Skkn dạy học tác phẩm hai đứa trẻ của thạch lam theo định hướng phát triển năng lực học sinh

30 3 0
Skkn dạy học tác phẩm hai đứa trẻ của thạch lam theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến DẠY HỌC TÁC PHẨM HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁ[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: DẠY HỌC TÁC PHẨM HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thúy Ngân Mã sáng kiến: Vĩnh Phúc, năm 2020 skkn MỤC LỤC Lời giới thiệu 2 Tên sáng kiến: .2 Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến .3 7.1.1 Cơ sở lí luận: 7.1.3 Giáo án minh họa 7.1.4 Phần kết luận: .27 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến 27 Những thông tin cần bảo mật: 27 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 27 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) 27 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 27 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân 27 skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Nền giáo dục Việt Nam năm gần thực bước chuyển đổi từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Chính vậy, u cầu đổi giáo dục phải thực thành công việc chuyển đổi từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Đồng thời chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra ghi nhớ sang kiểm tra đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học Trước bối cảnh để chuẩn bị cho trình đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thổng sau năm 2018 việc đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học vô cần thiết Trong đó, mơn Ngữ văn coi mơn học cơng cụ có vai trị quan trọng việc định hướng phát triển lực học sinh Bởi dạy văn khám phá hay, đẹp từ tác phẩm văn chương nhằm khơi dậy, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, bồi dưỡng cho em tri thức hiểu biết làm phong phú đời sống tâm hồn, hướng em tới Chân – Thiện -Mĩ – giá trị đích thực sống Nhận thấy tích cực từ phương pháp đổi dạy học theo hướng đánh giá lực học sinh, tiến hành đổi phương pháp dạy học số có bài Hai đứa trẻ của Thạch Lam Sở dĩ chọn học để nghiên cứu vì Hai đứa trẻ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật tâm hồn Thạch Lam, văn có nhiều cách để tiếp cận chúng tơi tìm cho cách tiếp cận tác phẩm hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh nhằm tạo hứng thú hấp dẫn để từ em u thích mơn học.  Tên sáng kiến: Dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam theo định hướng phát triển lực học sinh Tác giả sáng kiến - Họ tên: Nguyễn Thị Thúy Ngân - Địa : Trường THPT Yên Lạc skkn - Số điện thoại: 0965 216 668 Email: vochongnhim8385@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến Khơng có chủ đầu tư Người làm sáng kiến tự đầu tư chi phí liên quan đến đề tài Lĩnh vực áp dụng sáng kiến  Đối tượng nghiên cứu trực tiếp truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập (chương trình chuẩn) Học sinh THPT khối lớp 11   Mục tiêu hướng đến là: Dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam theo định hướng phát triển lực học sinh Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Ngày 18/11/2019 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến Nội dung sáng kiến chia làm phần: - Phần 1: Cơ sở lí luận: - Phần 2: Cơ sở thực tiễn: - Phần 3: Giáo án minh họa - Phần 4: Kết luận 7.1.1 Cơ sở lí luận: 7.1.1.1 Khái niệm lực, chương trình giáo dục định hướng lực a Khái niệm lực - Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên(NXB Đà Nẵng 1998) có giải thích: Năng lực là:“ Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” - Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 “Năng lực quan niệm là kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định. Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố(phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại công việc Năng lực bao gồm yếu tố mà người lao động, công dân cần phải có, các năng lực chung, cốt lõi” skkn Định hướng chương trình giáo dục phổ thông(GDPT) sau năm 2015 xác định số lực lực cốt lõi mà học sinh Việt Nam cần phải có như: – Năng lực làm chủ phát triển thân, bao gồm: + Năng lực tự học; + Năng lực giải vấn đề; + Năng lực sáng tạo; + Năng lực quản lí thân – Năng lực xã hội, bao gồm: + Năng lực giao tiếp; + Năng lực hợp tác – Năng lực cơng cụ, bao gồm: + Năng lực tính tốn; + Năng lực sử dụng ngơn ngữ; + Năng lực ứng dụng cơng nghệ thơng tin(ITC) Như hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan(mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, cơng tác sống b Chương trình giáo dục định hướng lực - Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Giáo dục định hướng nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức - Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi ”sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập HS Bảng so sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng phát triển lực cho thấy ưu điểm chương trình dạy học định hướng phát triển lực: skkn Chương trình định hướng Chương trình định hướng phát triển nội dung lực Mục tiêu giáo dục Mục tiêu dạy học mô tả không chi tiết không thiết phải quan sát, đánh giá Kết học tập cần đạt mô tả chi tiết quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến HS cách liên tục Nội dung giáo dục Việc lựa chọn nội dung dựa vào khoa học chuyên môn, không gắn với tình thực tiễn Nội dung quy định chi tiết chương trình Lựa chọn nội dung nhằm đạt kết đầu quy định, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định nội dung chính, khơng quy định chi tiết – GV chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Chú GV người truyền thụ tri trọng phát triển khả giải vấn Phương thức, trung tâm đề, khả giao tiếp,…; pháp trình dạy học HS tiếp thu dạy – Chú trọng sử dụng quan điểm, thụ động tri thức học phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; quy định sẵn phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành Hình thức dạy học Tổ chức hình thức học tập đa dạng; ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên Chủ yếu dạy học lý thuyết cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy lớp học mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đánh giá kết học tập HS Tiêu chí đánh giá xây dựng chủ yếu dựa ghi nhớ tái nội dung học Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến trình học tập, trọng khả vận dụng tình thực tiễn 7.1.1.2 Các lực mà môn học Ngữ văn hướng đến: a Năng lực giải quyết vấn đề Trên thực tế, có nhiều quan niệm định nghĩa khác lực giải vấn đề (GQVĐ) Tuy nhiên, ý kiến quan niệm thống cho GQVĐ NL chung, thể khả người việc nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập sống mà skkn khơng có định hướng trước kết quả, tìm giải pháp để giải vấn đề đặt tình đó, qua thể khả tư duy, hợp tác việc lựa chọn định giải pháp tối ưu Với môn học Ngữ văn, lực cần hướng đến triển khai nội dung dạy học mơn, tính ứng dụng thực tiễn quy trình hình thành lực gắn với bối cảnh học tập (tiếp nhận tạo lập văn bản) mơn học, nảy sinh tình có vấn đề Với số nội dung dạy học môn Ngữ văn như: xây dựng kế hoạch cho hoạt động tập thể, tiếp nhận thể loại văn học mới, viết kiểu loại văn bản, lí giải tượng đời sống thể qua văn bản, thể quan điểm cá nhân đánh giá tượng văn học,… trình học tập nội dung trình giải vấn đề theo quy trình xác định Quá trình giải vấn đề mơn Ngữ văn vận dụng tình dạy học cụ thể chủ đề dạy học b Năng lực sáng tạo Năng lực sáng tạo được hiểu là sự thể hiện khả của học sinh việc suy nghĩ và tìm tòi, phát hiện những ý tưởng mới nảy sinh học tập và cuộc sống, từ đó đề xuất được các giải pháp mới một cách thiết thực, hiệu quả để thực hiện ý tưởng Trong việc đề xuất và thực hiện ý tưởng, học sinh bộc lộ óc tò mò, niềm say mê tìm hiểu khám phá Việc hình thành và