Đóng góp ý kiến cho việc xây dựng chương trình đào tạo ngành luật, chuyên ngành luật sở hữu trí tuệ

161 4 0
Đóng góp ý kiến cho việc xây dựng chương trình đào tạo ngành luật, chuyên ngành luật sở hữu trí tuệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CHO VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH LUẬT, CHUYÊN NGÀNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Hà Nội, ngày 31 tháng 08 năm 2022 DANH MỤC BÀI VIẾT HỘI THẢO CẤP TRƯỜNG ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CHO VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH LUẬT, CHUYÊN NGÀNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ngày 31 tháng 08 năm 2022 STT NỘI DUNG TRANG Sự cần thiết xây dựng Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ PGS TS Vũ Thị Hải Yến Đề xuất xây dựng mục tiêu chuẩn đầu Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ 16 TS Vương Thanh Thúy Đề xuất xây dựng môn học kỹ Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ 24 LS Trần Mạnh Hùng Đề xuất xây dựng học phần Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Luật - chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ 33 ThS Phạm Minh Huyền Đề xuất hoạt động hợp tác với đối tác, đơn vị nước để thực Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ 64 TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Đề xuất hoạt động nghiên cứu khoa học để thực Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ 71 ThS Nguyễn Phan Diệu Linh Kinh nghiệm đào tạo chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ hoa kỳ TS Nguyễn Bích Thảo Những kiến thức, kỹ cần thiết sinh viên chun nghành Luật Sở hữu trí tuệ - Góc nhìn thực tiễn LS Lê Xuân Lộc, LS Nguyễn Thị Mai Linh, Hoàng Thái Sơn 80 88 Kinh nghiệm Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học thi sở hữu trí tuệ nhằm thúc đẩy yêu thích lực sinh viên lĩnh vực 108 TS Hoàng Thị Hải Yến 10 Đào tạo sinh viên chuyên ngành Sở hữu trí tuệ - Kinh nghiệm từ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân, Đại học Quốc gia Hà Nội 115 ThS Hoàng Lan Phương 11 Cách thức giảng dạy Luật Sở hữu trí tuệ số trường đại học giới - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 130 ThS Bùi Thị Minh Trang 12 Định hướng, sách, sở pháp lý cho việc xây dựng Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ TS Lê Đình Nghị 137 SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH LUẬT, CHUYÊN NGÀNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ PGS.TS Vũ Thị Hải Yến ⁎ Tóm tắt: Để làm rõ cần thiết việc xây dựng chương trình đào tạo ngành Luật - chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ, viết nhấn mạnh vai trò việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xu hội nhập bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0; Chính sách Nhà nước việc đào tạo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam; Phân tích nhu cầu xã hội thực trạng đào tạo Sở hữu trí tuệ sở đào tạo đại học Việt Nam nói chung Trường Đại học Luật nói riêng Từ khóa: Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Vai trị bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xu hội nhập bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Từ lâu, giới, tài sản trí tuệ (TSTT) ngày đóng vai trị quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực khác đời sống xã hội, định phát triển thịnh vượng doanh nghiệp, quốc gia, khu vực toàn xã hội, trở thành “động lực nội sinh cho phát triển kinh tế”, “trở thành nguồn cải tạo thịnh vượng”.1 Sở hữu trí tuệ (SHTT) ghi nhận như tài sản vơ hình quan trọng đại diện 80% tổng giá trị công ty giải pháp để đảm bảo lợi cạnh tranh dây chuyền giá trị toàn cầu hóa2 Các đối tượng sở hữu trí tuệ thường mang yếu tố sáng tạo đổi mới, đặc biệt có gắn bó mật thiết với khoa học, công nghệ hoạt động sản xuất, kinh doanh, đó, pháp luật sở hữu trí tuệ phải thay đổi không ngừng để bắt kịp phát triển nhanh chóng khoa học, cơng nghệ Lịch sử nhân loại trải qua ba cách mạng công nghiệp, cách mạng đặc trưng bằng thay đổi chất sản xuất tạo đột phá khoa học công nghệ Hiện nay, giới chuyển sang cách mạng công nghiệp - Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hay Công nghiệp 4.0, với đột phá khoa học, kỹ thuật làm thay đổi mặt giới có tác động trực tiếp đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ ⁎ Khoa Pháp luật Dân - Trường Đại học Luật Hà Nội Kamil Idris, “Sở hữu trí tuệ - công cụ để phát triển kinh tế”, Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, tr 55 (bản dịch Cục Sở hữu trí tuệ) Marcos Eduardo Kauffman, “Intellectual Property Law in the Fourth Industrial Revolution: Trade Secrets Risks and Opportunities”, Revista Jurídica vol 03, n° 52, Curitiba, 2018 tr 208 https://www.researchgate.net/publication/332255116 (Truy cập ngày 26/06/2022) 1 SHTT có vai trị quan trọng kinh tế, đặc biệt bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Những sáng tạo trí tuệ tạo tiến vượt bậc lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh doanh, chìa khóa thành cơng tạo nên thịnh vượng cho doanh nghiệp, quốc gia toàn xã hội Bảo hộ quyền SHTT ngày trở thành yếu tố then chốt trình xây dựng chiến lược quốc gia nhằm đạt phát triển kinh tế xã hội bền vững thông qua việc nâng cao tính cạnh tranh kinh tế Nếu trước đây, mối quan tâm nhà làm luật sở hữu trí tuệ tập trung vào việc sử dụng quyền SHTT vũ khí để bảo vệ vật thể hữu thiết bị, đồ vật, cấu trúc hay liên kết hữu hình Tuy nhiên, với việc ứng dụng công nghiệp 4.0, thách thức đặt phải tập trung mở rộng phạm vi bảo vệ sản phẩm vô cấu trúc, phương pháp hệ thống ảo; quyền sở hữu, xử lý lưu trữ liệu, thuật toán, nhận diện thương hiệu…3 Với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật cùng với sáng tạo người kết cách mạng công nghiệp 4.0 có nhiều tác động đến vấn đề pháp lý luật sở hữu trí tuệ Những đột phá cơng nghệ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ lại đặt thách thức việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: tạo chế bảo hộ phù hợp cho đối tượng SHTT bối cảnh phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật; bảo vệ quyền lợi ích cho chủ thể sáng tạo đầu tư để khuyến khích hoạt động sáng tạo mà khơng gây rào cản tiếp cận công chúng kết sáng tạo; bảo đảm phát triển khoa học – kỹ thuật, văn hoá xã hội Bảo hộ quyền SHTT đóng vai trị quan trọng tiến khoa học công nghệ, khả cạnh tranh kinh tế, bảo đảm phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia Kể từ SHTT trở thành mối quan tâm hàng đầu