1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn báo cáo kết quả nghiên cứu ứng dụng sáng kiến bồi dưỡng lòng yêu nước cho học sinh qua dạy khoá trình lịch sử việt nam từ thế kỷ x đến thế kỷ xv lịch sử 10 – thpt

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 699,52 KB

Nội dung

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến Bồi dưỡng lòng yêu nước cho học sinh qua dạy khoá trình lịch sử Việt Nam từ thế kỷ[.]

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Bồi dưỡng lòng yêu nước cho học sinh qua dạy khố trình lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV lịch sử 10 - THPT Tác giả sáng kiến: Trần Thị Hà Tĩnh Mã sáng kiến: 13.57.04 skkn LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực hồn thành sáng kiến, tơi nhận giúp đỡ tận tình Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn đồng nghiệp trường THPT Liễn Sơn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí, đồng nghiệp, bạn bè người thân quan tâm giúp đỡ suốt thời gian qua, tạo điều kiện tốt cho thân để hoàn thành sáng kiến Lập Thạch, ngày tháng năm 2020 NGƯỜI VIẾT Trần Thị Hà Tĩnh skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Đã bạn giật trước câu hỏi: Ngày hơm ngày vậy? Q hơm rầm rộ thế? Q hương chùm khế ngọt, đâu? Quê bạn có di tích lịch sử nào? Có danh thắng gì? Bạn đến chưa? Sẽ có ngày bị giật trước câu hỏi thế! Nhưng xót xa hơn, hệ trẻ dần quay lưng với câu hỏi ấy, quay lưng với gần gũi, thân thương mình, để mơ mộng nơi xa xăm, huyền ảo…Vì lại có thực trạng này? Câu trả lời tơi muốn gửi gắm sáng kiến Ngày bùng nổ cách mạng khoa học kĩ thuật, biến động to lớn trị, xã hội với cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hợp tác trở thành yếu tố định phát triển lịch sử nhân loại Tuy nhiên dân tộc lãng quyên khứ, dân tộc tất yếu bị diệt vong Vì hịa nhập vào phát triển chung giới khơng có nghĩa quyên cội nguồn mình, mà phải “đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hóa dân tộc” thơng qua việc nắm vững kiến thức lịch sử giới, lịch sử dân tộc sở bồi dưỡng truyền thống yêu nước dân tộc ta Nhà trường phổ thơng chịu trách nhiệm xã hội hồn thành nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ Tất môn học “ Tự nhiên xã hội” mức độ khác góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, giáo dục lịng u nước Mơn Địa lý dạy cho học sinh hiểu rõ đất nước để tăng thêm yêu tổ quốc, yêu quê hương Văn học giúp học sinh hiểu giá trị đạo đức đức tốt đẹp, hình thành quan điểm thẩm mỹ nhân sinh quan đắn Trong mơn Lịch sử có nhiều ưu Ngay từ thời cổ đại, lịch sử coi “thầy giáo đời”, “bó đuốc soi đường tới tương lai” Thực tế khẳng định điều Qua gương hy sinh anh dũng chiến sĩ đấu tranh độc lập Tổ quốc, giáo viên giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, trách nhiệm với tổ quốc Qua kiện phản ánh sống đói khổ, chết chóc đấu tranh bất khuất giai cấp, dân tộc bị thống trị nơ dịch, khơi dậy em căm phẫn hành động tàn bạo, phản động, đồng thời có cảm thơng chia sẻ lịng hướng thiện sâu sắc Qua nhân vật, kiện lịch sử giáo viên hình thành cho học sinh tư tưởng nhân đạo, lòng vị tha, cách ứng xử đắn sống Các nội dung văn hóa, văn minh bồi dưỡng cho em quan điểm thẩm mỹ, lịng u lao động, u chuộng hịa bình, tình đồn kết với dân tộc giới Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, cha ông ta không tạo nên hình hài, tầm vóc đất nước dân tộc hơm mà cịn để lại cho cháu di sản truyền thống phong phú quý báu truyền thống cần cù chịu khó lao động sản xuất, truyền thống nhân ái, đoàn kết, truyền thống lạc quan yêu đời, truyền thống yêu nước bất khuất chống giặc ngoại xâm… Truyền thống yêu nước tư tưởng tiêu biểu, tốt đẹp dân tộc Việt Nam, sở hình thành skkn nên tư tưởng khác Chủ tịch Hồ Chí Minh khảng định “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn , nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước”(Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, H, 2002,tr 171) Đấu tranh dựng nước giữ nước hai bánh xe dân tộc , mảnh đất màu mỡ để tinh thần yêu nước dân tộc sinh sôi nảy nở khơng ngừng lớn mạnh Đó tinh thần”dời non lấp biển” khai phá đất đai, mở mang thủy lợi phát triển sản xuất, đấu tranh chống giặc ngoại xâm mục tiêu dân tộc Nước ta vào vị trí “đầu sóng gió” nên phải hứng chịu áp lực dội thể lực xâm lược cổ kim phải liên tục tiến hành kháng chiến chống xâm lược củng cố độc lập dân tộc Dưới thời Bắc thuộc ông cha ta liên tiếp đứng lên khởi nghĩa chống lại thống trị triều đại phong kiến phương Bắc khởi nghĩa Hai bà Trưng, (40-43), Bà Triệu (248), Lý Bí (544- 603), Mai Thúc Loan( 722), Khúc Thừa Dụ (905) Và đến nắm 938 với chiến thắng Bạch Đằng Ngơ Quyền nhân dân ta giành thắng lợi , giành quyền làm chủ đất nước Trong hệ , lịch sử dân tộc lại chứng kiến kháng chiến chống Tông lần 1(980, ), chống Tống lần (1075 -1077), chống Nguyên (1258,1285,1287- 1288), chống Minh, chống Thanh (1789)… Các kháng chiến ta hầu hết giành thắng lợi Trong vòng 80 năm Pháp thuộc, thống trị hà khắc sách khủng bố, đàn áp dã man chúng không khuất phục ý chí quật cường nhân dân ta Với Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân ta giành độc