BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu Âm nhạc đến với trẻ thơ từ rất sớm Ngay từ khi còn nằm trong nôi âm nhạc đã đi vào lòng chúng ta, từ những câu hát ru ầu ơ của bà, của m[.]
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Âm nhạc đến với trẻ thơ từ sớm Ngay từ nằm nơi âm nhạc vào lịng chúng ta, từ câu hát ru bà, mẹ, lời ca đem đến tình yêu sống cho chúng ta. Âm nhạc loại hình nghệ thuật phản ánh sống xung quanh hình tượng âm Âm nhạc nói chung ca hát nói riêng coi phương tiện có tác dụng nhiều mặt: hình thành phẩm chất đạo đức, tăng cường trí tuệ, phát triển thể lực đặc biệt giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ Đặc biệt trẻ mầm non nốt nhạc trầm bổng, giai điệu mượt mà vui tươi, trẻo tác phẩm âm nhạc dịng sữa ngào ni dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách mình. Ở trường mầm non, âm nhạc phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển lời nói, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm…Đối với trẻ, âm nhạc giới kỳ diệu đầy cảm xúc Khác với loại hình nghệ thuật khác hội họa, điện ảnh…âm nhạc khơng hồn tồn xác định rõ hình ảnh cụ thể mà ngôn ngữ riêng giai điệu, âm sắc, cường độ, nhịp độ, hòa âm, tiết tấu…đã thu hút, hấp dẫn làm thỏa mãn nhu cầu tình cảm trẻ. Đại văn hào M.Go-rơ-ki có nói: “Âm nhạc tác động cách kỳ diệu đến đáy lịng Nó khám phá phẩm chất cao quý người" Quả vậy: nội dung hát phong phú với hình ảnh ngộ nghĩnh, gần gũi với trẻ giúp trẻ phát cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống, cảm nhận tình cảm gia đình, bạn bè, lịng u nước… Từ gợi mở cho trẻ cách ứng xử, hay nói cách khác giáo dục cho trẻ đạo đức làm người Do từ năm 2018, ngồi chun đề phát triển vận động, phịng Giáo Dục đạo trường tích cực nâng cao chất lượng giảng dạy hoạt động giáo dục âm nhạc với mục đích giúp trẻ phát triển trí tuệ, khả trải nghiệm cảm xúc trình cảm thụ âm nhạc, giúp trẻ phát triển tai nghe và cho trẻ tiếp xúc nhiều với hát, nhạc Vì âm nhạc mơn nghệ thuật gần gũi với trẻ, hoạt động trẻ yêu thích, nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật cịn phương tiện thiết thực cho hoạt động giáo dục khác. Đối với trẻ em âm nhạc nguồn sữa nuôi dưỡng tinh thần Qua giai điệu trầm bổng, phong phú âm thanh, tiết tấu nhịp nhàng trẻ thơ khám phá điều bí ẩn giới xung quanh cách nhẹ nhàng skkn Trên thực tế giảng dạy trường, nhận thấy việc tổ chức hoạt động nghe hát cho trẻ mầm non chưa thực giáo viên quan tâm Các hình thức tổ chức cho trẻ nghe hát cịn đơn điệu, giáo viên chưa ý đến tính chất, giai điệu hát nào? Vui tươi hay tình cảm, để thể cử chỉ, nét mặt, động tác minh họa hay động tác múa phụ họa cho phù hợp Bên cạnh giáo viên chưa sáng tạo hình thức giới thiệu hát nghe, hát cho trẻ nghe chưa thể truyền cảm qua giọng hát, chưa ý đến cường độ, cao độ hát để thể cho phù hợp Từ lý dẫn đến trẻ chưa hứng thú, chưa tích cực tham gia hưởng ứng nghe cô hát, hoạt động nghe hát chưa thực đạt hiệu cao Nhận thấy tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động nghe hát, tơi suy nghĩ, tìm tịi, nghiên cứu để tìm biện pháp nhằm mang âm nhạc đến cho trẻ cách tốt Phát triển trẻ tai âm nhạc, khả cảm thụ âm nhạc thơng qua hoạt động nghe hát Qua hỗ trợ trẻ hát biểu cảm hơn, vận động xác, nhịp nhàng hơn, nhanh nhẹn, tự tin vui chơi. Vì năm học 2018 - 2019 mạnh dạn nghiên cứu áp dụng đề tài: “Biện pháp gây hứng thú cho trẻ – tuổi trong hoạt động nghe hát”. Xin trao đổi bạn đồng nghiệp Tên sáng kiến Nghiên cứu “Biện pháp gây hứng thú cho trẻ – tuổi hoạt động nghe hát” Tác giả sáng kiến - Họ tên: Lê Thị Mai - Địa chỉ: Trường Mầm non Hoàng Đan-Hoàng Đan-Tam Dương-Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0366589995 - Email: Lethimai.c0hoangdan@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến - Lê Thị Mai - Biện pháp gây hứng thú cho trẻ – tuổi hoạt động nghe hát Lĩnh vực áp dụng sáng kiến - Lĩnh vự phát triên thẩm mĩ (Âm nhạc) - Biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi hoạt động nghe hát Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu - Ngày 16 tháng năm 2018 skkn Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến Trong trường mầm non hoạt động nghe