ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 GIỮA HỌC KÌ 1 WORD ĐỀ SỐ (21) docx ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn Ngữ Văn Khối 10; Năm học 2022 2023 (Thời gian 90 phút) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 10– THỜI GIAN LÀM BÀI[.]
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ Văn Khối: 10; Năm học: 2022 - 2023 (Thời gian: 90 phút) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10– THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức độ nhận thức Kĩ Nhận biết Tỉ lệ Thời (%) gian (phút) Đọc 15 hiểu Làm 25 10 văn Tổng 40 15 Tỉ lệ % 40 Tỉ lệ 70 chung TT TT % Tổng điểm Tổng Thông hiểu Vận dụng Tỉ lệ ( %) Thời gian (phút) Tỉ lệ (%) Thời gian (phút) 15 10 10 15 10 10 30 30 15 20 20 30 Vận cao Tỉ lệ (%) dụng Thời Số gian câu (phút) hỏi Thời gian (phút) 0 05 20 20 10 30 01 70 30 10 10 30 06 90 40 60 100 100 100 BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ Tổng nhận thức Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, kiến thức/kĩ Vận Nhận Thông Vận đánh giá thức/kĩ dụng biết hiểu dụng cao ĐỌC Đọc hiểu Nhận biết: HIỂU đoạn trích - Xác định phương thần thức biểu đạt đoạn trích/ thoại/truyện ngơi kể/ nhân vật/ kiện trung chính,… đại/truyện - Chỉ thơng tin đại đoạn trích (Ngồi Thơng hiểu: SGK) - Hiểu đặc sắc nội dung đoạn trích: chủ đề, tư tưởng, ý nghĩa hình tượng nhân vật, ý nghĩa việc chi tiết tiêu biểu… - Hiểu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích: nghệ thuật trần thuật, xây dựng nhân vật, chi tiết hoang đường kì ảo… - Hiểu số đặc trưng truyện đoạn trích Vận dụng: TT Số câu hỏi theo mức độ Tổng nhận thức Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, kiến thức/kĩ Vận Nhận Thông Vận đánh giá thức/kĩ dụng biết hiểu dụng cao - Nhận xét giá trị yếu tố nội dung, hình thức đoạn trích - Rút thông điệp, học cho thân từ nội dung đoạn trích LÀM Nghị luận Nhận biết: VĂN tác phẩm - Xác định kiểu truyện nghị luận, vấn đề cần nghị (phân tích, luận: Sức hấp dẫn đánh giá truyện ngụ ngôn (Câu tác chuyện bình nứt, câu phẩm: chủ chuyện Sói Voi) đề, - Nêu thơng tin tác nét đặc sắc giả, tác phẩm hình thức - Nêu nội dung cảm hứng, nghệ thuật) hình tượng nhân vật trữ tình, đặc điểm nghệ thuật bật truyện ngụ ngơn (Câu chuyện bình nứt, câu chuyện Sói Voi) Thơng hiểu: - Diễn giải đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện ngụ ngơn (Câu chuyện bình nứt, câu chuyện Sói Voi) Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật của truyện ngụ ngơn (Câu chuyện bình nứt, câu chuyện Sói Voi) - Nhận xét nội dung, nghệ thuật truyện, vị trí, đóng góp văn học đại Vận dụng cao: - So sánh với truyện đại khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình Số câu hỏi theo mức độ Tổng nhận thức Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, TT kiến thức/kĩ Vận Nhận Thông Vận đánh giá thức/kĩ dụng biết hiểu dụng cao ảnh, văn giàu sức thuyết phục