1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn cách tiếp cận văn bản nhật dụng trong trường thcs

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 244,48 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu M Gorki có nói “Văn học là nhân học” Văn học là tiếng nói, là tình cảm, suy nghĩ, ước vọng của con người Văn học có vai trò quan trọng t[.]

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu            M.Gorki có nói “Văn học nhân học” Văn học tiếng nói, tình cảm, suy nghĩ, ước vọng người Văn học có vai trị quan trọng đời sống phát triển tư           Mơn Ngữ văn đời với mục đích tốt đẹp cao góp phần hình thành người có trình độ học vấn phổ thơng sở, chuẩn bị cho họ đời tiếp tục cho họ học lên bậc cao Đó người có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, quý trọng gia đình, bạn bè; có lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội; biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp lịng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, cơng bằng, lịng căm ghét xấu, ác Đó người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm nhận giá trị Chân - Thiện - Mĩ nghệ thuật, có lực thực hành sử dụng Tiếng Việt công cụ để tư duy, giao tiếp Để đạt điều đó, mơn học cần tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức sách với thực tiễn phong phú, sinh động sống.            Vì văn nhật dụng với nội dung "gần gũi, thiết với sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại" đưa vào chương trình Ngữ văn THCS nhằm hướng người đọc đến vấn đề thời nóng hổi mà hàng ngày cá nhân, cộng đồng quan tâm như: môi trường, giáo dục, dân số, quyền trẻ em                     Hiện nay, học sinh có xu hướng xem nhẹ học mơn xã hội nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng Cũng mà chất lượng học văn có chiều hướng giảm sút Học sinh khơng say mê, u thích mơn học mà say mê vào mơn mang xu hướng thời Tiếng Anh,  Tin học Chính lại địi hỏi người giáo viên đặc biệt giáo viên Ngữ văn phải tạo học thu hút học sinh, làm cho học sinh mong chờ đến học Điều đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề nghiệp, tìm thuận lợi - khó khăn học để kịp thời uốn nắn, rút kinh nghiệm cho           Chương trình SGK THCS đưa vào học số văn mới, văn nhật dụng Văn chiếm số luợng không nhiều (chỉ chiếm 10% chương trình SGK THCS, cụ thể 12 bài), trước lí luận dạy học chưa đặt vấn đề PPDH văn nhật dụng Cho nên giảng dạy học tập văn nhật dụng gặp khơng khó khăn Nhiều ý kiến cho “chất văn” văn nhật dụng không nhiều, không ý dễ biến Ngữ skkn văn thành thuyết minh vấn đề lịch sử, sinh học hay pháp luật, dẫn đến hiệu tiết dạy học loại văn chưa cao Bản thân tơi trực tiếp giảng dạy chương trình Ngữ văn, tơi nhận thấy đồng nghiệp cịn bộc lộ nhiều hạn chế phương pháp kiến thức, phương pháp dạy văn nhật dụng Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Cách tiếp cận văn nhật dụng trường THCS” để tìm phương pháp giảng dạy phù hợp góp phần nâng cao hiệu dạy văn nhật dụng để  học sinh yêu thích học văn Tên sáng kiến: Cách tiếp cận văn nhật dụng trường THCS Tác giả sáng kiến:           - Họ tên: Đỗ Thị Bình           - Địa tác giả sáng kiến: Trường THCS Phú Đa           - Số điện thoại: 01665888869           - E_mail: Dobinh_vp2017@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến:  Đỗ Thị Bình Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:  Văn học Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử:  Từ ngày 4/9/2016 đến ngày 30/12/2016 Mô tả chất sáng kiến:   7.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 7.1.1 Cơ sở lí luận            Mục tiêu giáo dục phổ thông ghi Luật Giáo dục “Giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” Môn Ngữ văn trang bị cho học sinh tri thức khái quát bản, đại phổ thông đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ sống Đây mơn học có lợi việc thực mục tiêu giáo dục tồn diện người nói trên, giáo dục nhân văn, bồi dưỡng lực thẩm mĩ, làm giàu cho tâm hồn học sinh Văn nhật dụng chương trình skkn Ngữ văn THCS  mang nội dung “gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại”, hướng người học tới vấn đề thời ngày mà cá nhân, cộng đồng quan tâm môi trường, dân số, sức khoẻ cộng đồng, quyền trẻ em Do văn giúp cho người dạy dễ dàng đạt mục tiêu: tăng tính thực hành, giảm lý thuyết, gắn học với thực tiễn.     