hát hoạt động tích cực, góp phần phát triển tai nghe, phát triển cảm xúc trẻ âm nhạc, hình thành trẻ thói quen nghe nhạc có kiến thức từ biết ghi nhớ tác phẩm, phân biệt nội dung, hình thành mối liên hệ âm nhạc sống Nghe hát làm cho hoạt động, phương tiện tiếp cận khái niệm, hình ảnh, hoạt động cách nhẹ nhàng, vui vẻ phù hợp với trẻ mầm non Thực tế cho thấy rằng: trẻ em lứa tuổi mầm non nhạy cảm âm nhạc Trẻ thích nghe nhạc hứng thú tham gia vào hoạt động có âm nhạc Giáo dục âm nhạc giáo dục tình cảm đạo đức thẩm mỹ cho trẻ, phương tiện hình thành đạo đức cho trẻ biết yêu ghét rõ ràng. Đặc biệt tâm lý trẻ tuổi khá đặc biệt, giai đoạn chuyển qua mẫu giáo nên khả cảm xúc âm nhạc trẻ tăng dần, tai nghe tốt hơn. Tuy nhiên trẻ lại thích tự làm việc, thích tự chơi, tự học theo ý khiến trẻ tập trung, ý vào hoạt động tương đối khó so với trẻ lứa tuổi khác. Quá trình trẻ tiếp xúc hoạt động âm nhạc nghe hát hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển tồn diện, phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực cịn hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc Để trẻ thực cảm nhận giai điệu mượt mà tác phẩm âm nhạc trước tiên cô giáo phải người cảm nhận thể trọn vẹn tác phẩm âm nhạc Nhờ có sự xác giáo viên mà trẻ tiếp thu tác phẩm âm nhạc hiệu hứng thú Vì việc tổ chức tốt hoạt động nghe hát cho trẻ vô quan trọng cần thiết * Về sở thực tiễn Năm học 2018 - 2019 Ban giám hiệu phân công chủ nhiệm lớp 4-5 tuổi A2, tổng số 33 cháu, có 17 cháu nam, 16 cháu nữ Căn vào tình hình thực tế lớp nên từ đầu năm học tiến hành khảo sát với lớp mẫu giáo 4-5 tuổi sau: Lớp 4-5 tuổi A2 trường mầm non Hoàng Đan TT Nội dung khảo sát Tổng số Tốt Tỷ lệ Chưa học sinh % tốt Khả cảm thụ âm nhạc 33 trẻ (Giai điệu, tiết tấu skkn 14 42,4% 19 Tỷ lệ % 57,6 nội dung hát) Trẻ thích ý nghe hát 13 39,4 20 60,6 Trẻ biết hưởng ứng nghe cô hát 13 39,4 20 60,6 Lớp 4- tuổi E- Trường mầm non Thanh Vân; Sĩ số 24 trẻ TT Nội dung khảo sát Tổng số Tốt Tỷ lệ Chưa học sinh % tốt Tỷ lệ % Khả cảm thụ âm nhạc 24 trẻ (Giai điệu, tiết tấu nội dung hát) 29,1 17 70,9 Trẻ thích ý nghe hát 10 41,7 14 58,3 Trẻ biết hưởng ứng nghe cô hát 33,3 16 66,7 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến a Xây dựng kế hoạch Xây dựng kế hoạch việc làm quan trọng, xây dựng kế hoạch giáo viên phải lựa chọn nội dung nghe hát đưa vào kế hoạch tháng cho phù hợp với nội dung kế hoạch tuần, phù hợp với chủ đề kiện Khi xây dựng kế hoạch, ngồi hát có chương trình, tơi cịn lựa chọn thêm hát mạng internet trang thiếu nhi để hoạt động cho trẻ nghe hát đạt hiệu cao hơn, trẻ hứng thú, hưởng ứng theo nhạc tốt nghe cô hát đặc biệt tạo niềm yêu thích nghe nhạc cho trẻ. Trước lựa chọn hát cho trẻ nghe tơi chưa quan tâm đến nội dung, tính chất, giai điệu hát nào, hát có phù hợp với lứa tuổi trẻ không Mà chủ yếu lựa chọn hát mà thấy thích, hát q quen thuộc trẻ, trẻ nghe nghe lại nhiều lần nên trẻ không hứng thú Từ thực trạng nên xây dựng kế hoạch lựa chọn hát nghe cho trẻ, đặc biệt lưu ý đến nội dung hát, lực cảm thụ âm nhạc sở thích trẻ để lựa chọn tác phẩm phù hợp với nội dung kế hoạch tháng, phù hợp với trẻ để việc tổ chức cho trẻ nghe hát đạt hiệu cao Khi xây dựng kế hoạch tùy thời điểm mà lựa chọn hát cho phù hợp với nhận thức, với đặc điểm tâm lý trẻ skkn Ví dụ: Vào đầu năm học tháng 9, tháng 10, lúc trẻ từ lớp 3-4 tuổi lên, khả nhận thức, cảm thụ âm nhạc trẻ cịn non nớt nên tơi lựa chọn hát người thân gần gũi với trẻ, hát ru, hát cô mẹ, kiện trung thu, kiện ngày 20/10, ngày 20/11 hay hát nói trường mầm non: Cô giáo miền xuôi; Trường mẫu giáo yêu thương; Bàn tay mẹ; Gọi trăng Nhưng sang tháng tiếp theo, lúc khả cảm thụ âm nhạc trẻ phát triển nên lựa chọn hát có tính chất vui nhộn, hát vật ngộ nghĩnh, hát nói tượng thiên nhiên, dân ca quen thuộc để kích thích khả cảm thụ âm nhạc, khả hưởng ứng theo nhạc trẻ nghe cô hát Để thực tốt việc tổ chức hoạt động nghe hát cho trẻ tiến hành lập kế hoạch cho năm học, cụ thể sau: STT Thời gian Nội dung kế hoạch Nội dung trọng Nội dung tuần tâm hợp kết Tháng Tuần 2: Bé vui Tết Gọi trăng Trung Thu Tuần 4: Lớp học bé Trường mẫu giáo yêu thương Tháng 10 Tuần 1: Cơ thể bé Khám tay