Tổng Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ Văn Khối: 10; Năm học: 2022 - 2023 (Thời gian: 90 phút) ĐỀ 01: I ĐỌC HIỂU (4 điểm) Đọc truyện ngụ ngôn sau trả lời câu hỏi: Một người gùi nước Ấn Độ, có hai bình gốm lớn, cột vào đầu sợi dây đeo lên cổ mang nhà Một hai bình cịn tốt khơng bị chút rị rỉ Cái cịn lại bị nứt chút nên nước bị vơi đường nhà, chúng cịn lại có hai phần ba Hai năm trời sử dụng hai bình gùi nước đó, lượng nước mà mang nhà khơng cịn ngun vẹn Và lẽ dĩ nhiên, bình tốt hãnh diện, bình nứt cảm thấy vơ xấu hổ Một ngày nọ, bên dịng suối, bình nứt thưa chuyện với người gùi nước: – Tôi xấu hổ thân muốn nói lời xin lỗi ông thời gian qua Anh ta hỏi lại bình: – Sao lại phải xin lỗi? Mà xin lỗi chuyện gì? Cái bình nứt đáp lại: – Suốt hai năm qua, vết nứt tơi mà nước bị rị rỉ đường nhà Ông phải làm việc chăm chỉ, kết mang lại cho ơng khơng hồn tồn ơng mong đợi Với lịng trắc ẩn mình, người gùi nước thơng cảm với cái bình nứt, ơng ta nói: – Khi đường nhà, ta muốn ý đến hoa tươi đẹp mọc bên vệ đường Quả thật, bình nứt nhìn thấy nhũng bơng hoa tươi đẹp ánh nắng mặt trời ấm áp đường nhà, điều khuyến khích đơi chút Nhưng đến cuối đường mịn, cảm thấy tồi tệ nước chảy nhiều Một lần nữa, lại xin lỗi người gùi nước Người gùi nước liền nói: – Ngươi có thấy bơng hoa nở bên vệ đường, phía bên không? Thật ra, ta biết rõ vết nứt ngươi, ta lấy điểm yếu để biến thành lợi điểm Ta gieo số hạt hoa vệ đường phía bên Giờ đây, ta hái bơng hoa tươi tắn để trang trí nhà cửa ta Khơng có vết nứt ngươi, ta khơng có hoa duyên dáng để làm đẹp nhà Câu chuyện Cái bình nứt – Truyện ngụ ngơn Ấn Độ– TheGioiCoTich.Vn – Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn trên? Câu 2: Truyện kể từ kể nào? Nêu tác dụng kể đó? Câu 3: Hai bình người gùi nước có đặc điểm gì? Vì bình nứt lại phải xin lỗi người gùi nước? Câu 4: Nhận xét người gùi nước? Câu 5: Anh chị hiểu câu nói: “Nếu khơng có vết nứt ngươi, ta khơng có bơng hoa dun dáng để làm đẹp ngơi nhà mình”? II VIẾT (6 điểm) Theo anh/chị, sức hấp dẫn “Câu chuyện bình nứt” đến từ yếu tố nào? Viết văn nghị luận giới thiệu 03 yếu tố làm nên sức hấp dẫn truyện -Hết Họ tên: ………………………………………………… Lớp: ……………………… Chữ kí giám thị: ……………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ Văn Khối: 10; Năm học: 2022 - 2023 (Thời gian: 90 phút) ĐỀ 02: I ĐỌC HIỂU (4 điểm) Đọc truyện ngụ ngôn sau trả lời câu hỏi: Ngày xửa có anh Sói lười Nhà cửa anh, anh chẳng quét dọn, sửa sang Nó bẩn thỉu, rách nát, chực sụp xuống Một hôm, bác Voi qua, chẳng may đụng nhẹ vào làm đổ mái nhà anh Sói – Xin lỗi anh bạn! – Bác Voi nói với Sói – Tôi sửa cho anh Bác Voi vốn người giỏi giang, biết khơng sợ công việc Bác liền lấy búa, đinh, sửa mái nhà cho Sói Mái nhà trở nên chắn trước… – Ơ hơ! – Anh Sói bụng bảo – Rõ ràng lão ta sợ mình! Thoạt đầu phải xin lỗi, sau cịn sửa lại mái nhà Mình phải bắt lão ta làm cho nhà mới được! Lão sợ, phải nghe theo! – Này, đứng lại! – Sói quát