Xuất phát từ thực tế tơi muốn tìm hiểu, nghiên cứu sâu để trang bị cho phương pháp dạy học có hiệu văn nhật dụng 7.1.2 Cơ sở thực tiễn              Trong trình thực đổi phương pháp dạy học nhiều bất cập khó khăn khiến hiệu giảng dạy số giáo viên chưa cao Việc trang bị cho giáo viên tri thức, kĩ đổi phương pháp dạy học chưa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn dạy học môn Một số giáo viên chưa hiểu thấu đáo sở khoa học phương pháp, nội dung, chất phương pháp dạy học tích cực…Vì vậy, số giáo viên trì lối dạy học truyền thụ tri thức chiều thiên giảng giải minh họa kiến thức, coi nhẹ rèn luyện kĩ năng, coi trọng tri thức tái mà xem nhẹ tri thức sáng tạo, khơng giúp học sinh có hội  phát huy vai trò chủ thể, lực nhận thức q trình học 7.2 THỰC TRẠNG VIỆC GIẢNG DẠY MƠN NGỮ VĂN 7.2.1 Thực trạng chung Thực tế năm gần cho thấy số học sinh yêu thích mơn Văn khơng nhiều Khơng ý kiến cho có tình trạng học sinh bị lôi vào thời đại bùng nổ thơng tin nên em có độ lắng để cảm thụ, rung cảm trước ý văn, lời thơ Qua thực tế, thấy đa số em ngại học văn cho dù em có nhận thức vai trò hỗ trợ to lớn thiết thực môn Ngữ văn học tập đời sống           Qua thực tế giảng dạy Ngữ văn phần văn nhật dụng, qua dự thăm lớp đồng nghiệp, rút số tồn sau: * Về phía giáo viên:           + GV coi văn thể loại cụ thể giống truyện, kí           + Giáo viên thường ý khai thác bình giá nhiều phương diện sáng tạo nghệ thuật như: cốt truyện, nhân vật, cách kể mà chưa trọng đến vấn đề xã hội đặt văn gần gũi với học sinh           + Quá nhấn mạnh yêu cầu gắn kết tri thức văn với đời sống mà giáo viên ý nhiều tới liên hệ thực tế, dẫn đến việc khai thác kiến thức chưa đầy đủ skkn           + Vốn kiến thức GV hạn chế , thiếu mở rộng           + GV chưa vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học biện pháp tổ chức dạy học nhằm gây hứng thú cho HS           + Về phương tiện dạy học dừng lại việc dùng bảng phụ, tranh ảnh minh họa có số văn học sinh xem đoạn băng ghi hình sinh động nhiều Ví dụ văn “Động Phong Nha”, “Ca Huế sông Hương” Nhưng hầu hết GV không ý đến vấn đề           + GV cịn có tâm lý phân vân khơng biết có nên sử dụng phương pháp giảng bình dạy văn khơng có nên sử dụng mức độ nào? * Đánh giá thực trạng           Nguyên nhân thực trạng là:     Văn nhật dụng đưa vào giảng dạy, số lượng văn không nhiều nên GV cịn thấy mẻ, có kinh nghiệm, lúng túng phương pháp  GV chưa có kĩ sử dụng máy chiếu nên việc mở rộng kiến thức cho em hình ảnh hạn chế Chưa xác định mục tiêu đặc thù học văn nhật dụng Chưa có ý thức sưu tầm tư liệu có liên quan đến văn tranh ảnh, văn thơ để  bổ sung cho học thêm phong phú * Về phía học sinh:           Các em quen cách học thụ động, quen chép, ghi nhớ tái lại giáo viên giảng, chưa chủ động tìm hiểu, khám phá học Khi chuẩn bị học em lệ thuộc vào tài liệu, sách giải dẫn đến hạn chế lực chủ động, sáng tạo học Ngữ văn Nắm, hiểu văn chưa sâu, khả diễn đạt yếu chưa thật u thích mơn Ngữ văn 7.2.2 Thực trạng riêng trường THCS Phú Đa  Về phía giáo viên: Đôi giáo viên giảng dạy theo phương pháp truyền thống, theo lối mòn cũ, truyền thụ kiến thức cho học sinh theo hướng chiều, nặng thuyết giảng, chưa gắn nội dung giảng với thực tế sống, rèn kỹ làm văn cho học sinh chưa nhiều Nhiều giáo viên thụ động việc xác định mục tiêu học, xác định chuẩn kiến thức, kỹ tối thiểu dẫn đến việc dạy học chưa đạt kết mong muốn skkn  Về phía học sinh: Học sinh trường THCS Phú Đa đầu vào chất lượng chưa cao Các em chưa hiểu rõ vị trí, tầm quan trọng môn Ngữ văn nhà trường, thụ động việc tiếp thu kiến thức, chưa thực yêu thích văn học    Qua việc học tập, nghiên cứu lớp bồi dưỡng giáo viên, qua thực tế giảng dạy, qua thăm lớp dự trao đổi tổ chuyên môn,  xin đưa số ý kiến đóng góp phần nhỏ giảng dạy văn nhật dụng 7.3 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 7.3.1 Hệ thống văn nhật dụng SGK Ngữ văn THCS Lớp Đề tài nhật dụng văn Tên văn - Cầu Long Biên-chứng nhân - Giới thiệu di tích lịch sử lịch sử - Quan hệ thiên nhiên - Bức thư thủ lĩnh da đỏ người - Động Phong Nha - Danh lam thắng cảnh - Cổng trường mở - Vai trị gia đình, nhà trường - Mẹ - Người mẹ - Cuộc chia tay búp bê - Quyền trẻ em - Ca Huế sơng Hương - Văn hố dân tộc - Thông tin ngày trái đất - Môi trường