lập, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, tiếp tục giương cao cờ độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Đảng đề ra, dân tộc Việt Nam lại viết nên trang sử oai hùng đánh bại hai đế quốc lớn Pháp(1946-1954) Mỹ (1954 -1975), giành thắng lợi hai chiến tranh biên giới (1976 -1979) Nền độc lập dân tộc củng cố vững , chủ quyền lãnh thổ quốc gia thêm bền vững Theo thời gian lịch sử lòng yêu nước Việt Nam gắn kết chặt chẽ với tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm , tinh thần độc lập tự chủ nâng lên thành chủ nghĩa yêu nước chân Từ năm 1930 đến truyền thống yêu nước Việt Nam chuyển hóa thành yêu nước xã hội chủ nghĩa Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam , lòng yêu nước xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trở thành động lực to lớn đưa cách mạng từ thắng lợi đến thắng lợi khác: Cách mang tháng Tám 1945, kháng chiến chống Pháp lần hai (1946 -1954), kháng chiến chống Mỹ( 1954 -1975), công đổi phát triển đất nước( 1986 đến nay) Trong trình lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc giai đoạn xây dựng phát triển đất nay, Đảng ta đứng đầu Chủ skkn tịch Hồ Chí Minh kế thừa phát huy học kinh nghiệm giáo dục lịng u nước cha ơng nhằm tạo nguồn sức mạnh to lớn thực thắng lợi mục tiêu cách mạng Theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh : “Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người” Đảng ta quan tâm đến việc “bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau” Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (1991) xác định mục tiêu giáo dục đào tạo nhằm “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, có lực thực hành, tự chủ, động sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước, yêu Chủ nghĩa xã hội” Đại hội lần thứ VIII Đảng (1996) khẳng định : “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Đại hội lần IX (2001) xác định “ Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố để phát triển xã hội , tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Tiếp tục nâng cao giáo dục toàn diện, đổi nội dung phương pháp dạy học”Ngày 4.11, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) Nghị có nội dung đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế.Trong Quan điểm đạo về Định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị Quyết nêu rõ: "Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội…Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng.”Đây phương hướng quan trọng đào tạo hệ trẻ, kế tục phát triển nghiệp cách mạng theo đường mà Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn, đấu tranh thực thắng lợi mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Hiện đất nước ta giai đoạn thực đường lối đổi Thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, sợi dây liên hệ khứ tại, truyền thống đại có ý nghĩa to lớn, tạo nguồn động lực to lớn giúp Đảng nhân dân ta thực thắng lợi mục tiêu đề Đồng thời vấn đề mâu thuẫn, xung đột tôn giáo, dân tộc diễn ngày phức tạp, nguy hiểm gây hậu nghiêm trọng ảnh hưởng tới hịa bình an ninh trị giới Các lực đế quốc Mỹ đứng đầu lợi dụng mâu thuẫn để thực mưu đồ đen tối Vì phải quan tâm tăng cường cơng tác giáo dục ý thức dân tộc, lịng u nước xã hội chủ nghĩa, skkn lòng yêu chuộng hịa bình cho hệ trẻ, giúp họ vững vàng trước biến động sống Cũng lí mà tơi định nghiên cứu đề tài “ Bồi dưỡng lòng yêu nước cho học sinh qua dạy khố trình lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV lịch sử 10 – THPT.” Tên sáng kiến: “ Bồi dưỡng lịng u nước cho học sinh qua dạy khố trình lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV lịch sử 10 – THPT.” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Thị Hà Tĩnh - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Liễn Sơn - Số điện thoại: 0979 082.782 - E_mail: tranthihatinh.gvlienson@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trần Thị Hà Tĩnh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trên sở nghiên cứu nội dung chương trình lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV lịch sử 10 - THPT hành nhằm: kích thích hứng thú tự chiếm lĩnh tri thức học sinh Sáng kiến công cụ quan trọng giáo viên việc giúp học sinh nhận thức kiến thức lịch sử       + Giúp em tâm vào học       + Huy động vốn kiến thức, hiểu biết sẵn có học sinh.         + Thu hút học sinh hăng say tìm hiểu + Giúp học sinh có nhìn tổng thể trực quan sinh động danh lam, di tích địa phương  6 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 22/12/2018 Mô tả chất sáng kiến: * Về nợi dung của sáng kiến: Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm có nội dung I Cơ sở lí luận thực tiễn II Các hình thức giáo dục lịng u nước cho học sinh qua "Khai thác khóa trình lịch sử Việt Nam từ kỉ X - kỉ XV » lịch sử 10 III Những đường, biện pháp sư phạm nhằm nâng cao hiệu giáo dục lòng yêu nước cho học sinh IV Những điều kiện phương tiện cần thiết nhằm giáo dục lòng yêu nước cho học sinh qua dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông skkn PHẦN NỘI DUNG: KHAI THÁC KHĨA TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X THẾ KỈ XV LỚP 10–THPT ĐỂ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GIÁO