Tổ chức Thương mại giới (WTO), nước phát triển Việt Nam tiếp cận khai thác nguồn tri thức nhân loại để phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế, xã hội đất nước làm chủ vấn đề SHTT, nắm bắt khai thác lợi hệ thống SHTT quốc tế quốc gia với hệ thống luật lệ, quy tắc thể chế… Để khai thác tối đa lợi ích mà quyền SHTT mang lại, tận dụng SHTT công cụ hữu hiệu cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước, bên cạnh việc xây dựng hệ thống sách, pháp luật tạo sở pháp lý cần thiết cho việc bảo hộ quyền SHTT, yêu cầu quan trọng phải xây dựng đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức chuyên sâu SHTT để đáp ứng nhu cầu xã hội, đặc biệt trước xu hội nhập khu vực giới Marcos Eduardo Kauffman, “Intellectual Property Law in the Fourth Industrial Revolution: Trade Secrets Risks and Opportunities”, Revista Jurídica vol 03, n° 52, Curitiba, 2018 tr 208 https://www.researchgate.net/publication/332255116 (Truy cập ngày 26/06/2022) 2 Chính sách nhà nước việc đào tạo sở hữu trí tuệ trường đại học Việt Nam Cơng đổi tồn diện đất nước với việc Việt Nam ngày hội nhập sâu, rộng lĩnh vực đời sống quốc tế hội nhập kinh tế giới đặt yêu cầu nguồn nhân lực pháp lý có chất lượng cao “Xây dựng đồng thể chế, sách để thực có hiệu chủ trương giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực then chốt để phát triển đất nước Tiếp tục đổi đồng mục tiêu nội dung, chương trình, phương thức, phương pháp giáo dục đào tạo theo hướng đại, hội nhập quốc tế, phát triển người toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ, thích ứng với Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư”4 Chính sách Nhà nước hoạt động đào tạo SHTT để đáp ứng nhu cầu xã hội kinh tế thể rõ khoản Điều Luật SHTT: “Ưu tiên đầu tư cho việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, đối tượng có liên quan làm cơng tác bảo hộ quyền SHTT nghiên cứu, ứng dụng khoa học – kỹ thuật bảo hộ quyền SHTT” Cụ thể hoá quy định này, Điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/9/2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp quy định: Bộ Khoa học Cơng nghệ có nhiệm vụ “Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tư pháp xây dựng chương trình đào tạo, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, pháp luật sở hữu công nghiệp” Khoản Điều Nghị định số 22/2018/NĐ-CP ngày 23/02/2018 Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan khẳng định sách Nhà nước quyền tác giả, quyền liên quan là: “Ưu tiên đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức làm công tác quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan từ trung ương đến địa phương” Bên cạnh đó, văn kể quy định trách nhiệm phối hợp Bộ KH&CN, Bộ GD&ĐT, Bộ VH-TT-DL việc xây dựng chương trình đào tạo, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, pháp luật sở hữu trí tuệ Ngày 22/8/2019, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1068/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược SHTT đến năm 2030 Đây lần Việt Nam ban hành chiến lược mang tầm quốc gia SHTT, đánh dấu bước phát triển lĩnh vực SHTT, khẳng định SHTT công cụ quan trọng góp phần thúc đẩy hoạt động đổi sáng tạo phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Chiến lược đặt chín nhóm nhiệm vụ, giải pháp cần triển khai thực hiện, nhiệm vụ thứ Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII - tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 136 “Tăng cường nguồn nhân lực cho hoạt động sở hữu trí tuệ”, nhấn mạnh yêu cầu xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực SHTT, trọng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao SHTT, tập trung đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho quan quản lý nhà nước, bảo vệ quyền SHTT, xây dựng số sở đào tạo chuyên sâu SHTT với chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với nhóm đối tượng; hình thành văn hoá SHTT xã hội thông qua xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng SHTT sở giáo dục đào tạo đại học Trên sở sách pháp luật Nhà nước đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác quản lý thực thi quyền SHTT, xuất phát từ nhu cầu thực tế đào tạo SHTT, Quyết định số 2205/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 24/12/2020 việc Phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030 với mục tiêu chung “Đưa SHTT trở thành công cụ quan trọng nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, tạo mơi trường khuyến khích đổi sáng tạo thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội”, có đặt nội dung về: “tăng cường hoạt động đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đổi sáng tạo SHTT”; “xây dựng triển khai chương trình tập huấn, đào tạo từ đến chuyên sâu SHTT phù hợp với nhóm đối tượng”; “thúc đẩy tăng cường hiệu thực thi chống xâm phạm quyền SHTT” Chiến lược SHTT đến năm 2030 với quan điểm hoạt động SHTT có tham gia tích cực tất chủ thể xã hội, viện nghiên cứu, trường đại học, cá nhân hoạt động sáng tạo, đặc biệt doanh nghiệp đóng vai trị chủ đạo việc tạo khai thác TSTT, đồng thời, thúc đẩy hoạt động tạo TSTT khuyến khích, nâng cao hiệu khai thác tài sản trí tuệ nhiệm vụ, giải pháp Thủ tướng Chính phủ yêu cầu phải thực để triển khai Chiến lược Nhu cầu xã hội việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, kiến thức sở hữu trí tuệ 3.1 Nhu cầu nguồn nhân lực có kiến thức chuyên sâu SHTT đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế bối cảnh phát triển Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Từ Việt Nam thức gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) đến nay, tiến trình tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày sâu rộng mạnh mẽ Đặc biệt thời gian gần đây, Việt Nam kí kết nhiều Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (gọi tắt Hiệp định CPTPP) Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA)… Điều tạo hội thuận lợi cho sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường nước ngược lại, sản phẩm hàng hố doanh nghiệp nước ngồi xuất phổ biến thị trường Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh hội khơng thách thức, thách thức khả cạnh tranh hàng hố Việt Nam Để đứng vững thị trường quốc tế với cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động tìm lợi cạnh tranh, nắm bắt hội phương thức bảo vệ chỗ đứng Một lợi cạnh tranh kinh tế phát triển nay, việc doanh nghiệp tạo dựng, phát triển bảo vệ hiệu TSTT Sự phát triển mạnh mẽ cơng nghệ, thông tin cách mạng 4.0, trở