KÕ ho¹ch lªn líp Ng÷ v¨n 9 N¨m häc 2017 2018 Ngày soạn Ngày giảng 9A 9B Bài 6 Tiết 26 "TRUYỆN KIỀU" CỦA NGUYỄN DU I/ Mục tiêu (Tài liệu) II/ Chuẩn bị GV nghiên cứu bài học, xây dựng kế hoạch lên lớp H[.]
Kế hoạch lên lớp Ngữ văn - Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: Ngày giảng: 9A: 9B: Bài - Tiết 26 "TRUYỆN KIỀU" CỦA NGUYỄN DU I/ Mục tiêu (Tài liệu) II/ Chuẩn bị: - GV: nghiên cứu học, xây dựng kế hoạch lên lớp - HS: soạn bài, bảng phụ, bút III/ Tổ chức hoạt động học HS 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra đầu H: Cảm nhận em hình ảnh người anh hùng QT – NH qua đoạn trích hồi thứ 14 Hồng Lê thống chí? 3/ Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động GV HS Nội dung A/Hoạt động khởi động - GV thực tài liệu - HS chia sẻ - GV nêu vấn đề vào bài: Đó đoạn “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân Trung Quốc Dựa tác phẩm này, ND tạo nên tác phẩm văn học có khơng lịch sử VH VN Đó kiệt tác “Truyện Kiều” Vậy so với đoạn trích, chân dung n/v TV, TK ntn? Tại TK lại coi kiệt tác ngàn đời kho tàng văn chương dân tộc? B/Hoạt động hình thành kiến thức I Nguyễn Du - đời - HS HĐCĐ, đoc tài liệu SGK/62 hoàn nghiệp thành sơ đồ tập 1/66 - Nguyễn Du (1765 - 1820) tên chữ - Báo cáo, chia sẻ -> GVKL, GV nhấn mạnh Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê điểm (Tham khảo SGV/79,80) Tiên Điền - Nghi Xuân - Hà Tĩnh - Sinh trưởng gia đình đại q tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học - Sống thời đại XHPKVN có nhiều biến động dội: XHPK khủng hoảng, PT nơng dân dậy khắp nơi - Ơng sống phiêu bạt nhiều năm đất Bắc, cử làm chánh sứ sang TQ - Cuộc đời trải, nhiều, tiếp xúc nhiều tạo cho ND vốn sống phong phú niềm cảm thông Ngêi soạn: Lê Thị Tố Lâm Kế hoạch lên lớp Ngữ văn - Năm học 2017 - 2018 sõu sc với đau khổ nhân - GV MR: Tất điều tác động dân mạnh mẽ tới t/c’ nhận thức để ơng hướng ngịi bút vào thực c/s Sự nghiệp văn học - Sáng tác chữ Hán chữ Nôm, với nhiều tác phẩm có giá trị, tiêu - GVMR: Giới thiệu nghiệp VH ND + Chữ Hán: Gồm tập thơ với tổng số 243 biểu Truyện Kiều (Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục) + Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn - Ơng có đóng góp to lớn cho kho tàng văn học dân tộc, thể loại truyện thơ - Năm1965, ông công nhận danh nhân văn hóa giới => GVKL: N.Du nhà thơ lớn DT, danh nhân VH TG Ông coi người tiếng đương thời "An Nam ngũ tuyệt" Để tưởng nhớ đến nhà thơ thiên tài Đảng, nhà nước ND quê hương ông XD tượng đài khu lưu niệm N.Du Hà Tĩnh GV: Trình chiếu kết hợp MR tượng đài khu lưu niệm ND HS: Chú ý TL/62 H: Nêu nguồn gốc TL Truyện Kiều.? - GVMR: - Kim Vân Kiều truyện TP viết văn xuôi chữ Hán, theo lối chương hồi (Nhà Thanh) - T.Kiều viết đầu kỉ XIX lúc đầu có tên "Đoạn trường tân thanh" (tiếng nói đứt ruột) sau đổi tên thành “Truyện Kiều” - Mặc dù có nguồn gốc cốt truyện từ t/p’ văn học TQ' phần sáng tạo N.Du lớn, mang ý nghĩa định đến thành công TP' (SGV/80) H: Em hiểu thể loại truyện Nơm? - HS TL theo thích SGK II Truyện Kiều Nguồn gốc thể loại - HS: Chú ý phần tóm tắt SGK H: Tác phẩm gồm phần? Nội dung phần? H : Hãy tóm tắt lại phần TK? GV: HD HS tóm tắt theo sơ đồ dịng chảy xuất n/v (Có ảnh minh họa) 2 Tóm tắt tác phẩm - Nguồn gốc: dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) - Thể loại: truyện Nôm viết theo thể thơ lục bát, gồm 3.254 câu thơ - T/p’ gồm phần + Phần 1: Gặp gỡ đính ước + Phần 2: Gia bin v lu lc Ngời soạn: Lê Thị Tố Lâm Kế hoạch lên lớp Ngữ văn - Năm học 2017 - 2018 - HS: HN - Tóm tắt tác phẩm -> HS tóm + Phần 3: Đoàn tụ tắt trước lớp -> Nhận xét, bổ sung -> GV NX, KL, chỉnh sửa cho HS (nếu cần) H: Truyện Kiều có giá trị mặt nội dung nghệ thuật? - HS HĐCĐ 5’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GVKL - Giá trị thực: + Phản ánh sâu sắc thực xã hội đương thời bất công, tàn bạo, chà đạp lên quyền sống người + Phản ánh số phận người bị áp đau khổ, đặc biệt số phận bi kịch người phụ nữ - Giá trị nhân đạo: + Niềm thương cảm sâu sắc trước đau khổ người + Sự lên án, tố cáo lực xấu xa tàn bạo + Sự trân trọng, đề cao người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến ước mơ, khát vọng chân - Về ngơn ngữ: tiếng Việt T.Kiều giàu đẹp với khả miêu tả, biểu cảm thẩm mĩ vô phong phú - Về thể loại: thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao điêu luyện, nhuần nhuyễn - Về NT: nghệ thuật kể chuyện, miêu tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình, tả hành động nhân vật, phân tích tâm lí nhân vật đạt thành cơng vượt bậc GV: Có thể nói thành công nội dung - nghệt thuật mà Truyện Kiều trở thành kiệt tác ngàn đời nhân dân ta TK dịch nhiều thứ tiếng t/g GV : Trình chiếu hình ảnh TK dịch nhiều thứ tiếng t/g’ (Slide 5) Giá trị nội dung nghệ thuật a Về nội dung: - Truyện Kiều có giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc b.Về NT: - Truyện Kiều có giá trị lớn mặt ngôn ngữ, thể loại nghệ thuật kể chuyện H: Qua học, em hiểu đại thi hào III Tổng kết Nguyễn Du thiên kiệt tác truyện Kiều - ND thiên tài VH, danh nhân văn ơng? hóa, nhà nhân đạo chủ nghĩa, có đóng góp to lớn phát triển văn học Việt Nam - TK kiệt tác VH, kết tinh giá trị Ngêi so¹n: Lê Thị Tố Lâm Kế hoạch lên lớp Ngữ văn - Năm học 2017 - 2018 C/ HĐ luyện tËp - GV HD HS thùc hiƯn phÇn lun tËp (BT1.a) - HS HĐCN 3’ làm vào -> Báo cáo, chia sẻ (máy chiếu hắt) -> GV chốt hiệ thực, giá trị nhân đạo thành tựu NT tiêu biểu VH dân tộc IV Luyện tập Bài tập (TL/69) a Vẽ sơ đồ tư giá trị bật nội dung NT TK 4/ Củng cố - GV HD HS trả lời câu hỏi (2) đặt phần khởi động - HS TL -> GV khái quát nội dung học, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm 5/ Hướng dẫn học - Bài cũ: Về nhà học bài, thực tập phần HĐ vận dụng tìm tịi, MR - Bài mới: Soạn - Chị em Thúy Kiều Ngày soạn: Ngày giảng: 9A: 9B: Bài - Tiết 27,28 Văn bản: CHỊ EM THUÝ KIỀU (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du- I/ Mục tiêu (Tài liệu) II/ Chuẩn bị: - GV: nghiên cứu học, xây dựng kế hoạch lên lớp - HS: soạn bài, bảng phụ, bút III/ Tổ chức hoạt động học 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra đầu H: Tóm tắt TP “Truyện Kiều” ND? Nêu nét giá trị nội dung NT TP? 3/ Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động GV HS Nội dung A/Hoạt động khởi động - Từ KT cũ, GV dẫn vào - GV nêu vấn đề: Vậy giá trị nội dung nghệ thuật TK thể ntn tác phẩm? So với “KVK truyện” TTTN TK có đặc sắc? Chúng ta tìm hiểu đoạn trích “Chị em TK” B/Hoạt động hình thành kiến thức I Đọc - tìm hiểu chung GV: HD đọc đọc mẫu (Y/c: giọng vui tươi, sáng, nhịp nhàng, nhấn giọng từ gợi tả) HS: Đọc, nhận xét GV: Nhận xét, sửa lỗi Vị trí đoạn trích H: Nêu vị trí đoạn trích? Nội dung chính? - Nằm phn u ca tỏc phm Ngời soạn: Lê Thị Tố Lâm Kế hoạch lên lớp Ngữ văn - Năm học 2017 - 2018 - Ni dung: Miờu t chân dung hai chị em Thuý Kiều H: Xác định phương thức biểu đạt VB? - Miêu tả kết hợp với tự sự, biểu cảm GV: HDHS tìm hiểu thích SGK, Chú thích khác (SGK/82) ý từ HV II Bố cục (4 phần) H: Hãy kết cấu đoạn trích? (Chia làm phần? Nội dung phần?) - P1: câu thơ đầu (Giới thiệu khái - HS HĐCĐ 2’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV chốt quát hai chị em TK) GV: KL bảng phụ - P2: câu tiếp (Gợi tả vẻ đẹp - Có thể chia phần (Gộp phần 2,3) TVân) - P3: 12 câu tiếp (Gợi tả vẻ đẹp H: Kết cấu liên quan ntn đến trình tự miêu tả TKiều) n/v t/g’? Căn vào số câu, cho biết nội - P4: câu cuối (Nhận xét chung dung trọng tâm nằm phần nào? c/s hai chị em) - Thông thường giới thiệu gia đình, người ta thường giới thiệu theo trình tự chị trước, em sau Nhưng tác giả g/t TV trước đến TV Đây dụng ý NT tác giả Tả Vân trước Kiều, Kiều tả nhiều dụng ý NT bật Kiều n/vật H: N/x bố cục đoạn trích? - Bố cục hoàn chỉnh, chặt chẽ thể thống nhất, giống bố cục văn miêu tả, chứng tỏ bút pháp cổ điển điêu luyện tác giả III Tìm hiểu văn Giới thiệu chung chị em HS: Chú ý câu thơ đầu H: Tác giả giới thiệu vẻ đẹp chung chị em Thuý Kiều Thuý Kiều qua từ ngữ hình ảnh nào? Em + tố nga: người gái đẹp + mai cốt cách: cốt cách tao hiểu ntn hình ảnh ấy? mai - HS HĐCN 1’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV chốt + tuyết tinh thần: tinh thần trắng tuyết H: T/g s/d BPNT ? Qua em có cảm nhận + người vẻ, mười phân vẹn vẻ đẹp chung hai chị em TK? mười: người có vẻ đẹp GV: Giới thiệu NT ước lệ cổ điển riêng song đạt đến độ hoàn - Ước lệ bút pháp NT quen thuộc VH cổ: hảo Dùng hình tượng TN đẹp: trăng, hoa, ngọc, tuyết, mai để nói vẻ đẹp người Thường nghiêng NT gợi, tác động tới người đọc thông qua phán đoán, tưởng tượng -> Với bút pháp ước lệ, NT ẩn dụ, không miêu tả cụ thể, tỉ mỉ thành ngữ tác giả gợi tả vẻ đẹp - Mai: Cây hoa đẹp, mảnh dẻ, tao - duyờn dỏng, cao, trng Ngời soạn: Lê Thị Tố Lâm Kế hoạch lên lớp Ngữ văn - Năm học 2017 - 2018 chun mc sc p, hình dáng bên ngồi chị em TK Mỗi người vẻ - Tuyết: Vẻ đẹp TN trắng - vẻ đẹp bên đẹp riêng song đạt đến độ hồn mĩ GV bình: Với lối miêu tả ước lệ thơ cổ, dùng hình ảnh tượng trưng, phép ẩn dụ làm câu thơ đẹp tao nhã, có sức gợi cảm thể tình cảm yêu mến, trân trọng, ngưỡng mộ, đề cao vẻ đẹp người ND Bức chân dung hai chị em HS: Chú ý câu thơ a) Chân dung Thuý Vân H: Tìm từ ngữ, hình ảnh khắc hoạ vẻ đẹp Thuý Vân? Em hiểu ntn hình ảnh ấy? Tác giả s/d BPNT gì? Nhận xét nhan sắc tính cách TV? - HS HĐN 10’ -> Báo cáo, chia sẻ (GV cho HS tách ý báo cáo) -> GV chốt + Trang trọng khác vời: vẻ đẹp cao sang, quý phái, khác hẳn người (câu thơ vừa giới thiệu vừa khái quát đặc điểm n/v) + Khuân trăng đầy đặn, nét ngài nở nang: ý nói khn mặt trịn trịa, đầy đặn, đẹp mặt trăng rằm, lông mày cong, đậm, sắc nét ngài (mắt phượng, mày ngài) + Hoa cười, ngọc thốt: miệng cười tươi tắn hoa, tiếng nói ngọc + Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da: mái tóc đen, mềm, óng ả mây; nước da trắng, mịn tuyết -> Với NT ước lệ, ẩn dụ, liệt kê, so sánh, nhân hoá t/g’ gợi tả vẻ đẹp thuỳ mỵ, đoan trang, phúc hậu, quý phái, khiêm nhường TV H: Em có nhận xét thái độ thiên nhiên vẻ đẹp TV? Điều gợi dự cảm tương lai nàng ntn? => Vẻ đẹp TV khiến mây thua, - HS HĐCĐ 2’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV chốt tuyết nhường, nghĩa tạo hoà