năm 2000 -Tệ nạn xã hội: Thuốc - Ôn dịch, thuốc - Dân số tương lai nhân loại - Bài toán dân số - Đấu tranh cho giới - Bảo vệ hồ bình, chống chiến hồ bình tranh - Phong cách Hồ Chí Minh skkn - Hội nhập với giới bảo vệ, giữ gìn sắc văn hố dân tộc - Tun bố gíơi sống - Quyền sống người: còn, quyền bảo vệ phát Trẻ em triển trẻ em Dựa vào bảng thống kê cho ta thấy văn nhật dụng phân phối dạy học khắp khối lớp Ý nghĩa, nội dung văn vấn đề gần gũi, quen thuộc, thiết người cộng đồng xã hội đại Song với phát triển tâm lý nhận thức học sinh vấn đề đựơc đề cập văn nhật dụng ngày phức tạp 7.3.2 Một số đặc điểm nội dung hình thức văn nhật dụng           a) Các văn nhật dụng SGK Ngữ văn  “Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử” là tác phẩm mở đầu cho cụm văn nhật dụng dạy bậc Trung học sở Đây viết giới thiệu cầu Long Biên- cơng trình giao thơng thủ Hà Nội bắc qua sơng Hồng với vai trị "chứng nhân lịch sử" chứng kiến sống đau thương mà anh dũng dân tộc ta suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Bằng kiện, tư liệu xác cầu, lồng hình ảnh nhuần thấm cảm xúc suy tư tác giả, cầu Long Biên lên hình tượng sống động chân thực, vừa gần gũi vừa thiêng liêng cảm nhận người đọc Việt Nam thuộc nhiều hệ, hệ trẻ Qua văn này, tác giả giúp người đọc, người nghe tăng thêm hiểu biết tình yêu cầu Long Biên cầu có ý nghĩa làm nhân chứng khác đất nước vùng miền Từ nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm quê hương, đất nước, di tích lịch sử Với lối văn thuyết minh đan cài tư liệu với hình ảnh cảm xúc người viết, sử dụng phép so sánh, nhân hóa tài tình, văn cho thấy ý nghĩa lịch sử trọng đại cầu Long Biên Từ đó, người đọc dễ dàng cảm nhận tình yêu sâu nặng tác giả với cầu thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến            “Bức thư thủ lĩnh da đỏ” là tiếng nói đầy tình cảm trách nhiệm thiên nhiên, mơi trường sống thủ lĩnh Xi-at-tơn Tác phẩm đựơc xem văn hay thiên nhiên mơi trường Nhìn góc độ phương thức biểu đạt văn biểu cảm kết hợp với miêu tả tự Văn toát lên ý nghĩa sâu sắc: Con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ mơi trường thiên nhiên bảo vệ mạng sống Đây vấn đề quan trọng, có ý nghĩa thiết thực tính thời lâu dài skkn            “Động Phong Nha” là giới thiệu “Đệ kì quan” tỉnh Quảng Bình với bảy nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao rộng nhất, bãi cát, bãi đá rộng đẹp nhất, có hồ ngầm đẹp nhất, hang khơ rộng đẹp nhất, thạch nhũ tráng lệ đẹp nhất, sông ngầm dài Phương thức biểu đạt thuyết minh kết hợp với miêu tả biểu cảm không cung cấp cho bạn đọc hiểu biết tỉ mỉ danh thắng Phong Nha mà gợi tưởng tượng ham muốn khám phá không gian thiên tạo kì thú thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà thám hiểm, khách du lịch nước Tác phẩm văn nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh           b) Các văn nhật dụng SGK Ngữ văn            “Cổng trường mở ra” là văn trích từ báo Yêu trẻ ghi lại tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho trước ngày khai trường để vào lớp Một Cả chuỗi cảm xúc nối tiếp diễn tả dạng lời tâm người mẹ: hồi hộp, lo lắng, thao thức, tin tưởng, hi vọng           Văn kết hợp hài hòa chất tự ( ghi lại việc) chất trữ tình (bộc lộ thái độ, cảm xúc), giúp tác giả làm bật vẻ đẹp tình cảm lịng người mẹ yêu           Văn nhật dụng có tính thời nóng hổi Nó cho ta thấy giáo dục có vai trị to lớn phát triển xã hội Ở Việt Nam ngày nay, giáo dục trở thành nghiệp toàn xã hội "Cổng trường mở ra" đề cập tới mối quan hệ sâu sắc gia đình, nhà trường trẻ em           “Mẹ tơi” là văn trích " Những lịng cao cả" của  nhà văn Et-mơn-đơ A-mi-xi Qua thư người cha gửi cho đứa mắc lỗi với mẹ, người đọc hiểu người mẹ có vai trị vơ quan trọng gia đình tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng người Những bậc làm cha, làm mẹ có thêm phương pháp giáo dục nhẹ nhàng mà hiệu Những người làm có dịp nhìn nhận lại để sống hiếu thảo với bố mẹ Tóm lại, đến với tác phẩm, người cần rút cho riêng học cách ứng xử sống gia đình nhà trường ngồi xã hội Đó nội dung cập nhật văn           “Cuộc chia tay búp bê” là văn nhật dụng viết theo kiểu văn tự Thành công văn kết hợp nhuần nhuyễn phương thức biểu đạt tự với miêu tả biểu cảm Truyện viết nỗi đau tinh thần tuổi thơ sống thiếu tình cảm cha mẹ Nhưng