1. Trang chủ
  2. » Tất cả

dia li 10 tuan 3 bai 6 2692021164019

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 23,79 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN BỘ MÔN ĐỊA LÍ KHỐI 10 TUẦN 03/HKI (Từ ngày 20/9 đến 25/9/2021) PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC BÀI 6 HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT I NHIỆM VỤ TỰ HỌC, NGUỒN[.]

TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN BỘ MƠN: ĐỊA LÍ KHỐI: 10 TUẦN: 03/HKI (Từ ngày 20/9 đến 25/9/2021) PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC BÀI 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT I NHIỆM VỤ TỰ HỌC, NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO NỘI DUNG 1: CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN HẰNG NĂM CỦA MẶT TRỜI - Học sinh đọc mục (Chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời) trang 22/SGK - Học sinh quan sát hình 6.1 (Đường biểu diễn chuyển động biểu kiến Mặt Trời năm) SGK/22 NỘI DUNG 2: CÁC MÙA TRONG NĂM - Học sinh đọc nội dung mục (Các mùa năm) trang 22, 23/SGK - Học sinh quan sát hình 6.2 (Các mùa theo dương lịch bán cầu Bắc) SGK/23 NỘI DUNG 3: NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA VÀ THEO VĨ ĐỘ - Học sinh đọc nội dung mục (Ngày, đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ) SGK trang 23, 24/SGK - Học sinh quan sát hình 6.3 (Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác theo mùa theo vĩ độ - ngày 22/6 ngày 22/6) SGK/23 Nguồn tài liệu tham khảo: II KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ Chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời - Khái niệm: Là chuyển động nhìn thấy mắt khơng có thực Mặt Trời, diễn đường chí tuyến - Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng không đổi phương chuyển động cho ta ảo giác Mặt Trời chuyển động Các mùa năm - Mùa phần thời gian năm, có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu - Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động không đổi phương chuyển động, nên có thời kì bán cầu Bắc bán cầu Nam ngã phía Mặt Trời, nhận lượng nhiệt khác => Sinh mùa nóng, lạnh khác - Một năm có mùa (xuân – hạ - thu – đông) - Ở bán cầu Nam, bốn mùa diễn trái ngược với bán cầu Bắc Ngày, đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ - Nguyên nhân: Do trục TĐ nghiêng không đổi phương nên tùy vào vị trí TĐ quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ a Theo mùa - Từ ngày 21/3 →23/9, BCB có ngày dài đêm (mùa xuân mùa hạ), BCN ngược lại - Từ ngày 23/9 →21/3, BCB có đêm dài ngày (mùa thu mùa đông), BCN ngược lại - Ngày 22/6 BCB có ngày dài đêm ngắn nhất, BCN ngược lại - Ngày 22/12 BCB có ngày ngắn đêm dài nhất, BCN ngược lại - Ngày 21/3 23/9 có ngày đêm dài nơi Trái Đất b Theo vĩ độ - Ở xích đạo quanh năm có thời gian ngày đêm - Càng xa xích đạo, thời gian ngày đêm chênh lệch nhiều - Từ vịng cực phía cực có tượng ngày đêm dài 24h - Tại cực có tháng ngày tháng đêm III CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Phần tự luận Câu 1: Dựa vào hình 6.1/SGK/22, xác định khu vực Trái Đất có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh năm lần? Nơi có lần khu vực khơng có tượng MT lên thiên đỉnh? Câu 2: Nguyên nhân sinh mùa Trái Đất? Tại địa điểm khu vực nội chí tuyến thường khơng có mùa rõ rệt? Câu 3: Câu tục ngữ với địa điểm Trái Đất sao? Đêm tháng năm, chưa nằm sáng Ngày tháng mười, chưa cười tối Phần trắc nghiệm Câu 1: Từ ngày 23/9 đến ngày 21/3, Mặt Trời lên thiên đỉnh khu vực sau đây? A Từ chí tuyến Bắc cực Bắc B Tại khu vực chí tuyến C Từ xích đạo đến chí tuyến Nam D Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc Câu 2: Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh gì? A Là tượng tia sáng Mặt Trời hợp với tiếp tuyến bề mặt đất góc nhọn B Là tượng tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến vòng cực C Là tượng tia sáng Mặt Trời hợp với tiếp tuyến bề mặt đất góc vng D Là tượng tia sáng Mặt Trời qt qua khơng gian vùng chí tuyến Câu 3: Tại khu vực quanh năm có thời gian ngày đêm nhau? A Khu vực chí tuyến B Tại xích đạo C Tại Cực D Khu vực ngoại chí tuyến Câu 4: Từ vịng cực phía cực có tượng ngày đêm dài 24h, gọi gì? A Mặt Trời lên thiên đỉnh B Chuyển động biểu kiến C Ngày địa cực, đêm địa cực D Ngày, đêm dài ngắn theo mùa Câu 5: Nhận định sau khoảng thời gian từ ngày 21/3 đến ngày 23/9? A Tại Bắc Bán cầu có ngày ngắn đêm B Tại Nam bán cầu có ngày dài đêm C Tại Bắc bán cầu có ngày dài đêm D Tại Nam bán cầu có ngày đêm dài ngắn Câu 6: Vào ngày năm, thời gian ngày đêm nơi Trái Đất? A Ngày 21/3 22/6 B Ngày 22/6 22/12 C Ngày 23/9 22/12 D Ngày 21/3 23/9 Câu 7: Nhận định sau tượng ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ? A Càng xa xích đạo, thời gian ngày đêm chênh lệch B Tại xích đạo, có ngày dài đêm vào ngày 22/6 22/12 C Ở cực có tháng ngày tháng đêm D Từ vịng cực đến cực có ngày đêm dài ngắn Câu 8: Trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động góc có giá trị bao nhiêu? A 23027’ B 66033’ C 900 D 23023’ Câu 9: Nhận xét sau vận động quay quanh Mặt Trời Trái Đất? A Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời với trục nghiêng không đổi B Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo chiều từ Đông sang Tây C Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời với trục nghiêng luôn thay đổi theo thời kì năm D Vận tốc Trái Đất quỹ đạo luôn thời điểm Câu 10: Vào ngày năm, Bán cầu Bắc có ngày dài đêm ngắn nhất? A Ngày 22/12 B Ngày 21/3 C Ngày 23/9 D Ngày 22/6 IV NỘI DUNG CHUẨN BỊ Học sinh đọc trước nội dung số (Cấu trúc Trái Đất Thạch Thuyết kiến tạo mảng) trang 25, 26, 27 28/SGK V ĐÁP ÁN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Phần tự luận Câu 1: Dựa vào hình 6.1/SGK/22, xác định khu vực Trái Đất có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh năm lần? Nơi có lần khu vực khơng có tượng MT lên thiên đỉnh? - Khu vực có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh: Khu vực nội chí tuyến (23 027’B > α < 23027’N) - Khu vực có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh: Tại chí tuyến Bắc Nam (23 027’B 23027’N) - Khu vực tượng MT lên thiên đỉnh: Từ chí tuyến cực (23027’B Thời gian chiếu sáng khác => Quá trình thu nhận lượng xạ Mặt Trời bán cầu có thay đổi => Tạo nên mùa năm - Những khu vực nội chí tuyến thường khơng có mùa rõ rệt: Các địa điểm khu vực nội chí tuyến quanh năm có lần MT lên thiên đỉnh, góc chiếu tia sáng MT lớn => Nhận lượng nhiệt lớn đặn thời tiết khí hậu khơng có thể rõ rệt mùa (thơng thường có mùa nóng lạnh) Câu 3: Câu tục ngữ với địa điểm thuộc bán cầu Trái Đất sao? Đêm tháng năm, chưa nằm sáng Ngày tháng mười, chưa cười tối - Câu tục ngữ với địa điểm thuộc Bắc bán cầu - Vì: Thời kì mùa hè, Bán cầu Bắc ngã phía MT => Ngày dài đêm ngược lại mùa đơng, Bán cầu Nam ngã phía MT => Ngày Bán cầu Bắc ngắn so với đêm Phần trắc nghiệm Câu 10 Đáp án C C B C C D C B A D Lưu ý: giáo viên hỗ trợ Thầy Trương Công Thái – 096 9004810 ... ngắn Câu 6: Vào ngày năm, thời gian ngày đêm nơi Trái Đất? A Ngày 21 /3 22 /6 B Ngày 22 /6 22/12 C Ngày 23/ 9 22/12 D Ngày 21 /3 23/ 9 Câu 7: Nhận định sau tượng ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ? A Càng... 22 /6 22/12 C Ở cực có tháng ngày tháng đêm D Từ vịng cực đến cực có ngày đêm dài ngắn Câu 8: Trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động góc có giá trị bao nhiêu? A 230 27’ B 66 033 ’...- Từ ngày 21 /3 → 23/ 9, BCB có ngày dài đêm (mùa xuân mùa hạ), BCN ngược lại - Từ ngày 23/ 9 →21 /3, BCB có đêm dài ngày (mùa thu mùa đông), BCN ngược lại - Ngày 22 /6 BCB có ngày dài đêm

Ngày đăng: 03/01/2023, 18:52

w