hợp, êm đềm với xung quanh, gợi GV nhấn mạnh: Vẻ đẹp TV tạo hoà hợp, dự cảm đời bình lặng, êm đềm với xung quanh, thiên nhiên chịu sn sẻ, khơng sóng gió thua, nhường trước vẻ đẹp nàng, nghĩa qui luật trời đất, tự nhiên GV bình: Qua bốn câu thơ, ta bắt gặp cách miêu tả vô tinh tế, tồn vẹn người gái đẹp cao sang, quý phái Thuý Vân đặt gam màu ưa nhìn: dịu dàng, tươi tắn đến độ hồn hảo, vẻ đẹp khiến người ta kính n, Ngời soạn: Lê Thị Tố Lâm Kế hoạch lên lớp Ngữ văn - Năm học 2017 - 2018 chấp nhận cách êm đẹp (TN chấp nhận) nên nàng có đời bình lặng, sn sẻ Như chân dung TV chân dung mang tính cách, số phận b) Chân dung Thuý Kiều HS: Theo dõi 12 câu H: Chân dung TK t/g’ khái quát câu "Kiều sắc sảo, măn mà thơ nào? So bề tài sắc lại phần hơn" H: Em hiểu sắc sảo, mặn mà nói đến vẻ đẹp Kiều? - Kiều sắc sảo trí tuệ mặn mà tâm hồn H: Thông thường người ta hay giới thiệu chị trước đến em Theo em t/g lại tả TV trước, TK sau? -> Tác giả sử dụng NT so sánh, đòn - T/g tả Vân trước để so sánh làm bật Kiều bẩy (vẽ mây, nẩy trăng) để khẳng H: T/g’ s/d BPNT gì? Tác dụng ? định vẻ đẹp vượt trội TK so với TV TK hẳn TV tài lẫn sắc * Vẻ đẹp hình thức H: Vẻ đẹp Kiều tập trung thể qua chi tiết, hình ảnh nào? Em hiểu ntn + thu thuỷ: đôi mắt đẹp, sáng nước mùa thu hình ảnh ấy? + nét xn sơn: lơng mày đẹp, - HS HĐCN 1’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV chốt thoát nét núi mùa xuân + hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh: hoa liễu đẹp sánh với nàng + nghiêng nước, nghiêng thành: vẻ đẹp tuyệt vời làm cho người ta say mê thành, nước (điển cố) H: So sánh với cách tả TV, cách tả TK ND có giống khác? Tại lại vậy? - HS HĐCĐ 2’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV chốt GV: NX, KL BP - Vẫn dùng hình tượng NT ước lệ: thu thủy, xuân sơn, hoa, liễu ND miêu tả TV cụ thể với TK tác giả tập trung đặc tả đôi mắt Bởi đôi mắt phần gợi cảm khuôn mặt, cửa sổ tâm hồn, thể phần tinh anh tâm hồn trí tuệ Cái sắc sảo trí tuệ hay mặn mà tâm hồn liên quan tới đôi mắt -> Tác giả phải dùng nhiều nét vẽ vẻ đẹp TV, khắc hoạ đôi mt ó Ngời soạn: Lê Thị Tố Lâm Kế hoạch lên lớp Ngữ văn - Năm học 2017 - 2018 làm bật vẻ đẹp nghiêng nước, nghiêng thành TK H: Tác giả s/d NT để miêu tả TK? Qua em có cảm nhận ntn vẻ đẹp nàng? -> Với bút pháp ước lệ, NT ẩn dụ, so sánh, nhân hoá, điển tích, cách miêu tả theo lối điểm nhãn, thiên gợi cho thấy Kiều mang vẻ đẹp tuyệt giai nhân, không sánh kịp H: Thái độ thiên nhiên trước vẻ đẹp Kiều ntn? (hoa ghen, liễu hờn) Điều gợi dự cảm => Vẻ đẹp nàng khiến thiên nhiên phải ghen ghét, đố kị, gợi dự tương lai nàng ntn? cảm đời éo le, đau khổ, trắc trở, sóng gió GV bình: Chân dung T.Kiều chân dung mang tính cách, số phận "Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen" Vẻ đẹp sắc sảo khiến hoa phải ghen, liễu phải hờn Vẻ đẹp Kiều sánh với mĩ nhân Dương Q Phi, Điêu Thuyền, Đát Kỉ TQ làm nghiêng nước, nghiêng thành Vẻ đẹp Kiều phi thường, khơng tạo nên hài hồ, êm đềm người với TN, đến mức TN, tạo hoá phải đố kị * Vẻ đẹp tài + Thông minh H: Vẻ đẹp tài TK tác giả miêu tả + thi, hoạ, ca ngâm ntn? TK có tài gì? + Cung thương làu bậc ngũ âm - HS HĐCN 1’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV chốt + ăn đứt hồ cầm chương + Lựa nên chương “Bạc mệnh” H: T/g s/d BPNT để miêu tả tài -> Với thủ pháp liệt kê cho thấy TK? Qua em có n/x tài nàng? Kiều người gái có