Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
1 TUẦN 29 Ngày soạn: 31/4/2022 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 02/5/2022 (NGHỈ BÙ 30/4) -Ngày soạn: 01/5/2022 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 03/5/2022 (NGHỈ BÙ 01/5) Ngày soạn:02 /5/2022 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 04/5/2022 (Buổi sáng) Tiết 1: Tốn BÀI 97: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (Tiết 2-Trang 92) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Củng cố kĩ nhận dạng gọi tên hình học; đo tính độ dài đường gấp khúc; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, xem đồng hồ kim phút vào số 12, số 3, số - Vận dụng kiến thức, kĩ nặng hình học đo lường để tính tốn, ước lượng giải vấn đề sống - Phát triển NL toán học Năng lực chung phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Yêu thích học mơn Tốn, có hứng thú với số - Phát triển tư toán cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2 Giáo viên: - Đồng hồ quay kim phút kim - Thước kẻ có vạch chia xăng-ti-mét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động gv Hoạt động hs A KHỞI ĐỘNG C LUYỆN TẬP Bài tập 4: Nam nhảy dây từ đến giờ? - Bạn Nam nhảy dây từ 20 15 - GV yêu cầu HS quan sát đọc phút đến rưỡi đồng hồ - HS trả lời câu hỏi: Nam nhảy dây từ đến giờ? - GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ thêm thơng tin từ tình tranh, tạo c hội cho GV yêu cầu HS quan sát nêu lập luận, phản biện Bài tập 5:Một thang máy chở tối đa 600 kg Hiện tại, thang máy chở 570kg Bạn Lan cân nặng 35 kg Theo em, bạn Lan vào tiếp thang máy khơng? - HS phân tích tốn - GV yêu cầu HS đọc tình Bài giải: - HS suy nghĩ đưa lập luận xem bạn Lan Hiện tại, thang máy chở vào tiếp thang máy không? 570kg, bạn Lan vào số cân - GV tạo hội cho nhiều HS nói, nặng là: trình bảy, khuyến khích HS trình bày rõ ràng, 570 + 35 = 605 (kg) nói đủ thơng tin cho người khác hiểu; giải Vượt tối đa 600 kg thích ý kiến Vì bạn Lan vào tiếp D VẬN DỤNG thang máy a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, hoàn thành tập b Cách thức tiến hành: Bài tập 6: Ước lượng chiều cao cột cờ trường em - HS sử dụng đơn vị đo độ dài học để - HS ước lượng: ước lượng số tình thực tế + Cột cờ trưởng em cao khoảng 6m gắn với lớp học, trường học, gia đình, địa + Lớp học em cao khoảng m phương em + Quãng đường từ nhà em đến chợ E CỦNG CỐ DẶN DÒ dài khoảng km - Bài học hôm nay, em học thêm điều gì? Điều giúp cho sống? - HS chia sẻ - Từ ngữ toán học em cần ý -Tiết 2: Tiếng Anh (Gv chuyên dạy học) -Tiết 3: Mĩ thuật (Gv chuyên dạy học) -Tiết 4+5: Tiếng Việt BÀI 30: CÁNH ĐỒNG QUÊ EM (Tiết 1+2-Trang 128) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Đọc đúng, rõ ràng thơ Cánh đồng quê em Tốc độ đọc khoảng 60-65/tiếng - Trả lời câu hỏi - Hiểu cảm nhận vẻ đẹp cánh đồng lúa quê hương thể qua tranh ảnh minh họa thơ Năng lực chung phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: có khả làm việc theo nhóm tinh thần hợp tác - Có cảm xúc thân cảnh đẹp làng q, có tình u q hương, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - Em sống đâu? Nơi em sống có - 2-3 HS chia sẻ thú vi? - GV dẫn dắt, giới thiệu Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: giọng đọc tình cảm, thiết - Cả lớp đọc thầm tha , ngắt giọng, nhấn giọng chỗ - HDHS chia đoạn: khổ thơ; lần - 3-4 HS đọc nối tiếp xuống dòng khổ thơ - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: - HS đọc nối tiếp lấp lánh, lụa tơ, chiền chiện, châu chấu, tích ri tích rích, sương, cuộn,… - Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối - HS luyện đọc theo nhóm bốn 4 tiếp khổ thơ Chú ý quan