phát triển lực sáng tạo cũng là một mục tiêu mà môn học Ngữ văn hướng tới Năng lực này được thể hiện việc xác định tình ý tưởng, đặc biệt những ý tưởng được gửi gắm các văn bản văn học, việc tìm hiểu, xem xét các vật, hiện tượng từ góc nhìn khác nhau, cách trình bày trình suy nghĩ và cảm xúc của HS trước một vẻ đẹp, một giá trị của cuộc sống Năng lực suy nghĩ sáng tạo bộc lộ thái độ đam mê và khát khao được tìm hiểu của HS, không suy nghĩ theo lối mòn, theo công thức Trong các giờ đọc hiểu văn bản, một những yêu cầu cao là HS, với tư cách là người đọc, phải trở thành người đồng sáng tạo với tác phẩm (khi có được những cách cảm nhận riêng, độc đáo về nhân vật, về hình ảnh, ngôn từ của tác phẩm; có cách trình bày, diễn đạt giàu sắc thái cá nhân trước một vấn đề,…) c Năng lực hợp tác Học hợp tác hình thức học sinh làm việc nhóm nhỏ để hồn thành cơng việc chung thành viên nhóm có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp đỡ để giải vấn đề khó khăn Khi làm việc nhau, học sinh học cách làm việc chung, cho nhận giúp đỡ, lắng nghe người khác, hoà giải bất đồng giải vấn đề theo hướng dân chủ Đây hình thức học tập giúp học sinh cấp học phát triển quan hệ xã hội lẫn thành tích học tập skkn Năng lực hợp tác được hiểu là khả tương tác của cá nhân với cá nhân và tập thể học tập và cuộc sống Năng lực hợp tác cho thấy khả làm việc hiệu quả của cá nhân mối quan hệ với tập thể, mối quan hệ tương trợ lẫn để cùng hướng tới một mục đích chung Đây là một lực rất cần thiết xã hội hiện đại, chúng ta sống một môi trường, một không gian rộng mở của quá trình hội nhập Trong môn học Ngữ văn, lực hợp tác thể hiện ở việc HS cùng chia sẻ, phối hợp với các hoạt động học tập qua việc thực hiện các nhiệm vụ học tập diễn giờ học Thông qua các hoạt động nhóm, cặp, học sinh thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về những vấn đề đặt ra, đồng thời lắng nghe những ý kiến trao đổi thảo luận của nhóm để tự điều chỉnh cá nhân mình Đây là những yếu tố rất quan trọng góp phần hình thành nhân cách của người học sinh bối cảnh mới d Năng lực tự quản bản thân Năng lực này thể hiện ở khả của mỗi người việc kiểm soát cảm xúc, hành vi của bản thân các tình huống của cuộc sống, ở việc biết lập kế hoạch và  làm việc theo kế hoạch, ở khả nhận và tự điều chỉnh hành vi của cá nhân các bối cảnh khác Khả tự quản bản thân giúp mỗi người chủ động và có trách nhiệm đối với những suy nghĩ, việc làm của mình, sống có kỉ luật, biết tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân mình Cũng các môn học khác, môn Ngữ văn cũng cần hướng đến việc rèn luyện và phát triển ở HS lực tự quản bản thân Trong các bài học, HS cần biết xác định kế hoạch hành động cho cá nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết tác động ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ cá nhân để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ đó xác định được các hành vi đúng đắn, cần thiết những tình huống của cuộc sống e Năng lực giao tiếp tiếng Việt  Giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin giữa người nói và người nghe, nhằm đạt được một mục đích nào đó Việc trao đổi thông tin được thực hiện bằng nhiều phương tiện, nhiên, phương tiện sử dụng quan trọng nhất giao tiếp là ngôn ngữ Năng lực giao tiếp đó được hiểu là khả sử dụng các quy tắc của hệ thống ngôn ngữ để chuyển tải, trao đổi thông tin về các phương diện của đời sống xã hội, từng bối cảnh/ngữ cảnh cụ thể, nhằm đạt đến một mục đích nhất định việc thiết lập mối quan hệ giữa những người với xã hội Năng lực giao tiếp bao gồm các thành tố: sự hiểu biết và khả sử dụng ngôn ngữ, sự hiểu biết về các tri thức của đời sống xã hội, sự vận dụng phù hợp những hiểu biết vào các tình huống phù hợp để đạt được mục đích skkn Trong môn học Ngữ văn, việc hình thành và phát triển cho HS lực giao tiếp ngôn ngữ là một mục tiêu quan trọng, cũng là mục