Tháng 11 Tuần 1: Những thành viên gia đình bé Tuần 3: Ngày phụ nữ Bàn tay mẹ Việt Nam Gia đình nhỏ, hạnh phúc to Tuần 3: Ngày nhà Cô giáo miền xuôi giáo Việt Nam 20/11 Tuần 5: Vật nuôi Hai gia đình ngoan Tháng 12 mèo Tuần 1: Con vật sống rừng Chú voi Đôn Tuần 3: Ngày 22/12 Ngày Noel Cháu thương đội skkn Tháng Tuần 1: Máy bay – tàu hỏa Anh phi công Tuần 3: Bé vui đón tết Ngày tết quê em Tháng Tuần 1: Bánh mứt kẹo ngày tết Lý dĩa bánh bò Tuần 3: Mùa xuân bé Tháng Tuần 1: Cây xanh Mùa xuân Anh nông dân rau Tuần 5: Một số loại Bầu bí Tháng Tuần 2: Thời tiết mùa hè Sau mưa Tuần 4: Nước cần Giọt mưa em cho bé bé Tháng Tuần 2: Danh lam thắng cảnh địa phương Yêu Hà Nội b. Tổ chức hoạt động cho trẻ nghe hát b.1 Giới thiệu hát nghe Giáo dục âm nhạc q trình “Mưa dầm thấm lâu” Nó thẩm thấu từ từ chuyển hóa thành khả cảm thụ, thưởng thức âm nhạc. Hình thức cho trẻ nghe hát hoạt động học hình thức cung cấp kiến thức cho trẻ cách xác đầy đủ nhất. Để trẻ hứng thú vào hát nghe trước tiên phải người truyền tải, người tạo cảm hứng cho trẻ để trẻ tập trung ý cảm thụ âm nhạc cách tốt Có nhiều thời điểm ngày để giáo viên hát cho trẻ nghe như: chơi, ngủ, trả trẻ Đây hình thức cần thiết quan trọng, song hình thức làm cho trẻ bị phân tán, trẻ khó tập trung nghe để cảm thụ nhạc cách trọn vẹn, kiến thức mà trẻ lĩnh hội bị rời rạc, khơng hệ thống Vì hình thức tổ chức cho trẻ nghe hát hoạt động học giữ vai trò quan trọng phát triển khả cảm thụ, hứng thú phát triển tai nghe cho trẻ skkn Tổ chức hoạt động học hình thức học tập bắt buộc chung cho tất trẻ Qua hoạt động học giáo viên cung cấp cho trẻ kiến thức, kỹ hệ thống hóa tri thức đó, giúp trẻ rèn luyện tính tập trung, kích thích hứng thú trẻ, đảm bảo cho phát triển trí tuệ Do để tổ chức tốt việc mang tác phẩm âm nhạc đến với trẻ cách trọn vẹn việc tổ chức tốt hoạt động nghe hát vô cần thiết. Trong q trình hát cho trẻ nghe giáo viên dùng hình ảnh, lời nói ngắn gọn, rõ ràng để giới thiệu nội dung tính chất hát Qua lời nói giáo viên giúp trẻ gợi mở cảm xúc, hình tượng thể âm nhạc Ngữ điệu lời nói phải tùy thuộc vào tính chất tác phẩm âm nhạc như: Với hát ru có giai điệu tình cảm, mượt mà ngữ điệu giọng nói phải ngào êm dịu; Với hát có phong cách vui nhộn, linh hoạt lại cần phải thể âm sáng, gọn, nhí nhảnh. Cịn hát hành khúc đòi hỏi âm vang, sáng, khỏe khoắn, âm đầu đặc biệt nhấn mạnh nói cần dứt khốt, rõ ràng, ngữ điệu phải cất cao, mạnh mẽ, hùng tráng Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ nghe hát hát: Trường mẫu giáo yêu thương của nhạc sỹ Hồng Văn Yến Tơi dẫn dắt sau: Ở trường mầm non vui chơi bạn, cô dạy học bao điều hay Các cịn hết lịng u thương, chăm sóc cho Và bạn nhỏ hứa ngoan để cô yêu nhất, tiếng hát hay trường mầm non Đó nội dung hát “Trường mẫu giáo yêu thương” của tác giả Hoàng Văn Yến => Đây hát có giai điệu tình cảm, nhẹ nhàng, giới thiệu tơi dẫn dắt giọng điệu nhẹ nhàng, tình cảm để tạo cho trẻ yêu thương, gần gũi cô trẻ Trước tổ chức hoạt động nghe hát cho trẻ thì cách giới thiệu hát giáo viên góp phần khơng nhỏ tạo nên thành công học Trước giới thiệu hát giáo viên thường giới thiệu cách dài dòng, đọc trước lời ca hay đọc thơ dài có nội dung hát nghe Việc làm khơng tạo hứng thú có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc nghe hát trẻ Bởi nghe hát cần cảm thụ hình tượng âm nhạc qua hịa hợp âm nhạc với lời ca, từ hình thành trẻ ấn tượng âm nhạc, biết ứng xử nghệ thuật cách đắn Vì dẫn dắt trẻ nghe nhạc cách dùng lời lẽ hấp dẫn, sinh động để giới thiệu qua hình tượng âm nhạc, tên tác phẩm , tác giả quan trọng Dựa vào lời ca khơi gợi tưởng tượng trẻ Tùy hát, suy nghĩ sử dụng cách giới thiệu khác nhau: làm ảo thuật, sử dụng rối, dựa vào lời ca khơi gợi trí tưởng tượng trẻ cho kích thích tị mị trẻ skkn Ví dụ: Khi tổ chức hoạt động học nghe hát “Chú voi Bản Đơn”, tơi sử dụng hình thức vào sau: Tôi mặc trang phục voi có vịi dài, đồng thời bật loa tiếng kêu voi lên để gây ý, thích thú cho trẻ từ ban đầu Tôi xung quanh lớp cho trẻ ngắm nhìn, sờ vào vịi voi sau tơi dẫn dắt vào hát: Cơ giới thiệu với con, hôm cô đưa thăm núi rừng Tây Nguyên và cô mặc trang phục Voi để hát tặng hát “Chú voi Bản Đôn” sáng tác nhạc sỹ Phạm Tuyên Hay tổ chức cho trẻ nghe hát “Cháu thương đội” tơi sử dụng hình thức làm ảo thuật gia để vào bài: Các nhìn xem có đây? Chiếc hộp) Chiếc hộp kỳ diệu, muốn biết có điều kỳ diệu bên hộp xem nhé! (Sau bước vào bên hộp, cô phụ bạn đếm đến 5, tơi bước với hình ảnh đội) Tùy thuộc vào nội dung hát để lựa chọn cách giới thiệu cho phù hợp, ngắn gọn mà thu hút ý trẻ Phần giới thiệu ngắn gọn, lựa chọn sắc thái lời nói để thu hút trẻ, gợi nhu cầu muốn nghe trẻ, làm cho trẻ chuyển từ trạng thái dạng hoạt động trước sang hoạt động nghe nhạc Nếu hoạt động trước trầm lắng lời nói để thu hút trẻ phải vang rõ, sơi Nếu hoạt động trước sơi lời nói phải âu yếm, nhẹ nhàng Ví dụ: Khi thực đề tài: NDTT: Nghe hát: Anh nông dân rau NDKH: Ôn vận động: Lý xanh Vì trước hoạt động vận động nên tơi sử dụng lời nói ngắn gọn, hình thức nhẹ nhàng để giới thiệu hát Tôi tổ chức sau: Tôi mặc trang phục anh nông dân vác cuốc trò chuyện với trẻ: Chào bạn, bạn biết không? Tôi anh nơng dân đấy, bạn nhìn khu vườn nhà tơi có nhiều rau khơng? Đã đến ngày thu hoạch, tơi thu hoạch rau Sau cô phụ bật nhạc, vừa hát vừa diễn hoạt cảnh để trẻ xem Với cách giới thiệu ngắn gọn khiến trẻ hào hứng thu hút toàn ý trẻ, kích thích tích cực trẻ ý thính giác tri giác, suy nghĩ tưởng tượng, gợi lên trẻ niềm yêu thích nghe nhạc b.2 Tổ chức hoạt động nghe hát tiết học b.2.1 Hoạt động nghe hát trọng tâm Hoạt động nghe trực tiếp từ giọng hát cô học phương tiện hiệu đem lại ấn tượng âm nhạc sâu sắc Trẻ khơng skkn nghe mà cịn xem thể cách sinh động Do đó, tổ chức cho trẻ nghe hát giáo viên phải nghiên cứu, tìm hiểu luyện tập thật kỹ để biểu diễn phải hát xác, diễn cảm, tự nhiên thể tính chất thể loại tác phẩm Cô hát – trẻ nghe hai hoạt động ứng đối trực tiếp qua lại lẫn Trước tổ chức hát, giáo viên thường để ý đến việc hát diễn cảm biểu diễn, diễn đạt cảm xúc, trang trọng hay âu yếm hát mà chủ yếu hát cho qua lần, hát hời hợt Điều ảnh hưởng lớn đến việc truyền tải kiến thức âm nhạc đến cho trẻ, làm cho trẻ không hứng thú với hoạt động nghe nhạc từ khả nghe nhạc trẻ bị hạn chế Vậy để mang lại niềm yêu thích cho trẻ nghe cô hát, tổ chức hát cho trẻ nghe ý đến việc hát diễn cảm, thể cách sinh động nội dung hát Bên cạnh tơi ln ý việc sử dụng động tác minh họa phù hợp với hình tượng âm nhạc, hóa trang để tác động mạnh mẽ đến xúc cảm nhận thức thẩm mỹ trẻ Tổ chức hoạt động hát cho trẻ nghe chủ yếu biểu diễn truyền cảm tác phẩm âm nhạc đến với trẻ nghe trực tiếp nghe qua phương tiện Nên với hát, nhạc cụ thể, giáo viên chọn hình thức cho trẻ tiếp cận khác cô hát, mở băng đĩa tiếng hình cho trẻ nghe, vừa hát vừa đàn vừa hát vừa múa, vận động minh họa cho trẻ thưởng thức Ở lứa tuổi mầm non, việc bắt trẻ ngồi ngắn từ đầu đến cuối để nghe không hợp lý sức tập trung ý trẻ có giới hạn thời gian Do việc tổ chức hoạt động nghe hát gặp nhiều khó khăn Trước tổ chức hoạt động giáo viên thường tổ chức theo trình tự cô hát lần (trẻ ngồi quanh cô), lần hai cô hát kết hợp vận động minh họa, lần ba cho trẻ nghe ca sỹ hát Nhưng với hoạt động học mà trọng tâm nghe hát tổ chức chưa gây hứng thú trẻ, khả tập trung ý trẻ vào hát chưa cao nên có ảnh hưởng khơng nhỏ tới kết nghe hát Vì để gây hứng thú cho trẻ nghe hát lựa chọn hình thức khác nhau, bật rõ trọng tâm nghe hát tiết học Mỗi lần hát, mỗi lần biểu diễn hát phải hấp dẫn, thu hút trẻ để đem đến cho trẻ lạ, tò mò nhằm thu hút ý trẻ vào hát để hiệu nghe hát đạt cao Ví dụ: Với đề tài: - Trọng tâm: Nghe hát : Cơ giáo miền xi Ơn hát: Cơ mẹ + Lần 1: Tôi mặc trang phục dân tộc vừa múa vừa hát cho trẻ xem => Trẻ nhìn với trang phục lạ tị mị, ý lên cô biểu diễn skkn + Lần 2: Tơi giảng nội dung hát nghe, sau cho trẻ lắng nghe giai điệu hát kết hợp thêm việc cô sử dụng đàn T’rưng ( đàn T’rưng cô chế tạo từ vỏ chai bia ghép thành) gõ đệm theo giai điệu tiết tấu hát tạo âm vui tai làm cho hát sinh động, để trẻ thực cảm nhận vui tươi, tình cảm giai điệu hát đem lại + Lần 3: Tôi cho trẻ xem video hát + Lần 4: Tôi hát + cô phụ mặc quần áo dân tộc hát múa minh họa, trẻ hào hứng tự đứng lên tham gia hát với cô Hay với đề tài: Trọng tâm: Nghe hát: Hai mèo ngoan Bài nghe hát “Hai mèo ngoan” hát ngắn, có