36 TUẦN 25 Ngày soạn 02/4/2022 Ngày dạy Thứ hai, ngày 04/4/2022 (Buổi sáng) Tiết 1 Hoạt động trải nghiệm NGÔI NHÀ GỌN GÀNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực đặc thù HS lên được ý tưởng cho việc sắp xếp đồ[.]
1 Ngày soạn: 02/4/2022 TUẦN 25 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 04/4/2022 (Buổi sáng) Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm NGÔI NHÀ GỌN GÀNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - HS lên ý tưởng cho việc xếp đồ dùng nhà Năng lực chung phẩm chất: - Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học - Có ý thức tích cực, tự giác xếp đồ dùng ngơi nhà - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a Đối với GV - Giáo án b Đối với HS: - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: GV ổn đinh lớpvà hướng HS vào chuẩn bị tiết sinh hoạt lớp b Cách tiến hành:GV điều hành lớp nêu hoạt động Ngôi nhà gọn gàng II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: HS lên ý tưởng cho việc xếp đồ dùng ngơi nhà b.Cách tiến hành: (1) Làm việc cá nhân: - GV giao nhiệm vụ: HS dành phút suy nghĩ ý tưởng xếp đồ dùng nhà ghi lại giấy theo mẫu bảng SGK - GV đưa ví dụ nơi xếp góc học tập, giá để dày dép, tủ quần áo - GV yêu cầu HS thực hành viết thực hành dự kiến việc xếp đồ dùng nhà - GV hỗ trợ, giúp đỡ HS lúng túng (2) Làm việc nhóm: - GV chia thành nhóm từ đến người - GV yêu cầu HS chia sẻ với - HS quan sst bảng SGK suy nghĩ ý tưởng xếp đồ - HS lắng nghe - HS thực hành - HS chia thành nhóm - HS trình bày nhóm bạn nhóm cách xếp đồ dùng nhà Các thành viên nhóm đóng góp ý kiến cho (3) Làm việc lớp: - GV mời số HS chia sẻ trước lớp dự - HS chia sẻ trước lớp kiến xếp đồ dùng - GV hướng dẫn HS lớp lắng nghe, nhận - HS lắng nghe, tiếp thu xét cách xếp bạn học hỏi cách làm hay Tiết 2: Hoạt động trải nghiệm GIAO LƯU VỚI CHA MẸ HỌC SINH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Hiểu ý nghĩa việc tham gia hoạt động chung gia đình Năng lực chung phẩm chất: - Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học - Có ý thức tích cực, tự giác làm việc nhà người thân - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a Đối với GV - Nhắc HS mặc đồng phục, trang phục biểu diễn b Đối với HS: - Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen với hoạt động chào cờ b Cách tiến hành: GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa việc tham gia hoạt động chung gia đình b Cách tiến hành: - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực nghi lễ chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới - Nhà trường tổ chức buổi giao lưu với đại diện - HS chào cờ - HS lắng nghe, tiếp thu, thực - HS lắng nghe, trao đổi cha mẹ HS trường chủ đề Cùng làm việc nhà: + Buổi giao lưu diễn hình thức trị chuyện, trao đổi đại diện cha mẹ HS HS toàn trường HS đặt câu hỏi chủ đề Cùng làm việc nhà lắng nghe chia sẻ đại diện cha mẹ HS + GV nhấn mạnh ý nghĩa việc thành viên gia đình làm việc nhà + Kết thúc buổi giao lưu, GV cảm ơn đại diện cha mẹ HS dành thời gian đến tham gia buổi giao lưu -Tiết 3: Tốn BÀI 83: KI-LƠ-MÉT (Tiết 2-Trang 67) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Biết ki-lô-mét đơn vị đo độ dài, ki-lô-mét viết tắt km Biết quan hệ ki-lô-mét với đơn vị đo độ dài học - Thực phép tính với đơn vị mét vận dụng giải vấn đề thực tế - Biết ước lượng độ dài với đơn vị đo ki-lô-mét số trường hợp đơn giản Phát triển NL toán học Năng lực chung phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo - u thích học mơn Tốn, có hứng thú với số - Phát triển tư toán cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Tốn 2 Giáo viên: Một số tình thực tế có sử dụng đơn vị đo độ dài km III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A KHỞI ĐỘNG C LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức vừa học b Cách thức tiến hành: Bài tập 3: Đọc bảng sau trả lời câu hỏi: Quãng đường Dài khoảng Hà Nội - Vinh 300 km Hà Nội – Lai Châu 450 km Hà Nội – Quảng Ninh 153 km Hà Nội – Thanh Hóa 150 km a) Trong tuyến đường từ Hà Nội tỉnh a) Trong tuyến đường từ Hà Nội tỉnh này, tuyến này, tuyến đường dài nhất? đường Hà Nội – Lai Châu dài b.Từ Hà Nội Quảng Ninh xa hay từ Hà b.Từ Hà Nội Vinh xa hay từ Hà Nội Quảng Ninh Nội Vinh xa HS thực theo nhóm: - Đọc thơng tin độ dài quãng đường từ Hà Nội để số tính - Đặt câu hỏi mời bạn trả lời từ thông tin chiều dài quãng đường - Liên hệ với độ dài quãng đường số địa danh địa phương nêu nhận xét Bài tập 4: Quan sát sơ đồ, trả lời câu hỏi: Tùng nói rằng: “Quãng đường từ nhà đếm nhà Hân dài km” Theo em, Tùng nói có khơng? HS thực theo cặp theo nhóm bàn: - Quan sát say đồ, chia sẻ thông tin biết từ sơ đồ - Thảo luận với bạn, đưa lập luận lí lẽ, chứng để nói rõ quan điểm có đồng ý với câu nói Tùng không D VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, hoàn thành tập - HS quan sát tranh, hoạt động theo nhóm bàn Quãng đường từ nhà Tùng đến nhà Hân dài: 300 + 100 + 100 + 200 + 300 = 1000 m = km b Cách thức tiến hành: Vậy Tùng nói Bài tập 5: Thực hành ước lượng với đơn vị đo ki-lơ-mét - HS thực theo nhóm ước lượng khoảng cách từ trường học đến nhà dài khoảng ki-lơ-mét E CỦNG CỐ DẶN DỊ - Bài học hơm nay, em học thêm điều gì? Em thích hoạt động - HS thực ước lượng - Từ ngữ toán học em cần ý - Liên hệ nhà, em tập ước lượng sử dụng đơn vị đo độ dải ki-lô-mét - HS lắng nghe Tiết 4: Tiếng Anh (GV chuyên dạy học) -Tiết 5: Tiếng Việt NGHE – VIẾT: TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT (Tiết 3-Trang 89) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Viết đoạn tả theo yêu cầu, viết số từ ngữ khó viết: intơ-nét, trao đổi, huấn luyện - Làm tập tả Năng lực chung phẩm chất: - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả - HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở ô li; bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Dạy mới: * Hoạt động 1: Nghe – viết tả - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - HS lắng nghe - Gọi HS đọc lại đoạn tả - HS đọc - GV hỏi: + Đoạn văn có chữ viết hoa? - 2-3 HS chia sẻ + Đoạn văn có chữ dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào - HS luyện viết bảng bảng + in-tơ-nét, trao đổi, huấn luyện - GV đọc cho HS nghe viết - HS nghe viết vào ô li - YC HS đổi sốt lỗi tả - HS đổi chép theo cặp - Nhận xét, đánh giá HS * Hoạt động 2: Bài tập tả Bài sgk tr 88 - HS đọc - HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr47 - HS làm việc theo cặp + eo: chèo thuyền, mèo, nhăn nheo +oe: chim chích chịe, lập lịe, lóe sáng - HS chia sẻ Bài3.HS đọc y/c ý a (88) - HS làm việc theo nhóm, đại diện chia - GV chữa bài, nhận xét sẻ Củng cố, dặn dò: - Hơm em học gì? - GV nhận xét học -Tiết 6: Tiếng Việt MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ GIAO TIẾP, KẾT NỐI DẤU CHẤM, DẤU PHẨY (Tiết 4-trang 89) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - HS phát triển vốn từ giao tiếp, kết nối - Sử dụng dấu chấm, dấu phẩy Năng lực chung phẩm chất: - Phát triển khả giao tiếp, kết nối - Rèn kĩ đặt câu giới thiệu công dụng đồ vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Dạy mới: * HĐ 1: Tìm từ ngữ hoạt động Bài 1: - GV gọi HS đọc YC - 1-2 HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời - YC HS quan sát tranh, nêu: - 3-4 HS nêu + Từ ngữ hoạt động tranh: + Tranh 1: đọc thư + Tranh 2: gọi điện thoại + Tranh 3: xem ti vi - GV chữa bài, nhận xét * Hoạt động 2: Nói tiếp để hồn thành - HS hđ nói theo nhóm câu nêu cơng dụng đồ vật Bài 2: Dự kiến đáp án: - số HS chia sẻ +Nhờ có điện thoại, em nói chuyện với ơng bà q +Nhờ có máy tính, em biết nhiều thơng tin hữu ích +Nhờ có ti vi, em xem nhiều phim hay - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 3:Chọn dấu câu thích hợp cho ô vuông đoạn văn sau: - Gọi HS đọc YC - HS đọc - HDHS điền dấu vào câu đầu tiên, sau câu có chữ Bố viết hoa ta điền dấu chấm - Y/C hs làm VBTTV tr.48 - HS hđ làm theo cặp - GV chốt KT nhận xét, tuyên dương HS Củng cố, dặn dò: - Hơm em học gì? - HS chia sẻ - GV nhận xét học *Nhận xét, bổ sung sau tiết học: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 02/4/2022 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 05/4/2022 (Buổi sáng) Tiết 1+2: Giáo dục thể chất (GV chuyên dạy học) Tiết 3+4: Tiếng Việt VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ MỘT ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 5+6-Trang 90) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Viết 4-5 tả đồ dùng gia đình em - Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn cách sử dụng đồ dùng gia đình em Năng lực chung phẩm chất: - Phát triển kĩ hiểu biết công dụng số đồ dùng gia đình - Biết sử dụng số đồ dùng gia đình sinh hoạt hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Khởi động: Dạy mới: * Hoạt động 1: Luyện nói Bài 1: Kể tên đồ vật vẽ tranh nêu công dụng chúng - GV gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS quan sát tranh, hỏi: + Trong tranh có đồ vật gì? + Em nêu cơng dụng chúng - HDHS nói cơng dụng đồ vật: VD: -Tủ lạnh có cơng dụng gì? -Quạt điện có tác dụng gì? Hoạt động HS - 1HS đọc - HS trả lời - 2-3 HS trả lời: + ti vi, tủ lạnh, nồi cơm điện, máy tính + Nhờ có tủ lạnh, thức ăn nhà em bảo quản tươi ngon lâu - GV gọi HS lên thực - GV nhấn mạnh cách nói khác + Quạt điện có tác dụng làm mát cơng dụng đồ vật khơng khí - Nhận xét, tun dương HS - HS thực nói theo cặp Bài 2:Viết 4-5 câu tả đồ dùng gia đình em - HS chia sẻ: 2-3 cặp thực - GV gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Y/C HS quan sát sơ đồ đọc gợi ý sgk - 1-2 HS đọc - GV y/ hs dựa vào gợi ý viết câu TL - 1-2 HS trả lời nháp - HS lắng nghe, hình dung cách - GV nhận xét góp ý viết - GV HDHS cách viết liên kết câu trả lời thành đoạn văn, ý cách dùng dấu - HS làm việc nhóm câu, cách sử dụng từ ngữ xác - HS chia sẻ kết TL - Cho HS đọc đoạn văn mẫu tham khảo - YC HS thực hành viết vào VBT tr - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi HS đọc làm - 1-2 HS đọc - Nhận xét, chữa cách diễn đạt - HS làm việc CN * Hoạt động 2: Đọc mở rộng - Gọi HS đọc