tài đa dạng, đỉnh, hẳn người, đạt tới mức lí tưởng theo GV bình: Khi tả TV, tác giả chủ yếu gợi tả nhan quan niệm thẩm mĩ phong kiến sắc mà khơng thể tài, tình nàng Thế tả Kiều, nhà thơ tả sắc phần cịn dành đến hai phần để tả tài Có thể nói tài T.K đạt đến mức lí tưởng theo q/n thẩm mĩ PK, gồm đủ cầm (đàn), kì (cờ), thi (thơ), hoạ (vẽ) Đặc biệt tài đàn nàng sở trường, khiếu (nghề riêng) vượt lên người (ăn đứt), dù TP' lần Kiều đàn H: Có ý kiến cho “Cực tả tài Kiều để ngợi ca tâm đặc biệt nàng” Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? - HS HĐCĐ 2’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV chốt -> Qua tài, t/g’ muốn ngợi ca Ngời soạn: Lê Thị Tố Lâm Kế hoạch lên lớp Ngữ văn - Năm học 2017 - 2018 - Cung đàn “Bạc mệnh” mà Kiều tự sáng tác tâm đặc biệt nàng, từ ghi lại tiếng lòng trái tim đa ngầm báo trước c/đ bể dâu, sầu, đa cảm thiên bạc mệnh nàng sau GVMR : Khi thấy nấm mồ vơ chủ, Kiều khóc than cho người xấu số Khóc thương cho số phận bất hạnh người Dường báo trước mệnh bạc nàng tránh khỏi GV liên hệ: "Một vừa hai phải Tài tình chi cho trời đất ghen" " Trăm năm cõi người ta Chữ tài, chữ mệnh khéo ghét nhau" " Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai vần" *TL: Với NT ước lệ cổ điển, H: Qua vẻ đẹp hình thức, tài em nêu 12 câu thơ, ND khắc hoạ cảm nhận chung n/v TK? vẻ đẹp hoàn mĩ, tài phong phú, tâm hồn đa cảm GV bình: ND dành câu thơ để tả vân, TK dành 12 câu để tả vẻ đẹp Kiều Vẻ đẹp Vân chủ yếu ngoại hình, cịn vẻ đẹp Kiều nhan sắc, tài năng, tâm hồn H: Gợi tả tài sắc chị em TK, Nguyễn Du thể t/cảm mình? - Tác giả trân trọng đề cao vẻ đẹp, tài năng, giá trị người GV nhấn mạnh : Đó Cuộc sống phẩm cách biểu giá trị nhân đạo tác phẩm hai chị em + Phong lưu mực hồng quần HS: Đọc thầm câu thơ cuối H: Cuộc sống phẩm cách hai chị em TK + Êm đềm trướng rủ che + Tường đông mặc miêu tả ntn qua câu thơ cuối? H: Đó sống phẩm cách ntn? Qua -> Cuộc sống phong lưu, n bình, khn phép, mẫu mực, gia giáo ND muốn thể điều gì? -> Tơn cao phẩm giá hai nàng VI Tổng kết Nghệ thuật - H/a’ tượng trưng, ước lệ, nhân hóa H: Chỉ giá trị NT bật ĐT? - NT đòn bẩy - Lựa chọn s/d ngơn ngữ miêu tả tài tình Nội dung H: VB thể nội dung gì? Cảm hứng nhân đạo - VB khắc họa rõ nét chân dung chị em TK truyện Kiều thể đoạn trích gì? - Ca ngợi vẻ đẹp, tài - HS HĐCĐ 2’ -> Báo cáo, chia s -> GV cht Ngời soạn: Lê Thị Tố Lâm Kế hoạch lên lớp Ngữ văn - Năm học 2017 - 2018 C/ H luyn - HS HĐCĐ 2’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV KL người dự cảm kiếp người tài hoa bạc mệnh biểu cảm hứng nhân văn ND V.Luyện tập Bài tập 1.b (TL/69) - Điều làm nên thành công chân dung TK TV: + Cảm hứng nhân đạo + NT miêu tả tài tình, độc đáo + Qua khắc họa chân dung mà dự báo số phân hai nàng 4/ Củng cố - GV HD HS trả lời câu hỏi đặt phần khởi động - HS TL -> GV khái quát nội dung học, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm *HS so sánh đoạn trích để thấy sáng tạo, thành công NT ND - Thanh Tâm Tài Nhân chủ yếu kể hai chị em Kiều, cịn Nguyễn Du thiên gợi tả sắc đẹp TV, tài sắc TK - Thanh Tâm Tài Nhân kể Kiều trước, Vân sau, ND ngược lại, gợi tả vẻ đẹp TV trước để làm tôn lên vẻ đẹp TK 5/ Hướng dẫn học - Bài cũ: Về nhà học bài, thực tập phần HĐ vận dụng - Bài mới: Soạn – Thuật ngữ Ngày soạn: Ngày giảng: 9A: 9B: Bài - Tiết 29 THUẬT NGỮ I/ Mục tiêu (Tài liệu) II/ Chuẩn bị: - GV: nghiên cứu