từ bi kịch ấy, đứa trẻ giữ tâm hồn sáng vị tha, tình cảm anh em thêm gắn bó Đằng sau câu chuyện tình anh em gắn bó skkn sự  tan vỡ gia đình, truyện toát lên vấn đề quyền sống trẻ em bị đe doạ xã hội đại cần đến quan tâm người Trong xã hội ngày nay, tình trạng cặp vợ chồng li thực tế đau lịng mà nạn nhân đáng thương đứa trẻ Các em vô tội lúc hết cần yêu thương, bao bọc, chở che bố mẹ Vậy mà Bài văn hồi chuông cảnh tỉnh tới tất Trẻ em cần sống mái ấm gia đình Mỗi người cần phải biết giữ gìn hạnh phúc Khơng nên lí làm tổn hại đến tình cảm thiêng liêng, cao quý Tính thời tác phẩm ln làm nhức nhối bao trái tim độc giả           “Ca Huế sông Hương” là bút kí, ghi chép lại sinh hoạt văn hóa nhằm giới thiệu sản phẩm văn hóa đặc sắc địa danh tiếng gắn liền dòng sông Hương thơ mộng: ca Huế Đây nét đẹp văn hoá cổ truyền xứ Huế Đặc sắc dân ca Huế không phong phú điệu hị, điệu lí, khơng hồ nhập hai dòng nhạc dân gian nhạc cung đình mà cịn cách sinh hoạt độc đáo nó: thời gian ban đêm, khơng gian sơng Hương, người đàn, người hát nghe ngồi thuyền Đọc văn này, học sinh hiểu thêm cố Huế khơng có danh lam thắng cảnh di tích lịch sử tiếng mà cịn tiếng điệu dân ca âm nhạc cung đình Ca Huế sản phẩm tinh thần đáng trân trọng tự hào cần bảo tồn phát triển Từ học sinh có nhu cầu mở rộng hiểu biết dân ca vùng miền đất nước củng cố thêm tình yêu truyền thống văn hoá dân tộc           c) Các văn nhật dụng SGK Ngữ văn            “Thông tin ngày trái đất năm 2000” là văn soạn thảo dựa thông điệp 13 quan nhà nước tổ chức phi phủ phát ngày 22 tháng năm 2000 nhân lần đầu nước ta tham gia Ngày Trái Đất Nội dung văn tập trung thuyết minh trình bày hàng loạt tác hại bao bì ni lơng mơi trường sức khoẻ người Văn kết thúc lời kêu gọi động viên Với việc sử dụng điệp từ "hãy" lời kêu gọi tăng dần từ ý thức đến hành động cụ thể thiết thực: quan tâm tới Trái Đất, bảo vệ Trái Đất hành động “Một ngày khơng dùng bao bì ni lơng” Thơng điệp nội dung nhật dụng văn “Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000” Từ giúp ý thức cách sử dụng bao bì ni lơng gắn liền với việc bảo vệ môi trường, làm cho Trái Đấtngôi nhà chung ngày xanh- sạch- đẹp           “Ôn dịch, thuốc lá”  trích "Từ thuốc đến ma túy- Bệnh nghiện" bác sĩ Nguyễn Khắc Viện Đây thuyết minh cung cấp cho bạn đọc tri thức khách quan tác hại to lớn nhiều mặt skkn thuốc sức khoẻ đạo đức, giống nịi người Khơng dừng văn thể tinh thần trách nhiệm người viết sức khoẻ cộng đồng ông trực tiếp bày tỏ thái độ thuốc mà ông gọi thứ “ôn dịch”, kiến nghị “Đã đến lúc người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này”           Tác giả sử dụng thủ pháp thuyết minh quen thuộc như: liệt kê, so sánh, lời văn sử dụng thuật ngữ khoa học dễ hiểu giải thích cụ thể, kết hợp lời bình luận mang sắc thái biểu cảm rõ rệt Tất viết tri thức tâm huyết của nhà y học tiếng, điều làm nên sức thuyết phục văn           Ý nghĩa nhật dụng văn không cảnh báo cho người nạn dịch có sức tàn phá sức khoẻ cộng đồng, gây thành tệ nạn xã hội mà cịn góp phần cổ động cho chiến dịch truyền thông chống hút thuốc diễn rộng khắp Từ tính cấp bách vấn đề, tác giả kêu gọi người kiên chống lại tệ hút thuốc           “Bài toán dân số” được trích từ báo "Giáo dục Thời đại Chủ nhật" tác giả Thái An Từ câu chuyện vui toán cổ liên hệ sang chuyện không vui việc gia tăng dân số trái đất tính tốn lơgic sau: Một bàn cờ có 64 ơ, số thóc tăng theo cấp số nhân cơng bội tổng số thóc nhiều tới mức phủ kín bề mặt trái đất => trái đất lúc đầu có người, loài người tăng theo cấp số nhân tổng dân số đạt thứ 30 (năm1995) ô thứ 31 (năm 2015) => để dân số tăng đến ngày 64 bàn cờ bị lấp kín người cịn chỗ với diện tích hạt thóc trái đất           Mục đích tính tốn báo động nguy bùng nổ gia tăng dân số giới Vì “Bài tốn dân số” xem văn nhật dụng phục vụ cho chủ đề “dân số tương lai nhân loại” Bài tốn có ý nghĩa thời nước chậm phát triển, có Việt Nam           Sức thuyết phục văn trước hết cách lập luận hấp dẫn Hấp dẫn có tiền đề vững chắc, so sánh hợp lí, bất ngờ độc đáo; luận điểm nối tăng dần mức độ tính chất Số liệu nêu văn cụ thể, rõ ràng, có đáng tin cậy buộc người đọc phải liên tưởng suy ngẫm gia tăng dân số đáng lo ngại giới Chỉ dân trí nâng cao, kinh tế, văn hóa, giáo dục phát triển, người dân- phụ nữ- tự giác hạn chế