số từ khó hiểu để giúp trẻ kịp cảm thụ nội dung giai điệu hát mà trẻ không bị nhàm chán, tổ chức hoạt động nghe hát sau: + Lần 1: Cô hát, trẻ ngồi quanh cô Mục đích để đưa trẻ gần để lắng nghe rõ lời ca hát. => Cô giảng nội dung hát + Lần 2: Cô cho trẻ xem hai bạn nhỏ video hát => Trẻ xem video để khắc sâu thêm nội dung giáo dục hát nghe + Lần 3: Cô hát kết hợp đồ dùng (Sa bàn sân khấu rối que + hai mèo đen mèo vàng điểu khiển múa hát cô) + Lần 4: Cô cho trẻ lắng nghe giai điệu vui tươi, nhí nhảnh hát nghe qua việc cô sử dụng đàn organ + Lần 5: Hai cô mặc trang phục mèo đen mèo vàng hát có hoạt cảnh minh họa Với đề tài trọng tâm: Nghe hát “Mưa rơi” tơi đóng làm ca sĩ biểu diễn cho trẻ xem, để thu hút trẻ vào bài, tạo hứng thú tích cực trẻ + Lần 1: Cô mặc quần áo dân tộc, hát cho trẻ nghe kết hợp cử điệu + Lần 2: Cô hát kết hợp đệm đàn piano + Lần 3: Cô biểu diễn kết hợp múa minh họa + Lần 4: Cô hát kết hợp với nhạc cụ âm nhạc: Đàn bầu, đàn ghi ta trống, mời trẻ lên biểu diễn với nhạc cụ + Lần 5: Cho trẻ xem video cô hát skkn Cô trẻ biểu diễn hát “Mưa rơi” với nhạc cụ âm nhạc Với việc thay đổi hình thức tổ chức học khác với chuẩn bị chu đáo giáo viên kích thích hứng thú trẻ, tạo niềm yêu thích nghe hát trẻ b.2.2 Hoạt động nghe hát nội dung kết hợp Đối với hoạt động nghe hát nội dung kết hợp việc tổ chức cho trẻ nghe hát đơn giản hoạt động nghe hát trọng tâm Nhưng khơng mà lại bỏ qua khơng ý đến Vì nghe hát nội dung kết hợp nên lần nghe lần trẻ hiểu rõ nội dung, giai điệu, tiết tấu mà cô muốn truyền tải đến trẻ Giáo viên cần xác định rõ, nghe hát nội dung kết hợp để tránh ôm đồm, tản mạn tạo điểm nhấn hoạt động Ví dụ: Với đề tài: - Trọng tâm: Dạy VĐ: Bé chúc Tết skkn Nghe hát: Ngày Tết quê em Trong học có hoạt động nghe hát “Ngày Tết quê em” – hát quen, trẻ nghe qua ti vi, internet nhiều song tơi tổ chức hình thức khác hẳn để trẻ thực tập trung ý lắng nghe hát, tích cực tham gia hoạt động nghe hát với cô Cụ thể sau: Tôi chuẩn bị hình ảnh chợ q ngày tết góc lớp che rèm trước Khi chuyển sang hoạt động nghe hát, phụ kéo rèm trị chuyện với trẻ quang cảnh lớp mà cô chuẩn bị sẵn + Lần 1: Cô mặc trang phục áo dài Tết cầm cành hoa đào vừa múa vừa hát => Trẻ tập trung lên cô + Lần 2: Cho trẻ lắng nghe giai điệu hát kết hợp cô sử dụng dụng cụ gõ đệm cốc, bát, chén, đũa để cảm nhận vui tươi , nhộn nhịp khơng khí chuẩn bị đón tết mà hát đem lại + Lần 3: Cơ phụ đóng làm ơng địa, mời bốn trẻ lên múa sư tử nhỏ chuẩn bị sẵn, cô vừa hát vừa tặng cành hoa mai, hoa đào để trẻ lên hưởng ứng với cô Hay thực đề tài: Trọng tâm: Dạy hát: Cả nhà thương Nghe hát: Gia đình nhỏ, hạnh phúc to Đây hát tình cảm, nhẹ nhàng, gửi gắm yêu thương cha mẹ dành cho cái, tơi tổ chức sau: Lần 1: Tơi xúm xít trẻ quanh để nghe hát, cô thể nét mặt cử âu yếm giọng hát tình cảm Lần 2: Sau giới thiệu cho trẻ nội dung hát, cho trẻ xem video tự ghi hình, hình hình gia đình tất bé lớp => Điều khiến trẻ tập trung vào video vào hát Lần 3: Hai cô hát đóng làm bố, mẹ mời trẻ đóng làm đứa Trẻ hứng thú tham gia hưởng ứng với cơ, đặc biệt cịn hát theo Với đề tài: Trọng tâm: Dạy vận động: Làm đội Nghe hát: Cháu thương đội Tôi tổ chức hình thức sau: - Lần 1: Hát trọn vẹn hát hai lần kết hợp nhạc Sau hát xong cô hỏi trẻ tên hát, tên tác giả kết hợp giới thiệu nội dung hát - Lần 2: Cô sử dụng kèn để thổi cho trẻ nghe cảm nhận giai điệu hát Với tiết tấu nhịp nhàng, có đảo phách giai điệu hát kết hợp với kèn làm tăng thêm tính chất âm nhạc tình cảm mà tự nhiên hát skkn - Lần 3: Cô phụ biểu diễn với hình thức biểu diễn nhạc kịch để truyền đạt hát đến cho trẻ Với cách làm trẻ nghe, cảm nhận hát từ lần sang lần khác cách nhẹ nhàng, hứng thú mà khơng bị gị bó, chán nản Trẻ nghe hát qua thể cô giáo, nghe phương tiện (cho trẻ nghe hát qua đài, video, máy vi tính ) việc giúp trẻ tích lũy ấn tượng âm nhạc cách phong phú, phát huy trí tưởng tượng, tạo điều kiện giúp trẻ ghi nhớ hát. Và kiến thức âm nhạc từ mà dần khắc sâu tiềm thức trẻ, khiến trẻ yêu thích nghe nhạc, hào hứng chăm lắng nghe, biết thể cảm xúc với hát có phản ứng vỗ tay sau nghe cô hát xong Trong trình cho trẻ nghe hát, tất hoạt động phải triển khai cách liên hoàn, nhịp