DỤC LÒNG YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH Nội dung kiến thức lịch sử lịch sử Việt Nam từ TK X- XV phân bố cụ thể chương II : Việt Nam từ kỉ X - kỉ XV SGK lịch sử lớp 10 sau: Bài 17: Quá trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến (từ kỉ X đến kỉ XV) Bài 18: Công xây dựng phát triển kinh tế kỉ X - XV Bài 19: Những kháng chiến chống ngoại xâm từ kỉ X - XV Bài 20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X - XV I Cơ sở lí luận thực tiễn Cơ sở lí luận Truyền thống, theo từ điển tiếng việt phong tục tập quán, tư tưởng lối sống truyền từ hệ sang hệ khác Như vậy, dân tộc giới có truyền thống dân tộc Do điều kiện lịch sử, địa lý, trị khác chi phối truyền thống dân tộc có nét riêng biệt Lịng yêu nước tình cảm tự nhiên người cha mẹ, quê hương giống nòi Đây điểm tựa tình cảm tồn suốt đời Thực tiễn hoạt động lao động sản xuất hoạt động xã hội giúp người có thêm tình u lao động, đức tính cần cù sáng tạo, tinh thần chống thiên tai địch họa Và với đời nhà nước, tình cảm gần gũi tự nhiên ban đầu trở nên rộng lớn hơn- tình u đất nước cộng đồng Từ đóng góp cá nhân vào q trình xây dựng phát triển đất nước, dân tộc cho thấy yêu nước khơng tình cảm thiêng liêng q báu mà trách nhiệm người Lòng yêu nước thử thách vun đắp theo dòng chảy lịch sử từ hệ sang hệ khác tạo thành truyền thống yêu nước- truyền thống tiêu biểu dân tộc.Với tính đa dạng, phong phú mơn, nội dung khóa trình Lịch sử Việt Nam từ TK X - XV SGK lịch sử lớp 10 trường phổ thơng có khả giáo dục nhiều mặt cho học sinh Xây dựng niềm tin vững vào lý tưởng cách mạng sở nhận thức đắn phát triển khách quan, hợp quy luật xã hội loài người Giáo dục cho học sinh truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam trình dựng nước giữ nước: truyền thống yêu nước, yêu đồng bào, trọng nghĩa, quý lao động, anh hùng dũng cảm, tinh thần đấu tranh kiên cương bất khuất cha ơng Để từ xác định trách nhiệm sống Qua khóa trình trình Lịch sử Việt Nam từ TK X- XV SGK lịch sử lớp 10 học sinh cần nhận rõ từ thời Văn Lang – Âu Lạc, nhân dân ta tiến hành hai nhiệm vụ dưng nước giữ nước.Sự nghiệp phát triển mạnh mẽ thời kỳ độc lập dân tộc làm cho Đại Việt trở thành nước hùng mạnh kinh tế, qn sự, trị, văn hóa Trong hai nhiệm vụ nhân dân ta thể lòng yêu nước thiết tha, hy sinh cho nghiệp phồn thịnh độc lâp tự skkn chủ tổ quốc Bằng kiện cải tạo thiên thiên phát triển nông nghiệp, biểu tượng cụ thể người hành động yêu nước qua thời đại Cơ sở thực tiễn Thực tế nhiều năm qua khẳng định công tác giáo dục lòng yêu nước qua dạy học lịch sử trường phổ thông đạt kết to lớn, góp phần quan trọng vào nghiệp giải phóng dân tộc công xây dựng, phát triển đất nước Nhà trường đội ngũ giáo viên xây dựng quan niệm đắn tầm quan trọng cơng tác – theo nhiều hình thức, biện pháp giáo dục lòng yêu nước đước thực Ở lớp vào nhân vật, kiện, tượng lịch sử, thông qua phương pháp dạy học môn, giáo viên vừa khắc sâu kiến thức cho học sinh, vừa hướng dẫn hình thành em tư tưởng tình cảm đắn Thực phương châm “Học đôi với hành” “ lý luận gắn liền với thực tiễn”, hoạt động ngoại khóa thực hành, cơng ích tiến hành đặn Phổ biến sách Đảng Nhà nước, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, di tích lịch sử, tổ chức ngày lễ kỉ niệm năm, xây dựng phòng học lịch sử, phòng học truyền thống, sưu tầm lịch sử địa phương, đọc sách lịch sử, kể chuyện lịch sử Thế nhiều hoạt động cịn mang tính chất tự phát, đối phó, chưa thực đầy đủ phương pháp luận phương pháp môn nên kết chưa cao Việc tổ chức cho học sinh tham quan bảo tàng, di tích lịch sử cịn nặng phần “”xem”, nhẹ yêu cầu học tập nghiên cứu Việc tổ chức cho học sinh tham gia tìm hiểu nội dung lịch sử cịn chiếu lệ hình thức Cơng tác phối hợp kết hợp gia đình, nhà trường xã hội chưa chặt chẽ … Những hạn chế đòi hỏi cần khắc phục Trong năm qua với quan tâm Đảng nhà nước cơng tác giáo dục truyền thống cho niên nói chung học sinh trường Trung học phổ thông Liễn Sơn nói riêng có kết định đa số em học sinh có ý thức việc giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị truyền thống yêu nước Tuy nhiên có phận học sinh Trung học phổ thơng có xu hướng lãng quên khứ, phai nhạt lý tưởng, thiếu hiểu biết truyền thống dân tộc, sống thực dụng, thờ với vận mệnh đất nước quan tâm đến lợi ích chung Từ kết đạt việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh năm qua, việc tăng cường giáo dục lòng yêu nước cho học sinh Trung học phổ thông vấn đề thời đòi hỏi cấp thiết nhằm xây dựng đội ngũ hệ trẻ chủ nhân tương lai đất nước có đủ phẩm chất xây dựng phát triển đất nước Nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười rõ: “Phải coi trọng giáo dục lịch sử dân tộc, lịch sử quân đội Phải in nhiều sách lịch sử phổ biến rộng, phải coi lịch sử tài liệu giáo khoa số nhà trường Nếu không làm tốt giáo dục lịch sử, niên chạy theo đồng tiền, chạy theo lợi ích khác có hại cho nghiệp chung” Trong dạy học lịch sử, khai thác nội dung truyền thống yêu nước sở tìm hiểu kiện cụ thể khóa trình Khơng có dạy riêng để giáo dục truyền thống yêu nước mà phải qua dạy lịch sử để học sinh hình thành skkn lịng u nước, u tổ quốc làm điều nghệ thuật sư phạm