bảo Voi – Lão làm thói thế? Lão tưởng bỏ cách dễ dàng chắc? Làm đổ nhà người ta, đóng qua loa đinh định chuồn à? Biết điều làm cho ta nhà mới! Bằng không ta cho học, đừng hòng mong thấy lại bà thân thích! Nhanh lên! Nghe Sói nói lời ấy, bác Voi khơng nói Bác quắp ngang bụng Sói ném xuống hố nước bẩn Rồi đè bẹp dí nhà Sói – Này, nhà này! – Bác Voi nói thẳng Tỉnh dậy, Sói ngạc nhiên tự hỏi: – Mình thật khơng hiểu cả! Lúc đầu lão sợ mình, xin lỗi tử tế, mà sau lại hành động này… Thật khơng hiểu nổi! Nhìn thấy hết chuyện, bác Quạ già nói vọng xuống: – Chú mày ngu lắm! Chú mày không hiểu khác người hèn nhát người giáo dục tốt! Câu chuyện Sói Voi – Truyện ngụ ngôn cho bé Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn trên? Câu 2: Truyện kể từ kể nào? Nêu tác dụng kể đó? Câu 3: Vì bác Voi phải sửa lại mái nhà cho Sói? Câu 4: Nhận xét anhSói câu chuyện? Câu 5: Anh chị hiểu câu nói bác Quạ già: “Chú mày không hiểu khác người hèn nhát người giáo dục tốt!”? I VIẾT (6 điểm) Theo anh/chị, sức hấp dẫn “Câu chuyện Sói Voi” đến từ yếu tố nào? Viết văn nghị luận giới thiệu 03 yếu tố làm nên sức hấp dẫn truyện -Hết Họ tên: ………………………………………………… Lớp: ……………………… Chữ kí giám thị: ……………………………………………………………………… ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 10 Năm học 2022 – 2023 ĐỀ 1: Câu Đáp án Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm - Truyện kể từ thứ 3, người kể chuyện ẩn danh - Tác dụng: Giúp câu chuyện khách quan, linh hoạt điểm nhìn, tạo hấp dẫn cho truyện ngụ ngơn - Người gùi nước có bình: Một hai bình cịn tốt khơng bị chút rò rỉ Cái lại bị nứt chút - Chiếc bình nứt xin lỗi người gùi nước vì: vết nứt tơi mà nước bị rị rỉ đường nhà Ơng phải làm việc chăm chỉ, kết mang lại cho ơng khơng hồn tồn ơng mong đợi Thang điểm 0.5 0.5 0.5 HS đưa nhiều đáp án khác nhau, miễn biện luận hợp lí Sau số gợi ý: - Là người biết biến bất lợi thành lợi - Có nhìn trân trọng phát vật - Cơng cách nhìn nhận đánh giá (Lưu ý: cho điểm tối đa với HS viết thành đoạn, có diễn đạt sáng, rõ ràng, mạch lạc) “Nếu khơng có vết nứt ngươi, ta khơng có bơng hoa dun dáng để làm đẹp ngơi nhà mình”?– Sau số gợi ý: - Đây lời người gùi nước nói với bình nứt - “Vết nứt” bình – điểm bất lợi/ khuyết điểm, hội để giọt nước tưới tắm lên hoa, để nở “những hoa duyên dáng” giúp người gùi nước “làm đẹp ngơi nhà mình” - Câu nói thể cách nhìn người gùi nước: không né tránh khuyết điểm, thay vào nhìn tích cực, biến chúng thành lợi để thêm yêu đời (Lưu ý: cho điểm tối đa với HS viết thành đoạn, có diễn đạt sáng, rõ ràng, mạch lạc) Viết Theo anh/chị, sức hấp dẫn “Câu chuyện bình nứt” đến từ yếu tố nào? Viết văn nghị luận giới thiệu 03 yếu tố làm nên sức hấp dẫn truyện HS làm theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo số yêu cầu sau: Về hình thức: - Viết văn nghị luận (KHÔNG viết đoạn) - Đảm bảo lỗi tả, diễn đạt, dùng từ… Về nội dung: - Giới thiệu chung ấn tượng mà câu chuyện mang