thành động lực mạnh mẽ cho phát triển thương mại điện tử giới, Việt Nam Thương mại điện tử bước xóa bỏ rào cản địa lý hoạt động kinh doanh chủ thể, khách hàng từ miền đất nước, chí tồn giới truy cập, tìm hiểu tiến tới giao dịch, mang đến linh hoạt cho người mua người bán Ngoài ra, thương mại điện tử giúp chủ thể kinh doanh thực việc quảng cáo, phân phối hàng hóa, cung ứng dịch vụ dễ dàng hơn, từ đó, thúc đẩy việc mở rộng kinh doanh chủ thể Tuy nhiên, cùng với phát triển tiện lợi vượt bậc thương mại điện tử thách thức việc bảo hộ quyền SHTT môi trường Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường bối cảnh kinh tế tri thức Cách mạng Công nghiệp 4.0 ảnh hưởng sâu rộng đến mặt đời sống xã hội, đó, nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trị quan trọng việc đổi mô hình tăng trưởng đất nước Các hoạt động đầu tư, sản xuất - kinh doanh, dịch vụ thời kỳ hội nhập quốc tế, chịu tác động sâu sắc Cách mạng Công nghiệp 4.0 làm nhiều ngành nghề, lĩnh vực phát triển mạnh mẽ Logistics, Bitcoin, Blockchange, Fintech, Startup; mơ hình kinh tế chia sẻ, mơ hình kinh tế xanh, mơ hình kinh tế tuần hồn; thương mại điện tử, bán hàng toán điện tử … áp lực chuyển đổi sang kinh tế số, xã hội số Quyền SHTT đóng vao trị quan trọng loại hình kinh doanh Tuy nhiên, chương trình đào tạo đại học chưa có nội dung giảng dạy khía cạnh pháp lý quyền SHTT bối cảnh cách mạng Công nghiệp 4.0, thương mại điện tử Việc trang bị kiến thức cập nhật quyền SHTT bối cảnh cách mạng Cơng nghiệp 4.0, mơ hình kinh tế mới, thương mại điện tử… cho sinh viên cần thiết để cung cấp nguồn nhân lực sẵn sàng đáp ứng yêu cầu hoạt động đầu tư, sản xuất - kinh doanh kinh tế số phát triển mạnh mẽ quy mô toàn cầu Thực tế cho thấy kể từ Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 WTO tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế, quan tâm xã hội SHTT ngày tăng nhiều lĩnh vực khác nhau: phát triển hàm lượng trí tuệ tài sản doanh nghiệp; xác lập quyền kết đầu tư, sáng tạo nhà sản xuất, kinh doanh; thương mại hóa tài sản trí tuệ qua hoạt động chuyển giao, góp vốn, liên doanh, liên kết, nhượng quyền thương mại…; định giá tài sản trí tuệ cổ phần hóa, hợp nhất, sáp nhập chia, tách… doanh nghiệp; giải tranh chấp xử lý xâm phạm quyền SHTT kinh doanh, thương mại… nhiều vấn đề khác nảy sinh xã hội đại ngày Tất thảy vấn đề giải khơng có hệ thống SHTT vững mà cịn phải có đội ngũ nhân lực có trình độ cao SHTT lĩnh vực chuyên môn khác có liên quan đến SHTT Trong nhu cầu xã hội nguồn nhân lực có hiểu biết SHTT ngày tăng thực tế thiếu hụt lực lượng số lượng, chất lượng 3.2 Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, kiến thức Sở hữu trí tuệ cho quan quản lý nhà nước Hiện nay, quan Nhà nước, bao gồm lập pháp đến hành pháp cần chuyên gia giỏi SHTT để xây dựng, hoạch định sách, chiến lược phát triển tài sản trí tuệ quốc gia kết hợp với hoạt động phát triển văn hóa, khoa học, công nghệ, thương mại; ban hành tổ chức thực văn pháp luật SHTT; quản lý nhà nước SHTT cấp thực thủ tục khác liên quan đến Văn bằng bảo hộ, Giấy chứng nhận quyền SHTT, tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật SHTT… Lĩnh vực SHTT liên quan đến nhiều ngành Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Văn hóa-thể thao du lịch, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Công thương, Bộ Tư pháp, Bộ Thông tin truyền thơng, Bộ Tài chính… mà luôn cần có đội ngũ chuyên gia am hiểu sâu lĩnh vực mẻ Thực tế cho thấy quan quản lý nhà nước thiếu nguồn nhân đào tạo bản, am hiểu kiến thức chuyên sâu sở hữu trí tuệ Trong năm vừa qua, hệ thống kiến thức lĩnh vực SHTT trang bị cho sinh viên “dừng lại” kiến thức lý thuyết mang tính đại cương; chưa sâu vào vấn đề tầm vĩ mô như xây dựng sách SHTT, quản lý TSTT, hay vấn đề thương mại hoá, định giá, kiểm tốn… TSTT Vì vậy, cử nhân luật thiếu hụt kiến thức hệ thống liên quan đến hoạch định sách, chiến lược hay quản lý SHTT dẫn đến không khỏi lúng túng, bỡ ngỡ công tác liên quan đến lĩnh vực Bên cạnh đó, quan thực thi hành Quản lý thị trường, Hải quan, Ủy ban nhân dân cần đội ngũ cán có chun mơn giỏi SHTT để thực nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp liên quan đến quyền SHTT chủ thể xã hội Thực tế cho thấy cán quan chưa đào tạo bản, hệ thống kiến thức có liên quan đến SHTT mà tham gia khoá đào tạo ngắn ngày SHTT nên kiến thức mang tính chắp vá, thiếu hệ thống Mặc dù nhu cầu nguồn nhân lực có kiến thức chuyên sâu SHTT lớn, thực tiễn cho thấy hiểu biết người công tác lĩnh vực có liên quan SHTT cịn q ỏi hạn chế so với yêu cầu thực tiễn Những kiến lượng báo trường đại học công bố tạp chí khoa học tăng đáng kể, nhiều nhà khoa học không nhận thức cần phải đồng thời tiến hành bảo hộ sáng chế cho kết nghiên cứu Ngồi cịn nhiều trường chưa thành lập tổ chức có chức sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ để hỗ trợ, tư vấn cho nhà khoa học việc đăng ký, xác lập quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ.73 Nhìn lại học từ trường đại học khác giới, đặc biệt từ học kinh nghiệm Trường Đại học Campinas – Brazil Trường đưa nội dung sở hữu trí tuệ vào giảng dạy bậc đại học bậc sau đại học; trọng nâng cao chất lượng cơng trình nghiên cứu, tích cực đăng ký bằng sáng chế nhằm bảo vệ quản lý tài sản sở hữu trí tuệ Trường Hay trường đại học Mỹ lại trọng vào khía cạnh khai thác thương mại bằng sáng chế, nhằm đảm bảo rằng bằng sáng chế đem lại lợi ích xã hội thực tế khơng dừng lại mức kết nghiên cứu sở giáo dục đơn Giải pháp đặt trường đại học trình chưa thể tự đưa giải pháp để khai thác hiệu tài sản sở hữu trí tuệ “bắt tay” cùng doanh nghiệp, đặt mục tiêu chuyển giao công nghệ khai thác thương mại sáng chế nhà trường Bên cạnh việc đẩy mạnh giảng dạy tư vấn sở hữu trí tuệ trường đại học cần triển khai tích cực Các môn học sở hữu trí tuệ Việt Nam chủ yếu tập trung việc giảng dạy chương trình đào tạo đại học với (một vài) môn học tự chọn Trong tương lai, cần cân nhắc tới việc có mơn học chun sâu bậc học cao bậc đào tạo sau đại học, theo hướng khác có khố học “mở rộng” đào tạo thêm cho nhiều đối tượng ngồi sinh viên đại học quy trường KẾT LUẬN Như vậy, thông qua học kinh nghiệm việc triển khai giảng dạy sở hữu trí tuệ số trường đại học giới (cụ thể số trường Mỹ Brazil) giúp cho khẳng định tầm quan trọng cần thiết việc phổ biến kiến thức sở hữu trí tuệ Qua nhận hạn chế việc triển khai giảng dạy tư vấn sở hữu trí tuệ Việt Nam Trong tương lai sẽ cần phải thực số biện pháp đổi tích cực