nhàng linh hoạt Giữa hoạt động nhỏ cần có liên kết hợp lý tránh nhàm chán, đơn điệu, tẻ nhạt Vì sử dụng nhạc cụ hay cho trẻ nghe, xem qua băng đĩa giáo viên phải vừa đàn, vừa hát, cho trẻ nghe nhạc không nên nhắc nhở, lệnh làm gián đoạn trình cảm thụ âm nhạc, làm giảm ý tri giác trẻ tới tác phẩm Để khắc sâu cảm xúc trẻ với tác phẩm âm nhạc, ngồi việc thay đổi hình thức biểu diễn tơi ln trị chuyện với trẻ tác phẩm: Giai điệu hát, tiết tấu nhanh chậm, lời ca câu hỏi giúp trẻ nhớ lại hát, nhận nét đặc trưng hát hát Những câu hỏi đặt xen kẽ sau lần hát cô để tránh gây áp lực, nhàm chán hay ngắt quãng mạch cảm xúc với hát trẻ Ví dụ: Với hát nghe: Anh phi công - Sau nghe hát lần hỏi trẻ: + Con vừa nghe hát gì? - Sau nghe hát lần tơi hỏi trẻ: + Bài hát nói điều gì? + Con thấy giai điệu hát nào? Như vậy, với tác phẩm khác sử dụng nội dung hình thức nghe nhạc khác nhau, sử dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp cho phù hợp để thu hút ý kích thích tính tích cực trẻ tham gia vào hoạt động nghe hát c Làm quen hoạt động nghe hát thông qua hoạt động khác Âm nhạc có vai trị vơ quan trọng sống hàng ngày trẻ Ở trường mầm non việc tổ chức cho trẻ nghe cô hát nghe nhạc thời skkn điểm khác ngày có ý nghĩa vơ to lớn, góp phần làm cho sống trẻ thêm vui vẻ, hồn nhiên Cũng nhờ có âm nhạc làm cho trẻ u q hơn, tích cực tham gia vào hoạt động hàng ngày trường Hoạt động nghe hát chương trình giáo dục âm nhạc nói chung cho trẻ mẫu giáo bé 4-5 tuổi nói riêng thực học khả cảm thụ âm nhạc trẻ cịn chưa cao, chưa hiệu Chính vậy, kết hợp nghe hát cho trẻ hoạt động khác ngày Cụ thể sau: * Giờ đón trẻ: Giờ đón trẻ lúc cần tạo khơng khí vui vẻ, lơi trẻ đến trường trẻ mầm non chưa tự giác, tự túc học bậc học khác Khi đón trẻ lúc trẻ làm quen với hát nhạc Tạm thời rời xa tình cảm âu yếm bố, mẹ, người thân để đến trường với cô giáo, bạn bè, trường lớp , lúc âm nhạc có tác động khơng nhỏ đến tâm lý trẻ Khi cho trẻ nghe hát đón trẻ tơi ý lựa chọn hát dựa vào nội dung kế hoạch tuần hay chủ đề kiện để lựa chọn hát cho trẻ nghe cho phù hợp Cụ thể: Vào đầu năm học để tạo cho trẻ niềm vui tươi tới trường lựa chọn hát có nội dung trường lớp số hát quen thuộc như: Cháu mẫu giáo của Phạm Thanh Hưng; Trường chúng cháu trường mầm non của Phạm Tuyên hay ngày bắt đầu sôi động với âm màu sắc thiên nhiên “Vui đến trường” của Hồ Bắc Để tạo cho trẻ nề nếp trước vào lớp phải lễ phép, tự tin, hát “Lời chào buổi sáng” của Nguyễn Thị Nhung nhắc nhở trẻ chào bố mẹ Bằng âm nhạc, ngữ điệu, lời nói trẻ thêm tình cảm, âu yếm Cho trẻ nghe mà trẻ hát theo ngồi tác động âm nhạc cịn giúp trẻ làm quen, củng cố chương trình trẻ phải học hát Đây phương pháp tiếp xúc cần thiết, xác học nhạc truyền đạt cô giáo dẫn đến đơn điệu, chí sai lệch Nhiều hát cho trẻ nghe không cần trẻ phải hát tạo khơng khí vui vẻ đến trường hát “Đi học” của Bùi Đình Thảo * Giờ hoạt động góc Trong hoạt động góc góc chơi âm nhạc, thời điểm thích hợp trẻ nghe, hát, thể khả thân với âm nhạc Vì ngồi hát quen thuộc thường tổ chức cho trẻ nghe thêm nhạc khơng lời có giai điệu vui tươi, ngắn gọn nhằm phát huy tai nghe nhạc cho trẻ Đôi tham gia với trẻ góc âm nhạc tiết mục hát, biểu diễn cơ. Mục đích để truyền cảm hứng cho trẻ âm nhạc có tác skkn động tích cực tinh thần, nhờ trẻ phát huy tối đa hiệu chơi góc. Trẻ sau nghe hát, muốn lên thể hát khác giống cô * Giờ ngủ Trước trẻ ngủ thời điểm thích hợp cho trẻ nghe, từ có tính chất nhắc nhở “Đi ngủ” của Hồng Văn Yến đến hát ru: Ru con (Nguyễn Văn Tý); Khúc hát ru người mẹ trẻ (Phạm Tuyên); Lời ru mùa đông (Đặng Hữu Phước); Ru em (Thanh Hải) cho trẻ nghe dân ca miền thông qua hát ru: Ru con (Dân ca Nam Bộ); Ru em (Dân ca Xê Đăng); Hát ru (dân ca đồng Bắc Bộ) Hát ru giai điệu đẹp đến với người từ thủa thơ Trẻ em không hiểu nghĩa lời ca âm điệu thắm thiết, êm tác động vào đôi tai trẻ giúp trẻ có cảm thụ âm nhạc tinh tế * Giờ hoạt động chiều Buổi chiều, sau ngủ dậy, trẻ cần nghe ca, nhạc khơng lời mang tính chất vui vẻ, thư giãn, nhộn nhịp Thời gian nghe không nhiều song làm cho trẻ tỉnh táo để bước vào hoạt động Sau hoạt động buổi chiều chơi tự do, chờ bố mẹ đón về, lúc trẻ nghe mà trẻ ưa thích, nội