sinh đẻ, làm giảm bùng nổ gia tăng dân số Đó đáp án của Bài tốn dân số           d) Các văn nhật dụng SGK Ngữ văn 9: skkn           “Phong cách Hồ Chí Minh” là phần viết "Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị" của tác giả Lê Anh Trà. Bài viết nhằm trình bày cho bạn đọc thấy vẻ đẹp phong cách Bác Hồ kết hợp hài hòa truyền thống đại, dân tộc nhân loại, cao giản dị Bài văn có hai phần nội dung: Phần thứ nói vẻ đẹp phong cách văn hố Bác, kết hợp hài hoà phẩm chất dân tộc tính nhân loại tiếp nhận văn hố Phần thứ hai nói vẻ đẹp phong cách sinh hoạt Bác Đó kết hợp hài hồ bình dị đại nếp sống           Để làm sáng tỏ luận điểm này, tác giả vận dụng hệ thống lập luận chặt chẽ, với dẫn chứng xác thực, giàu sức thuyết phục trình hoạt động cách mạng, khả sử dụng ngơn ngữ giản dị, cao sống sinh hoạt ngày Bác           Từ nội dung trên, chủ đề nhật dụng cần khai thác là: Vấn đề quan hệ hội nhập giới bảo vệ sắc văn hoá dân tộc- vấn đề khơng có ý nghĩa cập nhật mà cịn có ý nghĩa lâu dài thường xun hệ, lớp trẻ nước ta học tập rèn luyện theo phong cách Bác Hồ           Bài văn nghị luận giúp hiểu sâu thêm phong cách Bác Hồ – vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa giới           “Đấu tranh cho giới hồ bình” là viết nhà văn Cơlơm-bi-a G G.Mác-két – người đoạt giải Nô-ben văn học Ở đây, phương thức lập luận với hệ thống lập luận sắc sảo, chứng cớ xác thực, cách so sánh tương phản giúp tác giả luận giải cách thuyết  phục rõ ràng hiểm hoạ hạt nhân nhân loại Sự tốn tính phi lý chạy đua chiến tranh hạt nhân, từ kêu gọi hành động để ngăn chặn chiến tranh hạt nhân giới hồ bình           Chiến tranh hịa bình ln vấn đề quan tâm hàng đầu nhân loại, quan hệ đến sống sinh mệnh hàng triệu người Qua văn này, G.Mác-két muốn nói đến vấn đề vơ cấp thiết nóng hổi đời sống trị nhân loại dân tộc, người Đó nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn sống trái đất; nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại ngăn chặn nguy đó, đấu tranh cho giới hịa bình           “Tun bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em” được trích từ Tuyên bố Hội nghị cấp cao giới trẻ em tổ chức Liên hợp quốc ngày 30/9/1990, in "Việt Nam văn kiện quốc tế quyền trẻ em" skkn           Bản tuyên bố cho ta thấy phần thực trạng bất hạnh sống trẻ em giới nay, khả cải thiện sống chúng, giải pháp cụ thể Đồng thời hiểu tầm quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em quan tâm sâu sắc cộng đồng quốc tế với vấn đề           Với ý kiến ngắn gon, trình bày rõ ràng, dễ hiểu, Tun bố khơng có ý nghĩa người, thành viên cộng đồng quốc tế mà cịn có tác dụng kêu gọi, tập hợp người, quốc gia hành động sống phát triển tre em, tương lai lồi người           Các nội dung thảo tuyên bố toát lên điểm tích cực nhân đạo cộng đồng quốc tế (trong có Việt Nam) sống cịn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Đó ý nghĩa thời lâu dài văn 7.3.3 Một số kinh nghiệm cụ thể           Trước thực trạng nguyên nhân xin đề xuất số kinh nghiệm cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dạy sau: a) Xác định mục tiêu đặc thù học văn nhật dụng Nhấn mạnh vào hai khía cạnh chính: Trang bị kiến thức trau dồi tư tưởng, tình cảm thái độ cho học sinh Nghĩa qua văn bản, giáo viên cung cấp mở rộng hiểu biết cho học sinh vấn đề gần gũi, thiết diễn đời sống xã hội đại Từ tăng cường ý thức cơng dân cộng đồng VD: Với văn “Ca Huế sông Hương”, mục tiêu học xác định sau: Học sinh hiểu từ văn “Ca Huế sông Hương”:           - Ca Huế với phong phú nội dung, giàu có điệu, tinh tế biểu diễn thưởng thức nét đẹp văn hố cố Huế, cần giữ gìn phát triển           - Từ mở rộng vốn hiểu biết văn hoá Huế âm nhạc dân gian vùng miền, bồi đắp tình yêu xứ Huế giá trị văn hoá dân tộc           - Văn nhật dụng viết dạng thuyết minh kết hợp với nghị luận, miêu tả, bộc lộ cảm xúc b) Chuẩn bị dạy           * Về kiến thức: skkn GV không xác dịnh mục tiêu kiến thức văn bản  mà phải trang bị thêm cho kiến thức mở rộng, hỗ trợ cho giảng thu thập tư liệu có liên quan đến giảng nguồn thơng tin đại chúng (phát thanh, truyền hình, mạng Internet, báo chí, sách vở, tranh ảnh, âm nhạc )           VD: Khi dạy “Ca Huế sơng Hương”, GV cịn phải tạo thêm nguồn tư liệu bổ sung cho học kênh âm nhạc dân gian vùng miền, hát Huế, báo tranh ảnh