sát, hỗ trợ HS * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi sgk - GV HDHS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện VBTTV - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - HS chia sẻ ý kiến: C1: Bé nhìn thấy vầng dương rực đỏ C2: Nắng ban mai hiền hòa, dải lụa tơ vàng óng, song dập dờn đồng lúa xanh C3: Đàn chiện bay quanh hót tích ri tích rich Lũ châu chấu đu cỏ uống sương rơi C4: Bé ngân nga hát khẽ bé thấy cánh đồng quê hương thật đẹp, bé cảm thấy hạnh phúc long… - HS thực - HDHS học thuộc lòng khổ thơ yêu thích - Nhận xét, tuyên dương HS * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - HS luyện đọc cá nhân, đọc trước - Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc lớp diễn cảm, giọng đọc vừa phải - Nhận xét, khen ngợi * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn đọc Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.130 - HS đọc - YC HS hoạt động theo nhóm - HS thảo luận làm vào bảng nhóm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi nhóm lên thực - Các nhóm trình bày - Tun dương, nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.130 - HS đọc - HDHS tìm thêm từ tả mặt trời, ánh nắng, đồng lúa - HS nêu - YCHS viết câu vào 2, VBTTV - HS thực - Nhận xét chung, tuyên dương HS Củng cố, dặn dị: - Hơm em học gì? - HS chia sẻ - GV nhận xét học *Nhận xét, bổ sung sau tiết học: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 03/5/2022 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 05/5/2022 (Buổi sáng) Tiết 1: Tốn BÀI 98: ƠN TẬP VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT (Trang 94) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Củng cố kĩ kiểm đếm số lượng ghi lại kết quả, đọc nhận xét thông tin biểu đồ tranh; sử dụng thuật ngữ “chắc chắn”, “có thể”, “khơng thể để mơ tả khả xảy hoạt động trò chơi - Phát triển NL toán học Năng lực chung phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo - u thích học mơn Tốn, có hứng thú với số - Phát triển tư toán cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2 Giáo viên: - Một số hoa với màu xanh, đỏ, vàng - Các thẻ ghi từ số đến số III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng khởi để học sinh vào b Cách thức tiến hành: - HS chơi trò chơi “Nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Nhiệm vụ bí bí mật” mật” - HS nhặt ngẫu nhiên tờ giấy phong bị ghi nhiệm vụ bí mật (hoặc HS truyền hoa, truyền bóng, bóng dừng lại bạn bạn nhận nhiệm vụ bí mật) HS mở nhiệm vụ, trả lời mời vài bạn khác trả - HS ôn tập thống kê xác lời suất - Nội dung nhiệm vụ bí mật giúp HS ơn lại kiến thức thống kê xác suất C LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức vừa học b Cách thức tiến hành: Bài tập 1: Xem tranh kiểm đếm số lượng - HS thực theo nhóm bàn loại vật ghi lại kết (theo mẫu): + Chim: - GV yêu cầu HS thực theo nhóm bàn: Quan + Vẹt: sát tranh, kiểm đếm số lượng loại vật, ghi +Rùa:4 lại kết + Thỏ: - Dựa vào kết kiểm đếm nêu nhận xét số + Cá: 15 lượng loại vật - GV đặt câu hỏi để HS nêu cách kiểm đếm ý nghĩa việc kiểm đếm sống Bài tập 2: Quan sát biểu đồ tranh sau: Trả lời câu hỏi: a) Biểu đồ tranh cho ta biết điều gì? b) Bạn Khỏi uống cốc nước ngày c) Bạn uống nhiều nước nhất? Bạn uống nước nhất? - GV yêu cầu HS thực theo cặp nhóm bàn: + Quan sát biểu đồ tranh, nói cho bạn nghe thông tin em biết từ biểu đồ + Cùng đặt trả lời câu hỏi liên quan đến thông tin biểu đồ - Từ thơng tin đó, em có rút nhận xét gì? - Nếu làm biểu đồ tranh thống kê số nước uống ngày nhóm em có làm khơng? Hãy thử xem nêu nhận xét Bài tập 3: Hà Nam chơi trò chơi “ Bịt mắt chọn hoa” Chọn chữ đặt trước câu mô tả khả xảy