nhằm cải thiện hiệu việc phổ biến kiến thức sở hữu trí tuệ Việt Nam./ 73 Hà Linh (2020), Thúc đẩy hoạt động sở hữu trí tuệ trường đại học, Website Cục Sở hữu trí tuệ https://www.ipvietnam.gov.vn/tin-tuc-su-kien/-/asset_publisher/7xsjBfqhCDAV/content/thuc-ay-hoat-ong-sohuu-tri-tue-trong-truong-ai-hoc (truy cập 10/08/2022) 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ana Maria Nunes Gimenez, Maria Beatriz Machado Bonacelli, Ana Maria Carneiro (2012), The Challenges of Teaching and Training in Intellectual Property, Journal of Technology Management & Innovation vol.7 no.4 Santiago dic https://www.scielo.cl/scielo.php?pid=S071827242012000400014&script=sci_arttext& tlng=pt [Accessed August 01, 2022] James G Conley (2017), Innovation and intellectual property in the curriculum: epistemology, pedagogy, and politics, Technology and Innovation, Vol 19 https://www.jamesconley.org/wp-content/uploads/2021/07/conley-editorial.pdf [Accessed August 01, 2022] WIPO (2004), WIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use, WIPO Publication n° 489 (E) Second Edition Geneva https://www.wipo.int/publications/en/details.jsp?id=275&plang=EN [Accessed August 01, 2022] Hà Linh (2020), Thúc đẩy hoạt động sở hữu trí tuệ trường đại học, Website Cục Sở hữu trí tuệ https://www.ipvietnam.gov.vn/tin-tucsu-kien/-/asset_publisher/7xsjBfqhCDAV/content/thuc-ay-hoat-ong-so-huu-tri-tuetrongtruong-ai-hoc (truy cập 10/08/2022) 136 ĐỊNH HƯỚNG, CHÍNH SÁCH, CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH LUẬT, CHUYÊN NGÀNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ TS Lê Đình Nghị⁎ Tóm tắt: Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ Trường Đại học Luật Hà Nội xây dựng hướng tới việc cung cấp cho sinh viên khối kiến thức bản, có hệ thống chuyên sâu pháp luật sở hữu trí tuệ; bước đầu có định hướng chuyên sâu, rèn luyện kỹ nghiên cứu thực hành Sản phẩm Chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật có phẩm chất trị phẩm chất đạo đức, có kiến thức lực để nghiên cứu giải vấn đề lĩnh vực pháp luật nói chung, lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói riêng, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế Để đạt mục tiêu đào tạo đó, việc hồn thiện chương trình đào tạo tổng thể, phương pháp đào tạo phù hợp với thực tiễn giáo dục Việt Nam, đặt thách thức không nhỏ cho Trường Đại học Luật Hà Nội Do đó, viết góp phần để đưa định hướng, sách, sở pháp lý việc xây dựng, đáp ứng u cầu cấp thiết Trường Đại học Luật Hà Nội việc triển khai thực xây dựng Chương trình đào tạo ngành Luật, chun ngành Luật sở hữu trí tuệ Từ khóa: Luật sở hữu trí tuệ, Chương trình đào tạo, Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ Cơ sở lý luận cho việc xây dựng Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ 1.1 Kiến thức pháp luật sở hữu trí tuệ đồ sộ, có hệ thống chuyên sâu, đủ để cấu thành ngành đào tạo Pháp luật sở hữu trí tuệ hệ thống quy phạm pháp luật có cấu trúc chặt chẽ với đầy đủ yếu tố ngành luật, có phạm vi điều chỉnh riêng phương pháp điều chỉnh đặc trưng Pháp luật sở hữu trí tuệ thực chất nhánh phát triển từ pháp luật dân Ở Việt Nam, trước thời kì đổi mới, năm 80 kỉ XX, vài đối tượng sở hữu trí tuệ bắt đầu quy định văn quy phạm pháp luật Chính phủ, bắt đầu bằng Điều lệ Sáng kiến cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất sáng chế ban hành kèm theo Nghị định số 31-CP Chính phủ ngày 23/01/1981 Hội đồng Chính phủ Trong đó, lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ có ⁎ Trường Đại học Luật Hà Nội 137 mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ trợ cho tồn tổng thể tương đối thống Nhận định thể hệ thống văn quy phạm pháp luật như: Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Dân năm 2015, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 2019, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 hệ thống văn quy phạm pháp luật Luật; Các thiết chế Điều ước quốc tế: Công ước thành lập Tổ chức sở hữu trí tuệ giới 1967; Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp; Thỏa ước Madrid Nghị định thư Madrid đăng kí quốc tế nhãn hiệu; Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Các hiệp định thương mại khu vực như: FTA, EVFTA, Hiệp định TRIPs, Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) trở thành nguồn pháp luật quốc tế quan trọng sở hữu trí tuệ ngồi hệ thống WIPO quản lí Hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ cịn có mối quan hệ chặt chẽ với ngành luật khác để đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật quốc gia, luật hành chính, luật hình sự, luật tố tụng dân sự, luật thương mại, luật hôn nhân gia đình Đến nay, hệ thống quy định hoàn chỉnh quyền sở hữu trí tuệ hình thành để có sở khẳng định ngành luật - ngành luật sở hữu trí tuệ Các mơn học pháp luật sở hữu trí tuệ kết hợp với nhiều môn học thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương môn học khác khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, thực khối kiến thức khổng lồ Vậy nên, việc xếp môn học thành chuyên ngành đào tạo với tên gọi “Chun ngành luật sở hữu trí tuệ” khơng đảm bảo tính khoa học việc giải đồng tổng thể kiến thức tính liên thơng mơn học, mà cịn giúp cho người học tiếp cận kiến thức tương đối toàn diện có hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Do đó, quan tâm việc đưa một vài môn học pháp luật sở hữu trí tuệ vào chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật với tư cách môn học tự chọn hay bắt buộc sẽ khơng thật tương xứng với vị trí, vai trị, nội dung tầm vóc pháp luật sở hữu trí tuệ nghiệp giáo dục đào tạo đất nước 1.2 Thực tiễn Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật sở hữu trí tuệ số nước tiên tiến giới Theo nghiên cứu Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO), ngành Luật sở hữu trí tuệ thường trường đại học giới tổ chức giảng dạy bốn loại hình mơn học bản1 Các môn học đại cương (survey courses) cung cấp kiến thức đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Các mơn học chun sâu (specialized courses) tập trung vào đối tượng quyền sở hữu trí tuệ cụ thể ví dụ như: Luật Sáng chế, Luật Bản quyền, Luật Nhãn hiệu quốc tế, Chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ… Các mơn học World Intellectual Property Organization (2008), WIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use, WIPO, Geneve, tr.425-426 138 nâng cao (advanced seminars) sâu vào khía cạnh cụ thể vấn đề luật sở hữu trí tuệ chống độc quyền pháp luật sở