1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 30

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 57,71 KB

Nội dung

14 TUẦN 30 Ngày soạn 07/5/2022 Ngày dạy Thứ hai, ngày 09/5/2022 (Buổi sáng) Tiết 1+2 Hoạt động trải nghiệm CHUẨN BỊ LỄ TỔNG KẾT NĂM HỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực đặc thù Biết được các công việc cần[.]

1 TUẦN 30 Ngày soạn: 07/5/2022 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 09/5/2022 (Buổi sáng) Tiết 1+2: Hoạt động trải nghiệm CHUẨN BỊ LỄ TỔNG KẾT NĂM HỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Biết công việc cần chuẩn bị cho buổi Lễ tổng kết năm học Năng lực chung phẩm chất: - Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học - Có ý thức tự giác, tích cực tham gia chuẩn bị cho buổi lễ tổng kết năm học - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a Đối với GV: - Nhắc HS mặc đồng phục, trang phục biểu diễn b Đối với HS: - Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen với hoạt động chào cờ b Cách tiến hành: GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: HS tham gia hưởng ứng phong trào an toàn sống b Cách tiến hành: - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực nghi lễ chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới - GV Tổng phụ trách Đội phổ biến công việc cần chuẩn bị cho Lễ tổng kết năm học - HS chào cờ - HS lắng nghe, tiếp thu, thực - HS toàn trưởng lắng nghe hưởng ứng ĐỀ PHÒNG BỊ BẮT CÓC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Biết số tình bạn nhỏ có nguy bị lạc - Có kĩ xử lí bị lạc Năng lực chung phẩm chất: - Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học - Có ý thức tự bảo vệ thân, phịng tránh trước nguy an tồn sống - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a Đối với GV: - Giáo án - Các tình nguy bạn nhỏ bị lạc b Đối với HS: - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu:Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách tiến hành: - GV giới thiệu trực tiếp vào học Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Đề phịng bị lạc II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tình có nguy bị lạc a Mục tiêu: Giúp HS nhận biết số tình mà bạn nhỏ có nguy bị lạc b.Cách tiến hành: (1) Làm việc nhóm: - GV yêu cầu HS quan sát hai tình SGK - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm nguy bị lạc mà bạn nhỏ gặp phải tình - HS trao đổi với cách xử lí bị lạc (2) Làm việc lớp: - GV mời số HS chia sẻ kết thảo luận trước lớp - HS nêu cách xử lí bị lạc GV khuyến khích HS nêu thành bước cụ thể để xử lí bị lạc - GV tổng kết hoạt động đưa kết luận c Kết luận: Hiện tượng trẻ em bị lạc xảy phổ biến phút sơ sẩy, tập trung Việc trẻ em bị lạc dẫn đến nhiều mối nguy hiểm em Vì thế, bạn nhỏ cần biết phịng tránh bị lạc biết cách xử lí bị lạc - HS quan sát tranh - HS thảo luận theo nhóm - HS trình bày trước lớp - HS lắng nghe, tiếp thu 3 Hoạt động 2: Xử lí bị lạc a Mục tiêu: - Giúp HS hiểu biết cách xử lí bị lạc - HS có ý thức vận dụng điều học vào thực tế đời sống để đảm bảo an toàn cho thân b Cách tiến hành: (1) Làm việc nhóm: - GV chia lớp thành nhóm - HS chia thành nhóm - GV phổ biến nhiệm vụ: Các nhóm quan sát tranh - HS quan sát tranh SGK thảo luận cách xử lí tình tranh + Tình 1: Bạn nhỏ bị lạc cơng viên + Tình 2: Bạn nhỏ bị lạc bến xe - GV yêu cầu nhóm thể cách xử lí tình thơng qua hình thức đóng vai (2) Làm việc lớp: - GV mời số nhóm đóng vai thể cách xử lí - HS thảo luận nhóm tình trước lớp - HS khác nhận xét cách xử lí tình cách thể hiên vai diễn - GV khuyến khích HS chia sẻ điều thân học - HS đóng vai qua xử lí tình - GV tổng kết đưa kết luận c Kết luận: Khi bị lạc, em cần: + Bình tĩnh quan sát để tìm người thân (nếu người - HS lắng nghe, tiếp thu thân cùng) + Tìm tới người làm bảo vệ công an gần + Nhờ liên hệ với người thân qua điện thoại địa nhà -Tiết 3+4: Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HKII (Tiết 3+4- Trang 134) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Củng cố phát triển kĩ đọc – hiểu đọc để trả lời câu hỏi liên quan - Củng cố kĩ nói viết lời an ủi, động viên phù hợp - Tìm từ ngữ vật, đặc điểm, hoạt động sử dụng từ ngữ để đặt câu giới thiệu, câu nêu đặc điểm, câu nêu hoạt động Năng lực chung phẩm chất: - Biết đọc, nhận biết việc đọc vận dụng vào trả lời ca]au hỏi - HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở ô li; bảng con.dọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Dạy mới: * Hoạt động 1: Đọc thơ, trả lời câu hỏi thực theo yêu cầu - GV chiếu tranh hỏi: - HS quan sát trả lời: Các bạn Hươu, + Tranh vẽ gì? Nai, Mèo, Gấu nói chuyện Bạn Gấu nói chuyện bạn Thỏ bị ốm - GV yêu cầu HS đọc thầm thơ vòng phút - Yêu cầu HS đọc lại trả lời câu hỏi a,b: a, Vì Thỏ Nâu nghỉ học? b, Các bạn bàn chuyện gì? - GV gọi HS trả lời, nhận xét GV HS thống câu trả lời đúng: a, Thỏ Nâu nghỉ học bạn bị ốm b, Các bạn bàn thăm Thỏ Nâu - HS đọc thầm -HS đọc lại tự trả lời câu hỏi -2-3 HS trả lời - Nhóm trưởng hướng dẫn bạn: + Từng bạn đóng vai số bạn đến thăm Thỏ Nâu nói 2-3 câu thể quan tâm, mong muốn bạn lớp Thỏ Nâu + Mỗi bạn nên có cách nói khác + Nhóm bình chọn bạn có cách nói hay - GV nêu yêu cầu mục c hướng dẫn - HS nghe nhận xét HS thực hành theo nhóm 4: + Con đóng vai số bạn đến thăm Thỏ Nâu, nói 2-3 câu thể quan tâm, mong muốn - HS làm việc cá nhân viết vào bạn Thỏ Nâu - HS hoạt động nhóm đóng vai nói - GV gọi số đại diện nhóm trình lời đề nghị bạn chuyển thiệp bày trước lớp - GV nhận xét tuyên dương bạn có cách nói hay - GV nêu yêu cầu d: Tưởng tượng em bạn lớp Thỏ Nâu Vì có việc bận, em hơng thể đến thăm bạn Hãy viết lời an ủi, động viên Thỏ Nâu nhờ bạn chuyển giúp - GV gọi số HS đọc đoạn viết HS bình chọn bạn có đoạn viết hay - GV tuyên dương bạn có đoạn viết hay * Hoạt động 2: Trị chơi: Tìm từ - Gọi HS đọc YC - GV chiếu tranh - Chia lớp làm nhóm đến Thỏ Nâu - HS lắng nghe nhận xét - HS quan sát, lắng nghe - HS thực - Các nhóm làm nhanh đính bảng - HS nhận xét -Đáp án: + Nhóm 1: Tìm từ vật + Từ vật: trẻ em, ông cụ, người mẹ, ong, bướm, chim, cây,… + Nhóm 2: Tìm từ đặc điểm + Từ đặc điểm: tươi vui, vui vẻ, rực rỡ, đỏ thắm, xanh rờn, đơng vui,… + Nhóm 3: Tìm từ hoạt động + Từ hoạt động: chạy nhảy, chạy bộ, tập thể dục, đá bóng, đọc báo, trị chuyện,… - Trong thời gian phút, nhóm - Hs làm việc cá nhân viết vào ghi đáp án vào bảng nhóm Nhóm làm nhanh, thắng - GV nhận xét – chốt đáp án nhóm giành chiến thắng - HS nghe nhận xét * Hoạt động 3: Đặt câu với từ ngữ tìm - Gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS đặt câu theo mẫu - HS đọc sách GV lớp nhận xét - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân đặt câu theo mẫu sách - GV gọi số HS đọc trước lớp - GV nhận xét – chốt - GV lưu ý cho HS số cách nhận biết câu: + Câu giới thiệu thường có từ gì? VD: Đây cơng viên + Câu giới thiệu thường có từ “là” Cơng viên nơi vui chơi người + Câu nêu đặc điểm có từ ngữ gì? VD: Các bạn nhỏ vui vẻ Vườn hoa rực rỡ + Câu nêu hoạt động có từ ngữ gì? VD: Ông cụ đọc báo Hai mẹ chạy - GV chốt cách nhận biết loại câu Củng cố, dặn dị: - Bạn nêu cho số từ vật lớp mình? - Con đặt cho cô câu nêu đặc điểm - Bạn giỏi đặt cho cô câu nêu hoạt động? - GV nhận xét học + Câu nêu đặc điểm có từ đặc điểm + Câu nêu hoạt động có từ hoạt động - HS lắng nghe - HS nêu: bàn ghế, bảng đen, cửa sổ,… - HS nêu: Lớp học - HS nêu: Cô giáo giảng *Nhận xét, bổ sung sau tiết học: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 08/5/2022 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 10/5/2022 (Buổi sáng) Tiết 1+2: Giáo dục thể chất (GV chuyên dạy học) -Tiết 3+4: Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HKII (Tiết 5+6-Trang 136) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực chung phẩm chất: - Củng cố từ đặc điểm - Củng cố kĩ sử dụng dấu chấm, dấu phẩy (tách phận loại) câu có nội dung đơn giản Năng lực phẩm chất: - Phát triển kĩ trình bày, kĩ giao tiếp, hợp tác nhóm - Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - Lớp hát - GV dẫn dắt, giới thiệu Khám phá: * Hoạt động 1: Tìm lời giải câu đố loài chim - HS đọc yêu cầu - GV đưa ảnh minh họa chim cuốc, chim gõ kiến, chim bói cá - GV cho HS nêu đặc điểm loài chim -GV chốt đặc điểm - HS đọc yêu cầu - HS quan sát nêu đặc điểm lồi chim: + Chim cuốc: mỏ dài nhọn, lơng màu đen xám, đuôi màu nâu Chúng thường sống bụi tre ven song + Chim gõ kiến: người nhỏ, mỏ dài, long màu trắng đen, long phần đỉnh đầu có màu đỏ Chúng thường đứng thân dùng mỏ gõ vào thân để bắt trùng + Chim bói cá: thân nhỏ, mỏ dài, lông lưng màu xanh biếc, bụng màu vàng cam Chúng thường sống ven hồ nước để bắt cá ăn - Gv yêu câu HS làm việc cặp đơi đọc -HS làm việc nhóm đơi câu đố trả lời: - Mời đại diện nhóm trình bày kết - HS trả lời - HS nhận xét - GV nhận xét- chốt- tuyên dương Đáp án: + Câu đố 1: Chim gõ kiến + Câu đố 2: Chim cuốc + Câu đố 3: Chim bói cá * Hoạt động 2: Tìm từ ngữ đặc điểm loài vật em yêu - HS đọc thích - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu: chim chích + HS thực + Yêu cầu HS quan sát ảnh chim chích bơng tìm từ ngữ đặc điểm bên ngồi chim: màu lơng, + 3-4 HS trình bày: nhỏ nhắn, xinh xắn, hót hay, nhanh nhẹn,… hính dáng, kích thước,… -Nhóm trưởng u cầu bạn + Gọi HS trình bày ý kiến cá nhân nhóm chọn vật thích - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm nêu từ đặc điểm lồi vật sau 4: chọn lồi vật thích nêu từ ghi vào Khuyến khích bạn đặc điểm lồi vật chọn lồi vật khác Nhóm nhận xét tuyên dương bạn có nhiều cố gắng - GV gọi đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét – Chốt- Tuyên dương bạn có cố gắng * Hoạt động 3: Hỏi đáp số loài vật - GV tổ chức dạng trò chơi: Bé làm phóng viên - GV phổ biến cách chơi: bạn tạo thành nhóm, bạn đóng vai phóng viên, bạn đóng vai người vấn thực hành hỏi đáp mọt lồi vật, sau đổi vai hỏi – đáp loài vật khác - GV 1HS thực hành làm mẫu: GV: Bạn cho hỏi chút lồi gấu khơng? HS: Ồ, tất nhiên GV: Gấu có thân hình nào? HS: Thân hình gấu to lớn GV: Gấu nào? HS: Gấu lặc lè GV: Bạn có biết gấu thích ăn khơng? HS: Món ăn ưa thích gấu mật ong - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thời gian phút -GV mời số nhóm lên bảng thực hành -GV nhận xét- Chốt- tuyên dương nhóm hoạt động tốt * Hoạt động 4: Chọn dấu chấm, dấu phẩy thay cho ô vuông - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu học sinh làm cá nhân - GV gọi HS chữa - Gọi HS nhận xét - 5-6 HS trình bày Cả lớp nhận xét - HS đọc - HS lắng nghe - HS theo dõi - HS hoạt động nhóm thực hành hỏi – đáp - 2-3 nhóm lên trình bày, lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS đọc kĩ đoạn văn, lựa chọn dấu chấm dấu phẩy vng giải thích lựa chọn dấu câu - HS làm bảng - HS nhận xét, hỏi bạn sử dụng dấu câu -HS lắng nghe 9 - GV nhận xét, chốt đáp án tuyên dương bạn làm tốt Đáp án: Vào ngày hội, đồng bào buôn xa, gần nườm nượp kéo buôn Đơn Tất đổ trường đua voi +Vì vị trí có từ loại đứng Khi lệnh xuất phát vang lên, voi cạnh vòi chạy tiếng reo hị + Vì đằng sau vị trí có tiếng người xem tiếng chiêng, tiếng viết hoa chữ trống, tiếng khèn vang vọng - GV hỏi: - HS nêu: nhỏ nhắn, xanh biếc, nhanh + Vì vng thứ nhất, thứ ba nhẹn,… thứ tư lại đặt dấu phẩy? - Ngăn cách từ loại + Vì vng thứ hai lại đặt dấu - Kết thúc câu chấm? Củng cố, dặn dò: - Con nêu lại số từ đặc điểm tiết học hôm - Trong câu, dấu phẩy dùng để làm gì? - Dấu chấm có tác dụng gì? - GV nhận xét học ========================== (Buổi chiều) Tiết 1+2: Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HKII (Tiết 7+8-Trang 138) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Củng cố kĩ viết tả theo hình thức nghe – viết - Viết từ ngữ có chứa âm, vần dễ sai ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Viết đoạn văn ngắn khoảng – câu thể tình cảm, cảm xúc kết thúc năm học Năng lực chung phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học, lực ngôn ngữ - Biết yêu quý thời gian, yêu quý bạn bè, thầy cô II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Sách giáo khoa; III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - Chơi trò chơi - HS chơi 10 - GV dẫn dắt, giới thiệu Khám phá: * Hoạt động 1: Nghe – viết : Tiếng gà mở cửa - GV đọc đoạn thơ cần nghe – viết - HS nghe - GV hỏi lại HS: + Tên lùi vào ơ, dịng thơ +Cách ghi tên bài, cách trình bày đoạn thơ lùi vào ô + Viết hoa chữ +Các chữ cần viết hoa dòng thơ + Các từ ngữ HS cảm thấy khó nghe – + Các từ ngữ: thổi bừng bếp lửa, lảnh lói,… viết + Mở cửa! Mở cửa! + Các câu có dấu chấm than câu - HS đọc - GV mời HS đọc lại đoạn thơ - GV yêu cầu HS nhắc lại tư ngồi viết - HS nhắc lại - GV đọc cho HS viết vào - HS viết - GV đọc cho HS soát lỗi - HS nghe soát lỗi - Yêu cầu bạn bàn đổi iểm tra - bạn đổi iểm tra chéo cho chéo nhận xét - HS lắng nghe - GV chữa số lớp, nhận xét, góp ý * Hoạt động 2: Viết từ ngữ có âm, - HS lắng nghe vần dễ lẫn - Gọi HS đọc yêu cầu - GV thống lớp làm phần a - HS hoạt động điền l/n thay cho - HS làm nhóm đơi điền l/n thay cho vng sau viết tiếng hồn vng thành vào - – nhóm trình bày - Đại diện số nhóm trình bày HS nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét- chốt đáp án Đáp án: Hoa cúc lại nở vàng Nắng tươi trải đường Đẹp thay lúc sang thu * Hoạt động 3: Nói, viết cảm xúc thân a, Nói - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu -HS lắng nghe - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm nói - Nhóm trưởng hướng dẫn nhóm: cảm xúc thân hi kết thúc năm + Từng bạn nói lên cảm xúc, suy nghĩ học thân trường lớp, thầy cô hi năm học ết thúc + Cả nhóm tìm điểm giống hác 11 - GV gọi đại diện nhóm nói trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương bạn nói tốt, hay b, Viết - Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân viết vào theo gợi ý sau hoạt động nhóm để hồn thiện cảm xúc, suy nghĩ bạn -3 – HS nói Cả lớp lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi -1 HS đọc - HS viết vào vở, hoạt động nhóm đọc nhóm để bạn góp ý hoàn thiện -HS lắng nghe - GV đọc số trước lớp, nhận xét - Nghe – viết tả, phân biệt l/n, chung làm HS viết, nói cảm xúc thân Củng cố, dặn dị: - Hơm nay, củng cố iến thức gì? - GV nhận xét học -Tiết 3: Hoạt động trải nghiệm ĐIỀU EM HỌC ĐƯỢC TỪ CHỦ ĐỀ AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Giúp HS tự nhận xét, đánh giá điều thân học sau tham gia hoạt động chủ đề An toàn sống Năng lực chung phẩm chất: - Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học - Hiểu ý nghĩa học chủ đề An toàn sống - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a Đối với GV: - Giáo án b Đối với HS: - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: GV ổn đinh lớpvà hướng HS vào chuẩn bị tiết sinh hoạt lớp b Cách tiến hành: GV điều hành lớp nêu 12 hoạt động Điều em học từ chủ đề An toàn sống II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa học chủ đề An toàn sống b.Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi nội dung: + Kể lại hoạt động mà em tham gia chủ đề An toàn sống + Ghi lại vào tờ giấy nhỏ hoạt động mà em yêu thích - GV mời số HS chia sẻ trước lớp hoạt động chủ đề mà HS yêu thích điều học tham gia hoạt động chủ đề - GV yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá sau học xong chủ đề An toàn sống - - HS thảo luận theo cặp đôi, trả lời câu hỏi - HS trình bày trước lớp - HS tự nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe, thực GV nhắc nhở HS nội dung: + Thực phịng tránh bị lạc, bị bắt cóc nhắc nhở bạn thực + Lưu ý vui chơi an toàn mùa hè *Nhận xét, bổ sung sau tiết học: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ========================================================== Ngày soạn: 08/5/2022 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 11/5/2022 (Buổi sáng) Tiết 1: Tiếng Anh (GV chuyên dạy học) -Tiết 2: Mĩ thuật (GV chuyên dạy học) -Tiết 3: Ơn Tốn HỌC SINH LUYỆN ĐỀ 13 A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ đặt trước kết đúng: Câu 1: Số 205 đọc là: A.Hai trăm mươi năm                 B Hai trăm linh nhăm C Hai trăm linh năm                   D Hai trăm mười lăm Câu 2: Các số : 313; 540 ; 405 ; 128 viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: A 313; 540; 405; 128               B 128; 313; 450; 504 C 313; 128 ; 540 ; 405             D.  128; 313; 504; 450 Câu 3: Một ngày có giờ: A Có 12 giờ              B Có 24 C Có 21 giờ              D Có 42 giờ  Câu 4: Số hình chữ nhật có hình vẽ là: A 4                  B 9                   C 6                 D 5        Câu Trong phép tính  30  :  6  =  có: A 30 thương, số bị chia, số chia B 30 số chia, thương, số bị chia C 30 số bị chia, số chia, thương B PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: Đặt tính tính:             14 + 45                    56 + 9                     169 + 230                 333 + 14                                                                                                                                                                                                  Câu 2: Tính nhẩm :       2  =                   :   =                      2 =       8  =                    0 = 9  =                      14       45 : 5  =                      50 : =                        : 1  =       14 : 2  =                    10 : 5  =                      : 5  = Câu 3: Điền dấu (> ;

Ngày đăng: 12/02/2023, 11:42

w