YC 1, sgk trang 90 - HS thực Bài1:Tìm đọc sách, báo hướng dẫn sử dụng số đồ dùng gia đình Bài 2:Trao đổi với bạn số điều em - HS đọc phần tư liệu sưu đọc được: tầm - Tổ chức cho HS chia sẻ cách sử dụng -HS hđ CN số đồ dùng gia đình y/c - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng HS, khen ngợi tuyên dương - HS chia sẻ trước lớp Củng cố, dặn dò: - HS chia sẻ - Hơm em học gì? - GV nhận xét học -Tiết 5: Toán BÀI 84: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 (Tiết 1-Trang 68) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Biết cách đặt tính thực phép tính cộng (có nhớ) phạm vi 1000 - Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển NL toán học Năng lực chung phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo - u thích học mơn Tốn, có hứng thú với số - Phát triển tư toán cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Tốn 2 Giáo viên: - Một số tình đơn giản có liên quan đến phép cộng phạm vi 1000 - Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước vào học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng khởi để học sinh vào b Cách thức tiến hành: - HS hoạt động theo nhóm (bàn) thực lần - HS hoạt động theo nhóm bàn lượt hoạt động sau: - GV yêu cầu HS quan sát tranh (trong SGK - HS quan sát tranh máy chiếu) + Bức tranh vẽ tàu hỏa chưa - HS thảo luận nhóm bàn: 719 hành khách, máy bay + Bức tranh vẽ gì? 234 hành khách + Nói với bạn vấn đề liên quan đến tình tranh Chẳng hạn: Một đồn tàu có 719 hành khách, máy bay có - HS nêu phép tính tìm số 10 234 hành khách Vậy đồn tàu máy bay có hành khách: 719 + 234 = ? tất hành khách? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Biết cách đặt tính thực phép tính cộng (có nhớ) phạm vi 1000 b Cách tiến hành: Hoạt động GV yêu cầu HS tính 719 + 234 = ? - HS thảo luận cách đặt tính tính - HS thảo luận cách đặt tính - Đại diện nhóm nêu cách làm tính - GV chốt lại bước thực tính: 719 + 234 = ? - Đặt tính; - Thực tính từ phải sang trái: + cộng 13, viết 3, nhớ thêm 5, viết + cộng 4, 953 + cộng 9, viết - GV nêu phép tính khác HS thực bảng con, chẳng hạn 567 + 316 = ? - SGK trình bày rõ thao tác tính để HS học tổ chức hoạt động lớp GV khơng nên trình bày giống y liệt SGK mà cần trình bày gọn Hoạt đơng HS thực số phép tính khác để củng cố cách thực C LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức vừa học b Cách thức tiến hành: Bài tập 1: Tính: - HS thực phép tính khác bảng - Tính: - GV yêu cầu HS tính viết kết phép tính - HS đổi kiểm tra chéo, cách làm cho bạn nghe - Nhắc lại quy tắc cộng từ phải sang trái, viết kết thẳng cột - GV đặt câu hỏi để HS nhận xét lưu ý trường hợp có nhở cộng đơn vị với đơn vị hay cộng chục với chục Bài tập 2: Đặt tính tính: - HS nhắc lại - HS thực ... HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực nghi lễ chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới - Nhà trường tổ chức buổi giao lưu với đại diện - HS chào cờ - HS lắng... + 20 = 900 562 + = 571 - HS trình bày Bài giải Cửa hàng nhập số bóng rổ là: 185 + 72 = 257 (quả) Đáp số: 257 bóng rổ - HS thực 18 - Bài học hôm nay, em học thêm điều gì? - HS chia sẻ lắng nghe... viết kết - HS thực thẳng cột Bài tập 2: Đặt tính tính: 285 + 507 164 + 53 216 + 318 + 142 248 + 25 159 + 17 - GV yêu cầu HS đặt tính tính - HS đặt tính tính: - HS đổi kiểm tra chéo, nói cách làm