Huế Đồng thời giao cho học sinh sưu tầm tư liệu có liên quan đến nội dung văn           * Về phương tiện dạy học:               Các phương tiện dạy học truyền thống như: SGK, bảng đen, phấn trắng chưa thể đáp ứng đựơc hết yêu cầu dạy học văn nhật dụng Giaó viên chuẩn bị thêm tư liệu khác như: đĩa nhạc CD, phim ảnh thu thập, thiết kế trình chiếu phương tiện dạy học điện tử khiến em hào hứng học      VD: Khi thiết kế học “Động Phong Nha” cài đặt thêm hình ảnh đoạn phim ghi hình đặc sắc hang động nhạc êm ả, mở rộng tới hình ảnh hang động tiếng Quảng Ninh (như động Thiên Cung - Hạ Long) thu hút ý học sinh - Khi thiết kế “Ca Huế sông Hương” giáo viên cần chuẩn bị đĩa nhạc CD tiếng hát điệu dân ca Huế điệu dân ca đặc sắc miền đất nước (như chèo, dân ca Nam Bộ, dân ca quan họ) - Khi dạy "Phong cách Hồ Chí Minh" giáo viên gợi lên hình ảnh Bác từ tham quan nơi làm việc Người thủ đô Hà Nội phim ảnh Người để học sinh hiểu sâu sắc học           => Có thể nói dạy học văn nhật dụng, giáo viên có nhiều hội cho đổi phương pháp dạy học theo hướng đại, nhờ mà học văn nhật dụng khắc phục tính thơng tin tẻ nhạt đơn điệu Từ đó, hiệu dạy học văn nhật dụng tăng lên c) Phương pháp dạy học           * Dạy học phù hợp với  phương thức biểu đạt văn           Trong dạy học văn bản, hiểu sâu sắcnội dung tư tưởng văn không đọc từ dấu hiệu hình thức chúng Nên dạy học văn nhật dụng phải theo nguyên tắc từ dấu hiệu hình thức tới khám phá mục đích giao tiếp hình thức           - VD: Văn “Cuộc chia tay búp bê” tạo theo phương thức biểu đạt tự hoạt động dạy học tiến hành theo skkn yếu tố tự đặc trưng như: việc, nhân vật, lời văn, kể Từ hiểu chủ đề nhật dụng đặt văn vấn đề quyền trẻ em sống gia đình thời đại           - Còn văn tạo lập phương thức thuyết minh “Ơn dịch, thuốc lá” hoạt động dạy học tương ứng tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung văn từ dấu hiệu hình thức thuyết minh khoa học như: tiêu đề văn (Em hiểu đầu đề “Ơn dịch ,thuốc lá”? Có thể sửa nhan đề thành “Ôn dịch thuốc lá” “Thuốc loại ơn dịch” khơng? Vì sao?); vai trò tác giả văn thuyết minh( Theo em, tác giả có vai trị văn này); đặc điểm lời văn thuyết minh (Đoạn văn nói tác hại thuốc đến sức khoẻ người? Tác hại phân tích chứng cớ nào?Các chứng cớ nêu có đặc điểm gì? Từ cho thấy mức độ tác hại thuốc đến sức khoẻ người? Ở tri thức tác hại thuốc hoàn toàn lạ em?)           - Mặc dù phương thức biểu đạt chủ yếu văn nhật dụng thuyết minh nghị luận  văn thường đan xen yếu tố phương thức khác như: tự sự, biểu cảm Khi giáo viên cần ý đến yếu tố           - Ví dụ: Văn thuyết minh “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” có lời văn giàu cảm xúc hình ảnh người dạy nhấn vào chi tiết miêu tả biểu cảm cụ thể như:           + Những chiến tranh qua cầu Long Biên?           + Việc nhắc lại câu thơ Chính Hữu gắn liền với ngày đầu năm 1947- Ngày trung đồn Thủ vượt cầu Long Biên kháng chiếnđã xác nhận ý nghĩa chứng nhân cầu Long Biên?           + Số phận cầu Long Biên năm chống Mĩ ghi lại nào?           + Lời văn miêu tả đoạn có đặc biệt?           + Từ cầu Long Biên đóng vai trị chứng nhân chiến tranh nào?           + Tác giả chia sẻ tình cảm cầu chứng nhân này?           * Vận dụng linh hoạt phương pháp đặc trưng phân môn văn học như: phương pháp đàm thoại, đọc diễn cảm, giảng bình. Trong trọng phương pháp đàm thoại hệ thống câu hỏi dẫn dắt theo mức độ từ dễ đến khó liên hệ với đời sống skkn VD: Trong “Ca Huế sông Hương” (có thể đặt câu hỏi: Cách biểu diễn thưởng thức ca Huế  có giống khác so với dân ca quan họ miền Bắc? Từ tác động ca Huế, em nghĩ sức mạnh dân ca nói chung tâm hồn người?)           Khi dạy văn nhật dụng, giáo viên không nên coi trọng phương pháp giảng bình Bởi bình văn tỏ lời hay ý đẹp điểm sáng thẩm mĩ văn chương, đối tượng bình phải tác phẩm mang vẻ đẹp  văn chương Theo tôi, số văn giàu chất văn chương (như: Mẹ tôi, Cổng trường mở ra, Ca Huế sông Hương, Cuộc chia tay búp bê) giáo viên sử dụng lời bình giảng khơng nên q sâu Cịn văn nhật dụng khơng nhằm cảm thụ văn chương thẩm mĩ (như Bài toán dân số, Thơng tin ngày trái đất năm 2000; Ơn dịch, thuốc lá) thì giáo viên khơng dễ bình phẩm đựơc vẻ đẹp hình thức nội dung sâu kín hình thức đó. Do vậy, dạy giáo viên cần ý điều để tránh sa vào tình trạng khai thác kĩ lưỡng văn