mà giáo viên cần trăn trở suy nghĩ           Chính vấn đề thu hút quan tâm nhiều người thời kỳ nước ta bước vào giai đoạn hội nhập với giới cho cho trun thống phát huy giữ sắc cho riêng việc làm khơng phải dể Xác định vấn đề mang tính chất thời nên khai thác nội dung dạy học lich sử thiết thực Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “ Bồi dưỡng lòng yêu nước cho học sinh qua dạy khố trình lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV lịch sử 10 - THPT” nhằm tập dượt phương pháp nghiên cứu góp phần bồi dưỡng lòng yêu nước cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông Bản thân mong muốn sau nghiên cứu tạo bước đột phá giảng dạy, trước hết dạy lịch sử trường THPT địa phương để thay đổi chất lượng hứng thú học tập học sinh II Các hình thức giáo dục lịng u nước cho học sinh qua "Khai thác khóa trình lịch sử Việt Nam từ kỉ X - kỉ XV » lịch sử 10 Giáo dục ý thức độc lập dân tộc , bảo vệ thống nước nhà Khi dạy Bài 17: Quá trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến”(từ kỉ X đến kỉ XV) tập trung khai thác nội dung sau để giáo dục lòng yêu nước cho học sinh - Sự hoàn chỉnh máy Nhà nước : Từ kỉ X- XV thể chế quân chủ chuyên chế đạt trình độ tương đối hồn thiện, với máy hành hồn chỉnh từ trung ương đến địa phương, đảm nhận nhiệm vụ quan trọng quản lý bảo vệ đât nước – quân , hành tư pháp Trong việc cai trị , triều đình phong kiến coi trọng luật pháp BỘ “ Hình thư” đời năm 1402, “Bộ luật Hồng Đức” ban hành năm 1483 - Cơ cấu nhà – làng- nước: Gia đình tế bào xã hội , vừa làm chức bảo vệ nịi giống, vừa hồn thành chức trì phát triển sản xuất Gia đình gắn liền với dòng họ ngày tăng cường với phát triển chế độ quân chủ phong kiến thiết chế Làng, xã đơn vị nhà nước Đại Việt, địa bàn cư trú, sản xuất sinh hoạt cộng đồng người gắn bó với từ lâu Nước Tổ quốc, mà người nuôi dưỡng phát triển thể mặt hoạt động Một thứ tình cảm thiêng liêng, thắm thiết, tình yêu quê hương đất nước Khi dạy Bài 19: Những kháng chiến chống ngoại xâm từ kỉ X- XV Nước Đại Việt độc lập vươn lên xây dựng quốc gia văn minh, thịnh vượng, phương Bắc xuất lực bành trướng, xâm lược lớn mạnh nạn ngoại xâm không ngừng đe doạ Nhân dân ta lại phải tiếp tục nghiệp đánh giặc giữ nước Hai nhiệm vụ dựng nước giữ nước ln ln gắn bó khăng khít lịch sử Việt Nam.  Năm kỷ phục hưng đất nước giai đoạn huy hoàng lịch sử dân tộc ta với bao thành tựu rạng rỡ văn hố Thăng Long nhiều võ cơng hiển hách nghiệp giữ nước Chiến công skkn Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên “loạn 12 sứ quân” thống giang sơn với chiến thắng kháng chiến chống Tống Lê Hoàn lãnh đạo (981), khẳng định chủ quyền quốc gia, tạo điều kiện cho đất nước bước vào kỷ nguyên văn minh Đại Việt vương triều Lý 1010-1225), Trần (1226-1400), Hồ (1400-1407) Lê Sơ 1428-1527 Thắng lợi kháng chiến chống Tống thời Lý thơ Nam Quốc Sơn Hà - tuyên ngôn độc lập tiếng, chứng tỏ phát triển tinh thần yêu nước, hành động nhận thức chủ quyền dân tộc ta Ba lần kháng chiến chống Nguyên - Mông thắng lợi với Binh thơ, Hịch tướng sĩ, Di chúc Trần Quốc Tuấn phản ánh bước trưởng thành tư tưởng, lý luận quân Việt Nam, tư quân gắn nước với dân, dựa vào dân để tiến hành chiến tranh giữ nước Cuộc kháng chiến chống Minh thời Hồ để lại học sai lầm tổ chức đạo chiến tranh Khởi nghĩa Lam Sơn (14181427) nêu cao cờ đại nghĩa, phát triển thành chiến tranh giải phóng dân tộc mang tính chất nhân dân sâu rộng.  Bình Ngơ đại cáo vang động núi sơng, thể ước vọng nước: “Mở muôn thuở thái bình” Lịch sử quân dân tộc kỷ X - XV để lại học lớn tổ chức, xây dựng lực lượng tiến hành chiến tranh nhân dân chống xâm lược, kế sách nghệ thuật đánh giặc giữ nước Kỷ nguyên Đại Việt thật đáng tự hào với bao thành tựu hai Linh vực xây dựng bảo vệ đất nước, rực rỡ văn trị, chói lọi võ cơng Ở thời đại, người có niềm tin, có lí tưởng xác định cho giới quan, phát triển lành mạnh, nhân sinh quan Thế giới quan giới quan mácxít, dựa vào nhận thức quy luật tự nhiên xã hội Giáo dục người phải giáo dục giới quan, tức giáo dục lí tưởng, giao dục tinh thần độc lập dân tộc bảo vệ đất nước’ Trên sở kiện khoa học có thái độ thể tình cảm u, ghét, đồng tình, căm giận nhân vật, kiện lịch sử từ giúp học sinh rút kết luận quy luật phát triển xã hội Từ hình thành cho em tình cảm u dân tộc, nhân loại lịng yêu nước   Giáo dục tinh thần, thái độ lao động đắn, niềm tự hào xây dựng kinh tế dân tộc Khi dạy Bài 18: Công xây dựng phát triển kinh tế kỉ X- XV, tập trung khai thác nội dung sau để giáo dục lòng yêu nước cho học sinh Trải qua kỷ độc lập, trải qua nhiều biến động, khó khăn, nhân dân ta xây dựng cho kinh tế phát triển đa dạng toàn diện - Nền kinh tế Việt Nam thời phong kiến chủ yếu nơng nghiệp, có nhiều mâu thuẫn vấn đề ruộng đất, giữ yếu tố cần thiết cơng trình trị thủy, thủy lợi nhằm bảo vệ sản xuất, mở rộng ruộng đồng, gia tăng loại trồng, phục vụ sống ngày tăng cao - Thủ công nghiệp ngày đa dạng, phong phú, chất lượng nâng cao, không góp phần phục vụ nước mà cịn trao đổi với bên Thương nghiệp phát triển skkn Lịch sử phát triển loài người trước hết lịch sử sản xuất, phương thức sản xuất cách hợp quy luật Nắm vững quan điểm vai trò định