hữu trí tuệ, pháp luật sở hữu trí tuệ đa dạng sinh học Cuối môn học kĩ hành nghề (practice courses) tập trung giảng dạy bước cụ thể quy trình đăng kí bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hay kĩ tranh tụng trước tịa luật sư sở hữu trí tuệ Ở Anh, số trường đào tạo chuyên ngành luật sở hữu trí tuệ Đại học Queen Mary, Đại học Nottingham Trent, Đại học kinh tế trị London Mục tiêu chương trình cung cấp kiến thức chuyên sâu cập nhập sở hữu trí tuệ cho học viên có mong muốn làm việc ngành nghề có liên quan Nội dung giảng dạy thường bao gồm môn học Luật sở hữu trí tuệ quốc tế, Luật sở hữu trí tuệ công nghiệp sáng tạo, Luật quyền so sánh, Biện pháp dân thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Li-xăng quyền sở hữu trí tuệ Luật sở hữu trí tuệ gắn với vấn đề sức khỏe cộng đồng, cạnh tranh, bảo tồn liệu, di sản văn hóa Ở Hoa Kỳ, chương trình đào tạo luật bắt đầu với bằng Jurist Doctor (JD) dành cho sinh viên có bằng đại học trước thiết kế với tính ứng dụng cao để trang bị cho sinh viên kiến thức kĩ hành nghề sau Các trường luật Hoa Kỳ thường giảng dạy môn học đại cương luật sở hữu trí tuệ mơn học ba nội dung luật sáng chế, luật nhãn hiệu luật quyền2, môn học chuyên sâu mang tính định hướng thực hành Thủ tục tố tụng sáng chế (Patent Litigation), Luật vi phạm sáng chế (Patent Infringement Law), Luật sở hữu trí tuệ quốc tế (International IP law) Do bằng JD Hoa Kỳ coi bằng cấp chuyên nghiệp đủ điều kiện để tham dự kì thi hành nghề luật (Bar Exam) mà không cần đào tạo thêm, chương trình JD cịn cung cấp mơn học thực hành pháp luật (clinics) sở hữu trí tuệ để tạo hội cho sinh viên tham gia hoạt động nghề nghiệp chuẩn bị báo cáo amicus curiae, góp ý dự thảo luật, hay ý kiến tư vấn pháp lý cho khách hàng3 Ở Australia, Trường Đại học New South Wales giảng dạy môn học Đại cương luật sở hữu trí tuệ (Foundations of Intellectual Property Law), Luật sở hữu trí tuệ (Intellectual Property 1), Luật sở hữu trí tuệ (Intellectual Property 2), Chính sách thực tiễn sở hữu trí tuệ nâng cao (Advanced Intellectual Property Policy and Practice), Sở hữu sáng tạo: Các vấn đề sở hữu trí tuệ (Owning Creativity: Issues an Intellectual Property) Thường mơn học tương đương đơn vị tín kéo dài David W.Hill Matthew T Latimer, The Role of Intellectual Property Education in the United States, tr.17 Ví dụ, xem nội dung thực hành môn học “Juelsgaard Intellectual Property and Innovation Clinic” Trường Đại học Stanford 139 học kì yêu cầu khoảng 150 học lớp tự học4 Về mục tiêu nhận thức, mơn học sở hữu trí tuệ hướng tới cung cấp cho sinh viên kiến thức nguyên tắc luật sở hữu trí tuệ rèn luyện kĩ giải vấn đề, áp dụng pháp luật vào tình giả định5 Nhìn chung, hầu hết chương trình đào tạo khoa luật trường đại học tiên tiến giới có hệ thống mơn học pháp luật sở hữu trí tuệ, giảng dạy từ cử nhân đến tiến sĩ, nhiều mức độ nội dung từ đến chuyên sâu, phục vụ nhiều mục tiêu khác từ học thuật đến thực hành khơng bó hẹp phạm vi trường đào tạo luật 1.3 Thực tiễn nhu cầu tuyển dụng lao động trình độ cử nhân pháp luật sở hữu trí tuệ quan nhà nước, công ty luật, doanh nghiệp sở đào tạo luật Việt Nam Trong trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, trước yêu cầu cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xã hội Việt Nam có nhu cầu lớn nguồn nhân lực chất lượng cao pháp luật, đặc biệt pháp luật sở hữu trí tuệ Ở hầu hết lĩnh vực, từ hoạch định sách, xây dựng pháp luật, hoạt động tư pháp, đào tạo pháp luật, đến tư vấn pháp luật, đất nước ta thiếu đội ngũ chun gia có trình độ pháp luật sở hữu trí tuệ Trong suốt 25 năm qua, quan Đảng Nhà nước ln có nhu cầu tuyển dụng chuyên gia giỏi để thực cơng tác hoạch định sách xây dựng pháp luật lĩnh vực hội nhập quốc tế Các quan tư pháp, cấp tỉnh/ thành phố cấp trung ương, cần xây dựng đội ngũ điều tra viên, thẩm phán,… tinh thông lĩnh vực sở hữu trí tuệ Chỉ tính riêng đội ngũ luật sư, theo Quyết định số 1072/QĐ-TTg ngày 05/07/2011 Thủ tướng phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020”, tính đến năm 2010, số lượng luật sư chuyên sâu lĩnh vực sở hữu trí tuệ chiếm tỉ lệ 1,2%, đó, khoảng 20 luật sư có trình độ ngang tầm với luật sư khu vực Liên quan tới pháp luật sở hữu trí tuệ, Trong năm 2001, có 39% doanh nghiệp có hoạt động liên quan đến vấn đề sở hữu trí tuệ; năm 2005/2006 số 50% Thông thường, sở hữu trí tuệ vấn đề gắn chặt với yếu tố pháp lý Trên thực tế, không có doanh nghiệp khơng phải áp dụng pháp luật sở hữu trí tuệ thực hoạt động kinh doanh có liên quan tới sở hữu trí tuệ Và so sánh với chế định Xem thêm quy đổi thời gian học tập theo số tín Trường Đại học New South Wales Mục tiêu nhận thức (Course Learning Outcomes) môn học “Foundation of Intellectual Property Law” Trường Đại học New South Wales 140 khác, pháp luật sở hữu trí tuệ đánh giá phức tạp, đòi hỏi kiến thức chuyên sâu chuyên gia pháp luật luật sư chuyên sâu lĩnh vực Điều buộc doanh nghiệp phải sử dụng tư vấn pháp luật chuyên sâu Nói cách khác, thực tế gia tăng hoạt động kinh doanh liên quan tới sở hữu trí tuệ dẫn tới suy đoán rằng nhu cầu sử dụng dịch vụ luật sư doanh nghiệp sở hữu trí tuệ tăng lên 1.3 Tính khả thi việc xây dựng Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật sở hữu trí tuệ Trường Đại học Luật Hà Nội Tính khả thi việc triển khai xây dựng Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật sở hữu trí tuệ trình độ cử nhân Trường Đại học Luật Hà Nội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có 04 yếu tố chủ yếu sau đây: - Nhu cầu xã hội (i); - Tổ chức – nhân (ii); - Chất lượng Chương trình đào tạo (iii); - Hệ thống học liệu, thư viện (iv) 1.3.1 Nhu cầu thị trường nguồn nhân lực chuyên ngành luật sở hữu trí tuệ (Yếu tố trình bày nội dung phía trên) 1.3.2 Tổ chức - nhân Chương trình đào ngành Luật, chun ngành Luật sở hữu trí tuệ thiết kế liên thông cao với Chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật hành Chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật hành Trường Đại học Luật Hà Nội Do đó, lực lượng giảng viên hữu Trường Đại học Luật Hà Nội tham gia Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật sở hữu trí tuệ lớn, khoảng 200 lượt giảng viên, có khoảng 90 giáo sư, phó giáo sư tiến sĩ, đảm nhiệm 80% khối lượng giảng dạy Chương trình đào tạo Các môn học thuộc khối kiến thức ngành Luật sở hữu trí tuệ (bao gồm kiến thức chung kiến thức chuyên sâu) sẽ giảng viên hữu nhà trường đảm nhiệm, với hỗ trợ giảng viên thỉnh giảng nước nước ngồi