dung hát lành mạnh: dân ca, ca khúc thiếu nhi, nghe củng cố học, học tạo cho trẻ cảm giác thoải mái sau ngày trường Ngoài ra, với hát dân ca hát cảm thấy trẻ chưa thực cảm thụ hết kiến thức muốn truyền đạt đến trẻ sau học buổi chiều giáo viên cho trẻ nghe lại hát nhằm khắc sâu cho trẻ nội dung tiết tấu, giai điệu hát nghe Bên cạnh buổi hoạt động chiều, tùy chủ đề kiện, nội dung kế hoạch tuần, tháng cho trẻ nghe hát vào lúc tổ chức văn nghệ biểu diễn kiện, giao lưu văn nghệ tổng kết tháng tổ Ví dụ: Tháng 9: Tôi tổng kết cuối tháng vào thứ sáu, tuần cuối tháng Tôi tổ chức tiết mục văn nghệ cho trẻ tham gia, đồng thời tham gia tiết mục múa hát để tạo khơng khí tích cực cho trẻ tới lớp năm học mới, gồm tiết mục sau: Đồng ca : Trường chúng cháu trường mầm non Tốp ca: Vui đến trường Cô hát múa: Đi học Thơ: Cô giáo em skkn Tháng 11 có kiện ngày 20/11 Tơi tổ chức giao lưu văn nghệ tổ lớp với tiết mục hát, múa cô giáo Hát: Cô mẹ Nghe hát: Cô giáo miền xuôi Hát múa: Cô giáo Hát múa: Trường chúng cháu trường mầm non Tháng có kiện ngày Tết Nguyên Đán Tôi tổ chức cho trẻ chương trình văn nghệ chào đón Tết mùa xn với số tiết mục sau: Hát vận động: Bé chúc Tết Tốp ca: Sắp đến Tết Nghe hát: Ngày Tết quê em Đồng ca: Mùa xuân bé Như ngày trẻ trường âm nhạc xuất bên trẻ tạo khơng khí tươi mát Nếu vắng bóng âm nhạc trường lớp với trẻ thật buồn tẻ Âm nhạc chu kỳ thời gian, nhịp sống hàng ngày trẻ, làm cho trẻ thêm linh hoạt, tươi vui Âm nhạc người bạn thân trẻ thơ việc cho trẻ nghe hát vơ cần thiết quan trọng d Chuẩn bị đồ dùng – băng đĩa d.1 Băng đĩa Thực tế nhận thấy băng đĩa dành cho thiếu nhi nhiều thị trường Nhưng điều đáng nói băng đĩa thiếu nhi thường tái lại từ chục năm trước chưa phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo nói chung lứa tuổi 4-5 tuổi nói riêng Lý trẻ khơng thích video nhạc phần trẻ nghe, xem khơng có lạ Vì tùy hát nghe, phối hợp với phụ huynh quay video lồng hát vào Đó video gia đình bé lớp tơi, hình ảnh thật mà trẻ hàng ngày trải qua đưa vào thành video mới, lồng hát trẻ thực tập trung, hứng thú tích cực tham gia hoạt động Ví dụ: Với hát nghe “Trường mẫu giáo yêu thương” thực quay video hoạt động trẻ thời gian trẻ trường, hoạt động trẻ trường từ sáng đến chiều hoạt động hàng ngày diễn xem video trẻ thấy đó, trẻ thấy hoạt động mà trường lớp diễn => trẻ hào hứng, thích thú Với hát nghe “Gia đình nhỏ, hạnh phúc to” phối kết hợp với phụ huynh gửi cho tơi hình ảnh gia đình bé, sau tơi làm thành video trình skkn chiếu ảnh gia đình kết hợp lồng vào hát tạo hiệu ứng mạnh từ hát trẻ Ngoài ra, học trọng tâm nghe hát, số lần hát biểu diễn nhiều nên để giảm tải bớt số lần giáo viên phải hát trực tiếp cho trẻ nghe, thu âm giọng hát mình, sau sử dụng cho lần cuối cô trẻ hưởng ứng hát Khi sử dụng giọng thu âm cho lần hát cuối khơng làm giảm chất lượng tiết học, nhằm tạo lạ lần nghe hát, đạt kết cao cho tiết học d.2 Trang phục Ngay từ đầu năm học xây dựng kế hoạch chuẩn bị trang phục, đạo cụ biểu diễn để trẻ hứng thú vào hoạt động nghe hát, từ cảm thụ âm nhạc trẻ tốt Có trợ giúp trang phục biểu diễn, đạo cụ biểu diễn trẻ thêm thích thú, hứng khởi nhiệt tình hưởng ứng hát nghe. Trang phục biểu diễn có lẽ khía cạnh để tạo nên thành công hát Một hoạt động nghe hát muốn để lại ấn tượng cho trẻ trang phục biểu diễn khơng thể thiếu Để chuẩn bị cho hoạt động nghe hát, thường lên kế hoạch trang phục trước Hầu hết hát nghe chương trình để có trang phục phù hợp Tùy hát nghĩ trang phục cho phù hợp với nội dung hát Từ việc kiếm vải, lựa chọn màu sắc bắt mắt, bật chất liệu trang phục phải thoải mái, phù hợp với tiết mục cần trình diễn Vì trang phục biểu diễn yếu tố quan trọng tạo nên thành cơng hát Ví dụ: Với hát ‘Gia đình Gấu”, cần sử dụng đến trang phục gấu, tìm kiểu dáng cho thật ngộ nghĩnh đáng yêu giáo viên mặc lên để biểu diễn skkn Trang phục gấu cho tiết mục “Gia đình gấu” d.3 Đồ dùng Hoạt động nghe hát không dừng lại việc cô hát múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa nhiều hình thức ln với đồ dùng, đồ chơi âm nhạc Để trẻ hào hứng, có tâm thoải mái lắng nghe tác phẩm âm nhạc biểu diễn hướng dẫn trẻ tạo trang phục lạ đẹp mắt Trẻ ngắm đồ dùng tự làm