lao động sản xuất, phương thức sản xuất đời sống xã hội giai cấp động lực phát triển xã hội có giai cấp đối kháng Học sinh nhận thức ý nghĩa cách mạng xã hội, vai trò nhà nước, ảnh hưởng thành tựu kinh tế văn hóa đời sống xã hội Giáo dục ý thức tôn trọng, bảo vệ, phát huy văn hóa dân tộc tiếp nhận tinh hoa văn hóa nhân loại Khi dạy Bài 20:Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X- XV tập trung khai thác nội dung sau để giáo dục lòng yêu nước cho học sinh: + Đời sống tâm linh, tín ngưỡng, tơn giáo có vị trí quan trọng xã hội Đại Việt Một tục lệ đặc sắc, mang tính dân tộc người Việt việc thờ THành Hồng, thờ người có cơng với đất nước đáu tranh chống ngoại xâm, lao động sản xuất +Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, ảnh hưởng lớn tới tâm lonh, đời sống tình cảm, đạo đức nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc người Việt +Nho giáo du nhập vào Việt Nam với việc thiết lập quyền đo hộ phương Bắc Tuy Nho giáo sử dụng làm hệ tư tưởng giai cấp thống trị, phong kiến ảnh hưởng lớn tới xã hội phong kiến Việt Nam, nhiều nguyên tắc Nho giáo trở thành chuẩn mực đạo đức , tư tưởng nhân dân Việt Nam (như tam cương, ngũ thường…) +Giáo dục văn học phát triển, tạo nên ăn hóa riêng Đại Việt, khác biệt hẳn với văn hóa Trung Hoa phong kiến rộng lớn, hùng mạnh Tuy chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa , chữ Hán sử dụng rộng rãi, chữ Nôm sớm đời phát triển, khẳng định độc lập, tự chủ nước ta khơng trị mà văn hóa Nhiều người tài giỏi cơng trình xuất sắc nghệ thuật, kiến trúc, văn học, điêu khắc…đã xá nhận tính dân tộc, tự chủ văn háo Việt Nam thời phong kiến Đại Việt Văn hóa gắn liền với lịch sử; chứng xác nhận lịch sử qua Những kiện văn hóa , khoa học, kĩ thuật làm cho học sinh hiểu lịch sử cách toàn diện, sâu sắc mà cịn có tác dụng giáo dục thẩm mĩ Qua kiện văn hóa, giáo dục , tư tưởng, khoa học, kĩ thuật dạy học lịch sử, học sinh xác định trách nhiệm việc xây dựng đất nước, khơi dậy tinh thần lao động sáng tạo, ý thức sáng chế phát minh… Giáo dục lịng kính u với quần chúng nhân dân Sức mạnh to lớn cho phép nước nhỏ đánh thắng kẻ thù lớn mạnh sức mạnh dân tộc đứng lên bảo vệ giải phóng Tổ quốc Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, kháng chiến chống ngoại xâm thành công từ thới xa xưa đến thời đại dân tộc ta chiến tranh nhân dân, với nghệ thuật quân tiêu biểu, nghệ thuật toàn dân đánh giặc, kết hợp sức mạnh chiến đấu quân chủ lực với tham gia đông đảo tặng lớp nhân dân, toàn dân, nước 10 skkn Trần Quốc Tuấn vua Trần, Lê Lợi Nguyễn Trãi Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta thời đại ln có tư tưởng quân dựa vào dân, xây dựng lực lượng từ dân chúng tiến hành chiến tranh nhân dân chống chiến tranh xâm lược Nếu Trần Hưng Đạo khẳng định “ khoan thư sức dân để làm kế sâu rê, bền gốc”, “ thượng sách đẻ giữ nước” Nguyễn Trãi “ Nhớ thuở Lam Sơn đọc võ kinh; Bấy chí dân lành” tư tưởng "lấy đại nghĩa thắng tàn, lấy chí nhân thay cường bạo”. Chính sách “Ngụ binh nơng” vận dụng suốt thời Lý, Trần Lê Sơ phương thức xây dựng lực lượng vũ trang nằm nhân dân, gắn liền với sản xuất, sách đắn nhằm kết hợp kinh tế với quốc phịng, vừa bảo đảm tập trung lao động nơng nghiệp, vừa trì lực lượng quân đội cần thiết thời bình huy động tối đa trai tráng, nhân lực có chiến tranh “Ngụ binh nông” giúp nhà nước đảm bảo cân đối qn thường trực qn dự bị Khi hồ bình đủ sức canh phòng, thời chiến huy động đông đảo quân đội, thực chiến tranh nhân dân, tồn dân lính Những nhà lãnh đạo đất nước tài giỏi nhận thức vai trò nhân dân nghiệp dựng nước giữ nước Nhân dân coi sở để tiến hành chiến tranh giữ nước Chính lẽ mà Trần Quốc Tuấn đề nghị vua Trần Nhân Tông sau chiến thắng quân Nguyên - Mông chưa vội xây thành Thăng Long nguy nga đồ sộ, mà việc cần kíp trước hết phải làm giảm thuế cho dân, nơi có chiến tranh tàn phá; thực “chúng chí thành thành”, xây dựng thành kiên cố ý chí nhân dân ông tổng kết kinh nghiệm chiến tranh giữ nước dân tộc rằng:“ Đến đời Đinh - Lê dùng người hiền lương, đất phương Nam mạnh mà phương Bắc mệt mỏi suy yếu, lịng, lịng dân khơng chia, xây thành Bình Lỗ mà phá qn Tống, Mới Toa Đơ, Ơ Mã Nhi bốn mặt bao vây, vua tơi đồng lịng, anh em hồ mục, nước góp sức, giặc tự bị bắt Vả lại, khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, thượng sách giữ nước”.  Nguyễn Trái coi dân nước, nước chở thuyền nước lật thuyền, “phúc chu thuỷ tín dân thuỷ” (lật thuyền hay sức dân nước) Ông khuyên vua Lê “nguyện xin bệ hạ yêu thương nuôi dưỡng dân chúng để nơi thơn xóm vắng khơng có tiếng ốn hận, sầu than” Từ quan điểm: “việc nhân nghĩa cốt yên dân” mà chiến tranh giải phóng, Lê Lợi Nguyễn Trái có đội nghĩa binh đơng tới 35 vạn, phần lớn “manh lệ bốn phương tụ hội”; nghĩa quân Lam Sơn đến đâu “chật đất người theo, đầy đường rượu bày, dân chúng kéo đến chợ”, “họ nguyện đồng lòng hợp sức, liều chết vây thành diệt giặc” Quần chúng nhân dân người sáng tạo, chủ nhân lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng, Từ xã hội loài người xuất đến nay, lịch sử xã hội nhân dân lao động xây dưng nên quần chúng động lực thúc đẩy phát triển xã hội Tất kiện xảy xã hội có tham gia tích cực quần chúng nhân dân Tính chất, mục đích nhiệm vụ mà quần chúng đề hoạt động họ đấu tranh tùy thuộc nhiều điều kiện lịch sử định 11 skkn Trong dạy học lịch sử giáo viên có điều kiện giúp em học sinh thấy rằng, quần chúng nhân dân có vai trị định phát triển xã hội Nhưng có khơng trường hợp quần chúng nhân dân bị giai cấp thống trị  lợi dụng, cướp thành đấu tranh, làm cho đấu tranh nhân dân không thành cơng Giáo dục lịng biết ơn tổ tiên, với người có cơng với Tổ quốc, đánh giá vai trò cá nhân lịch sử       Một truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam thành kính, tơn thờ tổ tiên thể lòng hiếu thảo, biết ơn người sinh thành dưỡng dục Thực chất nét văn hóa, truyền thống đó, mang thân nó, ý nghĩa nhân văn sâu sắc, xuất phát từ thiện tâm người có sức nêu gương gia đình, cộng đồng xã hội, thể bên việc thờ cúng tổ tiên       Xét phương diện quốc gia, từ hàng ngàn đời người Việt lập đền thờ thờ cúng ơng tổ chung mình: Các vua Hùng núi Nghĩa Lĩnh, địa phương nhân dân lập đình, đền, miếu để thờ cúng người có cơng với nước, với làng đền thờ Hai Bà Trưng(Vĩnh Phúc ), đền thờ Trần Hưng Đạo (Nam Định )….Trong gia đình có bàn thờ, thờ cúng tổ tiên, người thân khuất Đó việc làm cụ thể tỏ lịng thành kính, hiếu thảo biết ơn đấng sinh thành dưỡng dục biến thành nét văn hóa đặc sắc, mà trách nhiệm cá nhân tiếp tục trì giáo dục cho hệ tiếp nối - Ví dụ: Cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm từ kỷ X đến kỷ XV, giáo viên gợi ý cho học sinh nhân vật Trần Quốc Tuấn: Thế kỷ XIII giặc Mông Ngun hùng mạnh, vó ngựa qn Mơng Ngun đến đâu nhà tan, cửa nát tới Vua tơi nhà Trần đồng lịng đánh bại lần quân xâm lược hãn, linh hồn kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần Tiết chế Hưng Đạo Vương -Trần Quốc Tuấn - sau giới công nhận  mười vị tướng tài giới         Hay nói đến khởi nghĩa Lam Sơn phải gợi mở cho học sinh lãnh tụ tối cao khởi nghĩa Lê Lợi nêu công lao to lớn ông khởi nghĩa với lịch sử dân tộc       Về mặt đạo đức, tình cảm, em khơng nhận thức khứ thông qua tri giác mà em cịn biết “rung động”, biết u nghĩa, u chân,thiện,mỹ, ghét xấu xa tội lỗi       Thông qua hành động anh hùng người đấu tranh qn nghĩa, hạnh phúc hịa bình, điều tạo kính phục, lịng tự hào vĩ nhân hồn cảnh định cịn thổi bùng lửa cách mạng tuổi trẻ          Cá nhân có tác dụng thúc đẩy phát triển lịch sử, song xét cho cùng, thành công cá nhân biết kết hợp với sức mạnh quần chúng, hành động quy luật phát triển lịch sử Điều làm cho học sinh cảm phục III Những đường, biện pháp sư phạm nhằm nâng cao hiệu giáo dục lòng yêu nước cho học sinh - Đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử nhằm giáo dục lòng yêu nước cho học sinh 12 skkn Giáo dục lịch sử để giáo dục yêu nước, để “cho qua” kỳ thi Về nội dung, việc dạy sử để em nắm bắt kiện, mà thơng qua đó, cần khơi gợi tinh thần tự tôn, tự cường dân tộc, giúp em học học dựng nước, giữ nước cha ông Về phương pháp, cần kết hợp nhiều biện pháp, phương tiện sách giáo khoa, phim ảnh, truyện lịch sử, âm nhạc… để phát huy mạnh biện pháp, từ có tác dụng tổng hợp Cần ý, thay giới thiệu “điểm hay”, “một chiều” cần “điểm qua” “mặt trái” lịch sử hồn cảnh phù hợp Ví như, kiện nước, nhân vật phản quốc, kinh nghiệm lịch sử từ sai sót tiền nhân… khơi gợi khám phá, tìm hiểu sâu học sinh, giúp em có nhìn đa diện lịch sử.Ngoài ra, cần thay đổi số tiết (thời lượng), lượng kiến thức, cách truyền đạt, cách kiểm tra đánh giá… môn lịch sử Trong giảng dạy, cần kết hợp dạy lớp với tham quan thực tế di tích lịch sử Bài giảng kết hợp với thể loại khác khoa học tự nhiên, văn học, âm nhạc Giáo dục lịng u nước điều kiện khơng nên theo lối cũ Phải thay đổi tư duy, đề cao cởi mở, thẳng thắn, trao đổi nhiều chiều; kết hợp thuyết phục với khơi gợi; kết hợp hội nhập, tiếp thu với gìn giữ phát huy   Bác Hồ nói: “Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến” Tức là, với đối tượng cụ thể, hoàn cảnh cụ thể, cần có biện pháp giáo dục tinh thần yêu nước phù hợp để tinh thần yêu nước biến thành hành động cụ thể, góp phần xây dựng phát triển đất nước Việc làm nên bắt đầu với từ em nhỏ qua gương sống động bậc anh hùng, hào kiệt yêu nước, thương dân gần gũi với Nếu người làm điều đất nước có hệ trẻ - tương lai đất nước theo gương Bác Hồ: yêu nước nồng nàn, thương dân sâu sắc, xứng đáng kế tục nghiệp cách mạng mà Bác mong ước - Các biện pháp sư phạm nhằm giáo dục lòng yêu nước cho học sinh + Đối tượng mà giáo dục học sinh trung học phổ thông chịu ảnh hưởng tác động lớn hồn cảnh lịch sử, mơi trường sinh sống luôn mong muốn vươn lên phục vụ cho dân tộc, cách mạng + Cần tôn trọng đối tượng giáo dục, tránh áp đặt, cưỡng bức, mệnh lệnh Giáo dục lòng yêu nước hoạt động nhận thức, có nhận thức cách tự nguyện, tự giác kết giáo dục cao Việc áp đặt giáo dục biểu việc thiếu dân chủ, khơng bình đẳng, khơng tơn trọng học sinh + Giáo dục lòng yêu nước kết hợp với giáo dục lí trí với tình cảm, điều quan trọng lứa tuổi niên: xúc cảm tiến hành sở nhận thức lí tính vững bền, sâu đậm + Giáo dục tư tưởng, tình cảm phải kết hợp với hoạt động thực tiễn Đó thực ngun tắc "học đơi với hành", thống nhận thức với hành động 13 skkn +Muốn giáo dục lịng u nước giáo viên phải làm gương cho học sinh Nhân cách nhà giáo có ý nghĩa quan trọng việc đào tạo hệ trẻ Usinxki, nhà giáo dục tiếng Nga khẳng định “ khơng có nhà giáo khơng có giáo dục chân chính, khơng thể hình thành tính cách học sinh Chỉ có nhân cách mối tác động đến phát triển và xác lập nhân cách, có tính cách hình thành tính cách” Vì vậy, giáo viên lịch sử không nêu gương cho học sinh đạo đức, phẩm chất, gương học tập, c hỗ dựa tinh thần học sinh Chú ý xây dựng lí tưởng, niềm tin, hình thành nghĩa vụ cơng dân cho học sinh Học sinh Trung học phổ thông chuẩn bị hưởng quyền, nghĩa vụ công dân thực nghĩa vụ cơng dân, khơng có niềm tin, suy giảm lịng tin hay tin mù qng, em khơng làm trọn nhiệm vụ cơng dân mình.  IV Những điều kiện phương tiện cần thiết nhắm giáo dục lòng yêu nước cho học sinh qua dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông Điều kiện Trong dạy học lịch sử trường phổ thông thừa nhận rằng: mơn lịch sử có ưu giáo dục tư tưởng, tình cảm, giáo dục lòng yêu nước cho học sinh Tuy nhiên để nâng cao hiệu hoạt động này, cần thiết phải có điều kiện sau : - Trong hoạt động giản dạy giáo viên, hết người giáo viên trình cung cấp kiến thức phải kết hợp tốt nhiệm vụ giáo dục “ vừa dạy chữ vừa dạy người” - Trong qua trình thực dạy lớp đăm bảo tính: Tư tưởng, khoa học, sư phạm, thực tiễn đặc biệt phải gắn với thực tiễn lịch sử địa phương gây nên lòng tự hào dân tộc, địa phương - Thái độ học tập nghiêm túc khả vận dụng vào thực tiễn học sinh - Ngoài quan tâm mức đến mơn học nhà trường, gia đình xã họi đến môn học, tinh thần trách nhiệm giáo viên học sinh Những phương tiện cần thiết nhắm giáo dục lòng yêu nước cho học sinh qua dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông Một đặc điểm lớn tri thưc lịch sử không tái tức không diễn trước mắt phịng thí nghiệm mà trách nhiệm khôi phục lại tranh lịch sử khứ xảy ra.Trong việc khơi phục viết lại , vẽ lại giúp học sinh có tinh thần trách nhiệm, giáo dục tình cảm đạo đức Điều cần đến hỗ trợ phương tiện kỹ thuật sau : - Sử dụng loại đồ dùng trực quan để giáo dục lòng yêu nước cho học sinh Đồ dùng trực quan cho học sinh có nhiều loại, chia làm nhóm sau : + Nhóm đồ dùng trực quan vật bao gồm di tích lịch sử cách mạng thành nhà Hồ, đền thờ Trần Hưng Đạo, đền thờ Lý Thường Kiệt Những di vật khảo cổ di vật thuộc thời đại lịch sử (như công cụ đá cũ, cọc gỗ Bạch Đằng) Đây lọai tài liệu gốc có ý nghĩa lớn nhận thức tư tưởng + Nhóm đồ dùng trực quan tạo hình gồm lọai phục chế, sa bào, tranh ảnh lịch sử Nó có khả khơi phục lại hình ảnh người, đồ vật, biến cố, kiện lịch sử cách sinh động xác thực 14 skkn + Nhóm đồ dùng trực quan quy ước gồm loại đồ lịch sử, sơ đồ, niên biểu lược đồ chống Tống lần 1, 2, lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn,…loại đồ dùng trực quan tạo cho học sinh hình ảnh tượng trưng phản ánh mặt số lượng, chất lượng cảu quán trình lịch sử, đặc trưng khuynh hướng phát triển cảu tượng kinh tế, trị, xã hội đời sống Nó khơng phương tiện đẻ cụ thể hóa kiện mà cịn sở hình thành khái niệm cho học sinh Đồ dùng trực quan loại có ý giáo dục lớn Ngắm nhìn tranh miêu tả vị anh hùng dân tộc nhưu Lê Lợi, Nguyễn Trãi xem số di vật lịch sử học sinh có tình cảm mạnh mẽ lịng u mến lãnh tụ , anh hùng chiến sĩ cách mạng, lòng quý trọng nhân dân lao động, lòng căm thù bọn xâm lược chiến tranh Với tất ý nghĩa giáo dục đồ dùng trực quan góp phần quan trọng nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh Nó cầu nối cho lịch sử khứ - Các phương tiện kỹ thuật dạy học lịch sử kính hình, phim đèn chiếu, máy ghi âm, máy ảnh , camera, phim vi deo … Đặc biệt phim video có ý nghĩa giáo dục lớn ví dụ phim tưu liệu kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần hay khởi nghĩa Lam Sơn, đoạn tư liệu chùa Một Cột gây hứng thú, cảm xúc, lòng tự tin, yêu đẹp cho học sinh Trước hết phong phú nội dung, kết hợp chặt chẽ hình ảnh, lời nói với âm nhạc, tác động vào giác quan học sinh,cung cấp khối lượng thơng tin lớn, hấp dẫn Hình ảnh, màu sắc, âm làm cho học sinh có biểu tượng sinh động khứ, làm cho em có cảm giác sống lại kiện Điều góp phần khắc phục đại hóa lịch sử 15 skkn PHẦN BA: KẾT LUẬN Yêu nước truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam Lòng yêu nước lưu truyền từ hệ sang hệ khác, thấm sâu vào tiềm thức người Việt Nam GS Trần Văn Giàu khẳng định: “Chủ nghĩa yêu nước sợi đỏ xuyên suốt lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến đương đại” Lịng u nước tình cảm thiêng liêng, sâu lắng người, hình thành từ có nhà nước Đó tình cảm thiêng liêng, tạo nên sức mạnh to lớn để xây dụng bảo vệ Tổ quốc Lòng yêu nước thể qua trình lao động sản xuất chiến đấu bảo vệ tổ quốc, sợi dây xuyên suốt chiều dài lịch sử nước ta Trong suốt 1000 năm nằm ách đô hộ phong kiến phương Bắc, đất nước bị độc lập, tên gọi, nhân dân ta lầm than cực khổ ách áp triều đại phong kiến phương Bắc Cũng từ lịng u nước nhân dân ta bắt đầu hình thành phát triển Sự nghiệp phát triển mạnh mẽ thời kỳ độc lập dân tộc từ kỷ X- XV làm cho Đại Việt trở thành nước hùng mạnh kinh tế, qn sự, trị, văn hóa.Trong hai nhiệm vụ dựng nước giữ nước nhân dân ta thể lòng yêu nước thiết tha, hy sinh cho nghiệp phồn thịnh độc lâp tự chủ tổ quốc Bằng kiện cải tạo thiên thiên phát triển nông nghiệp, biểu tượng cụ thể người hành động yêu nước qua thời đại Những biểu lòng yêu nước thời kì lịch sử Việt Nam từ kỷ X- XV đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân ta chống Tống hai lần, chống Mông – Nguyên, chống Minh, Bên cạnh chiến chống xâm lược,nhân dân ta tiếp thục phát triển kinh tế đất nước, xây dựng văn hóa giữ nét văn hóa tốt đẹp người Việt ăn trầu, nhuộm răng, nói tiếng Việt, chữ Nôm giữ nếp sống làng xã Trong dạy học lịch sử, giáo viên cần giáo dục cho học sinh thấy biểu cụ thể, nhiều mặt lịng u nước thời kì lịch sử Việt Nam từ kỷ X- XV Muốn vậy, giáo viên cần nghiên cứu sâu sắc, tồn diện khóa trình lich sử này, sưu tầm nguồn tư liệu phục vụ cho dạy học phần lịch sử Việt Nam thời kì lịch sử Việt Nam từ kỷ X- XV Nội dung giáo dục lòng yêu nước cho học sinh môn lịch sử phong phú, đa dạng Qua học, kiện lịch sử trang bị cho học sinh niềm tin vững vào lý tưởng cách mạng sở 16 skkn nhận thức đắn phát triển khách quan, hợp quy luật xã hội loài người Giáo dục cho học sinh truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam q trình dựng nước giữ nước Từ đó, hình thành cho em ý thức tình yêu với quê hương đất nước để sức học tập, xây dựng, bảo vệ đất nước Để phát huy vai trò môn lịch sử công tác giáo dục, bồi dưỡng lòng yêu nước cho học sinh, nhà trường cần coi trọng mức việc giảng dạy môn lịch sử vị trí vai trị mơn học giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh; Người giáo viên không đơn giản người có tri thức, có nghiệp vụ sư phạm vững vàng, mà cịn phải người có tác phong chuẩn mực, tư cách đạo đức tốt Trang thiết bị phục vụ cho môn học phải trạng bị đầy đủ như: đồ, tranh ảnh, phim tư liệu, phịng mơn… nhiều kênh cung cấp thông tin, đặc biệt kết hợp việc cung cấp kiến thức với cho học sinh quan sát hình ảnh, thước phim… liên quan đến nội dung học, qua học sinh cảm thấy thích thú học mơn lịch sử, chủ động tìm tịi, say mê nghiên cứu Cần tích cực đưa lịch sử địa phương vào chương trình giảng dạy để học sinh nắm hiểu sâu lịch sử địa phương, quê hương mình, truyền thống đấu tranh anh dũng, quật cường, gương yêu nước tiêu biểu, anh hùng, liệt sĩ… Chắc chắn đề tài hạn chế, khiếm khuyết Tơi mong góp ý chân thành đồng nghiệp, thầy cô Ban giám hiệu, tổ môn hội đồng ban giám khảo      Hy vọng với góp ý chân thành thầy cô giáo, đồng nghiệp, sáng kiến thân tiếp tục triển khai hoàn thiện năm học tới Tôi xin chân thành cảm ơn! Lập Thạch, ngày tháng năm 2020 TRẦN THỊ HÀ TĨNH 17 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Kể chuyện danh nhân Việt Nam NXB văn học, năm 2018 Những vị tướng lừng danh lịch sử dân tộc NXB văn hóa thơng tin Thuật ngữ, khái niệm lịch sử phổ thông, NXB Quốc gia, năm 1996 Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử trường trung học, NXB Sư phạm, năm 2005 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử trường THPT, NXB Giáo dục, năm 2002 Đổi việc dạy học lịch sử, lấy học sinh làm trung tâm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 1996 Áp dụng dạy học tích cực môn Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2003 Tạp chí Giáo dục, số từ năm 2002- 2017 Các triều đại Việt Nam NXB Giáo dục 10 Giáo trình Đại cương lịch sử Việt Nam NXB Giáo dục 11 “Phương pháp dạy học lịch sử” NXB Giáo dục Phan Ngọc Liên chủ biên 18 skkn * Về khả áp dụng của sáng kiến: - Áp dụng giảng dạy chương trình lịch sử lớp 10 Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để sáng kiến thực đạt hiệu cần tâm huyết say mê nghiên cứu giảng dạy khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn cuả thân Đặc biệt kết hợp nhuần nhuyễn thầy trị q trình học tập Bên cạnh sở vật chất: thư viện, phịng trình chiếu có kết nối Internet… Đặc biệt quan tâm tạo điều kiện ban giám hiệu nhà trường, tổ chun mơn, góp ý chân thành đồng nghiệp 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: - So sánh lợi ích kinh tế, xã hội thu áp dụng giải pháp đơn so với trường hợp khơng áp dụng giải pháp đó, so với giải pháp tương tự biết sở (cần nêu rõ giải pháp đem lại hiệu kinh tế, lợi ích xã hội cao khắc phục đến mức độ nhược điểm giải pháp biết trước - giải pháp cải tiến giải pháp biết trước đó); - Số tiền làm lợi (nếu tính được) nêu cách tính cụ thể 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 19 skkn ... nghiên cứu đề tài “ Bồi dưỡng lịng u nước cho học sinh qua dạy khố trình lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV lịch sử 10 – THPT. ” Tên sáng kiến: “ Bồi dưỡng lòng yêu nước cho học sinh qua dạy khố trình. .. thác nội dung dạy học lich sử thiết thực Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “ Bồi dưỡng lòng yêu nước cho học sinh qua dạy khố trình lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV lịch sử 10 - THPT? ?? nhằm tập... lich sử này, sưu tầm nguồn tư liệu phục vụ cho dạy học phần lịch sử Việt Nam thời kì lịch sử Việt Nam từ kỷ X- XV Nội dung giáo dục lòng yêu nước cho học sinh môn lịch sử phong phú, đa dạng Qua học,

Ngày đăng: 13/02/2023, 08:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w