liễu hờn” Điều dự báo tương lai số phận nàng éo le, đau khổ - Câu chốt đoạn: Như vậy, câu thơ đoạn trích, Nguyễn Du khơng miêu tả nhân vật mà cịn dự báo trước số phận nhân vật; truyền cho người đọc tình cảm yêu mến nhân vật mà truyền nỗi lo âu phấp tương lai số phận nhân vật Bài tập 2: Một bạn học sinh viết: “Cơ sở tình đồng chí thể rõ qua khổ thơ đầu thơ "Đồng chí" Em lấy câu làm câu mở đoạn để triển khai tiếp đoạn văn Tổng hợp - Phân tích - Tổng hợp diễn dịch phân tích câu thơ đầu Gợi ý viết phần thân đoạn Mở đầu hai câu thơ đối chỉnh: “Quê hương anh nước mặn đồng chua 19/26 skkn ... xác định nội dung cần viết đoạn văn Muốn viết câu chủ đề, học sinh phải nắm 17/26 skkn Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp nội dung đoạn thơ, đoạn văn mà đề yêu cầu phân... đoạn văn khơng viết hoa lùi đầu dịng, dịng khác ngắt dòng tuỳ tiện 6/26 skkn Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp Có thể nói kĩ làm văn, đặc biệt kĩ viết đoạn học sinh. .. nhận biết đoạn văn trình bày theo cách phổ biến thông dụng hay cách mở rộng, nâng cao 12/26 skkn Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp Bài tập 1: Đoạn văn sau đoạn phân

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan