1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 19 + 20+ 21 chủ đề

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 243 KB

Nội dung

Soạn 3/ 1/2017 Dạy / 1/ 2017 Soạn 10/ 01/ 2022 Dạy / 01/ 2022 Tuần 19+20+21 CHỦ ĐỀ ĐỌC HIỂU VÀ LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A Mục tiêu cần đạt 1 Về kiến thức Nắm chắc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc[.]

Soạn: 10/ 01/ 2022- Dạy: / 01/ 2022 Tuần 19+20+21 CHỦ ĐỀ: ĐỌC HIỂU VÀ LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức - Nắm ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách; phương pháp đọc sách có hiệu quả; hiểu cảm nhận nghệ thuật lập luận giá trị nội dung ý nghĩa thực tiễn văn - Đặc điểm, yêu cầu biết cách làm văn nghị luận việc, tượng đời sống - Đặc điểm, yêu cầu biết cách làm văn vấn đề tư tưởng, đạo lí * Tích hợp quy trình viết TLV Nghị luận việc tượng đời sống Nghị luận tư tưởng, đạo lí 2- Về lực - Biết cách đọc- hiểu văn nghị luận với đặc điểm : Nhận đối tượng nghị luận, bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng - Biết làm văn việc, tượng đời sống tư tưởng đạo lí theo quy trình bước 3- Về phẩm chất - Yêu tri thức cha ông để lại - Trách nhiệm đọc sách để giữ gìn vốn tri thức, văn hóa dân tộc - Chăm học tập rèn luyện để làm văn nghị luận B- Tài liệu phương tiện - Thầy: Giáo án, sgk, sgv, bình giảng văn học, Những làm văn chọn lọc - Trò : Chuẩn bị bài, sgk, tập, ghi C- Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a- Mục tiêu: Tạo tâm kết nối vào b- Nội dung: Kiến thức liên quan đến Bàn đọc sách c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện: 1- Ổn định tổ chức 2- Khởi động vào mới: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Em có thường hay xem chương trình Mỗi ngày sách khơng? Theo em, chương trình đưa nhằm mục đích gì ? ? Hãy nói cách đọc sách mà em thường đọc ? - GV dẫn vào B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 2’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a- Mục tiêu: - Nắm sơ lược tác giả Chu Quang Tiềm, tác phẩm Bàn đọc sách Nắm tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách; phương pháp đọc sách - Hiểu khái niệm, nội dung hình thức, cách làm kiểu nghị luận việc, tượng đời sống - Hiểu khái niệm, nội dung hình thức, cách làm kiểu nghị luận tư tưởng đạo lí b- Nội dung: kiến thức liên quan đến VB nghị luận kiểu nghị luận c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân, phiếu học tập cá nhân d- Tổ chức thực hiện: Tiết 91- Văn BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( Chu Quang Tiềm) HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm I- Đọc tìm hiểu chung 1- Tác giả B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Chu Quang Tiềm (1897- 1986) nhà mĩ học - GV yêu cầu HS nhóm trưng bày lí luận tiếng Trung Quốc sản phẩm tìm hiểu tác giả ? Dựa vào hợp đồng học tập giao, đại diện nhóm trình bày hiểu biết thu thập tác giả? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 2’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  2- Tác phẩm a- Đọc- Tìm hiểu thích - Giáo viên nêu yêu cầu đọc, hướng * Đọc dẫn học sinh đọc, gọi học sinh đọc bài: - Đọc rõ ràng rành mạch, tâm tình, nhẹ nhàng lời trị chuyện - Chú ý hình ảnh so sánh * Tìm hiểu thích b- Tìm hiểu chung B1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Xuất xứ : " Bàn đọc sách" trích 1/ Nêu xuất xứ văn bản? “ Danh nhân Trung Quốc” bàn niềm 2/ Văn thuộc kiểu văn nào? vui nỗi buồn người đọc sách giáo sư PT biểu đạt VB? Trần Đình Sử dịch 3/ Ý kiến trình bày theo hình * Kiểu văn bản: thức nào? 4/ Văn có bố cục phần? Nêu ý phần B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 3’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Theo dõi phần đầu văn 1/ Hãy tìm câu văn nêu luận điểm? 2/ Em hiểu ý nghĩa từ " học vấn" ntn? 3/ Học vấn thu từ đọc sách gì? 4/ Nhận xét cách đặt vấn đề tác giả? Tác dụng cách đặt vấn đề cho ta hiểu điều học vấn? 5/ Để lí giải cần thiết việc đọc sách, tác giả dùng lí lẽ nào? 6/ Nhận xét lí lẽ tác giả bàn ý nghĩa việc đọc sách? Tác dụng? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 3’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  ( Dự kiến: + Học vấn: hiểu biết người trình học tập + Học vấn thu từ việc đọc sách: Là hiểu biết đọc sách mà có) - Văn nghị luận (lập luận giải thích vấn đề ) - PTBĐ: Nghị luận - Ý kiến trình bày theo hệ thống luận điểm * Bố cục: phần ( luận điểm) P1: Từ đầu -> "phát giới mới": Đọc sách đường quan trọng học vấn P2: Tiếp ->"tự tiêu hao lực lượng": Khó khăn, nguy hại, thiên hướng sai lạc dễ mắc phải việc đọc sách tình hình P3: Tiếp -> “ qua loa ” : Bàn phương pháp đọc sách P4: Còn lại: Mối quan hệ học vấn chuyên môn học vấn phổ thông II- Phân tích 1- Tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách * Luận điểm: " Học vấn không chuyện đọc sách đọc sách…….của học vấn" -> Cách đặt vấn đề ngắn gọn, dễ hiểu, rõ ràng Khi đặt vấn đề tác giả muốn ta nhận thức: + Học vấn tích lũy từ mặt hoạt động, học tập người + Trong đọc sách mặt mặt quan trọng + Muốn có học vấn khơng thể khơng đọc sách * Lí lẽ: - Học vấn nhân loại có đâu? (" Là thành tồn nhân loại tích luỹ ngày đêm mà có ") - Thành nhân loại tích luỹ cách nào? ( "Do sách ghi chép lại, lưu truyền") - Sách có vai trị gì? ( "là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, cột mốc đường tiến hoá học thuật nhân loại) - Muốn tiến lên từ văn hoá học thuật phải đâu? (" lấy thành nhân loại đạt khứ làm điểm xuất phát") - Nếu xoá bỏ thành nhân loại đạt khứ sao?( " lùi điểm xuất phát đến trăm năm, chí nghìn B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Theo ý kiến tác giả, đọc sách hưởng thụ, chuẩn bị đường học vấn Em hiểu ý kiến nào? 2/ Những sách em học có phải " di sản tinh thần" khơng? Vì sao? 3/ Em hưởng thụ từ việc đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn mình? 4/ Theo em thời đại nay để trau dồi học vấn, ngồi đường đọc sách cịn có đường khác? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 3’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  (1)- Tủ sách nhân loại đồ sộ, có giá trị Sách giá trị quý giá, tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn nhân loại hệ lưu giữ cẩn thận (2)- Có, phần tinh hoa học vấn nhân loại lĩnh vực KHXH, KHTN mà tiếp nhận (3)- Tri thức tiếng Việt VB giúp ta có kĩ sử dụng dụng hay ngôn ngữ dân tộc nghe đọc, nói, năm, lạc hậu ") - Đọc sách có ý nghĩa gì?( "Đọc sách muốn trả nợ với q khứ, ơn lại… hưởng thụ kiến thức; chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm tiến vào giới mới") -> Lí lẽ chặt chẽ, mạch lạc, lơ gíc Tác giả cho ta hiểu: - Sách di sản quý báu nhân loại - Đọc sách cách để tạo học vấn - Muốn tiến lên đường học vấn không đọc sách viết, kĩ đọc- hiểu loại VB văn hố đọc sau thân (4)- Có thể trau dồi học vấn văn hố nghe, nhìn) Hết tiết 91: ? Trình bày hiểu biết em Chu Quang Tiềm ? ? Nêu ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách? YÊU CẦU: - Nắm nội dung bài, biết cách phân tích luận điểm văn nghị luận - Chuẩn bị: tiếp nội dung lại Bàn đọc sách Soạn 10/ 01/ 2022- Dạy: / 1/ 2022 Tiết 92 - Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (T2) Chu Quang Tiềm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm II- Phân tích(tiếp) 2- Những khó khăn, thiên hướng sai lệch việc đọc sách ? Đọc sách khơng? ( Dự kiến: Đọc sách không dễ) ? Tại cần lựa chọn sách đọc? ( Dự kiến: Sách nhiều chất đầy thư viện thiết phải đọc nghìn quyển) B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Cái hại thứ việc đọc sách * Cái hại thứ nhất: Sách nhiều khiến ta gì? khơng chun sâu ? Em hiểu ntn đọc không chuyên sâu? - Đọc không chuyên sâu cách đọc liếc ? Tác giả lí giải ntn lối đọc sách không qua nhiều "đọng lại" chuyên sâu nay? - Lí giải cách: 2/ Cái hại thứ hai đọc sách mang lại + (Nêu dẫn chứng) cách đọc sách chuyên gì? sâu học giả Trung Hoa: " đọc kĩ, ? Tác giả nhận xét ntn cách đọc lạc đọc nghiền ngẫm câu chữ, miệng đọc, hướng? tâm ghi biến thành nguồn động lực ? Cái hại đọc lạc hướng tác giả tinh thần, đời dùng không cạn" ntn? + Cách đọc học giả trẻ nay: ? Khi nói tác hại đọc lạc hướng tác lối ăn tươi nuốt sống, tích tụ nhiều giả lí giải nt nào? thói hư danh, nơng cạn lối đọc dối, 3/ Từ hai tác hại nói trên, em nhận đọc mà xét cách lập luận tác giả? Tác * Cái hại thứ hai: Sách nhiều nên dễ bị lạc dụng lối lập luận ấy? hướng 4/ Hãy liên hệ việc đọc sách mình? ? Từ em thấy phải có ý thức ntn việc chọn đọc sách? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 7’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Quan sát phần 3: ? Muốn tích luỹ học vấn, đọc sách có hiệu quả, trước hết cần biết chọn lựa sách mà đọc? ( Dự kiến: Sách nhiều nên dễ lạc hướng chọn lầm, chọn sai sách tầm phào, vơ bổ, chí sách độc hại( bạo lực, phản động, ăn chơi thác loạn, kích động tình dục…) B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Tác giả khuyên nên chọn sách ntn? 2/ Sách chọn nên hướng vào loại nào? 3/ Em hiểu sách phổ thông sách chuyên môn? Cho vài VD? 4/ Nếu chọn sách chuyên môn, em chọn loại sách chuyên môn nào? 5/ Tác giả triển khai luận điểm cách nào? - Đọc lạc hướng "tham nhiều mà không vụ thực chất" - Tác hại: " lãng phí thời gian, sức lực sách vô thưởng vô phạt, bỏ lỡ dịp đọc sách quan trọng" - " chiếm lĩnh học vấn giống đánh trận" (dc tr14): " Cần phải đánh vào thành trì kiên cố, đánh bại quân tinh nhuệ, chiếm mặt trận xung yếu Mục tiêu nhiều che lấp vị trí kiên cố, đá bên đông, đấm bên tây tự tiêu hao lực lượng" -> Lập luận cách: + Kết hợp lí lẽ dẫn chứng + Dùng lối so sánh, đối lập ( so sánh đối lập cách đọc sách bạn trẻ học giả Trung Hoa; đọc sách với ăn uống, đánh trận) => Tác giả khẳng định: Đọc sách cần phải chun sâu, đọc sách cần có mục đích, đồng thời báo động ta cách đọc tràn lan, thiếu mục đích gây nên hậu đáng tiếc người đọc 3- Phương pháp đọc sách a- Cách chọn sách - Chọn sách phải chọn cho tinh, không cốt lấy nhiều: " Đọc nhiều coi vinh dự, đọc khơng phẩi xấu hổ" Cần tìm sách thật có giá trị cần thiết thân Chọn sách cần có mục đích định hướng rõ ràng, kiên định, không tuỳ hứng thời - Sách chọn nên hướng vào hai loại: + Loại phổ thông: Mỗi môn chọn 3->5 quyển, tổng cộng 50 B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 7’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  (3)- Sách phổ thông: cung cấp kiến thức phổ thông, mà công dân giới phải biết VD: SGK môn học bậc Tiểu học, THCS, THPT - Sách chuyên môn: Loại sách dùng cho nghiên cứu chuyên ngành mức độ cao sâu VD: Phương pháp dạy học tiếng Việt , TLV, VB; Ngơn ngữ học, Lập trình; Triết học, Kinh tế học, Tâm lí học ) (5)- Bác bỏ quan niệm số người ý đến học vấn chuyên môn mà lãng quên coi thường học vấn phổ thơng để trở thành phiến diện, khép kín + Loại chuyên môn: chọn, đọc suốt đời b- Cách đọc sách B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Cần đọc ít, đọc kĩ, tập thành nếp suy nghĩ 1/ Cách đọc sách đắn nên ntn? sâu xa, trầm ngâm tích luỹ tưởng tượng tự 2/ Từ việc nêu cách đọc sách, tác giả tỏ do: Đọc thuộc lòng thái độ ntn với cách đọc tinh, chọn kĩ - Không nên đọc lướt qua, không nên đọc cách đọc để trang trí mặt? theo kiểu trang trí mặt ( theo kiểu trọc B2: Thực nhiệm vụ:  phú khoe của); không đọc theo kiểu cưỡi + HĐ cá nhân 7’; ngựa xem hoa( đọc lướt) B3: Báo cáo, thảo luận:  -> Tác giả đề cao cách chọn kĩ đọc tinh + HS báo cáo Phủ nhận cách đọc để trang trí + HS khác nhận xét bổ sung mặt B4: Kết luận, nhận định:  (1)- Cần đọc- hiểu Có nhiều cách đọc khác nhau: đọc to, đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc mắt, đọc lần, đọc nhiều lần Tựu trung, đọc lần đầu để lướt qua để nắm nội dung khái quát Có thể đọc qua mục lục, lời nói đầu để nắm sơ lược nội dung bố cục Những lần sau đọc chậm, đọc kĩ, đọc nhiều lần đoạn, chương khó hay Đọc kết hợp với ghi chép, thu hoạch Mỗi người có cách đọc thói quen, sở thích đọc không giống nhau, đại thể, muốn đọc- hiểu có hiệu quả, có ích, tất phải theo đường trên) B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Tác giả mối quan hệ học vấn chuyên mơn học vấn phổ thơng ntn? 2/ Em có nhận xét phương pháp lập luận tác giả luận điểm này? 3/ Kinh nghiệm gửi tới người đọc từ luận điểm này? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 7’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  4- Mối quan hệ học vấn phổ thông học vấn chuyên môn - Kiến thức phổ thông không cần cho công dân mà học giả chuyên môn thiếu - Học vấn nghiên cứu quy luật, bề ngồi có phân biệt, mà thực tế khơng thể tách rời Khơng có học vấn lập ( VD: Chính trị liên quan đến lịch sử, kinh tế , PL, Triết học, Tâm lí học, ngoại giao, quân sự…) - Nếu biết đến học vấn chun mơn thơi tiến lên khó khăn giống chuột chui vào sừng trâu, chui hẹp -> Lập luận phân tích lí lẽ tồn diện, tỉ mỉ, có đối chiếu so sánh dẫn chứng sinh động dễ hiểu, gần gũi => Kinh nghiệm: - Đọc sách không cần đọc rộng phải đọc chuyên sâu - Ngồi đọc sách cơng việc rèn luyện, chuẩn bị âm thầm gian khổ - Đọc sách học tập tri thức Đọc sách rèn luyện tính cách, chuyện học làm người khơng biến thành mọt sách III- Tổng kết B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1- Nghệ thuật ? Nêu nhận xét em nghệ thuật - Bố cục chặt chẽ, hợp lí nội dung văn bản? - Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng giọng B2: Thực nhiệm vụ:  chuyện trị, tâm tình học giả có uy + HĐ cá nhân 7’; tín làm tăng tính thuyết phục văn B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo - Lựa chọn ngơn ngữ giàu hình ảnh với + HS khác nhận xét bổ sung cách ví von cụ thể thú vị B4: Kết luận, nhận định:  2- Nội dung Ghi nhớ:SGK Hết tiết 92: ? Trình bày khó khăn, thiên hướng sai lệch việc đọc sách ? Phương pháp đọc sách tốt theo tác giả Chu Quang Tiềm gì? ? Học vấn phổ thơng học vấn chun mơn có mối quan hệ với ntn? YÊU CẦU: - Nắm nội dung bài, biết cách phân tích luận điểm văn nghị luận - Chuẩn bị: Nghị luận việc, tượng đời sống …………………………………………………………………………………………… Soạn: 10/ 01/ 2022- Dạy: /1/ 2022 Tiết 93,94- Tập làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG HĐ CỦA GV VÀ HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Y/c Hs đọc VB Bệnh lề mề 1/ Tác giả bàn luận tượng đời sống? 2/ Tác giả nêu vấn đề câu văn nào? Phần mở có đặc biệt? 3/ Hiện tượng có biểu ? 4/ Nguyên nhân tượng đâu? 5/ Bệnh lề mề có tác hại gì? Tác giả phân tích tác hại bệnh lề mề ? 6/ Đoạn văn kết thúc nêu giải pháp gì? 7/ Bài viết đánh giá tượng sao? 8/ Bố cục viết có mạch lạc chặt chẽ khơng? Vì sao? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 10/bài’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  ( “ Lề mề” bệnh nhiều người, XH ta Đó tượng đáng chê, đáng suy nghĩ VB văn nghị luận tượng đời sống) DỰ KIẾN SẢN PHẨM I- Tìm hiểu nghị luận vật, tượng đời sống 1- Tìm hiểu ví dụ: a- Về nội dung: Vấn đề bàn bạc:“Bệnh lề mề”- tác phong làm việc chậm trễ, thiếu trách nhiệm số người * Nêu vấn đề : câu văn đầu đoạn 1-> Mở lẫn vào thân rõ ràng * Những biểu hiện: - Coi thường giấc, công việc chung - Không dám đến muộn với công việc * Ngun nhân tượng: - Thiếu tự trọng - Thiếu tôn trọng người khác - Không có trách nhiệm với cơng việc chung * Những tác hại bệnh lề mề: - Làm phiền người (nhiều vấn đề không bàn bạc thấu đáo lại phải kéo dài thời gian) - Làm (người đến phải đợi) - Làm nảy sinh cách đối phó (giấy mời phải ghi sớm 30’ – 1h) * Nêu giải pháp khắc phục: - Mọi người phải tôn trọng, hợp tác với - Nếu họp không thật cần thiết -> không tổ chức họp - Những hội họp cần thiết người phải tự giác tham dự -> Bộc lộ thái độ không tán thành b- Về hình thức: - Bố cục viết mạch lạc chặt chẽ có luận điểm rõ ràng: + Trước hết tác giả nêu tượng, biểu + Tiếp theo nêu nguyên nhân tác hại bệnh… + Cuối tác giả nêu giải pháp để khắc phục - Luận xác thực, lập luận phù hợp, lời văn xác, sống động 2- Kết luận ( ghi nhớ) B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Em hiểu nghị luận vấn đề đời sống xã hội ? 2/ Yêu cầu nội dung, hình thức nghị luận ? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 10/bài’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  - HS đọc ghi nhớ Hết tiết 93,94: ? Em hiểu nghị luận vấn đề đời sống xã hội ? ? Yêu cầu nội dung, hình thức nghị luận ? YÊU CẦU: - Nắm nội dung ghi nhớ, biết cách nhận biết đối tượng văn nghị luận việc, tượng đời sống - Chuẩn bị: Cách làm Nghị luận việc, tượng đời sống Soạn: 10/ 01/2022- Dạy: / 01/ 2022 Tiết 95,96- Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG HĐ CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM I- Đề nghị luận việc, tượng B1: Chuyển giao nhiệm vụ: đời sống - Đọc đề văn SGK – Tr 22: 1- Tìm hiểu đề 1/ Các đề có điểm giống * Giống nhau: nhau? Chỉ điểm giống + Đối tượng: việc, tượng đời sống 10 B3: Báo cáo, thảo luận:  luận, giải thích, phân tích để thuyết phục + HS báo cáo người đọc nhận thức vấn đề tư tưởng + HS khác nhận xét bổ sung đạo lí B4: Kết luận, nhận định:  2- Ghi nhớ: Sgk – 36 Hết tiết 97,98: ? Thế Nghị luận tư tưởng, đạo lí? YÊU CẦU: - Nắm nội dung ghi nhớ, xác định vấn đề nghị luận kiểu NL tư tưởng, đạo lí - Chuẩn bị: Nghị luận tư tưởng, đạo lí …………………………………………………………………………………………… Soạn: 10/01/ 2022- Dạy: / 01/ 2022 Tiết 99,100- Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ HĐ CỦA GV VÀ HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Đọc, tìm hiểu 10 đề SGK trang 51, 52 1/ Các đề có điểm giống nhau? 2/ u cầu chung cần làm đề gì? 3/ Hãy tự đặt số đề tương tự ? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 7’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  DỰ KIẾN SẢN PHẨM I- Đề nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí: * Giống : Các đề có phần: + Phần nêu yêu cầu nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí + Phần nêu mệnh lệnh nghị luận * Khác : Về dạng đề + Dạng đề có kèm mệnh lệnh : Đ1, 3,10 + Dạng đề không kèm mệnh lệnh : Đề 2,4,5,6,7,8,9 -> Phải vận dụng thao tác gt, CM bình luận tư tưởng đạo lí nêu đề bài, bày tỏ suy nghĩ, đánh giá tư tưởng đạo lí * Một số đề - Dạng đề không kèm mệnh lệnh VD : Tiên học lễ, hậu học văn Ăn nhớ kẻ trồng - Dạng đề có kèm mệnh lệnh: Vd : Suy nghĩ câu nói Bác : ‘’ Một năm khởi đầu mùa xuân Cuộc đời khởi đầu tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội’’ II- Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí: Đề bài: Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” 1- Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý: 15 B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Đọc kĩ đề bài, cho biết từ ngữ quan trọng có đề Từ đó: ? Xác định kiểu (tính chất) đề? ? Vấn đề nghị luận đề gì? ? Thao tác lập luận cho đề thao tác gì? ? Giới hạn, phạm vi kiến thức cần có để làm gì? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 10/bài’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  - Gvdg: Để tìm ý cần đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Chú ý câu hỏi: Đó truyền thống gì? Mặt đắn đạo lí ntn? Mặt cịn hạn chế đạo lí gì? Bài học rút từ đạo lí thân phương hướng hành động ntn? B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Y/c Hs đọc đề trả lời câu hỏi 1/ Đó truyền thống gì? ( phải giải thích vấn đề) + Giải thích nghĩa đen câu tục ngữ? + Giải thích nghĩa bóng câu tục ngữ? + Khái quát nội dung câu tục ngữ thể truyền thống đạo lí người Việt? 2/ Mặt đắn đạo lí thể nào? Hạn chế đạo lí thể ntn thực tế? ( sao?) - nghĩa phải bàn luận, đánh giá mặt tích cực, hạn chế thơng qua lí lẽ, dẫn chứng, đồng thời mở rộng nâng cao vấn đề) 3/ Ngày đạo lí có ý nghĩa * Tìm hiểu đề: - Kiểu bài : Nghị luận đạo lí - Vấn đề nghị luận: đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn” - Thao tác lập luận : Nêu suy nghĩ câu tục ngữ (Thực chất phân tích cách cảm, hiểu học đạo lí rút từ câu tục ngữ cách có sức thuyết phục) - Tri thức cần có : + Vốn sống trực tiếp : Các tri thức đời sống + Vốn sống gián tiếp : Những hiểu biết tục ngữ VN, tập quán, VH, lối sống dân tộc * Tìm ý: (1)- Giải thích vấn đề: - Nghĩa đen : + “Nước” vật tự nhiên, thể lỏng, mát, linh hoạt địa hình, có vai trò đặc biệt đời sống + Nguồn nơi bắt đầu dịng chảy - Nghĩa bóng: + Nước : Những thành người hưởng thụ bao gồm giá trị vật chất, giá trị tinh thần + Nguồn : Tổ tiên, tiền nhân…những người trước, người vơ danh, hữu danh có cơng tạo dựng lên đất nước, làng xã, dịng họ mồ hơi, LĐ xương máu chiến đấu trường kì LS dt - Truyền thống đạo lí: Lịng biết ơn người (2)- Bàn luận vấn đề: - Mặt đắn vấn đề: vai trò, ý nghĩa quan trọng to lớn tư tưởng, đạo lí cách đưa lí lẽ dẫn chứng: Những người hôm thừa hưởng thành ( vật chất, tinh thần) phải biết ơn người làm lịch sử lâu dài dt nhân loại 16 với người ? Chúng ta cần làm để phát huy đạo lí đó? 4/ Từ việc tìm hiểu trên, rút kĩ cần thiết cho việc tìm hiểu đề, tìm ý cho kiểu NL tư tưởng, đạo lí? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 10’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  - Mặt cịn hạn chế đạo lí: Cịn có nhiều người hưởng thụ mà chưa có hành động biết ơn, chí ngược lại với biết ơn ( nêu dẫn chứng): Khỏi vịng cong đi, qua cầu rút ván, khỏi rên quên thầy, có nới cũ, bạc đãi cha mẹ, phản bội Tổ quốc, nói xấu lãnh tụ, - Mở rộng, nâng cao: Nhớ nguồn vừa lương tâm vừa trách nhiệm người (3)- Bài học từ đạo lí giải pháp thực - Ý nghĩa học: + Là nhân tố tạo nên sức mạnh tinh thần dt + Là nguyên tắc đối nhân xử mang vẻ đẹp văn hoá dân tộc - Giải pháp thực hiện: + Nhớ nguồn biết ơn người tạo thành để hưởng thụ + Nhớ nguồn biết trân trọng, giữ gìn bảo vệ, phát huy thành có + Nhớ nguồn đồng thời với hưởng thụ phải có trách nhiệm nỗ lực tiếp tục sáng tạo giá trị vật chất tinh thần => Kĩ tìm hiểu đề, tìm ý: - Tìm hiểu đề: + Đọc kĩ đề bài, gạch chân từ ngữ quan trọng + Xác định kiểu bài, yêu cầu (đối tượng) nghị luận, thao tác lập luận, phạm vi kiến thức - Tìm ý: Đặt câu hỏi trả lời câu hỏi để tìm ý Chẳng hạn: Đó đạo lí gì? Mặt đắn đạo lí ntn? Mặt cịn hạn chế đạo lí gì? Bài học rút từ đạo lí thân phương hướng hành động ntn? 2- Bước 2 : Lập dàn - Đọc VD phần mở trang 53 * Mở bài: (SGK) Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận B1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Thân bài: 1/ Dàn phần mở cần đạt yêu + Giải thích câu tục ngữ - Nghĩa đen cầu gì? - Nghĩa bóng 2/ Phần thân cần đạt yêu cầu gì ? + Bàn luận, đánh giá tư tưởng đạo lí 17 3/ Phần kết cần đạt yêu cầu gì ? sống 4/ Từ việc lập dàn bài, rút kĩ * Kết bài: lập dàn bài ? - Khẳng định truyền thống tốt đẹp dân B2: Thực nhiệm vụ:  tộc + HĐ cá nhân 7’; - Nêu ý nghĩa câu tục ngữ ngày B3: Báo cáo, thảo luận:  hôm + HS báo cáo => Kĩ lập dàn bài : + HS khác nhận xét bổ sung Trên sở ý tìm được, xếp ý B4: Kết luận, nhận định:  theo trình tự hợp lí, phù hợp với bố cục nghị luận B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3- Bước 3 : Viết 1/ Viết phần: MB, TB, ( HS viết) KB => Kĩ tạo lập văn bản: 2/ Hãy cho biết kinh nghiệm tạo lập + Lần lượt triển khai dàn ý thành đoạn văn, văn bản ? văn B2: Thực nhiệm vụ:  + Dùng phép lập luận phân tích, chứng + HĐ cá nhân 10’; minh, so sánh, tổng hợp, để viết đoạn B3: Báo cáo, thảo luận:  văn + HS báo cáo + Sử dụng phép liên kết câu, liên kết đoạn + HS khác nhận xét bổ sung văn văn B4: Kết luận, nhận định:  4- Đọc lại viết sửa chữa + Kiểm tra sửa chữa nên tiến hành đồng thời với bước (Thực đến đâu, KT đến đó) Chú ý việc xây dựng liên kết đoạn văn + Chỉ nên sửa thêm: lỗi tả, từ * GHI NHỚ: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Vận dụng kĩ tổng hợp, cho - Ngoài yêu cầu chung cần ý vận dụng biết cách làm văn nghị luận phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp cho dạng nghị luận tư tưởng đạo lí? - Yêu cầu dàn cho văn B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 10’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Hết tiết 99,100: ? Hãy nêu bước làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí? YÊU CẦU: - Nắm nội dung ghi nhớ, nắm quy trình làm nghị luận tư tưởng, đạo lí - Chuẩn bị: Luyện tập tổng hợp chủ đề …………………………………………………………………………………………… 18 Soạn: 10/ 01/ 2022- Dạy: /1/ 2022 Tiết 101,102- Hoạt động 3: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP CHỦ ĐỀ ĐỌC HIỂU VÀ LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI a- Mục tiêu: Củng cố toàn chủ đề Đọc hiểu làm văn Nghị luận xã hội hình thức làm tập thực hành b- Nội dung: chủ đề Đọc hiểu làm văn Nghị luận xã hội c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân, phiếu tập d- Tổ chức thực hiện: Bài tập 1: Em vẽ sơ đồ nội dung kiến thức Bàn đọc sách Bài tập 2: BÀI NGHỊ LUẬN VỀ SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG II- Luyện tập: Bài 1: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: a- Thảo luận việc, tượng tốt đáng biểu dương - Y/c Hs đọc tập bạn trường xã hội - Làm tập Vd : B2: Thực nhiệm vụ:  - Giúp bạn học tập tốt, góp ý kiến phê bình bạn có + HĐ cá nhân 10’ khuyết điểm B3: Báo cáo, thảo luận:  - Bảo vệ xanh khuôn viên nhà trường + HS báo cáo - Giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ + HS khác nhận xét bổ sung - Đưa em nhỏ qua đường B4: Kết luận, nhận định:  - Trả lại rơi cho người b- Trong vật, tượng viết nghị luận XH : - Giúp bạn học tập tốt (do bạn học yếu hồn cảnh gia đình gặp khó khăn) - Bảo vệ xanh khn viên nhà trường Bài tập 3: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG B1: Chuyển giao nhiệm vụ: III- Luyện tập - Y/c Hs đọc tập Bài 1: - Làm tập - MB: + Giới thiệu N Hiền B2: Thực nhiệm vụ:  + Nêu sơ lược gương Nguyễn Hiền + HĐ cá nhân 10’ - TB: + Phân tích hồn cảnh, ý chí học hỏi N.Hiền B3: Báo cáo, thảo luận:  + Đánh giá lòng ham học, ý chí nghị lực + HS báo cáo Nguyễn Hiền + HS khác nhận xét bổ sung - KB: + Kq ý nghĩa giáo dục gương Nguyễn B4: Kết luận, nhận định Hiền + Bài học cho thân Bài tập 4: Nghị luận tư tưởng, đạo lí 19 II- Luyện tập: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Văn bản: Thời gian vàng - Y/c Hs đọc tập a Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí ? VB thuộc loại văn nghị luận b Văn nghị luận giá trị thời gian nào? - Câu luận điểm đoạn: ? Văn nghị luận vấn đề ? + Thời gian sống ? Chỉ luận điểm chính? + Thời gian tiền bạc ? Phép lập luận chủ yếu ? + Thời gian thắng lợi B2: Thực nhiệm vụ:  + Thời gian tri thức + HĐ cá nhân 10’ (Sau luận điểm dẫn chứng để chứng B3: Báo cáo, thảo luận:  minh thuyết phục) + HS báo cáo c Lập luận chủ yếu phân tích chứng + HS khác nhận xét bổ sung minh (Luận điểm triển khai theo lối: B4: Kết luận, nhận định Phân tích biểu chứng tỏ thời gian vàng, đưa dẫn chứng để chứng minh) Bài tập 5 : Cách làm Nghị luận tư tưởng, đạo lí B1: Chuyển giao nhiệm vụ: II- Luyện tập: - Y/c Hs đọc tập Đề bài: Tinh thần tự học - Lập dàn ý cho đề * MB: Nhận thức thực tế vấn đề học tập-> Nêu B2: Thực nhiệm vụ:  nhận định chung vai trò tinh thần tự + HĐ cá nhân 10’ học B3: Báo cáo, thảo luận:  * TB: + HS báo cáo - Giải thích : Học gì? + HS khác nhận xét bổ sung + Học hành động thu nhận kiến thức hình B4: Kết luận, nhận định thành kĩ chủ thể học tập - Có hình thức học tập + Học hướng dẫn thầy giáo có khơng gian, thời gian, điều kiện quy tắc cụ thể + Tự học: Dựa kiến thức kĩ học nhà trường để tiếp tục tích luỹ tri thức, kĩ - Tinh thần tự học gì? + Là có ý thức tự học, trở thành nhu cầu thường trực + Là có ý chí vượt qua khó khăn + Là có phương pháp tự học phù hợp + Là luôn khiêm tốn học hỏi bạn bè người khác - Dẫn chứng: Các gương sách báo người xung quanh * KB: Khẳng định vai trò tự học tinh thần tự học việc phân tích nhân cách hồn thiện 20 ... khác đề ? 3/ Dựa vào đề sgk, em đề với chủ đề sau? + Môi trường với vấn đề an tồn giao thơng + Nhà trường với vấn đề tệ nạn xã hội B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 10’; B3: Báo cáo, thảo luận:  +. .. có phần: + Phần nêu yêu cầu nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí + Phần nêu mệnh lệnh nghị luận * Khác : Về dạng đề + Dạng đề có kèm mệnh lệnh : Đ1, 3,10 + Dạng đề không kèm mệnh lệnh : Đề 2,4,5,6,7,8,9... người viết vấn đề - Người viết muốn nhấn mạnh vào ý: + Tri thức sức mạnh + Vai trò to lớn tri thức lĩnh vực đời sống d Phép lập luận chủ yếu : Chứng minh + Dùng thực thực tế để nêu vấn đề tư tưởng,

Ngày đăng: 12/02/2023, 13:40

w