học, xây dựng kế hoạch lên lớp - HS: soạn bài, bảng phụ, bút III/ Tổ chức hoạt động học HS 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra đầu H: Trình bày sơ đồ thuyết minh cách phát triển từ vựng TV? Từ vựng ngơn ngữ khơng phát triển khơng? Vì sao? (GV chữa, cho HS lấy VD) 3/ Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động GV HS Nội dung A/Hoạt động khởi động - GV t/c cho HS chơi trò chơi “Thi tìm từ nhanh” - tổ cử bạn đại diện lên chơi thi tìm nhanh từ chun dùng mơn học: Văn, Tốn - GV HS chữa nêu vấn đề học: 10 Ngời soạn: Lê Thị Tố Lâm Kế hoạch lên lớp Ngữ văn - Năm học 2017 - 2018 Những từ chuyên dùng môn khoa học gọi gì? Chúng có đặc điểm gì? B/Hoạt động hình thành kiến thức I Thuật ngữ đặc điểm thuật ngữ Bài tập (SGK/66,67) a) BTa: HS: Đọc thầm xác định yêu cầu BTa/66 - HS HĐCĐ 3’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV chốt - Cách 1: Giải thích dựa vào đặc tính bên - Cách 1: hiểu vật, hình thành sở kinh nghiệm dân gian, có tính chất cảm tính, hiểu - Cách 2: Giải thích dựa đặc tính bên - Cách 2: yêu cầu phải có kiến vật phải qua nghiên cứu lý thuyết, thức hố học hiểu phương pháp hố học -> u cầu phải có kiến thức hố học giải thích b) BTb: - Thạch nhũ: Địa lí - Ba zơ: Hố học - Ẩn dụ: Ngữ văn - Số thập phân: Toán học Chủ yếu dùng văn khoa học, công nghệ -> Những từ có nghĩa chúng khơng có tính biểu cảm - HS HĐCN 1’ BTc/67-> Báo cáo, chia sẻ -> KÕt luËn GV chốt -> HS hoàn thiện ghi - Ý đúng: 1,2,4,6 - GV cho HS giải VĐ HĐKĐ: Đó thuật ngữ GVMR: Mỗi ngành KH-KT có hệ thống từ ngữ định, từ ngữ biểu thị k/n hệ thống Nếu tách khỏi hệ thống, ND thuật ngữ khơng cịn, từ ngữ thơng thường (VD từ muối, nước) -> Thuật ngữ phải có tính hệ thống Ngồi cịn có tính quốc tế HS: Lấy VD thuật ngữ, y/c HS lấy VD thuật ngữ liên quan đến môi trường VD: mưa axit, ô nhiễm môi trường, cảnh quan môi trường, môi trường sinh thái, - GV đưa VD: vi rút y học thuật ngữ vi rút tin học y/c HS giải nghĩa H: Vì thuật ngữ vi rút y học thuật ngữ vi rút tin học lại biểu thị khái niệm khác nhau? - Trong trường hợp này, nghĩa từ vi rỳt 11 Ngời soạn: Lê Thị Tố Lâm Kế hoạch lên lớp Ngữ văn - Năm học 2017 - 2018 tin học nghĩa chuyển Nghĩa nhập vào hệ thống thuật ngữ lĩnh vực tin học biểu thị khái niệm lĩnh vực tin học hai II Lun tËp thuật ngữ đồng tên gọi C/ HĐ luyện tập Bµi tËp (TL/69,70) BTa: (TL/69) HS: Đọc thầm nêu yêu cầu tập - Lực -> Vật lí - Xâm thực -> Địa lí - HS: HĐCĐ 3’ tập a/69 (Cho cặp đôi lên - Hiện tượng hoá học -> Hoá học bảng làm, cặp đơi tìm thuật ngữ) -> Báo - Trường từ vựng -> Ngữ văn cáo, chia sẻ -> GV chốt -> HS hoàn thiện BT vào - Di -> Lịch sử - Thụ phấn -> Sinh học - Lưu lượng -> Địa lí - Trọng lực -> Vật lí - Khí áp -> Địa lí - Đơn chất -> Hoá học - Thị tộc phụ hệ -> Lịch sử - Đường trung trực -> Toán học BTb: (TL/70) - Ý nghĩa từ điểm tựa HS: Đọc thầm nêu yêu cầu tập câu thơ: nơi làm chỗ dựa - HS: HĐCN 1’ tập b/70 -> Báo cáo, chia sẻ -> Không phải thuật ngữ -> GV chốt -> HS hoàn thiện BT vào BTc: (TL/70) HS: Đọc thầm nêu yêu cầu tập - Ba thuật ngữ lĩnh vực Địa lí dùng đoạn trích: khí - HS: HĐCĐ 2’ tập c/70 -> Báo cáo, chia sẻ quyển, khơng khí, nước -> GV chốt -> HS hoàn thiện BT vào + nước: tượng nước bị + khí quyển: lớp các chất khí bao quanh hành bốc nhiệt độ tinh Trái Đất và giữ lại lực hấp dẫn Trái Đất. + khơng khí: Chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị mà sinhvật thở, phần chính gồm có khí ni-tơ và khí o-xy hỗn hợp 4/ Củng cố H: Thế thuật ngữ? Đặc điểm thuật ngữ? (Thể hình thức sơ đồ) - GV khái quát nội dung học, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm 5/ Hướng dẫn học - Bài cũ: Về nhà học bài, thực tập phần HĐ tìm tịi, mở rộng - Bài mới: Soạn – Miêu tả VB tự 12 Ngêi soạn: Lê Thị Tố Lâm Kế hoạch lên lớp Ngữ văn - Năm học 2017 - 2018 Ngy son: Ngày giảng: 9A: 9B: Bài - Tiết 30 MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/ Mục tiêu (Tài liệu) II/ Chuẩn bị: - GV: nghiên cứu học, xây dựng kế hoạch lên lớp - HS: soạn bài, bảng phụ, bút III/ Tổ chức hoạt động học HS 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra đầu 3/ Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động GV HS Nội dung A/Hoạt động khởi động + KT cũ - GV KT lại KT văn TS - GV chốt KT nêu vấn đề học: Trong VB tự sự, ngồi p/t kể, cịn s/d kết hợp yếu tố khác? B/Hoạt động hình thành kiến thức I Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn tự - HS HĐCN 3’: Đọc đoạn trích SGK/68 trả Bài tập (SGK/68) lời câu hỏi 1/68 (Xác định p/t biểu đạt nêu nội - Phương thức biểu đạt chính: tự dung chính) - HS báo cáo, chia sẻ -> GV KL - Nội dung chính: kể chuyện vua GV: Trong văn tự sự, n/v s/v hai yếu tố Quang Trung huy tướng sĩ khơng thể thiếu Chính làm nên cốt truyện đánh đồn Ngọc Hồi Song người ta thường kết hợp yếu tố miêu tả H: Hãy yếu tố miêu tả đ/trích? Các yếu tố nhằm thể nội dung gì ? Có tác dụng gì ? - HS: HĐCĐ 3’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV chốt - Các yếu tố miêu tả: + ghép liền phủ kín + lưng giắt dao ngắn chữ "nhất", vua QT cưỡi voi đốc thúc + quân Thanh dùng ống phun khói lửa ra, khói toả mù trời khơng thấy + khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước tề xông tới mà đánh 13 - Các yếu tố miêu tả: Miêu tả cụ thể hành động, việc, cảnh vật n/v trận đánh -> Tác dụng: hình ảnh vua QT bật trận đánh trở lờn sinh ng, hp dn Ngời soạn: Lê Thị Tố Lâm Kế hoạch lên lớp Ngữ văn - Năm häc 2017 - 2018 + quân Thanh chống đỡ không nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên mà chết + quân Tây Sơn thừa chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối GV: Trình chiếu đoạn văn (Lược bỏ yếu tố miêu tả) H: Nêu nhận xét em đoạn trích lược bỏ yếu tố miêu tả đó? - HS: HĐCN 1’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV chốt - Đoạn văn bị lược bỏ yếu tố miêu tả trở nên thiếu sinh động, khô khan, hấp dẫn đơn giản kể lại việc, nghĩa trả lời câu hỏi: Sự việc xảy ra? Chứ chưa trả lời cau hỏi: Sự việc diễn nào? - Đoạn văn trích Hồng Lê thống chí nhờ có yếu tố miêu tả mà trận đánh vua Quang Trung tái cụ thể, sinh động, hấp dẫn, nghĩa trả lời câu hỏi: Sự việc diễn nào? GV: Nhờ yếu tố yếu miêu tả nên hành động, người, cảnh vật trận chiến đấu diễn cách sống động, làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn H: Vậy yếu tố miêu tả có vai trị văn tự sự? - HS: HĐCN 1’ hoàn thiện BT b/68-> Báo cáo, chia sẻ -> GV chốt -> HS ghi - Yếu tố miêu tả làm cho VB tự trở lên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động GV: Nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức *Lưu ý: - Trong văn tự sự, lời kể quan trọng Tự đóng vai trị chủ đạo, miêu tả đóng vai trị bổ trợ Miêu tả không lấn át lời kể, làm mờ cốt truyện - Khi sử dụng văn tự sự, phương thức miêu tả thường bị chi phối mục đích kể chuyện (tả cảnh để tạo nền, tạo tình cho việc phát triển; tả người để khắc hoạ rõ nét đặc điểm, tính cách chất nhân vật ) - Yếu tố miêu tả thường thể qua từ ngữ, hình ảnh có sức gợi lớn (từ tượng thanh, tượng hình, nghệ thuật so sánh, nhân hố…) C HĐ luyện tập HS: Đọc XĐ yêu cầu tập 14 Kết luận (SGK/68) - hấp dẫn, gợi cảm, sinh động II Luyện tập Bài tập (SGK/70) a) Yếu tố miêu tả ĐT Chị Ngời soạn: Lê Thị Tố Lâm Kế hoạch lên lớp Ngữ văn - Năm học 2017 - 2018 H: Tìm yếu tố miêu tả người cảnh đoạn trích, rõ tác dụng yếu tố miêu tả đó? - HS: HĐN 3’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV chốt > HS hoàn thiện ghi GV: Yếu tố miêu tả nhằm làm tái lại chân dung, cảnh vật, đồng thời làm cho văn sinh động, hấp dẫn, giàu chất thơ Góp phần làm cho người đọc yêu mến thiên nhiên, trân trọng người em TK Vân xem trang trọng khác vời, Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Khắc họa rõ nét chân dung chị em Thuý Kiều b Viết đoạn văn giới thiệu chị em Thuý Kiều có s/d yếu tố miêu tả HS: Đọc nêu yêu cầu tập GV: Yêu cầu HS viết đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả * Yêu cầu: - HS bám sát văn - Chuyển hình ảnh ước lệ thành lời văn - Vận dụng tốt yếu tố miêu tả học - Đưa thêm từ ngữ khác HS HĐCN: Viết đoạn văn 5’ , HĐCĐ trao đổi nhận xét – HS trình bày -> NX GV: NX, sửa lỗi, trình chiếu đoạn văn mẫu Th Vân đẹp phúc hậu, đoan trang, khuôn mặt đầy đặn mặt trăng rằm Đôi lông mày cong, đậm, sắc nét Miêng cười tươi thắm hoa Giọng nói ngọc Mái tóc đen, bóng nhẹ mây Làn da trắng mịn màng tuyết Vẻ đẹp TV khiến cho "mây thua" "tuyết nhường", nghĩa thiên nhiên, tạo hoá chấp nhận cách êm đẹp Nhưng TV đẹp phúc hậu đoan trang Kiều lại đẹp sắc sảo mặn mà Đơi mắt nàng sáng, long lanh nước mùa thu, đôi lông mày tú, duyên dáng nét núi mùa xuân Vẻ đẹp nàng tươi thắm khiến cho hoa phải ghen, liễu phải hờn, vẻ đẹp "nghiêng nước, nghiêng thành" Tài nàng tuyệt vời hơn: vẽ tranh, đánh đàn, làm thơ trở thành điêu luyện, hẳn người 4/ Củng cố H: Nêu vai trò yếu tố miêu tả văn tự ? - GV khái quát nội dung học, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm 5/ Hướng dẫn học - Bài cũ: Về nhà học bài, thực tập phần HĐ dng 15 Ngời soạn: Lê Thị Tố Lâm Kế hoạch lên lớp Ngữ văn - Năm học 2017 - 2018 - Bài mới: Soạn – Cảnh ngày xuân Duyệt BGH Ngày … tháng … năm 2017 Trần Thị Hiền NHẬT KÍ LÊN LỚP (Ghi nội dung rút kinh nghiệm sau tiết dạy, góp ý tài liệu nhận xét, đánh giá HS) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 16 Ngời soạn: Lê Thị Tố Lâm Kế hoạch lên lớp Ngữ văn - Năm học 2017 - 2018 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP Nhóm: Lấy ví dụ thuật ngữ Thuật ng Lnh vc 17 Ngời soạn: Lê Thị Tố Lâm Kế hoạch lên lớp Ngữ văn - Năm học 2017 - 2018 18 Ngời soạn: Lê Thị Tố Lâm ... Báo - Trường từ vựng -> Ngữ văn cáo, chia sẻ -> GV chốt -> HS hoàn thiện BT vào - Di -> Lịch sử - Thụ phấn -> Sinh học - Lưu lượng -> Địa lí - Trọng lực -> Vật lí - Khí áp -> Địa lí - Đơn chất -> ... học - Bài cũ: Về nhà học bài, thực tập phần HĐ vận dụng tìm tịi, MR - Bài mới: Soạn - Chị em Thúy Kiều Ngày soạn: Ngày giảng: 9A: 9B: Bài - Tiết 27,28 Văn bản: CHỊ EM THUÝ KIỀU (Trích Truyện. .. (TL /69 ,70) BTa: (TL /69 ) HS: Đọc thầm nêu yêu cầu tập - Lực -> Vật lí - Xâm thực -> Địa lí - HS: HĐCĐ 3’ tập a /69 (Cho cặp đơi lên - Hiện tượng hố học -> Hố học bảng làm, cặp đơi tìm thuật ngữ) ->