tiêu thế mạnh mang tính đặc thù của môn học Thông qua những bài học về sử dụng tiếng Việt, HS được hiểu về các quy tắc của hệ thống ngôn ngữ và cách sử dụng phù hợp, hiệu quả các tình huống giao tiếp cụ thể, HS được luyện tập những tình huống hội thoại theo nghi thức và không nghi thức, các phương châm hội thoại, từng bước làm chủ tiếng Việt các hoạt động giao tiếp Các bài đọc hiểu văn bản cũng tạo môi trường, bối cảnh để HS được giao tiếp cùng tác giả và môi trường sống xung quanh, được hiểu và nâng cao khả sử dụng tiếng Việt văn hóa, văn học Đây cũng là mục tiêu chi phối việc đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn là dạy học theo quan điểm giao tiếp, coi trọng khả thực hành, vận dụng những kiến thức tiếng Việt những bối cảnh giao tiếp đa dạng của cuộc sống Năng lực giao tiếp nội dung dạy học tiếng Việt thể kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết và khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống f.  Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ Năng lực cảm thụ thẩm mĩ thể hiện khả của mỗi cá nhân việc nhận được các giá trị thẩm mĩ của sự vật, hiện tượng, người và cuộc sống, thông qua những cảm nhận, rung động trước cái đẹp và cái thiện, từ đó biết hướng những suy nghĩ, hành vi của mình theo cái đẹp, cái thiện Như vậy, lực cảm thụ (hay lực trí tuệ xúc cảm) thường dùng với hàm nghĩa nói số cảm xúc cá nhân Chỉ số mô tả khả tự nhận thức để xác định, đánh giá điều tiết cảm xúc người, người khác, nhóm cảm xúc Năng lực cảm thụ thẩm mĩ là lực đặc thù của môn học Ngữ văn, gắn với tư hình tượng việc tiếp nhận văn bản văn học Quá trình tiếp xúc với tác phẩm văn chương trình người đọc bước vào giới hình tượng tác phẩm giới tâm hồn tác giả từ cánh cửa tâm hồn Năng lực cảm xúc, nói, thể nhiều khía cạnh; q trình người học tiếp nhận tác phẩm văn chương lực cảm xúc thể phương diện sau: – Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ văn học, biết rung động trước hình ảnh, hình tượng khơi gợi tác phẩm thiên nhiên, người, sống qua ngôn ngữ nghệ thuật – Nhận giá trị thẩm mĩ thể tác phẩm văn học: đẹp, xấu, hài, bi, cao cả, thấp hèn,….từ cảm nhận giá trị tư tưởng cảm hứng nghệ thuật nhà văn thể qua tác phẩm skkn – Cảm hiểu giá trị thân qua việc cảm hiểu tác phẩm văn học; hình thành nâng cao nhận thức xúc cảm thẩm mĩ cá nhân; biết cảm nhận rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên, người, sống; có hành vi đẹp thân mối quan hệ xã hội; hình thành giới quan thẩm mĩ cho thân qua việc tiếp nhận tác phẩm văn chương Từ việc tiếp xúc với văn văn học, HS biết rung động trước đẹp, biết sống hành động đẹp, nhận xấu phê phán hình tượng, biểu khơng đẹp sống, biết đam mê mơ ước cho sống tốt đẹp Như vậy, trình dạy học Ngữ văn đồng thời giúp HS hình thành phát triển lực đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội, thông qua việc rèn luyện phát triển kĩ đọc, viết, nghe, nói Trong q trình hướng dẫn HS tiếp xúc với văn bản, môn Ngữ văn cịn giúp HS bước hình thành nâng cao lực học tập môn học, cụ thể là năng lực tiếp nhận văn bản (gồm kĩ năng nghe và đọc) và năng lực tạo lập văn bản (gồm kĩ năng nói và viết) 7.1.2 Cơ sở thực tiễn Trong thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp, thấy việc dạy – học tác phẩm văn học chưa thật phát huy khơi dậy tối đa lực học sinh Điều đó, thể tồn sau: - Dạy học đọc – hiểu chủ yếu theo hướng truyền thụ chiều cảm nhận giáo viên văn bản, chưa hướng tới việc cung cấp cho HS cách đọc, cách tiếp cận, khám phá vấn đề nội dung nghệ thuật văn Dạy học trọng đến cung cấp nội dung tư tưởng văn văn học, trọng đến phương tiện nghệ thuật Tóm lại, trọng dạy kiến thức hình thành kỹ - Dạy học tích hợp đã trọng năm học gần đạt số kết bước đầu Tuy nhiên, dạy học tích hợp mang tính khiên cưỡng, thiếu tự nhiên, tức giáo viên thường áp đặt nội dung tích hợp vào học bảo vệ mơi trường, giáo dục kỹ sống… cách lộ liễu Chưa phát huy học sinh huy động kiến thức, kỹ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực… để giải nhiệm vụ học tập Chủ yếu tích hợp liên mơn, chưa trọng tích hợp phân mơn… chưa giúp học sinh hình thành kiến thức, kỹ tất nhiên lực học sinh chưa phát triển - Việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Trong năm học vừa qua, nhận thức đội ngũ giáo viên tính cấp thiết phải đổi phương pháp dạy học thay đổi có nhiều chuyển biến; việc skkn Mỗi miếng ghép mở góc tranh Câu hỏi: Tác giả “Một thứ quà lúa non: Cốm” sách Ngữ văn 7, tập ai? -> Đáp án: Thạch Lam Địa danh Côn Sơn - Kiếp Bạc thuộc tỉnh nước ta? -> ĐA: Hải Dương Các câu chuyện kể văn xi, có xu hướng ngắn gọn, súc tích truyện dài gọi -> ĐA: Truyện ngắn Trong Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX- Cách mạng tháng Tám 1945, phận văn học cơng khai có xu hướng: văn học thực văn học -> ĐA: Lãng mạn => Bức tranh hai đứa trẻ đợi tàu đêm GV dẫn vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25’) Hoạt động 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm - Ý tưởng thiết kế hoạt động : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Phát triển cho học sinh lực: lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề - Nội dung hoạt động : Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm - Phương pháp tổ chức dạy học : GV sử dụng phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực : Phương pháp thảo luận nhóm , kĩ thuật đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân, nhóm  bằng hình thức giới thiệu tác giả, tác phẩm - Phương tiện dạy học : GV chuẩn bị câu hỏi - Sản phẩm : Câu trả lời, kết thảo luận học sinh - Cách thức tiến hành Hoạt động giáo viên Kiến thức cần đạt Khái quát tác giả I Tìm hiểu chung: - Bước 1: Phương pháp thảo luận Tác giả Thạch Lam nhóm - Giao nhiệm vụ: a Cuộc đời: + Chia lớp thành nhóm làm phần b Sự nghiệp: tìm hiểu chung đời, nghiệp thơ văn, c Đặc điểm truyện ngắn phong đặc điểm truyện ngắn phong cách Thạch cách: Lam theo chuẩn bị phiếu học tập nhà (Phiếu học tập số 1) + Cử đại diện trình bày lớp - Bước 2: Thực nhiệm vụ skkn 15 + HS thảo luận nhóm theo dãy hồn thành phiếu học tập số - Bước 3: Đại diện báo cáo kết - Bước 4: GV: nhận xét đánh giá kết làm việc học sinh chốt kiến thức - GV chiếu hình ảnh số hình ảnh tác giả Thạch Lam số tác phẩm ông - GV giới thiệu thêm gia đình, hồn cảnh sống Thạch Lam Tác phẩm “Hai đứa trẻ” * GV sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi: - Nêu xuất xứ truyện ngắn “Hai đứa trẻ”? Tác phẩm“Hai đứa trẻ”: - Xuất xứ: + In tập Nắng vườn (1938) + Tiêu biểu cho truyện ngắn GVgiảng: Tác phẩm viết trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Đất nước bị thực Thạch Lam, kết hợp yếu tố dân Pháp đô hộ, đời sống nhân dân cực khổ, thực lãng mạn trữ tình lầm than  Trong khi  nhà văn thực phản ánh thực tinh thần tố cáo, lên án xã hội  nhà văn lãng mạn chủ yếu bộc lộ cảm xúc buồn chán trước thực, thể khát vọng thay đổi sống - Hãy nêu bối cảnh hoàn cảnh đời truyện ngắn “Hai đứa trẻ”? GV giảng: Đó phố huyện nghèo có chợ, ga xếp có chuyến tàu chạy qua… - Bối cảnh truyện: quê ngoại tác giả - phố huyện, ga xép Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương ? Em nêu chủ đề tác phẩm? - Hoàn cảnh đời: + Dựa kỉ niệm tác giả thời thơ ấu - Chủ đề: Bức tranh phố skkn 16 huyện nghèo  trước Cách mạng - Em phân chia bố cục truyện tháng Tám từ lúc chiều muộn đến thành phần? Nội dung phần ấy? đêm khuya  qua nhìn tâm trạng nhân vật Liên - Bố cục: phần Gv nhận xét chốt kiến thức + Phần 1: Từ đầu đến “tiếng cười khanh khách nhỏ dần phía làng”: Tâm trạng Liên trước tranh phố huyện lúc chiều tàn + Phần 2: Tiếp theo đến “ chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ ngày họ: Tâm trạng Liên trước tranh phố huyện lúc đêm + Phần 3: Còn lại: Tâm trạng Liên cảnh đợi tàu lúc đêm khuya Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh Đọc - hiểu văn bản: - Ý tưởng thiết kế hoạt động: Rèn cho học sinh lực tự đọc- hiểu văn theo đặc trưng thể loại, lực giao tiếp( nghe- nói- đọc- viết), hợp tác( hoạt động nhóm), lực sử dụng ngơn ngữ, lực giải vấn đề, lực thẩm mĩ - Nội dung: Giúp HS nắm kiến thức bản: + Bức tranh thiên nhiên lúc chiều tàn + Bức tranh đời sống nơi phố huyện: cảnh chợ tàn, kiếp người tàn, đồ vật tàn + Tâm trạng Liên - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: GV sử dụng phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật đọc hợp tác kĩ thuật mảnh ghép, Chia nhóm, Thuyết trình, Vấn đáp, bổ sung - Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp - Phương tiện dạy học: phiếu học tập, máy chiếu, bảng phụ, SGK, giáo án… - Sản phẩm : Câu trả lời, kết thảo luận học sinh - Cách thức tiến hành: skkn 17 Hoạt động giáo viên Kiến thức cần đạt * Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu Tâm trạng Liên trước tranh phố huyện lúc chiều tàn II Đọc - hiểu văn Bước 1: Giao nhiệm vụ cho hs: + Đọc đoạn văn với giọng nhẹ nhàng êm phù hợp với văn phong Thạch Lam, phù hợp với chất trữ tình truyện; Cần ý đến diễn biến tâm trạng buồn thương, day dứt Liên, nhân vật mang chủ đề truyện - Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép: - Chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận theo câu hỏi (mỗi nhóm tìm hiểu nội dung), có nhóm trưởng thư kí ghi chép - Sau u cầu HS thành lập nhóm mới, thành viên đại diện nhóm cũ giảng cho nhóm nghe + Nhóm 1: Bức tranh thiên nhiên nơi phố huyện lúc chiều tà miêu tả qua âm thanh, hình ảnh, màu sắc, đường nét nào? Nhận xét ngòi bút miêu tả Thạch Lam? Cảm nhận em vẻ đẹp tranh ấy? + Nhóm 2: Trước giờ khắc ngày tàn, tâm trạng của Liên thế nào? Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng ấy? (tư thế, dáng vẻ,  tâm hồn) Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật? Cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn Liên? skkn 18 + Nhóm 3: Cảnh chợ tàn gợi qua chi tiết nào? ( âm thanh, hình ảnh, mùi vị?) Nhận xét nghệ thuật miêu tả cảnh chợ tàn? ( tả thực hay lãng mạn,  cảm nhận giác quan nào?) Tâm trạng Liên trước cảnh chợ tàn? Cảm nhận về  vẻ đẹp tâm hồn Liên +Nhóm 4: Những kiếp người tàn ai? Cuộc sống của họ thế nào? Nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh người? (cử chỉ, hành động, đối thoại, đồ vật vây quanh) Cảm nhận em sống người  nơi phố huyện? Bước 4: GV nhận xét đánh giá kết làm việc học sinh chốt kiến thức GV: Phải là một ngòi bút tinh tế lắm, tác giả mới cảm nhận được những cảm xúc mơ hồ ấy của Liên Đây chính là một biệt tài văn Thạch Lam GV bổ sung: Chợ nơi tập Tâm trạng Liên trước trung đông người phản ánh mặt tranh phố huyện lúc chiều tàn kinh tế, sức sống vùng dân a/ Cảnh chiều tàn tâm trạng cư Ở tác giả chọn cảnh chợ tàn Liên lại cịn phiên chợ để * Cảnh chiều tàn: làm bật cảnh xơ xác, tiêu điều * Tâm trạng Liên: phố huyện, đồng thời * Nghệ thuật: sống ảm đạm tối tăm nghèo (Phiếu học tập số 2) khổ làng quê Việt Nam trước => Bức hoạ đồng quê quen thuộc, gần Cách mạng tháng Tám GV liên hệ: Nhà thơ Huy Cận gũi gợi cảm Một tranh q hương bình dị mà khơng phần thơ mộng, mang cốt skkn 19 ... ngắn? ?Hai đứa trẻ? ?của Thạch Lam sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập (chương trình chuẩn) Học sinh THPT khối lớp 11   Mục tiêu hướng đến là: Dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam theo định hướng phát triển. .. + Năng lực tự học; + Năng lực giải vấn đề; + Năng lực sáng tạo; + Năng lực quản lí thân – Năng lực xã hội, bao gồm: + Năng lực giao tiếp; + Năng lực hợp tác – Năng lực công cụ, bao gồm: + Năng. .. tập) để giải vấn đề học tập, cơng tác sống b Chương trình giáo dục định hướng lực - Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn

Ngày đăng: 13/02/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan