1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn chuyên đề rèn luyện kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ địa lí cấp thcs

42 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong quá trình ôn luyện học sinh giỏi, và tham gia chấm thi, tôi nhận thấy trong một[.]

CHUYÊN ĐỀ: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong q trình ơn luyện học sinh giỏi, tham gia chấm thi, nhận thấy đề thi ln có thực hành vẽ nhận xét biểu đồ chiếm số điểm lớn từ 25->30% tổng số điểm Nhưng có nhiều học sinh để điểm đáng tiếc( không điểm không đạt điểm tối đa) Tuy nhiên việc vẽ nhận xét biểu đồ cấp THCS lại khơng q khó Vì để giúp học sinh vẽ nhận xét tốt loại biểu đồ mạnh dạn đưa chuyên đề “Rèn luyện kĩ vẽ nhận xét biểu đồ địa lí cấp THCS” Đây kĩ cần thiết không để ôn thi học sinh giỏi cấp THCS, THPT mà giúp em thi vào trường đại học, cao đẳng đạt kết cao II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Một kỹ thường sử dụng dạy học Địa Lí vẽ biểu đồ từ rút nhận xét kết thể biểu đồ Với đường muốn đạt hiệu cao giáo viên phải rèn luyện cho học sinh phương pháp, kỹ vẽ nhận xét loại biểu đồ Vì vậy, việc rèn luyện kỹ sử dụng biểu đồ, lược đồ mơn Địa Lí cần thiết cho việc học tập đồng thời chuẩn bị kỹ cho việc tiếp thu kiến thức mức độ cao 1.Cơ sở thực tiễn : 1.1 Về Giáo Viên: Trong trình khảo sát học sinh số trường việc giáo viên cung cấp cho học sinh kĩ qua loa, chưa uốn nắn kịp thời, chưa nhận thức kĩ cần thiết cho học sinh Một số phận giáo viên lúng túng chưa biết làm cách để dạy tiết học thực hành đạt kết cao Vì mà tiết thực hành kĩ trở nên nặng nề, hiệu 1.2 Học sinh Nhìn nhận thực tiễn từ vấn đề rèn luyện kĩ vẽ nhận xét biểu đồ môn Địa lí học sinh trường THCS DTNT Tam Đảo nói skkn riêng, đồng thời quan sát trải nghiệm qua tiết học thực hành số trường trung học huyện thi thí sinh Tơi nhận thấy số vấn đề yếu khâu thực hành kĩ xác định biểu đồ, sử lí bảng số liệu, tính thẩm mĩ đầy đủ nội dung biểu đồ hạn chế đặc biệt kĩ nhận xét biểu đồ trở thành tình trạng chung nhiều học sinh, đa số em chưa biết cách nhận xét, vận dụng kiến thức lí thuyết vào phân tích, giải thích vấn đề u cầu cách có trật tự, ngắn gọn, xúc tích Cách nhận xét cịn dài dịng, lan man, đơi cịn xa rời vấn đề so với đề đưa Xây dựng chuyên đề này, hạn chế mặt thời gian, nhiều ý tưởng chưa thực khai thác triệt để Tuy nhiên nỗ lực định kinh nghiệm giảng dạy thực tế Tơi mong muốn góp phần nhỏ để giúp học sinh có kĩ vẽ, nhận xét biểu đồ tốt việc học tập mơn địa lí III NỘI DUNG CHÍNH Các dạng biểu đồ thường gặp - Biểu đồ cột ( cột đơn, cột ghép, cột chồng) - Biểu đồ tròn - Biểu đồ miền - Biểu đồ ngang - Biểu đồ đường( Đường gốc, đường khác gốc) - Biểu đồ kết hợp Các bước vẽ biểu đồ 2.1 Xác định biểu đồ Đây bước quan trọng xác định sai loại biểu đồ cần vẽ kéo theo việc vẽ biểu đồ sai u cầu, việc