đến từ bộ, ngành, văn phịng luật, tổ chức quốc tế, sở đào tạo luật khác, chuyên gia pháp luật cao cấp cho dự án nước Hầu hết giảng viên tham gia giảng dạy môn học thuộc khối kiến thức ngành Luật sở hữu trí tuệ có học vị thạc sĩ, tiến sĩ, thành thạo ngoại ngữ tiếng Anh đủ lực giảng dạy nhiều môn học Với chuẩn bị tổ chức – nhân nêu trên, lực lượng giảng viên thỉnh giảng đủ số lượng đáp ứng yêu cầu chất lượng theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 141 1.3.3 Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật sở hữu trí tuệ xây dựng sở khoa học kinh nghiệm số trường đại học tiên tiến giới Thứ nhất, việc đào tạo pháp luật sở hữu trí tuệ theo quan điểm “đào tạo từ gốc” Vì vậy, việc cung cấp kiến thức pháp luật sở hữu trí tuệ theo cách đào tạo từ bậc đại học cần thiết cho việc đào tạo nguồn nhân lực đất nước Thứ hai, chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật sở hữu trí tuệ xây dựng dựa sở tham khảo Chương trình khung giáo dục đại học - Ngành Luật Bộ Giáo dục Đào tạo, đảm bảo liên thơng với chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật hành thực Trường Đại học Luật Hà Nội Thứ ba, chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật sở hữu trí tuệ xây dựng sở tham khảo chương trình đào tạo tiên tiến nước giới Thứ tư, việc cấp bằng cử nhân ngành Luật, chuyên ngành Luật sở hữu trí tuệ Trường Đại học Luật Hà Nội sẽ tạo thuận lợi cho người học tiếp tục theo trình độ cao nước ngồi Việt Nam theo học lĩnh vực khác Có thể nói, Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật sở hữu trí tuệ chương trình định hướng đào tạo chuyên sâu pháp luật sở hữu trí tuệ, lần xây dựng sở đào tạo Luật nói chung trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng, nhằm đào tạo cử nhân ngành Luật sở hữu trí tuệ đáp ứng đầy đủ tiêu chí trang bị kiến thức, kỹ giải vấn đề pháp luật sở hữu trí tuệ, đáp ứng nhu cầu đa dạng quan quản lý nhà nước, nhà thực hành pháp luật doanh nghiệp 1.3.4 Hệ thống học liệu, thư viện Nhà trường có đủ phịng học với phương tiện, trang thiết bị cần thiết đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập, có đủ phịng máy, phịng học ngoại ngữ phần mềm liên quan đáp ứng yêu cầu ngành đào tạo; thư viện trường đáp ứng yêu cầu ngành đào tạo số lượng phịng đọc, giáo trình, giảng mơn học, tài liệu liên quan, máy tính, phần mềm, trang thiết bị phục vụ cho việc mượn, tra cứu tài liệu Thư viện nhà trường có tổng diện tích 579m2 với 500 chỗ đọc Phịng tự học cho sinh viên có 100 chỗ với diện tích 120m2 Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội với hỗ trợ Trường Đại học tổng hợp Lund (Thụy Điển) Dự án MUTRAP III, đánh giá đại Hệ thống thông tin tư liệu thư viện tin học hóa, phần mềm Libol đưa vào ứng dụng có hiệu Tổng vốn tài liệu có 15.930 tên sách với 195.456 cuốn, bao gồm: sách 98.997 cuốn; giáo trình 91.296 cuốn; luận văn 142 thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp 3.916 cuốn; đề tài nghiên cứu khoa học 125 cuốn; báo, tạp chí tiếng Việt tiếng Anh: 100 loại Chính sách xây dựng Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật sở hữu trí tuệ Một là, Việt Nam với yêu cầu đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Trong 30 năm đổi mới, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế đề cập nhiều nghị quyết, thị quan trọng Đảng Nhà nước, cụ thể Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/04/2013 Bộ Chính trị khóa XI hội nhập quốc tế; Nghị số 06-NQ/TW ngày 05/11/2016 Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự (FTA) Trên sở bộ, ngành xây dựng ban hành chương trình, hành động phù hợp nhằm tăng cường thực thi hiệu FTA mà Việt Nam ký kết, góp phần đưa kinh tế Việt Nam phát triển, ổn định bền vững Mặt khác, khoa học công nghệ đại phát triển với tốc độ chóng mặt phát triển cách mạng thơng tin kinh tế trí thức làm biến đổi sâu sắc lực lượng sản xuất xã hội, tạo tiền đề cho lực lượng sản xuất bước lên bậc thang phát triển Nền kinh tế tri thức dựa khoa học công nghệ tiên tiến mạng thông tin kinh tế trí thức làm biến đổi sâu sắc lực lượng sản xuất xã hội, tạo tiền đề cho lực lượng sản xuất bước lên bậc thang phát triển Nền kinh tế tri thức dựa khoa học công nghệ tiên tiến mạng thơng tin đại, có suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ tăng trưởng cao, dịch chuyển cấu nhanh không ngừng đổi mới, song ẩn chứa nhiều rủi ro, biến động tạo nhiều hội đồng thời đặt nhiều thách thức nước phát triển Năm 2019 năm Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030 (theo Quyết định số 1068/QĐ-TTg ngày 22/08/2019) với mục tiêu phát triển hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam cách đồng hiệu tất khâu, đưa sở hữu trí tuệ trở thành công vụ quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Đây năm chứng kiến hoạt động hợp tác quốc tế quan trọng mang tính cột mốc lĩnh vực sở hữu trí tuệ với hoạt động song phương bật trao đổi Văn kiện gia nhập thỏa ước Lahay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp Và, lần kể từ gia nhập ASEAN, Việt Nam đảm nhận nhiệm vụ chủ tịch nhóm cơng tác sở hữu trí tuệ ASEAN (AWGIPC)6 Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Báo cáo thường niên hoạt động Sở hữu trí tuệ năm 2019, tr.01 143 Hoạt động kinh tế ngày tạo lập phát triển sở thị trường ngày phong phú đa dạng Trong kinh tế tri thức, diện thị trường khoa học công nghệ vơ cần thiết, nơi lưu thông sản phẩm sáng tạo với hàm lượng trí tuệ cao Để đạt ổn định đóng góp thiết thực cho phát triển kinh tế, thị trường cần có điều tiết bằng sách cơng cụ thích hợp Vì vậy, u cầu đặt cần có mối liên hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn kinh tế pháp lý, hệ thống pháp luật quốc gia, đặc biệt Chương trình đào tạo chuyên ngành luật sở hữu trí tuệ sở đào tạo ln giữ vai trị quan trọng biến đổi quan hệ kinh tế Hai là, yêu cầu đổi công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế Yêu cầu đổi công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế thể chủ yếu Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/07/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến giai đoạn 2011-2020; Quyết định số 358/ QĐ-BTP ngày 6/3/2012 Bộ trưởng Bộ Tư pháp phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tư pháp giai đoạn 2011-2020 Để đáp ứng đầy đủ yêu cầu nguồn nhân lực giai đoạn mới, Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành Tư pháp nhận định yêu cầu sở đào tạo luật chức danh tư pháp Bộ Tư pháp đẩy mạnh thực số giải pháp sau đây: - Tăng