lại, có tóm tắt, có giới thiệu ngắn gọn thể loại - Trình bày 03 yếu tố làm nên sức hấp dẫn truyện, là: + Khơng gian, thời gian + Cốt truyện + Người kể chuyện + Nhân vật + Điểm nhìn + Ngơn từ… - Có liên hệ, so sánh, đối chiếu (với tác phẩm khác đề tài với việc có thật đời sống) – nêu học mà HS thu nhận - Đánh giá ý nghĩa, giá trị câu chuyện ĐỀ 2: Câu Đáp án Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm - Truyện kể từ thứ 3, người kể chuyện ẩn danh - Tác dụng: Giúp câu chuyện khách quan, linh hoạt điểm nhìn, tạo hấp dẫn cho truyện ngụ ngôn Voi sửa lại mái nhà cho Sói bởi: - bác Voi qua, chẳng may đụng nhẹ vào làm đổ mái nhà anh Sói - Bác Voi ý thức hành động có trách nhiệm với hành động HS đưa nhiều đáp án khác nhau, miễn biện luận hợp lí Sau số gợi ý: - Là kẻ lười nhác, khơng chăm sóc cho thân mình, đồng thời làm ảnh hưởng đến người khác - Là kẻ hội, tìm cách đổ lỗi cho người khác 1.0 1.5 1.0 1.0 2.5 1.0 0.5 Thang điểm 0.5 0.5 0.5 1.0 - Lầm tưởng vai trị – nghĩ khiến cho kẻ khác phải sợ hãi (Lưu ý: cho điểm tối đa với HS viết thành đoạn, có diễn đạt sáng, rõ ràng, mạch lạc) “Chú mày không hiểu khác người hèn nhát người giáo dục tốt!”?– Sau số gợi ý: - Đây lời bác Quạ già nói với Sói -Câu nói rõ sai lầm Sói cách nhìn nhận vấn đề tầm nhìn hạn hẹp: “không hiểu” - Thể cách đánh giá Quạ già - người thông thái: + “người hèn nhát” – khơng dám nhận lỗi sai mình, ln tìm cách đổ lỗi cho kẻ khác, hội, lợi dụng lòng tốt kẻ khác + “người giáo dục tốt” – người dám nhận lỗi biết sửa lỗi (Lưu ý: cho điểm tối đa với HS viết thành đoạn, có diễn đạt sáng, rõ ràng, mạch lạc) 1.5 Viết Theo anh/chị, sức hấp dẫn “Câu chuyện bình nứt” đến từ yếu tố nào? Viết văn nghị luận giới thiệu 03 yếu tố làm nên sức hấp dẫn truyện HS làm theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo số yêu cầu sau: Về hình thức: - Viết văn nghị luận (KHƠNG viết đoạn) - Đảm bảo lỗi tả, diễn đạt, dùng từ… Về nội dung: - Giới thiệu chung ấn tượng mà câu chuyện mang lại, có tóm tắt, có giới thiệu ngắn gọn thể loại - Trình bày 03 yếu tố làm nên sức hấp dẫn truyện, là: + Khơng gian, thời gian + Cốt truyện + Người kể chuyện + Nhân vật + Điểm nhìn + Ngơn từ… - Có liên hệ, so sánh, đối chiếu (với tác phẩm khác đề tài với việc có thật đời sống) – nêu học mà HS thu nhận - Đánh giá ý nghĩa, giá trị câu chuyện 1.0 1.0 2.5 1.0 0.5 ... dụng cao ảnh, văn giàu sức thuyết phục Tổng Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ Văn Khối: 10 ; Năm học: 2022 - 2023 (Thời gian: 90 phút) ĐỀ 01: I ĐỌC HIỂU... Viết văn nghị luận giới thiệu 03 yếu tố làm nên sức hấp dẫn truyện -Hết Họ tên: ………………………………………………… Lớp: ……………………… Chữ kí giám thị: ……………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ. .. kí giám thị: ……………………………………………………………………… ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn 10 Năm học 2022 – 2023 ĐỀ 1: Câu Đáp án Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm - Truyện kể từ thứ