để phục vụ cho hát nghe, trẻ hứng thú nhiệt tình hưởng ứng trọn vẹn tác phẩm mà cô muốn truyền tải, muốn trẻ cảm thụ. Việc chuẩn bị đồ dùng khâu quan trọng tiết dạy Nếu cô chuẩn bị đồ dùng tốt, chu đáo cảm thấy tự tin tổ chức hoạt động dạy học cho trẻ lôi trẻ tham gia hoạt động học tập cách tích cực hơn. Ngồi trang phục biểu diễn, tơi cịn giáo viên lớp tạo nhạc cụ âm nhạc từ vật liệu sẵn có, dụng cụ cầm tay, mũ đội đầu, chi tiết trang trí sân khấu cho bật để nghe hát hoàn chỉnh đẹp mắt skkn Nhạc cụ âm nhạc cần thiết hoạt động nghe hát, tơi thường xun tìm hiểu internet cách làm số nhạc cụ đơn giản từ nguyên liệu dễ tìm đàn T’rưng ghép từ vỏ chai bia, đàn xylophone từ cốc thủy tinh kích cỡ chứa nước màu, kèn từ chuối, đàn ống từ ống hút… Do nhạc cụ âm nhạc giáo viên tự làm gây cho trẻ lạ, hứng thú học Ngoài làm mũ biểu diễn đẹp mà trẻ thích cách tơi vẽ bơng hoa, chim, … cho trẻ giúp cô tô màu (màu nước, màu ) trang trí hạt kim sa, cát màu… để thành mũ đội đầu long lanh, đẹp phục vụ việc trẻ cô hưởng ứng hát nghe Ví dụ: Khi cho trẻ nghe hát “Chú voi Bản Đôn” tạo mũ voi với vòi dài tai to khiến trẻ thích muốn lên biểu diễn với cô Hoặc nghe hát “Sau mưa” Tơi cho trẻ trang trí (in hình, dán trang trí) mũ để trẻ đội nghe hát, trẻ lên biểu diễn cô theo nội dung hát. Một số đồ dùng cô tự làm e. Tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho thân: skkn Với trẻ mầm non, lứa tuổi “Chơi mà học, học mà chơi”, việc tổ chức cho trẻ nghe hát, nghe nhạc không cung cấp kiến thức âm nhạc cho trẻ, mà cịn phương tiện để trẻ đón nhận nhiều nội dung giáo dục khác Do việc trang bị kiến thức kỹ sư phạm âm nhạc cho thân nhu cầu thiết Để việc tổ chức nghe hát cho trẻ tốt, tôi thường xuyên tham khảo tài liệu, sách báo “Hướng dẫn dạy học tốt môn Giáo dục âm nhạc” Tham gia ghi chép đầy đủ buổi học bồi dưỡng chun mơn để có thêm tư liệu giảng dạy, nắm vững chuyên môn, đồng thời nâng cao chất lượng dạy học. Tham gia dạy tiết thao giảng, chuyên đề, hội giảng trường tổ chức sau đồng ngiệp thảo luận đúc kết kinh nghiệm giảng dạy Bên cạnh tơi cịn tham gia lớp học đàn organ, lớp bồi dưỡng kỹ múa tham gia phong trào văn nghệ trường đoàn thể để tự rèn luyện khả biểu diễn thân Đồng thời thường xuyên lên mạng tìm hiểu cách sử dụng, âm nhạc cụ dân tộc, tơi tích lũy vốn kiến thức sử dụng số dụng cụ âm nhạc Đặc biệt muốn hoạt động nghe hát hiệu quả, ln tìm hiểu phân tích thật kỹ hát, sở luyện hát diễn cảm, thể sắc thái tình cảm phù hợp với nội dung hát Tuy nhiên, âm nhạc không hoạt động học tập mà hát múa được, mà thể qua khiếu thân người Chính địi hỏi ngồi việc học tập phải trau dồi khiếu học cách sử dụng thành thạo nhạc cụ : đàn organ, đàn tranh, gõ song loan… Vì nghe nhạc trẻ hứng thú, nghe cô hát kết hợp với dụng cụ âm nhạc phương tiện truyền thống tốt đến trẻ. Và để tự rèn luyện thân để nâng cao khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ, trước tổ chức hoạt động nghe hát, tự rèn luyện cách học hát qua băng đĩa, xem video hát, luyện xướng âm, luyện hát đàn để hát giai điệu, hát cao độ, trường độ truyền tải cách xác tình cảm hát tới trẻ Những thông tin cần bảo mật Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến * Nhân lực: Được đồng thuận, trí, ủng hộ chị em đồng nghiệp, phụ huynh học sinh lớp tập trung, hứng thú trẻ, phụ huynh học sinh - Giáo viên có trình độ chuẩn, hiểu biết chương trình giáo dục mầm non, hiểu cần thiết giáo dục kỹ sống cho trẻ, giúp trẻ phát triển cách toàn diện nhân cách, phụ huynh tín nhiệm, học sinh quý mến skkn ... thích hứng thú trẻ, tạo niềm yêu thích nghe hát trẻ b.2.2 Hoạt động nghe hát nội dung kết hợp Đối với hoạt động nghe hát nội dung kết hợp việc tổ chức cho trẻ nghe hát đơn giản hoạt động nghe hát. .. chức cho trẻ nghe hát hoạt động học giữ vai trò quan trọng phát triển khả cảm thụ, hứng thú phát triển tai nghe cho trẻ skkn Tổ chức hoạt động học hình thức học tập bắt buộc chung cho tất trẻ. .. - Biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4- 5 tuổi hoạt động nghe hát Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu - Ngày 16 tháng năm 2018 skkn Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến Trong trường mầm non hoạt