mà giảm tính chất thực tiễn, gần gũi cập nhật văn nhật dụng           Mục đích việc dạy văn nhật dụng giúp học sinh hoà nhập với đời sống xã hội nên giáo viên phải tạo khơng khí học dân chủ, sơi nổi, kích thích hào hứng học sinh VD: Khi dạy bài Ca Huế sông Hương giáo viên cho học sinh nghe điệu dân ca Huế, tổ chức cho học sinh thi hát điệu dân ca ba miền Thi sưu tầm vẻ đẹp văn hoá Huế           *  Dạy lí thuyết ln gắn liền với liên hệ thực tế           Đặc điểm nội dung văn nhật dụng đề cập đến vấn đề gần gũi, có tính thời sự, đơng đảo người quan tâm Mục đích văn giúp người đọc, người nghe nhận thức tầm quan trọng vấn đề; từ điều chỉnh hành vi, thái độ, hình thành nhân cách tốt đẹp họ Sẽ sai lầm nghiêm trọng giảng dạy không coi trọng việc liên hệ thực tế cho học sinh Vì vậy, tiết giảng, người thầy phải giúp học sinh rút cho học ý nghĩa để em có hành động cụ thể, tích cực "Trẻ em hơm nay, giới ngày mai", em giáo dục tốt đặc biệt hiểu rõ đất nước, giới vấn đề thời nóng bỏng quanh chắn lâu dài đất nước ta phát triển bền vững           VD: Khi dạy "Phong cách Hồ Chí Minh" giáo viên giúp học sinh nhận thức rõ từ lịng kính u, tự hào Bác phải biết tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác thực tốt phong trào "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" skkn           - Khi học "Đấu tranh cho giới hịa bình" học sinh liên hệ tới tình hình thời chiến tranh, xung đột chạy đua vũ trang giới nay, để từ rút học cần thiết phương hướng hành động tích cực           - Khi giảng "Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em" giáo viên khuyến khích học sinh phát biểu suy nghĩ quan tâm, chăm sóc quyền địa phương, tổ chức xã hội nơi trẻ em  ðKết luận : Như để dạy văn nhật dụng đạt kết cao, đáp ứng mục tiêu học, người giáo viên cần phải đa dạng hoá biện pháp dạy học, cách tổ chức dạy học, phương tiện dạy học theo hướng đại hoá: thu thập, sưu tầm nguồn tư liệu để minh hoạ mở rộng kiến thức Coi trọng đàm thoại cá nhân nhóm, ý tới câu hỏi liên hệ ý nghĩa văn với hoạt động thực tiễn cá nhân cộng đồng xã hội Sáng tạo trò chơi dạy học đơn giản, nhanh gọn để minh hoạ cho chủ đề văn Tăng cường phương tiện dạy học điện tử máy chiếu để gia tăng lượng thông tin học, tạo khơng khí dân chủ, hào hứng học 7.3.4 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất           Tôi áp dụng biện pháp thơng qua dạy thực nghiệm có đóng góp ý kiến đồng nghiệp sau dự giờ:           Tiết 113, 114: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Minh Hương)  A Mục tiêu cần đạt:           1 Về kiến thức           - Ca Huế với phong phú nội dung, giàu có điệu, tinh tế biểu diễn thưởng thức nét đẹp văn hố cố Huế cần giữ gìn phát triển           - Từ mở rộng vốn hiểu biết văn hố Huế âm nhạc dân gian vùng miền, bồi đắp tình yêu xứ Huế giá trị văn hoá dân tộc           - Văn nhật dụng sử dụng phương thức thuyết minh, kết hợp với nghị luận, miêu tả bộc lộ cảm xúc Về kĩ           - Đọc, phân tích tác phẩm Thái độ skkn           - Yêu thích môn học           - Yêu mến, tự hào, trân trọng gìn giữ phát triển ca Huế- nét đẹp văn hóa dân tộc B Chuẩn bị phương tiện phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương tiện: - Giáo viên:                    Giáo án                    Sưu tầm tư liệu: Đĩa CD gồm cá hát dân ca Huế dân ca vùng miền khác, tranh ảnh xứ Huế, cảnh thưởng thức ca Huế (trên máy chiếu) - Học sinh:                     Chia đoạn trả lời trước câu hỏi SGK                     Tự sưu tầm hát dân ca Huế, dân ca ba miền, tập hát để tham gia trò chơi Phương pháp:           - Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích Kĩ thuật dạy học: Động não, đặt câu hỏi D Tiến trình dạy:           Ổn định tổ chức: Sĩ số           Kiểm tra cũ:           Bài mới:           * Hoạt động 1: Khởi động Nếu văn nhật dụng lớp "Động Phong Nha", "Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử" chủ yếu muốn giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử "Ca Huế sơng Hương" lại giúp người đọc hình dung cách cụ thể sinh hoạt văn hóa đặc trưng, bật xứ Huế mộng mơ: Ca Huế dịng sơng Hương   Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 2: Khám phá kết nối I Tìm hiểu tác giả, tác phẩm skkn ? Em nêu xuất xứ văn - Văn "Ca Huế sông Hương" tác giả Hà Ánh Minh, in báo "Người Hà Nội" Gv trình chiếu ảnh chụp tác phẩm II Đọc – thích ảnh chân dung tác giả Đọc - GV hướng dẫn HS đọc: Giọng chậm rãi, rõ ràng, mạch lạc, lưu ý câu đặc biệt, câu rút gọn GV đọc mẫu -> gọi HS đọc -> GV Chú thích nhận xét cách đọc III Bố cục - Thể loại - PTBĐ - Giải thích từ khó Bố cục: phần ? Ta chia văn thành phần? Giới hạn nội dung - Đ1: G.thiệu Huế - nôi dân ca phần - Còn lại: Những đặc sắc ca Huế Thể loại: Bút kí PTBĐ: ? Văn thuộc thể loại gì? - Gv: Đây văn nhật dụng kết hợp nhiều phương thức nghị luận, miêu tả, biểu cảm: Phần dùng phương thức nghị luận chứng minh, phần kết hợp miêu tả với biểu cảm IV Phân tích văn Huế- Cái nơi dân ca - Theo dõi phần thứ văn - Huế nôi dân ? Xứ Huế tiếng nhiều thứ, ca tiếng nước ta tác giả ý đến tiếng skkn Huế - Dân ca Huế mang đậm sắc tâm hồn tài hoa vùng đất Huế ? Vì tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế - Rất nhiều điệu hò lao động sản xuất: Hò sơng, lúc cấy cày, chăn tằm, trồng cây, hị đưa linh, hò ? Tác giả cho thấy dân ca Huế mang giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, đặc điểm hình thức nội chịi, tiệm dung - Nhiều điệu lí: Lí sáo, lí hồi xn, lí hồi nam - Tất thể lòng khát khao nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết tâm hồn Huế ->Dùng phép liệt kê kết hợp với lời giải thích, bình luận ? Em có nhận xét đặc điểm ngơn ngữ phần văn =>Ca Huế phong phú điệu, sâu ? Qua đó, tác giả chứng minh sắc thấm thía nội dung tình cảm giá trị bật dân ca mang đậm nét đặc trng Huế miền đất tâm hồn Huế GV : Cho HS nghe điệu dân ca Huế quen thuộc diễn tả lòng khao khát nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết tâm hồn - Phiếu học tập cho nhóm: Ngồi ca Huế, em biết vùng dân ca tiếng nước ta ? (Dân ca quan họ Bắc Ninh, dân ca đồng Bắc Bộ, dân ca dân tộc miền núi skkn phía Bắc Tây nguyên) ? Hãy hát điệu dân ca mà em Những đặc sắc ca Huế thích (Đại diện nhóm hát dân ca) - Theo dõi phần cịn lại văn ? Những đặc sắc ca Huế tác giả giới thiệu từ phương diện (Ca Huế bật phương diện: nguồn gốc hình thành,cách - Nguồn gốc hình thành: từ dịng trình diễn, cách thưởng thức tác nhạc dân gian cung đình động) ?Tác giả có nhận xét hình thành dân ca Huế? Qua tính chất bật ca Huế xác nhận GV chiếu hình cảnh biểu diễn thưởng thức ca Huế - Cách biểu diễn: lịch ,tế nhị HS nghe quan sát hình ? Có đặc sắc cách biểu diễn ca Huế? Từ nét đẹp Huế nhấn mạnh - Cách thưởng thức: dân dã ,sang ? Nét độc đáo cách thưởng trọng thiên nhiên lòng thức ca Huế giới thiệu người xao động nào? Từ cho thấy ca Huế bật với vẻ đẹp nào? ? Khi viết lời cuối văn : “Không gian lắng đọng Thời gian ngừng lại Con gái Huế nội tâm thật phong phú âm thầm kín đáo,sâu - Tác động :quyến rũ làm say đắm skkn thẳm”,tác giả muốn bạn đọc tâm hồn người vẻ đẹp tình cảm nhận tác động huyền diệu người xứ Huế ca Huế sông Hương => Nghe ca Huế thú vui tao nhã ? Tại tác giả cho rằng nghe ca Huế thú vui tao nhã, đầy quyến rũ ? Cách biểu diễn thưởng thức ca Huế miền Trung có giống khác so với dân ca quan họ miền Bắc ? Từ tác động ca Huế, em nghĩ sức mạnh dân ca nói chung tâm hồn người - HS thảo luận nhóm phút, đại diện nhóm trình bày - u q Huế, tự hào vẻ đẹp ? Tác giả viết ca Huế với tình đất nước, dân tộc ta cảm V Tổng kết Nghệ thuật: Miêu tả sinh động, phép liệt kê ? Nghệ thuật tiêu biểu sử Nội dung dụng văn - Nổi tiếng âm nhạc dân gian ? Sau học xong văn em cung đình hiểu thêm vẻ đẹp Huế - Qua âm nhạc, người Huế thêm lịch, dun dáng ? Điều gợi tình cảm em? (Yêu mến, tự hào, trân trọng ca Huế, mong đến Huế *Ghi nhớ: SGK (104 ) thưởng thức ca Huế sông Hương) skkn ... pháp dạy văn nhật dụng Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: ? ?Cách tiếp cận văn nhật dụng trường THCS? ?? để tìm phương pháp giảng dạy phù hợp góp phần nâng cao hiệu dạy văn nhật dụng để ... đưa số ý kiến đóng góp phần nhỏ giảng dạy văn nhật dụng 7.3 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 7.3.1 Hệ thống văn nhật dụng SGK Ngữ văn THCS Lớp Đề tài nhật dụng văn Tên văn - Cầu Long Biên-chứng nhân - Giới thiệu... sinh yêu thích học văn Tên sáng kiến: Cách tiếp cận văn nhật dụng trường THCS Tác giả sáng kiến:           - Họ tên: Đỗ Thị Bình           - Địa tác giả sáng kiến: Trường THCS Phú Đa          

Ngày đăng: 13/02/2023, 08:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w