nhận xét khó hồn thiện Muốn lựa chọn loại biểu đồ thích hợp so với yêu cầu đề cần vào số sở sau: * Nếu đề yêu cầu vẽ biểu đồ ta vẽ biểu đồ VD: Em vẽ biểu đồ trịn thể cấu lao động phân theo ngành kinh tế Thì ta chọn biểu đồ trịn, nhớ đọc kĩ tránh tình trạng lạc đề skkn *Nếu đề khơng u cầu vẽ cụ thể ta phải dựa theo lời dẫn (một số cụm từ gợi ý), bảng số liệu yêu cầu câu hỏi để biết đề muốn vẽ Vì khơng vẽ u cầu khơng có điểm bị trừ điểm - Đề có cụm từ : cấu, tỉ trọng, tỉ lệ, có thành phần tổng thể, yếu tố chung ngành kinh tế : công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…hoặc sản phẩm xuất, nhập khẩu….nông sản, lâm sản, tiểu thủ cơng nghiệp…thì vẽ biểu đồ trịn.(chỉ có 1, năm dù khơng có số phần trăm vẽ biểu đồ trịn, ta phải tính phần trăm cho yếu tố) VD: Cho bảng số liệu cấu sử dụng lao động phân theo ngành kinh tế nước ta Năm tổng số lao Nông-lâmCông nghiệp- dịch vụ động ngư nghiệp xây dựng 1990 29412 21476 3305 4631 2000 36701 25054 4445 7202 Em vẽ biểu đồ thể cấu sử dụng lao động phân theo ngành kinh tế năm 1990 2000? - Đề có số phần trăm (%) mà tổng số tròn 100% (từ năm trở xuống) vẽ trịn Trong trường hợp khơng đủ 100% vẽ trịn Ví dụ vẽ biểu đồ biểu giá trị hàng nhập Việt Nam năm 1999 sau : + Hàng công nghiệp nặng : 20% + Hàng máy móc, thiết bị : 65% + Hàng tiêu dùng : 10% Như thiếu 5% trịn 100% ta vẽ trịn ghi thêm loại khác 5% - Trong trường hợp lại có nhiều thành phần tổng thể ta vẽ biểu đồ cột chồng VD Cho bảng số liệu giá trị công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ, vẽ biểu đồ thể chuyển dịch cấu lãnh thổ công nghiệp nước ta thời gian 1977, 1992 1999 ( Đơn vị %) Năm 1977 1992 1999 Vùng 1977 Cả nước 100 100 100 Nam Trung Bộ 5,0 MNTDPB 7,7 4,1 7,6 Tây Nguyên 1,1 ĐBSH 36,3 12,6 18,6 Đông Nam Bộ 29,6 Bắc Trung 6,7 6,5 3,3 ĐBSCL 5,3 Bộ 1992 10,9 1,7 36,8 28,4 1999 5,0 0,6 54,8 10,1 skkn - Trong trường hợp lại biểu cho nhiều năm ta chuyển sang biểu đồ miền VD: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1998- 2005 (%) Năm Xuất Nhập 1988 27,4 72,6 1990 46,6 53,4 1992 50,4 49,6 1995 40,1 59,9 1999 49,8 50,2 2002 46,1 53,9 Em vẽ biểu đồ thể cấu xuất nhập nước ta giai đoạn 1988-2005? - Đề có cụm từ : tốc độ tăng trưởng, tốc độ phát triển, nhịp điệu phát triển, nhịp điệu tăng trưởng, tình hình tăng trưởng, tình hình phát triển, trình tăng trưởng, trình phát triển diễn nhiều năm Thì vẽ biểu đồ đồ thị (tức dạng đường) + Nếu có đơn vị vẽ biểu đồ đường khác gốc VD: Cho bảng số liệu: Tình hình phát triển dân số Việt Nam giai đoạn 1998-2007 Năm Tổng số dân (nghìn người) 1998 2001 2003 2005 2007 75 456,3 78 685,8 80 902,4 83 106,3 85 154,9 skkn Vẽ biểu đồ thích hợp thể tình hình phát triển dân số nước ta giai đoạn 1998- 2007? + Nếu có đơn vị sản lượng điện (kw/h), than (tấn), vải (mét), diện tích(ha), sản lượng(tấn), suất(tạ/ha) hay năm đối tượng 100% vẽ biểu đồ đường gốc VD: - Cho bảng số liệu sau: DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG LÚA THỜI KÌ 1990-2000 Năm Diện Tích sản lượng Năm Diện Tích sản Năm Diện Tích sản lượng (nghìn (tấn) (nghìn ha) lượng(tấn) (nghìn ha) (tấn) ha) 1990 6042,8 19225 1994 6598,6 23528,2 1998 7362,7 29145,5 1991 6302,8 19621 1995 6765,6 24963,7 1999 7653,6 31393,8 1992 6475,3 21590 1996 7003,8 26396,7 2000 7666,3 32529,5 1993 6559,4 22836 1997 7099,7 27523,9 Tính suất lúa Vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng suất lúa thời kì 1990-2000? - Đề có cụm từ : tình hình, số lượng, sản lượng vẽ biểu đồ cột Nếu với cụm từ diễn tả cho đối tượng tổng thể kể có số phần trăm (%) theo nhiều năm vẽ biểu đồ cột Chú ý đề thay có nhiều năm lại diễn tả năm cho nhiều vùng kinh tế nhiều quốc gia vẽ biểu đồ cột ngang VD: Dựa vào bảng số liệu sau đây: Năm 1980 1984 1986 1990 1995 Sản lượng lúa ( triệu tấn) 11,6 15,6 16,0 19,1 27,5 Em vẽ biểu đồ thể sản lượng lúa nước ta thời kì 1980-1995? - Đề có cụm từ so sánh đối tượng, vùng quốc gia, lãnh thổ vẽ biểu đồ cộ ghép VD: Cho bảng số liệu sau DIỆN TÍCH CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM VÀ HÀNG NĂM THỜI KÌ 1990-1994 Năm Cây cơng nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm 1990 542,0 657,3 1992 584,3 697,8 1994 655,8 809,9 Em vẽ biểu đồ so sánh diện tích cơng nghiệp lâu năm hàng năm nước ta thời kì 1990-1994? skkn - Đề cho đơn vị khác có liên quan đến diện tích sản lượng, nhiệt độ lượng mưa diễn nhiều năm vẽ biểu đồ kết hợp VD: Cho bảng số liệu sau DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA THỜI KÌ 1995-2001 Năm 1995 1998 1999 2000 2001 Diện tích ( nghìn ha) 259,9 269,4 247,6 318,1 241,4 sản lượng ( nghìn tấn) 334,5 386,0 318,1 355,5 352,5 Em vẽ biểu đồ thể diện tích sản lượng lúa nước ta thời kì 19952001? - Khi lựa chọn loại biểu đồ cần phân tích kĩ yêu cầu đề để xác định mục đích thể biểu đồ: thuộc động thái phát triển tượng, so sánh tương quan độ lớn tượng, thể cấu thành phần tổng thể hay kết hợp yêu cầu với => Tóm lại, để lựa chọn biểu đồ thích hợp cần phải vào yếu tố: khả thể biểu đồ; lời dẫn, đặc điểm bảng số liệu cho yêu cầu đề 2.2 Sử lí bảng số liệu Trên sở loại biểu đồ lựa chọn bảng số liệu cho, cần xem xét xác định kĩ để vẽ biểu đồ theo yêu cầu đề có cần phải xử lí số liệu hay khơng, có tính tốn nào? Dưới số phép tính thường sử dụng trình vẽ biểu đồ:  Đối với yêu cầu vẽ biểu đồ cấu mà bảng số liệu cho tính giá trị tuyệt đối cần tính tỉ lệ % thành phần cấu tổng thể: Thành phần A Tỉ trọng thành phần A (%) = x 100 Tổng thể Đối với biểu đồ hình trịn để vẽ biểu đồ cách xác sau xử lí số liệu cần phải tính tỉ lệ % thành phần tương ứng với góc tâm (1%= 3,60) Tuy nhiên, HS khơng thiết phải ghi phần vào skkn phần làm song cần thiết phải ghi cụ thể tỉ lệ % vào thành phần biểu đồ tròn (trong phần vẽ biểu đồ)  Đối với yêu cầu vẽ biểu đồ cấu qui mô đối tượng qua năm mà bảng số liệu giá trị tuyệt đối bên cạnh việc tính tỉ lệ thành phần cần phải tính bán kính hình trịn để thể tương quan qui mô đối tượng theo cách sau: Gọi giá trị năm thứ ứng với hình trịn có diện tích S1 bán kính R1 Gọi giá trị năm thứ hai ứng với hình trịn có diện tích S2 bán kính R2 Ta có cơng thức tính tương quan bán kính hình trịn: R2 = R1  S2 S1 Thay số vào ta tính thơng số cần thiết, cho R1 đại lượng định (VD R1 = cm), ta tính R2,  Đối với yêu cầu vẽ biểu đồ tốc độ tăng trưởng số sản phẩm mà bảng số liệu cho số liệu tuyệt đơn vị khác nhau, phải tính tốc độ tăng trưởng sản phẩm so với giá trị năm gốc sau: Lấy năm dãy số liệu năm gốc (năm gốc 100%), ta có tốc độ tăng trưởng năm sau so với năm gốc là: Gs năm sau so với năm gốc, Gs Trong đó: Tt tốc độ tăng trưởng (%) = gốc x 100 giá trị năm sau, Gg giá trị Tt năm Gg  Tính số phát triển (mức tăng liên hồn) mức tăng năm sau so với năm trước tính theo cơng thức: Tt (%) = Gs x 100 Gt Trong đó: Tt tốc độ tăng trưởng năm sau so với năm gốc, Gs giá trị năm sau, Gt giá trị năm trước  Tính tỉ suất gia tăng tự nhiên dân số: Tỉ suất gia tăng tự nhiên (%) = Tỉ suất sinh thô (‰) – tỉ suất tử thô (‰) (chú ý sau tính xong cần chuyển đơn vị %) skkn  Tính tỉ suất gia tăng giới dân số: Tỉ suất gia tăng giới (%) = Tỉ suất xuất cư – tỉ suất nhập cư  Tính suất loại trồng đó: Sản lượng Năng suất =  (tạ/ ha) Diện tích gieo trồng Tính bình qn lương thực theo đầu người Sản lượng LT BQLT =  Số dân Tính thu nhập bình qn theo đầu người Thu nhập BQ =  (kg/ người) Tổng GDP (hoặc GNP) (USD/ người) VND /người Số dân Tính giá trị xuất nhập (tổng kim ngạch xuất nhập khẩu) Giá trị xuất nhập = giá trị xuất + giá trị nhập  Tính cán cân xuất nhập Cán cân xuất nhập = Giá trị xuất – Giá trị nhập  Tính tỉ lệ xuất nhập Tỉ lệ xuất (%) =   Tính tỉ lệ nhập Giá trị xuất x 100 Tổng giá trị xuất nhập Tỉ lệ nhập (%) = Tính tỉ lệ xuất so với nhập Tỉ lệ xuất so với nhập (%) = Giá trị nhập x 100 Tổng giá trị xuất nhập Giá trị xuất x 100 Giá trị nhập Tính tỉ lệ che phủ rừng Tỉ lệ che phủ rừng (%) = Diện tích rừng x 100 Diện tích tự nhiên skkn Tính tỉ lệ thất nghiệp Tỉ lệ thất nghiệp (%) = Số người t.nghiệp x 100 Tổng số lao động Tính sản lượng thủy sản Sản lượng thủy sản= sản lượng TS khai thác+ Sản lượng TS nuôi trồng Tính tỉ lệ dân thành thị Tỉ lệ Dân thành thị (%) = số dân thành thị x 100 Tổng số dân -> ngồi cịn có số công thức khác học sinh cần tham khảo thêm Ghi chú: - Trong trình làm kiểm tra, thi thiết phải ghi cách tính tính cụ thể thành phần, sau ghi tương tự ta có bảng số liệu => tiến hành lập bảng số liệu qua xử lí, ý đơn vị bảng số liệu - Trong trình xử lí số liệu số liệu khơng tương đồng giá trị cần phải có chuyển đổi cho phù hợp VD: Tính bình qn GDP theo đầu người mà bảng số liệu cho GDP tính tỉ đồng, dân số triệu người cần phải chuyển từ tỉ đồng triệu đồng tính 2.3.Vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ Sau xác định loại biểu đồ, xử lí số liệu (nếu cần) => Vẽ biểu đồ Việc vẽ biểu đồ phải đảm bảo tính xác, đầy đủ yếu tố thẩm mĩ Nhận xét phải xác, ngắn gọn, xúc tích * Biểu đồ cột: - Xây dựng hệ trục tọa độ: trục tung (trục giá trị) trục hoành (trục định loại) Hệ trục tọa độ phải xây dựng phải phù hợp với khổ giấy vẽ, cân đối, + Trục tung sử dụng làm thước đo giá trị đối tượng cần vẽ nên phải chia khoảng cách giá trị cho phù hợp với bảng số liệu (khoảng cách giá trị phải nhau, phải ghi trị số thước đo) skkn đồng thời phải đánh mũi tên ghi đơn vị tính lên phía mũi tên (triệu tấn, triệu người, tỉ USD, ) Giá trị thước đo đặt gốc hệ trục tọa độ, lấy giá trị để vẽ xong biểu đồ độ cao cột phân biệt rõ ràng Giá trị lớn thước đo cần lấy cao so với giá trị cao bảng số liệu Chú ý: Đối với biểu đồ cột có trục tung vẽ trục tung có chiều cao nhau, xác định giá trị lớn trục cho có tương đồng cịn yếu tố khác chúng khơng phụ thuộc vào + Trục hoành thường dùng để yếu tố thời gian (năm, thời kì, giai đoạn), khơng gian lãnh thổ (tỉnh, thành phố, vùng, ) hay tiêu kinh tế theo ngành (công nghiệp, vật nuôi, trồng, ) Nếu trục hoành thể yếu tố thời gian với mốc năm cụ thể khoảng cách cột trục phải phù hợp với tỉ lệ khoảng cách mốc năm bảng số liệu biểu đồ phản ánh động thái phát triển đối tượng Thời gian tính theo chiều từ trái qua phải Ngược lại trục hoành thể yếu tố thời gian thời kì hay giai đoạn khơng gian lãnh thổ phản ánh tiêu kinh tế theo ngành khoảng cách yếu tố trục hồnh cách - Vẽ cột biểu đồ: + Các cột biểu đồ khác chiều cao, chiều ngang phải + Cột biểu đồ khơng nên vẽ dính vào trục tung + Ghi trị số đầu cột + Các cột hay phần cột thể đối tượng phải kí hiệu giống - Nhận xét + Nếu biểu đồ thể so sánh qui mơ đối tượng địa lí, so sánh phải tính lần (gấp lần) + Nếu biểu đồ thể so sánh đối tượng địa lí vẽ giá trị tương đối (%), so sánh phải tính giá trị trung bình, sau so sánh thành phần với giá trị trung bình (cao hơn/thấp mức trung bình %) 10 skkn ... tính tỉ đồng, dân số triệu người cần phải chuyển từ tỉ đồng triệu đồng tính 2.3 .Vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ Sau xác định loại biểu đồ, xử lí số liệu (nếu cần) => Vẽ biểu đồ Việc vẽ biểu đồ phải... sinh có kĩ vẽ, nhận xét biểu đồ tốt việc học tập môn địa lí III NỘI DUNG CHÍNH Các dạng biểu đồ thường gặp - Biểu đồ cột ( cột đơn, cột ghép, cột chồng) - Biểu đồ tròn - Biểu đồ miền - Biểu đồ ngang... sai yêu cầu, việc nhận xét khó hồn thiện Muốn lựa chọn loại biểu đồ thích hợp so với yêu cầu đề cần vào số sở sau: * Nếu đề yêu cầu vẽ biểu đồ ta vẽ biểu đồ VD: Em vẽ biểu đồ trịn thể cấu lao

Ngày đăng: 13/02/2023, 08:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w