cường đầu tư chuyên sâu cho chuyên ngành mạnh trường như: luật hình sự, luật thương mại đầu tư, luật thương mại quốc tế, luật dân sự, luật hành chính,… để tạo lợi cạnh tranh Nâng cấp phát triển số lĩnh vực đào tạo nhằm nâng cao khả cạnh tranh nhà trường, như: quản trị cơng ty, tài chính, chứng khốn, bảo hiểm, sở hữu trí tuệ,… - Xây dựng số khoa trọng điểm, môn trọng điểm với mô hình chế quản lý phù hợp, linh hoạt để tạo mạnh cạnh tranh - Nâng cao chất lượng số chương trình đào tạo có khả thu hút sinh viên nước ngoài, trước mắt ưu tiên lĩnh vực luật thương mại đầu tư, luật thương mại quốc tế, luật sở hữu trí tuệ Có thể nhận thấy, pháp luật sở hữu trí tuệ luôn ưu tiên chiến lược phát triển củng cố nguồn nhân lực góp phần vào q trình hội nhập ngành Tư pháp nói riêng đất nước nói chung Do đó, việc xây dựng Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ vấn đề quan trọng, mang tính chất cấp thiết Ba là, Yêu cầu xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội trở thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật 144 Nghị số 49 khẳng định: “Để thực nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán tư pháp bổ trợ tư pháp sạch, vững mạnh, cần tiếp tục đổi nội dung phương pháp đào tạo nhân luật Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội trở thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật” Thực Nghị số 49, Ban cán Đảng Bộ Tư pháp đạo Trường Đại học Luật Hà Nội phối hợp với quan liên quan xây dựng đề án “Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật” trình Chính phủ phê duyệt, nhấn mạnh chủ trương xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành trường đào tạo đa ngành pháp luật theo hướng chuyên sâu, việc xây dựng Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật sở hữu trí tuệ nhằm thực chủ trương lớn Ngày 04/04/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 549/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tổng thể xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật, đó, xác định nhiệm vụ Trường Đại học Luật Hà Nội phải khẳng định mạnh đào tạo số mã ngành, có mã ngành Luật sở hữu trí tuệ Việc xây dựng phát triển Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật sở hữu trí tuệ trường đại học Việt Nam yêu cầu vừa phản ánh tính cấp bách trước xu hội nhập quốc tế sâu rộng đất nước ta, vừa thể vai trò trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật Trường Đại học Luật Hà Nội Cơ sở pháp lý xây dựng Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật sở hữu trí tuệ Các văn quy phạm pháp luật hành điều chỉnh việc mở ngành đào tạo bao gồm Luật Giáo dục đại học năm 2012, sửa đổi, bổ sung năm 2018 (sau gọi tắt Luật Giáo dục đại học) Thông tư số 02/2022/TT-BGDĐT quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành đào tạo, đình hoạt động ngành đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Căn vào Điều 33 Luật Giáo dục đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội tự chủ mở Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật sở hữu trí tuệ đáp ứng điều kiện sau: Thứ nhất, ngành đào tạo phù hợp với nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng, nước, lĩnh vực bảo đảm hội nhập quốc tế Thứ hai, Trường có đội ngũ giảng viên, cán khoa học hữu bảo đảm số lượng, chất lượng, trình độ cấu Thứ ba, Trường có sở vật chất, thiết bị, thư viện, giáo trình đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu 145 Thứ tư, chương trình đào tạo cần đáp ứng quy định chương trình đào tạo giáo trình giáo dục đại học Để bảo đảm chất lượng trì tuyển sinh cho ngành Luật, chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ, trước khóa tốt nghiệp, chương trình đào tạo phải đánh giá chất lượng sau khóa tốt nghiệp, chương trình đào tạo phải kiểm định theo quy định Luật Giáo dục đại học (theo khoản Điều 33 Luật Giáo dục đại học) Đối với quy định cụ thể điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành đào tạo trình độ đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội cần tiến hành triển khai theo hướng dẫn Thông tư số 02/2022/TT-BGDĐT Theo đó, Trường phải đáp ứng đồng thời điều kiện chung mở ngành đào tạo nói chung điều kiện riêng mở ngành đào tạo trình độ đại học, tương ứng Điều Điều Thông tư Các điều kiện quy định ngành đào tạo dự kiến mở, đội ngũ giảng viên, sở vật chất, chương trình đào tạo, cấu tổ chức sở đào tạo đơn vị chuyên môn quản lý ngành đào tạo, giảng dạy kết hợp trực tiếp trực tuyến nghị thông qua chủ trương mở ngành đào tạo sở đào tạo Hội đồng trường ban hành Việc chi tiết hóa điều kiện đòi hỏi liên kết, phối hợp phòng, ban đơn vị chuyên môn Trường thể đề án mở ngành đào tạo Bên cạnh đó, để mở ngành đào tạo Luật, chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ, Trường Đại học Luật Hà Nội cần bám sát trình tự thủ tục mở ngành đào tạo quy định Chương III Thông tư Theo đó, Trường cần lấy việc xây dựng, thẩm định phê duyệt đề án mở ngành đào tạo làm trọng tâm, giải pháp lộ trình thực đề án Định hướng xây dựng Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật sở hữu trí tuệ 4.1 Hình thức Chương trình đào tạo Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật sở hữu trí tuệ phải đáp ứng số yêu cầu hình thức theo yêu cầu Luật Giáo dục đại học năm 2012, sửa đổi, bổ sung năm 2018 văn hướng dẫn thi hành, thể số nội dung Chương trình đào tạo đại học: mục tiêu, khối lượng kiến thức, cấu trúc, nội dung, phương pháp hình thức đánh giá mơn học, ngành học, trình độ đào tạo, chuẩn đầu ta phù hợp với Khung trình độ quốc gia Việt Nam 4.2 Chuẩn đầu Chương trình đào tạo Chuẩn đầu yêu cầu tối thiểu kiến thức, kỹ năng, thái độ, trách nhiệm nghề nghiệp mà người học đạt sau hồn thành chương trình đào tạo, sở đào 146 tạo cam kết với người học, xã hội công bố công khai với điều kiện đảm bảo thực hiện7 Theo đó, để xây dựng Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật sở hữu trí tuệ cần đáp ứng theo quy định Luật Giáo dục đại học năm 2012, sửa đổi, bổ sung năm 2018: “Chương trình đào tạo bao gồm mục tiêu, khối lượng kiến thức, cấu trúc, nội dung, phương pháp hình thức đánh giá mơn học, ngành học, trình độ đào tạo, chuẩn đầu phù hợp với Khung trình độ quốc gia Việt Nam”8 Thông tư 22/2017/TT-BGDĐT quy định: “…a) Chương trình đào tạo ngành đăng ký phải bảo đảm chuẩn kiến thức kỹ người học sau tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu liên thông trình độ với chương trình đào tạo khác; b) Chương trình đào tạo đề cương chi tiết học phần ngành đăng ký