lần chơi: A Hà chọn bơng hoa màu vàng B Hà chọn hoa màu vàng C Hà chắn chọn hoa màu vàng a) GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Bịt mắt chọn hoa theo nhóm HS dự đốn minh rút bơng hoa màu chơi xem dự đốn có khơng HS sử dụng thuật ngữ "chắc chắn”, có thể", - HS quan sát biểu đồ tranh trả lời câu hỏi: a) Biểu đồ tranh cho ta biết số cốc nước uống ngày bạn Khôi, Giang, Trâm, Phước b) Bạn Khôi uống cốc nước ngày c) Bạn Phước uống nhiều nước nhất, Bạn Trâm uống nước - HS làm biểu đồ tranh thống kê số nước uống ngày nhóm - HS chơi trò chơi “Bịt mắt chọn hoa theo nhóm - HS dự đốn minh rút bơng hoa màu chơi xem dự đốn có khơng: Đúng - A Hà chọn bơng hoa màu vàng để mô tả khả lấy bơng hoa màu sau lần chơi b) HS đọc trả lời câu hỏi SGK Chọn chữ đặt trước câu mô tả khả xảy lần chơi Sai - B Hà chọn hoa màu vàng Sai - C Hà chắn chọn hoa màu vàng D VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, hoàn thành a) Thẻ rút thẻ ghi số tập : b Cách thức tiến hành: b) Thẻ rút thẻ ghi Bài tập 4: Có thẻ ghi số 1, 2, 3, 4, Hãy số 1: rút thẻ dọc số ghi thẻ c) Thẻ rút thẻ ghi Sử dụng từ “chắc chắn", “có thể”, “khơng số bé 10 : chắn thể” để mô tả dùng khả xảy lần rút thẻ a) Thẻ rút thẻ ghi số b) Thẻ rút thẻ ghi số c) Thẻ rút thẻ ghi số bé 10 - HS chơi theo nhóm, rút thẻ đọc số ghi the HS chơi nhiều lần Sau chơi, HS sử dụng thuật ngữ “chắc chắn”, “có thể”, “khơng thể ” để mơ tả khả xảy lần rút thẻ: - HS chia sẻ cá nhân a) Không thể rút thẻ ghi số b) Có thể rút thẻ ghi số c) Chắc chắn thẻ rút thẻ ghi số bé 10 E CỦNG CỐ DẶN DỊ Bài học hơm nay, em học thêm điều gì? Điều giúp cho sống? Từ ngữ tốn học em cần ý -Tiết 2+3: Tiếng Việt BÀI 30 CÁNH ĐỒNG QUÊ EM (Tiết 3-Trang 130) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Nghe-viết tả khổ thơ đầu, biết viết hoa chữ đầu tên thờ đầu dòng thơ - Làm tập tả cách viết hoa tên riêng địa lí, phân biệt r/d/gi tiếng có dấu hỏi/ dấu ngã Năng lực chung phẩm chất: - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả 8 - HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở ô li; bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - HS hát Dạy mới: * Hoạt động 1: Nghe – viết tả - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - HS lắng nghe - Gọi HS đọc lại đoạn tả - HS đọc - GV hỏi: - HS trả lời + Đoạn thơ có chữ viết hoa? + Các chữ đầu dịng + Đoạn thơ có chữ dễ viết sai? + kim cương, lúa xanh, sương rơi,… - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai - HS viết vào vào bảng - GV đọc cho HS nghe viết - YC HS đổi sốt lỗi tả - HS đổi kiểm tra - Nhận xét, đánh giá HS * Hoạt động 2: Bài tập tả Bài 1: - Gọi HS đọc YC - HS đọc - Tổ chức em hoạt động làm nhóm - HS thảo luận - GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương Bài 2: - Gọi HS đọc YC - HS đọc - Tổ chức em làm câu vào VBT - HS thực - GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dị: - Hơm em học gì? - HS chia sẻ - GV nhận xét học BÀI 30 CÁNH ĐỒNG QUÊ EM (Tiết 4-Trang 131) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Phát triển vốn từ nghề nghiệp, biết nói nghề nghiệp cơng việc Năng lực chung phẩm chất: - Phát triển vốn từ nghề nghiệp công việc nghề nghiệp - Có khả nhận biết chia sẻ suy nghĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động Dạy mới: * Hoạt động 1: Từ ngữ công việc người nông dân Bài 1: - GV gọi HS đọc YC - 1-2 HS đọc - Bài u cầu làm gì? - Các nhóm thảo luận làm vào phiếu - YC HS đọc từ cột A cột B, - Một số nhóm trình bày thảo luận nhóm đơi làm vào phiếu - GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương Bài 2: - GV gọi HS đọc YC - 1-2 HS đọc - YC HS thảo luận theo nhóm trả lời - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi câu hỏi ảnh + Em thấy ảnh? + Người làm gì? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn HS chia sẻ câu trả lời - GV chữa bài, nhận xét - HS làm - Nhận xét, tuyên dương HS * Hoạt động 2: Từ ngữ nghề nghiệp Bài 3: - Gọi HS đọc YC - HS đọc - Bài YC làm gì? - YC HS trao đổi theo cặp kể nghề - HS kể nghề nghiệp nghiệp người ảnh người ảnh trước lớp + Em thấy ảnh? + Người làm gì? + Em đốn xem người làm nghề gì? - Nhận xét, khen ngợi HS Củng cố, dặn dò: - Hơm em học gì? - HS chia sẻ - GV nhận xét học -Tiết 4+5: Tự nhiên Xã hội BÀI 21: MỘT SỐ CÁCH ỨNG PHÓ, GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI (Tiết 2-Trang 123) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Nêu số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai - Nêu số việc làm để thực phòng tránh rủi ro thiên tai thường xảy địa phương 10 Năng lực chung phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Có ý thức thực phịng tránh rủi ro thiên tai chia sẻ với người xung quanh thực - Có ý thức quan tâm, tìm hiểu tượng thiên tai II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a Đối với giáo viên - Giáo án - Các hình SGK - Một số tranh ảnh, video clip tác hại thiên tai gây cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai - Các thẻ chữ/thẻ hình để hoạt động nhóm b Đối với học sinh - SGK - Vở tập Tự nhiên xã hội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai (Tiết 2) II LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Hoạt động 4: Liên hệ thực tế việc làm em để phòng tránh rủi ro thiên tai a Mục tiêu: Liên hệ với thực tế thân gia đình biện pháp ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai b Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 123 - HS trả lời SGK: Những tượng thiên tai thường xảy địa phương em? Em gia đình làm để phịng tránh rủi ro thiên tai đó? - HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi - GV mời đại diện số HS trả lời - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 5: Thực hành xử lí số tình ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai trường a Mục tiêu: - Thực hành luyện tập số cách ứng - HS lắng nghe, thực hành phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy địa phương 11 - Bình tĩnh, có ý thức thực theo hướng dẫn an toàn quy định chung b Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS luyện tập số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai: Luyện tập ứng phó tình gió mạnh (lúc giơng bão) ngồi trời - GV nêu tình huống: Khi sân trường gió bất ngờ thổi mạnh làm cối nghiêng ngả bụi bay khắp nơi Em bạn làm gì? - GV hướng dẫn HS xác định số địa điểm thực tế gần sân trường: to, nhà để xe mái tôn không chắn, dãy nhà có phịng học kiên cố (có dãy nhà gần nơi em đứng, có dãy nhà xa nơi em đứng) - GV cho HS luyện tập xử lí tình huống: GV cho số HS cầm biển (ghi vào tờ A4) số địa điểm nói trên, HS đóng vai xử lí tình đứng vị trí sân trường Khi GV hơ “gió mạnh”, HS di chuyển nhanh đến dãy nhà kiên cố (tránh trú cây, nhà không chắn; tránh di chuyển gần nơi bị cành cây, mái tôn gãy đổ rơi vào) Luyện tập ứng phó tình mưa to, sấm chớp lớp - GV nêu tình huống: Khi em lớp có mưa to, gió mạnh, sấm sét Các em cần làm tình này? - GV mời đại diện số HS nêu ý kiến khác - GV hướng dẫn HS quan sát cụ thể thực tế phòng học, HS nhận có rủi ro xảy mưa to, gió mạnh, sấm sét: cửa va đập vào người; cửa kính bị vỡ; mưa hắt vào ướt người, sách vở; đứng gần ổ điện nguy hiểm, Từ xác định việc cần làm - HS trả lời: Khi sân trường gió bất ngờ thổi mạnh làm cối nghiêng ngả bụi bay khắp nơi Em bạn đóng cửa sổ, - HS lắng nghe, tiếp thu - HS luyện tập xử lí tình - HS trả lời: Khi em lớp có mưa to, gió mạnh, sấm sét Em cần đứng xa ổ điện, đóng cửa sổ, - HS lắng nghe, quan sát - HS trả lời: + TH1: Em khuyên bạn không nên lội qua mà đợi có người lớn đến gần để kêu họ giúp, quay lại trường ngồi đợi để bố mẹ tới đón Vì lúc dịng suối nhiều nước 12 (đóng chặt cửa; tránh xa, không đứng gần siết nên lội qua nguy cửa, ổ, đường dây điện, ) hiểm + TH2: Em khuyên bạn không nên chui vào trú mưa Hoạt động 6: Thực hành xử lí số có sấm sét nguy tình ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên hiểm tai địa phương a Mục tiêu: , - HS đưa thêm tình huống, xử - Vận dụng kiến thức học cách úng phó, lí tình đóng vai giảm nhẹ rủi ro thiên tai để xử lí tình - Thực hành luyện tập số cách ứng phó, giảm nhẹ thiên tai thường xảy địa phương b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm - HS lắng nghe, thực - GV yêu cầu HS đọc hai tình SGK trang 124 trả lời câu hỏi: Nếu bạn tình đây, em làm gì? Vì sao? Hãy bạn đóng vai xử lí tình - HS trình bày - GV HS đưa tình khác thường xảy địa phương HS trao đổi nhóm cách xử lí tình cách thể đóng vai Bước 2: Làm việc lớp - HS đọc - GV mời đại diện nhóm trình bày trước lớp việc xử lí tình nhóm Các nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe, tiếp thu - GV nhận xét việc thực nhóm Hoạt động 7: Thực hành viết vẽ số việc cần làm để phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai a Mục tiêu: Thực hành vận dụng kiến thức phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai để viết, vẽ tranh giới thiệu cho người khác b Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS: - HS thực + Lựa chọn chủ đề để viết, vẽ 13 + Giới thiệu với bạn nhóm viết, tranh mình, nêu lí em lựa chọn vấn đề - GV mời đại diện HS trình bày viết, vẽ số việc cần làm để phịng tránh, giảm - HS trình bày nhẹ rủi ro thiên tai - GV cho HS tự đọc phần kiến thức chủ chốt SGK trang 163 - HS lắng nghe - GV nhấn mạnh: Khi có thiên tai, đặc biệt cần đảm bảo an toàn cho thân người khác ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI (Trang 125) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Hệ thống kiến thức học Chủ đề Trái đất bầu trời Năng lực chung phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Hình thành thói quen nghe thời tiết để sử dụng trang phục phù hợp - Có ý thức quan tâm, tìm hiều tượng thiên tai II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a Đối với giáo viên - Giáo án - Các hình SGK b Đối với học sinh - SGK - Vở tập Tự nhiên xã hội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Ôn tập đánh giá Chủ đề Trái đất bầu trời (Tiết 1) II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động1: Giới thiệu mùa số tượng thiên tai a Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức học mùa cách lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa b Cách tiến hành: 14 Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV chia HS thành nhóm: Nhóm chẵn làm tổng kết phần mùa năm, nhóm lẻ làm phần tượng thiên tai - HS chia theo nhóm chẵn, lẻ GV yêu cầu nhóm thực theo mẫu bảng sơ đồ gợi ý trang 125 SGK - HS thảo luận nhóm điền câu trả lời theo yêu cầu Bước 2: Làm việc lớp GV mời HS nhóm cử đại diện lên trình bày, HS nhóm khác nhận xét - HS trình bày: GV chọn hai kết tốt nhất+của hai nhóm Nhóm chẵn: để tổng kết mùa tượng thiên Tên Đặc điểm tai mùa Hoạt động 2: Đóng vai xử li tình Xn Se lạnh, a Mục tiêu: Thực hành, vận dụng kiến thức mưa phùn việc nên làm không nên làm nhằm ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào xử lí tình Hè Nóng, b Cách tiến hành: nắng, có Bước 1: Làm việc nhóm mưa rào - GV giao nhiệm vụ cho HS: + Nhóm lẻ: Từng cá nhân đọc tình trang 126 SGK, nhóm thảo luận tìm cách xử lí tình đóng vai thể cách xử lí Thu Mát mẻ, se nhóm lạnh + Đơng Giá lạnh Trang phục Áo len, áo khốc, áp gió Áo cộc, quần cộc, áo chống nắng, ơ, mũ, kính râm Áo khốc mỏng, áo dài tay Áo dày, áo khoác to, áo len, khăn len, tất + Nhóm lẻ: Lũ lụt ▪ Biểu hiện: nước nhiều, gây ngập lụt ▪ Rủi ro thiên tai: sập nhà, Nhóm chẵn: Từng cá nhân đọc tình đuối nước nguy hiểm đến 15 trang 126 SGK, nhóm thảo luận tìm cách xử lí tính mạng tình đóng vai thể cách xử lí ▪ Cách ứng phó: Đắp đê nhóm phịng lũ Bước 2: Làm việc lớp - HS lắng nghe, thảo luận nhóm, GV mời đại diện nhóm lẻ vàthực nhóm chẵn lên vụ nhiệm - HS trình bày: + Nhóm lẻ: Em nói mẹ chuẩn bị lương thực bố kiểm tra lại nhà xem chắn chưa cắt tỉa cành lớn gần nhà + Nhóm chẵn: Em khuyên bạn bảng đóng vai thể cách xử lí tình khơng nên lại xem HS khác/GV nhận xét, hồncó thiện lí giật, nguy thểcách bịxửđiện tình nhóm hiểm đến tính mạng ============================== (Buổi chiều) Tiết 1: Tốn BÀI 99: ƠN TẬP CHUNG (Tiết 1-Trang 96) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Cũng cố kĩ đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 1000 - Củng cố kĩ cộng, trừ số phạm vi 1000, nhận biết ý nghĩa phép nhân, phép chia vận dụng để giải vấn đề thực tế - Củng cố kĩ nhận dạng hình tam giác, hình tứ giác, khối trụ, khối cầu Biết kiểm đếm ghi lại kết số đối tượng thống kê số tính đơn giản - Phát triển NL toán học Năng lực chung phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Yêu thích học mơn Tốn, có hứng thú với số - Phát triển tư toán cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2 Giáo viên: - Phiếu học tập - Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước vào học, học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A KHỞI ĐỘNG 16 a Mục tiêu: Tạo hứng khởi để học sinh vào b Cách thức tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” - HS chơi trị chơi “Đố bạn” lớp theo nhóm HS nêu yêu cầu mời bạn lớp theo nhóm đếm theo yêu cầu, chẳng hạn: Đếm từ 107 đến 126; Đếm số tròn trăm; Điểm cách 10; Đếm cách C LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức vừa học b Cách thức tiến hành: Bài tập 1: Số ? - GV yêu cầu HS quan sát nêu số thích hợp cho [?] - HS nói cho bạn nghe lại chọn số Bài tập 2: a) Tìm số lớn số: 879, 978, 789, 979 b) Tìm số bé số 465, 456,645, 546 c) Sắp xếp số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 599, 1000, 769, 687 - GV yêu cầu HS lên bảng trình bày - HS lớp nhận xét - GV kết luận, kiểm tra đáp án Bài tập 3: a Tính: 762 + 197 543 – 127 2x8 40 : b Nêu phép nhân phép chia thích hợp với tranh vẽ: - HS thực - HS nêu số lớn số 879, 978, 789, 979 là: 979 - HS nêu số bé số 465, 456, 645, 546 là: 456 - Các số 599, 1000, 769, 687 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 599,687, 769, 1000 HS đặt tính tính a 762 + 197 = 959 543 – 127 = 416 x = 16 40 : = b x = 25 17 12 : = - HS nói tình mơ tả phép nhân phép chia a) GV yêu cầu HS đặt tính tính - HS đổi kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe - GV chữa bài, chỉnh sửa lỗi đặt tính tính cho HS b) HS nêu phép nhân phép chia thích hợp - HS chia sẻ cảm nhận với tranh vẽ - GV khuyến khích HS nói tình mơ tả phép nhân phép chia vừa viết giúp HS có ý nghĩa phép nhân, phép chia E CỦNG CỐ DẶN DÒ - Bài học hôm nay, em học thêm điều gì? - Để làm tốt tập em nhắn bạn điều -Tiết 2+3: Tiếng Việt BÀI 30 CÁNH ĐỒNG QUÊ EM (Tiết 5+6-Trang 132) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Biết viết đoạn văn kể công việc người mà em biết - Đọc mở rộng thơ, câu chuyện nói nghề nghiệp Năng lực chung phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: Có khả nhận biết chia sẻ suy nghĩ - Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Dạy mới: * Hoạt động 1: Kể tên nghề nghiệp 18 mà em biết Bài 1: - GV gọi HS đọc YC - 1-2 HS đọc - YC HS kể nghề nghiệp mà em biết - HS kể nghề nghiệp biết - Nhận xét, tuyên dương HS * Hoạt động 2: Luyện viết đoạn văn Bài 2: - GV gọi HS đọc YC - HS đọc - Bài u cầu làm gì? - HDHS kể cơng việc người - HS lắng nghe, hình dung cách viết theo gợi ý - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS làm VBT kể theo gợi ý - GV chấm, chữa số HS - HS chia sẻ - Nhận xét, chữa cách diễn đạt * Hoạt động 3: Đọc mở rộng Bài 1: - Gọi HS đọc YC - HS đọc - Tổ chức cho HS tìm đọc thơ - HS tìm đọc thơ, câu chuyện Thư nói nghề nghiệp viện lớp - Tổ chức cho HS chia sẻ tên thơ, - HS chia sẻ câu chuyện, tên tác giả Bài 2: - Gọi HS đọc YC - HS đọc - Tổ chức nói điều thú vị nghề nói đến câu chuyện thơ đọc - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng HS Củng cố, dặn dị: - Hơm em học gì? - HS chia sẻ - GV nhận xét học *Nhận xét, bổ sung sau tiết học: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 04/5/2022 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 06/5/2022 (Buổi sáng) Tiết 1: Âm nhạc (GV chuyên dạy học) - Tiết 2: Toán 19 BÀI 99: ÔN TẬP CHUNG (Tiết 2-Trang 96) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Cũng cố kĩ đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 1000 - Củng cố kĩ cộng, trừ số phạm vi 1000, nhận biết ý nghĩa phép nhân, phép chia vận dụng để giải vấn đề thực tế - Củng cố kĩ nhận dạng hình tam giác, hình tứ giác, khối trụ, khối cầu Biết kiểm đếm ghi lại kết số đối tượng thống kê số tính đơn giản - Phát triển NL toán học Năng lực chung phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo - u thích học mơn Tốn, có hứng thú với số - Phát triển tư toán cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2 Giáo viên: - Phiếu học tập - Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước vào học, học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A KHỞI ĐỘNG Bài tập 4: Số ? - Cá nhân GV yêu cầu HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe tranh ghép thành từ loại hình nào? Có hình loại? (HS đếm loại hình tranh vẽ ghi kết vào vở), - HS vào tranh vẽ diễn đạt theo ngôn ngữ cá nhân Bài tập 5: Ngày thứ hàng bán 150 l nước mắm Ngày thứ hai cửa hàng bán nhiều ngày thứ 75 l nước mắm Hỏi ngày thứ hai cửa hàng - HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe tranh a Có hình tứ giác Có hình tam giác b Có khối trụ Có khối cầu 20 bán lít nước mắm? - GV u cầu HS đọc tốn, nói cho bạn nghe tốn cho biết gì, tốn hỏi - HS thảo luận với bạn cặp bàn cách trả lời câu hỏi toán đặt (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho tốn đặt giải thích sao) - HS trình bày giải vào - GV niên khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em, lưu ý GV yêu cầu HS tính nhấp kiểm tra kết D VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, hoàn thành tập b Cách thức tiến hành: Bài tập 6: Xem tranh kiểm đếm số lượng loại nhạc cụ mà bạn dạng cảm ghi lại kết - HS phân tích tốn: Ngày thứ hai cửa hàng bán số lít nước mắm là: 150 + 75 = 225 (l) Đáp số: 225 lít - GV yêu cầu HS quan sát tranh, kiểm đếm số - HS quan sát tranh, kiểm đếm số lượng loại nhạc cụ mà bạn cầm lượng loại nhạc cụ: + Trống lục lạc: tay ghi lại kết - Dựa vào kết kiểm đếm nêu nhận xét + Xúc xắc cầm tay: số lượng loại nhạc cụ mà bạn + Trống dài: + Kẻng: cầm E CỦNG CỐ DẶN DÒ - Bài học hôm nay, em học thêm điều - HS chia sẻ cảm nhận gì? - Để làm tốt tập em nhắn bạn điều - Tiết 3+4: Tiếng Việt