đào tạo xây dựng đảm bảo chuẩn đầu ra, phù hợp với Khung trình độ quốc gia Việt Nam hành;…” Theo Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 thì: “Chuẩn đầu bao gồm kiến thức thực tế kiến thức lý thuyết; kỹ nhận thức, kỹ thực hành nghề nghiệp kỹ giao tiếp, ứng xử; mức độ tự chủ trách cá nhân việc áp dụng kiến thức, kỹ để thực nhiệm vụ chuyên môn.” 4.3 Tính liên thông Chương trình đào tạo Liên thông đào tạo xu tất yếu đào tạo giới nhằm mục đích tạo hội điều kiện thuận lợi cho người học tiếp tục học nâng cao trình độ mở rộng kiến thức từ dễ dàng tiếp cận việc làm tốt hơn, nâng cao chất lượng sống Theo Luật Giáo dục năm 2019: “Liên thông giáo dục việc sử dụng kết học tập có để học tiếp cấp học, trình độ khác ngành, nghề đào tạo chuyển sang ngành, nghề đào tạo, hình thức giáo dục trình độ đào tạo khác phù hợp với yêu cầu nội dung tương ứng, bảo đảm liên thơng cấp học, trình độ đào tạo giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học”10 Theo quy định Luật Giáo dục đại học 2012, sửa đổi, bổ sung 2018: “Chương trình đào tạo phải bảo đảm u cầu liên thơng trình độ, ngành đào tạo bảo đảm quy định chuẩn chương trình đào tạo”11 Như vậy, Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật sở hữu trí tuệ, phải đạt yêu cầu liên thơng dọc (liên thơng trình độ cùng ngành đào tạo) liên thông ngang (liên thông ngành đào tạo cùng trình độ) Khoản Điều Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16/04/2015 ban hành quy định kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành Chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sỹ, tiến sỹ Điểm b khoản Điều 36 Luật Giáo dục đại học năm 2012, sửa đổi, bổ sung năm 2018 Điểm a, b khoản Điều Thông tư 22/2017/TT-BGDĐT ngày 06/09/2017 ban hành Quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành đào tạo đình tuyển sinh, thu hồi định mở ngành đào tạo trình độ đại học 10 Điều 20 Luật Giáo dục năm 2019 11 Điểm b khoản Điều 36 Luật Giáo dục đại học 2012, sửa đổi, bổ sung 2018 147 Về vấn đề liên thơng dọc trình độ đào tạo ngành, tùy thuộc vào Chương trình đào tạo ngành luật trình độ trung cấp cao đẳng, sau đại học, Chương trình đào tạo Luật, chuyên ngành Luật sở hữu trí tuệ phải có liên thơng định Chương trình đào tạo ngành luật trình độ trung cấp cao đẳng, sau đại học Việc đảm bảo yêu cầu liên thông Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ trình độ đại học với Chương trình đào tạo ngành luật trình độ trung cấp cao đẳng, sau đại học vấn đề lớn giúp người học dễ dàng nâng cao trình độ, mở rộng kiến thức liên hệ với môn học sở hữu trí tuệ học bậc thấp Về vấn đề liên thông ngang ngành đào tạo, Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ sẽ phải đạt tính liên thơng với ngành đào tạo khác phù hợp cùng trình độ ngành sở giáo dục đại học, sở giáo dục đại học khác nước, khu vực hay giới Xét tính liên thơng ngang Chương trình đào tạo khác Trường Đại học Luật Hà Nội, bao gồm Chương trình đào tạo: ngành Luật, ngành Luật Kinh tế, luật Thương mại quốc tế ngành Ngơn ngữ Anh, Chương trình đào tạo ngành Luật, chun ngành Luật Sở hữu trí tuệ phải có liên thơng với ngành 4.4 Tính riêng biệt Chương trình đào tạo Theo quy định pháp luật, ngành đào tạo riêng biệt phải “tập hợp kiến thức, kỹ chuyên môn liên quan đến lĩnh vực khoa học hay lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp định bên cạnh khối kiến thức kiến thức sở (của khối ngành, nhóm ngành ngành), khối kiến thức ngành (gồm kiến thức chung kiến thức chuyên sâu ngành) chương trình đào tạo trình độ đại học phải có khối lượng tối thiểu 30 tín khơng trùng với khối kiến thức ngành ngành gần khối ngành, nhóm ngành”12 Như vậy, Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật sở hữu trí tuệ phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu ngành đào tạo riêng biệt Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật sở hữu trí tuệ phải mang đặc trưng riêng biệt với Chương trình đào tạo ngành Luật, ngành Luật Kinh tế, ngành Luật Thuương mại quốc tế, ngành Ngôn ngữ Anh, không triển khai theo phổ rộng chuyên ngành, mà tập trung chuyên sâu ngành “Luật sở hữu trí tuệ”, khối kiến thức ngành (gồm kiến thức chung kiến thức chuyên sâu ngành) chương trình ngành Luật, Luật sở hữu trí tuệ phải đảm bảo có khối lượng tối thiểu 30 tín chỉ, khơng trùng với khối kiến thức ngành ngành gần nhóm ngành Luật, ngành Luật Kinh tế 12 Mục – Danh mục giáo dục đào tạo cấp IV trình độ Đại học, ban hành kèm theo Thông tư 24/2017/TT-BGDĐT ngày 10/10/2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Dân (2003), Sở hữu trí tuệ - Những nội dung cần giảng dạy trường Đại học Luật Hà Nội, Hội thảo khoa học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Lê Thị Nam Giang (2007), Thực trạng giảng dạy sở hữu trí tuệ trường đại học Việt Nam, Hội thảo Giảng dạy đào tạo sở hữu trí tuệ trường đại học cao đẳng, Cục sở hữu trí tuệ, Hà Nội; Nguyễn Thị Anh Thơ, Ngô Trọng Quân (2017), “Kinh nghiệm giảng dạy mơn quyền sở hữu trí tuệ hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp số kiến nghị”, Luật học, (6), tr 73 -85; Trần Văn Hải (2007), “Đào tạo nhân lực sở hữu trí tuệ đáp ứng yêu cầu hội nhập”, Hoạt động khoa học, (573); Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Hồn thiện nội dung phương pháp giảng dạy mơn học “Quyền sở hữu trí tuệ hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp” Trường Đại học Luật Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Hà Nội; Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Đóng góp ý kiến cho việc hồn thiện chương trình đào tạo trình độ đại học Trường Đại học Luật Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường, Hà Nội 149 ... đầu chương trình đào tạo ngành luật chuyên ngành luật sở hữu trí tuệ ⁎ Trường Đại học Luật Hà Nội 16 Mục tiêu Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ Mục tiêu chương trình. .. phần chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Luật – chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ làm sở tiếp tục hồn thiện Đề án xây dựng chương trình đào tạo ngành Luật – chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ. .. TRƯỜNG ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CHO VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH LUẬT, CHUYÊN NGÀNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ngày 31 tháng 08 năm 2022 STT NỘI DUNG TRANG Sự cần thiết xây dựng Chương trình đào tạo ngành

Ngày đăng: 12/02/2023, 23:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan