Trong công tác đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi văn, bên cạnh việc giảng dạy và cung cấp kiến thức văn học cho học sinh thì rèn kĩ năng làm văn là một khâu quan trọng có ý nghĩa thực tiễn không thể phủ nhận. Từ kiến thức học sinh lĩnh hội qua bài giảng của thầy cô, qua các tài liệu tham khảo mà các em tự học đến một bài văn nghị luận hoàn chỉnh là cả một quá trình rèn luyện công phu, nghiêm túc đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực của cả thầy lẫn trò. Vì vậy, việc rèn kĩ năng làm văn cho học sinh giỏi văn là một công việc quan trọng với mỗi một giáo viên đặc biệt là giáo viên dạy đội tuyển.
I Lí chọn đề tài: Trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi văn, bên cạnh việc giảng dạy cung cấp kiến thức văn học cho học sinh rèn kĩ làm văn khâu quan trọng có ý nghĩa thực tiễn khơng thể phủ nhận Từ kiến thức học sinh lĩnh hội qua giảng thầy cô, qua tài liệu tham khảo mà em tự học đến văn nghị luận hồn chỉnh q trình rèn luyện cơng phu, nghiêm túc địi hỏi cố gắng nỗ lực thầy lẫn trị Vì vậy, việc rèn kĩ làm văn cho học sinh giỏi văn công việc quan trọng với giáo viên đặc biệt giáo viên dạy đội tuyển Xuất phát từ cấu trúc đề thi học sinh giỏi cấp môn Ngữ văn Trong đề phần NLVH dạng đề nghị luận ý kiến bàn văn học, vấn đề đưa có tính lí luận văn học sâu sắc Để làm sáng tỏ nhận định học sinh cần có kiến thức lí luận vững chắc, có hiểu biết đặc điểm, chức văn học, vai trò tác giả độc giả trình sáng tạo tiếp nhận tác phẩm văn học Chúng thấy xu hướng đề nhằm giúp phát huy sáng tạo, lực cảm thụ học sinh người viết thường không giới hạn ngữ liệu cần phân tích, định hướng có tính chất mở địi hỏi học sinh cần tinh nhạy việc chọn ngữ liệu phân tích làm nên màu sắc cho văn Để giải yêu cầu đề thi chọn học sinh giỏi môn Ngữ văn, học sinh phải vận dụng nhiều thao tác lập luận văn nghị luận, khơng thể khơng sử dụng thao tác phân tích, chứng minh để đảm bảo tốt điều cần có lựa chọn ngữ liệu phân tích tốt Đây phần chiếm dung lượng lớn kiến thức có vai trị định hướng quan trọng việc triển khai giải vấn đề phần bình luận, chứng minh Nói cách khác, chọn dẫn chứng, ngữ liệu phân tích, chứng minh khơng u cầu đề, không tiêu biểu viết dẫn đến lạc đề, xa đề sơ sài, không thuyết phục Như vậy, vận dụng tốt kiến thức lí luận văn học tảng, sở, tiền đề giúp văn triển khai hướng, bàn luận vấn đề cách toàn diện, sâu sắc Qua thực tế giảng dạy trình bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trường, cấp Thị xã, nhận thấy vấn đề Nâng cao kiến thức kĩ vận dụng lí luận văn học cho học sinh giỏi mơn Ngữ văn là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, góp phần củng cố nâng cao kiến thức, kĩ cho học sinh, giúp em làm tốt kiểu lí luận văn học đáp ứng yêu cầu kì thi học sinh giỏi cấp Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài góp phần đem đến cho giáo viên ôn luyện đội tuyển và học sinh giỏi văn phương pháp nâng cao kiến thức, kĩ làm văn, từ vận dụng chuyên đề vào thực tế dạy, học làm văn cho có hiệu II Mục đích đề tài: Cung cấp kiến thức bản, tảng lí luận văn học cho giáo viên học sinh Định hướng phương pháp dạy lí luận văn học mơn Ngữ văn nhà trường THCS Vận dụng lí thuyết, hình thành định hướng luyện tập, thực hành đề văn đáp ứng yêu cầu thi học sinh giỏi môn Ngữ văn cấp THCS B NỘI DUNG I Phần phân tích chứng minh văn nghị luận đáp ứng yêu cầu thi học sinh giỏi quốc gia môn ngữ văn Cấu trúc đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 môn ngữ văn năm gần khơng thay đổi, gồm có hai câu hỏi, yêu cầu học sinh viết văn nghị luận xã hội nghị luận văn học theo định hướng đề Ở trọng đến câu hỏi 2: phần NLVH đề thi Sau số đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm gần đây: Đề thi năm 2010: Câu 2: (12,0 điểm) “Tác phẩm văn học chân tôn vinh người qua hình thức nghệ thuật độc đáo” Bằng việc phân tích tác phẩm học, anh/chị bình luận nhận định Đề thi năm 2011: Câu (12,0 điểm) Mỗi hình tượng nhân vật phụ nữ thực thành công kết phát sâu sắc nữ tính Bằng việc phân tích số nhân vật phụ nữ tiêu biểu tác phẩm học từ văn học dân gian đến văn học đại, anh/chị làm sáng tỏ nhận định Đề thi năm 2012: Câu (12,0 điểm) Các nhà văn, nhà thơ nhân đạo lớn thường gửi vào sáng tác cách nhìn sâu sắc người, cách nhìn hướng đến đời sống nội tâm cảm xúc Bằng việc phân tích vài tác phẩm trung đại đại học, anh (chị) bình luận ý kiến Đề thi năm 2013: Câu (12,0 điểm) Trong tác phẩm văn học, sáng tạo nghệ thuật quan trọng, đặc sắc nhất, nhiều khơng phải hình tượng người mà hình tượng đồ vật, vật: thứ thuốc chữa bệnh quái lạ (Thuốc - Lỗ Tấn), thư pháp đẹp quý (Chữ người tử tù Nguyễn Tuân), công trình kiến trúc kì vĩ, tinh xảo (Vũ Như Tơ - Nguyễn Huy Tưởng), đàn huyền thoại (Đàn ghi ta Lor-ca - Thanh Thảo), Đó đồ vật, vật mang ý nghĩa biểu trưng cho nhận thức, nhân cách, ý chí, khát vọng, số phận người Ý kiến anh/ chị nhận định trên? Hãy phân tích hai hình tượng đồ vật, vật nêu để làm sáng tỏ ý kiến Đề thi năm 2014: Câu (12,0 điểm): Văn học chân nói xấu, ác nhằm thể khát vọng đẹp, thiện Suy nghĩ anh (chị) ý kiến Đề thi năm 2015: Câu (12,0 điểm): Hình tượng nhân vật sinh từ tâm trí nhà văn thực sống tâm trí người đọc Bằng tri thức trải nghiệm văn học mình, bạn bình luận ý kiến Đề thi năm 2016: Câu (12,0 điểm) Marcel Proust quan niệm: “Thế giới tạo lập lần, mà lần người nghệ sĩ độc đáo xuất lại lần giới tạo lập” Tơ Hồi cho rằng: “Mỗi trang văn soi bóng thời đại mà đời” Bằng trải nghiệm văn học thân, anh/chị bình luận nhận định Đề thi năm 2017 Câu 2: Nghị luận văn học (12,0 điểm) Mỗi nhà văn chân bước lên văn đàn, thực chất, cất tiếng nghệ thuật giá trị nhân văn chưng cất từ trải nghiệm sâu sắc trường đời Bằng hiểu biết văn học, anh/chị bình luận ý kiến Đề thi năm 2018 Câu 2: Nghị luận văn học (12 điểm) Chế Lan Viên viết thơ Tổ quốc đẹp chăng?: “Hãy biết ơn vị muối đời cho thơ chất mặn!” Trong bài Làm để có tác phẩm tốt? Lưu Trọng Lư cho rằng: “sự sống phải chắt lọc, phải trau chuốt, phỉa nâng lên, phải tập trung cao độ, biến thành nghệ thuật, dâu xanh phải biến thành kén vàng, gạo trắng phải bốc thành men rượu thực phải sáng tạo, phỉa nâng cao lên đôi cánh tư tưởng để lại tác động vào lòng người sâu mạnh sống” Bằng hiểu biết văn học, anh/ chị bình luận quan niệm Đề thi năm 2019 Câu (12 điểm): “Rồi đây, xuất cỗ máy biết viết văn, làm thơ Lúc đó, sáng tạo văn học có cịn độc quyền người"? Bằng trải nghiệm văn học, anh/chị trình bày quan điểm Từ việc khảo sát loạt đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia mơn ngữ văn năm gần đây, nhận thấy, câu hỏi NLVH có hình thức đưa nhận định và yêu cầu học sinh bình luận, đặc biệt đề khơng có u cầu cụ thể , khơng hạn định ngữ liệu phân tích, chứng minh Các đề hướng đến yêu cầu học sinh trải nghiệm văn học, hiểu biết tác phẩm văn học chọn dẫn chứng tác phẩm nhằm làm sáng tỏ vấn đề Muốn giải yêu cầu đề, học sinh ngoài việc cần vận dụng thao tác giải thích để xác định vấn LLVH nêu việc học sinh cần lựa chọn đúng, hợp lí dẫn chứng chứng minh điều vơ cần thiết Phần phân tích chứng minh văn nghị luận chiếm vị trí quan trọng định việc văn có triển khai hướng vấn đề có sáng rõ hay khơng khả cảm thụ văn chương học sinh Nhận thức tầm quan trọng việc lựa chọn dẫn chứng, ngữ liệu phân tích, chứng minh văn khiến giáo viên học sinh có thái độ đắn dành thời gian thích đáng để rèn luyện kĩ I.Trang bị kiến thức lí luận bản, tảng Chuyên đề : NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC I VĂN HỌC LÀ GÌ ? - Văn học là hình thái ý thức xã hội, mơn nghệ thuật nhưng khác với ngành khác nhờ đặc trưng chất liệu sáng tác văn học : ngôn từ Ngôn ngữ văn học có tính hình tượng, xếp theo tổ chức định để ngôn từ phát huy giá trị nó, đồng thời có tính chuẩn mực ( hàm súc cô đọng, đa nghĩa, biểu cảm ) - Ngôn ngữ văn học tạo nên tác phẩm gây hiệu thẩm mĩ cho văn Nhưng, giá trị ngôn từ đạt giá trị tối đa dùng chỗ, văn cảnh - Văn học ? là bộ mơn nghệ thuật, lấy con người làm đối tượng nhận thức trung tâm, lấy hình tượng làm phương thức biểu đạt nội dung lấy ngôn từ làm chất liệu xây dựng hình tượng II ĐẶC TRƯNG CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC */ Tác phẩm văn học tranh sinh động đời sống người Qua tranh đó, người viết ln muốn gửi gắm tình cảm, tư tưởng thể thái độ trước sống Văn học nhận thức, phản ánh đời sống theo quy luật đẹp nhằm thỏa mãn nhu cầu tình cảm vơ phong phú người. Dù tác phẩm không trực tiếp miêu tả người (như ngụ ngôn ) nhưng con người trung tâm mà văn học hướng tới Tác phẩm văn học kết hợp khách quan ( thực đời sống ) chủ quan ( tình cảm người viết ) Nhà văn không tái lại chi tiết đời sống mà mắt thấy tai nghe, mà qua cịn muốn nói điều mẻ, lớn lao hơn. Cái đẹp nghệ thuật trước hết nằm thực phản ánh Điều thu hút độc giả chân thật Sự chân thật nằm đời sống độc giả tin vào điều có thực gần với đời họ mà thôi. “Một nhà văn không thành thực khơng nhà văn có giá trị Nhưng thành thực trở nên nghệ sĩ Nhưng nghệ sĩ không thành thực người thợ khéo tay thôi” ( Thạch Lam ) Dù văn học phản ánh thực khơng phải bản sao chép nô lệ thực Nhà văn là mật thám đời hay là tên chạy theo đời sống. Qua điều mắt thấy tai nghe, nhà văn thâm nhập, cắt nghĩa thực theo cách riêng mình, từ nâng lên thành giá trị có tính chất phổ qt. Thế giới nứt làm đôi, vết nứt xuyên qua tim nhà thơ Nỗi đau ấy, đến với đã nhuốm máu” người nghệ sĩ. Cái độc giả cần thực phản ánh cách xuôi chiều, khách quan ( sống thời biết ) mà từ tác phẩm nhà văn, họ muốn hiểu thêm chất thời đại mà họ sống tư tưởng, triết lý nhà văn chung đúc tổng hợp nên từ sống Những tác phẩm lớn không đem cho ta nhìn khái qt thời mà cịn cho ta hiểu thêm lẽ đời, người, xã hội mà ta sống Những tác phẩm khiến độc giả phải nghiền ngẫm, suy nghĩ để thấu hiểu điều mà nhà văn viết đó, từ tác phẩm neo lại trái tim người đọc Từ yêu ghét, ngợi ca hay phê phán thân thời đại, nhà văn làm cho người đọc đồng cảm, có suy nghĩ giống Hơn trách nhiệm nhà văn, họ cịn mang trách nhiệm cứu rỗi người Chính điều họ viết đem người đến với chân trời mới, bầu trời chân – thiện – mỹ, độc giả biết ước mơ, từ mà sống cao đẹp hơn, tương lai nhân loại nhờ mà thêm tuơi sáng *) Văn học – nghệ thuật ngơn từ Nói đến văn học nói đến quy luật tình cảm, tim Ở tác phẩm thơ, tư tưởng tình cảm biểu trực tiếp tác phẩm Đối với tác phẩm truyện điều ẩn giấu hình thái ngơn ngữ, tức biểu gián tiếp Ngôn từ tồn hai dạng : nói viết Văn học tồn hai dạng : văn học dân gian văn học viết a Phân biệt : - Ngôn ngữ đời sống : của quần chúng, dùng sinh hoạt để nhận phát thong tin - Ngôn ngữ văn học : là ngôn ngữ quần chúng cách điệu hóa nhằm tạo ý nghĩa thẩm mỹ b Vì văn học nghệ thuật ngôn từ ? Mỗi mơn nghệ thuật có chất liệu riêng tạo nên đặc trưng hình tượng Nếu âm nhạc dùng âm thanh, hội họa dùng đường nét màu sắc, điêu khắc dùng mảng khối văn học chọn ngơn từ làm chất liệu Ngôn từ văn học vốn không ngôn từ ta hay dùng sinh hoạt ngày Ngôn ngữ đời sống dùng lao động sinh hoạt ngày chủ yếu, có tác dụng nhận phát thong tin nên người ta thường đơn giản ngôn từ đến mức tối đa cho người nghe dễ hiểu, dễ tiếp thu Ngôn từ văn học vốn bắt nguồn từ ngôn ngữ quần chúng lao động lại khơng dùng cách đơn giản lời nói thong thường Từ lời nói thơ mộc thong thường, có ý nghĩa thong báo thời, nhà văn nhào nặn tái tạo lại nó, khốc cho áo Bấy giờ, lời nói bình thường trở thành ngơn ngữ nghệ thuật, có tác dụng thể vơ cùng, vơ tận đời tâm hồn người cách hình tượng Nó gợi dậy cảm xúc nơi độc giả, cho ta cảm giác mẻ ngần Mỗi từ, câu khêu gợi lớn hơn, tràn ngồi nó, tạo dựng ý ngồi lời, hình thành chỉnh thể hình tượng mẻ Mặt khác, nói văn học nghệ thuật ngơn từ cách dụng từ ngữ đầy nghệ thuật nhà văn Ngôn từ văn học mang tính tổ chức cao để đọc lên, độc giả cảm nhận sống nỗi lịng người viết, từ tác phẩm nằm lại tim độc giả Ngôn ngữ tài sản chung xã hội việc dùng cho hợp lý chuyện cá nhân nhà văn : Phải tổn phí ngàn câng quặng chữ Chỉ thu chữ mà Những chữ làm cho rung động Triệu trái tim hàng triệu năm dài Từ hàng vạn ngôn từ, nhà văn khơng phải khác, ngồi gạn lọc lại Vì khơng phải ngơn từ hay, phù hợp với văn cảnh, người, việc mà nhà văn định miêu tả Do đó, buộc nhà văn phải lựa chọn từ ngữ để phục vụ ý đồ Trong lao động nghệ thuật, nhà văn thực là phu chữ Gia Bảo đời Đường Ba năm làm hai câu thơ Nguyễn Tuân – nhà văn coi là kho từ vựng khổng lồ. ấy mà có lúc ngồi thâu đêm bên bàn vẻ tuyệt vọng “thấy nguyền rủa bẽ lũ chữa nghĩa, hè rời Mình chốc thành kẻ đường bên sông chữ quạng vắng thê lương”. Nhà văn Tô Hồi kể chuyện có lần ơng muốn mơ tả mệt nhọc người làm việc trời nóng Đã có nhiều cách diễn đạt chuyện “đổ mồ hôi” này, là: mồ hôi nhễ nhại, mồ hôi ướt đầm, mồ hôi tắm… Thế hôm, nhà văn nghe bà nông dân lên: “Nóng mà nóng khiếp! Mồ mẹ mồ đâu mà tn này!”. Ơng mừng bắt vàng vừa tìm hình ảnh thật hay đầy ý nghĩa Vài dẫn chứng cho thấy từ, chữ tác phẩm nhà văn chọn lựa cân nhắc kĩ để phát huy hiệu cao Nhà văn lao tâm khổ trí hàng năm trời để chọn chữ cho hợp với tác phẩm Người viết phải tinh ý dùng chữ cách thật nghệ thuật thần tình, tác phẩm đạt đến cảnh giới cao c Đặc điểm ngôn từ văn học : Tính xác tinh luyện : Trong đời sống văn ọc, xác yếu tố quan trọng việc dùng ngôn ngữ Để diễn tả cho xác thần người việc câu chữ phải thật xác, chi tiết cụ thể Qua cách lựa chọn từ ngữ, ta thấy tài nhà văn : gọi tên, chất đối tượng. Mỗi từ văn học nhất, khơng có từ thay Dù đối tượng anh viết có từ để nói. Các nhà văn lớn bậc thầy việc dùng từ, chẳng hạn Nguyễn Du Nguyễn Du “giết” Mã Giam Sinh chữ “tót” : Ghế ngồi tót sỗ sàng Chữ “tót” đã phơi bày cách đầy đủ, rõ nét chất giả dối, vơ học Mã Giam Sinh Nếu chữ tót đưa Kim Trọng lên đến đỉnh bậc tài tử giai nhân chữ “tót” lại dìm Mã Giam Sinh xuống tận thô bỉ Nguyễn Trãi viết : Đêm hớp nguyệt nghiêng chén Ngày vắng xem hoa, bợ Nhưng, có người lại đọc “bợ” thành “bẻ” Bao nhiêu đủ làm thay đổi toàn ý nghĩa câu thơ Chữ “bợ” mới gợi phong thái người anh hùng có trái tim nghệ sĩ Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên Ngày ngày, ơng bợ hoa hoa đẹp mong manh yếu ớt, cần nâng đỡ Chữ bợ gợi cốt cách cao nhà hiền triết, cịn dùng bẻ thì vơ tình đày ải thơ Nguyễn Trãi vào chốn trần tục đầy thô bạo Ấy thấy, ngôn từ văn học địi hỏi tính xác cao độ, địi hỏi người đọc lẫn người viết nhạy cảm, tinh tế Tính hàm súc đa nghĩa : Điều làm nên ý ngôn ngoại, tạo dư ba cho tác phẩm Ngôn từ văn học phải cô đọng, nén chặt ý tồi đa tạo sức nặng, độ thừa nhiều lượng ngữ nghĩa Từ ngữ tiếng Việt vốn có khả chuyển nghĩa tạo nghĩa hay tu từ nên ngơn từ văn học có tính đa nghĩa Văn văn học, đó, có tính đa nghĩa Chẳng hạn bài Thề non nước của Tản Đà Một mặt, tranh non nước tang thương, trái núi đứng chơ vơ bên cạnh dịng sơng cạn Mặc khác, thơ câu chuyện hai người tình thề nguyền chung thủy, chia phơi ngày mai gắn bó “Ngắn gọn bà chị thiên tài” ( Sê khốp ) “Ý hết mà lời dừng, lời mừng thiên hạ Nhưng lời dừng mà ý chưa hết lại hay tuyệt” ( Lê Qúy Đôn ) “Công phu thơ ngồi thơ” Tình hình tượng : Tính hình tượng quan trọng Tính hình tượng biểu việc làm sống dậy thực tâm trí độc giả, tái trạng thái, truyền động tác vận động người, cảnh vật toàn giới mà tác phẩm nói tới Ngồi ra, cịn biểu nắm bắt mơ hồ, mong manh, vô hình khơng dừng lại hữu hình Cơ sở từ nội dung lời nói nghệ thuật nằm tính hình tượng Nhà văn viết câu chữ ấy, không để giải tỏa tâm mà cịn thể tư tưởng, tình cảm giai cấp mình, tầng lớp Lời nói chủ thể sáng tạo lại mang tầm vóc khái quát chỗ đó. Nhà văn đại diện cho giai cấp, hệ sống, thay họ cất tiếng nói Mặt khác, văn học, sức mạnh lời nói nằm tầm khái quát chủ thể hình tượng, khả đại diện cho tư tưởng, tình cảm, lương tâm thời đại phụ thuộc vào địa vị xã hội nhà văn. Từ phương trời người mà thành phương trời nhiều người, tác phẩm từ trường tồn với thời gian. Tính biểu cảm Nghệ thuật nói thứ tiếng : thứ tiếng cảm xúc Bản chất người nghệ sĩ giài tình cảm nhạy bén trước đời. “khi tơi viết tơi đau người” ( Rospuchin ) Tố Hữu đêm dài thao thức triền mien, lịng băn khoăn, khơng ngủ ơng viết Do đó, ngơn từ văn học mang tính biểu cảm Nó biểu nhiều dạng thức khác : gián tiếp hay trực tiếp, có hình ảnh túy, rõ nhấn mạnh cảm xúc nội tâm Tóm lại, văn chương, chữ nghĩa quan trọng Khơng bảo vệ uy tín nhà văn tác phẩm ông ta Không có nhà văn viết xong tác phẩm mà lại đến độc giả giảng giải, ý đồ nghệ thuật Chỉ có chữ nghĩa cho biết ơng ta định nói Từ chữ nghĩa mà ta nhận thực, tài năng, tâm tính thái độ nhà văn trước thực mà ông ta miêu tả III Các giá trị văn học + Có giá trị văn học - Giá trị nhận thức: • Mang tới cho bạn đọc tri thức sâu rộng giới • Giúp người khám phá, nhận thức, thấu hiểu sâu sắc thân - Giá trị giáo dục • Đem đến học q giá lẽ sống • Về tư tưởng: Hình thành cho người tư tưởng tiến bộ, có thái độ quan điểm sống đắn • Về tình cảm: Giúp người biết yêu ghét đắn, tâm hồn trở nên lành mạnh, sáng - Giá trị thẩm mĩ: • Nội dung: Vẻ đẹp mn hình vẻ đời Vẻ đẹp thân người • Hình thức: biện pháp, thủ pháp xây dựng hình tượng nghệ thuật sinh động, giàu sức gợi - Mối quan hệ giá trị: • Giá trị nhận thức: tiền đề giá trị giáo dục • Giá trị giáo dục: làm sâu sắc giá trị nhận thức • Các giá trị nhận thức giá trị giáo dục phát huy tích cực qua giá trị thẩm mĩ IV.Thế giới hình tượng tác phẩm văn học Khái niệm: Thế giới hình tượng hệ thống hình tượng dệt tiết, tình tiết, quan hệ,… cho phép ta hình dung hiểu biết cảm nhận tác giả giới người - Chú ý: Cần phân biệt khái niệm: hình ảnh, ngơn ngữ hình tượng, giới hình tượng */Hình tượng “là phương thức chiếm lĩnh, thể tái tạo đời sống theo quy luật nghệ thuật” ( Từ điển Văn học ) Khác với khoa học, nghệ sĩ không diễn đqạt trực tiếp ý nghĩ tình cảm khái niệm trừu tượng, định lý hay cơng thức mà bằng hình tượng, tức làm sống lại cách cụ thể gợi cảm việc, tượng đời sống, làm cho ta suy nghĩ tính cách, só phận, tình đời, tình người Hình tượng nghệ thuật phương thức giao tiếp đặc biệt nhà văn độc giả Hình tượng giới sống nhà văn tạo sức gợi ngơn từ Gọi hình tượng mặt, sống động y hấp dẫn thật, mặc khác tồn trí tưởng tượng người, khơng phải thật trăm phần trăm Nhưng, thật sai lầm quan niệm hình tượng nghệ thuật phản quang đơn đời sống Hình tượng, mặt vừa mang tính khách quan, mặt khác vừa mang tính chủ quan nghệ sĩ Hình tượng khơng giới đời sống, mà “thế giới biết nói” Thơng qua chi tiết, nhân vật tác phẩm, nhà văn muốn đối thoại với độc giả quan niệm nhân sinh đó. Hình tượng kết tinh ấn tượng sâu sắc đời làm nhà văn day dứt Anh viết để nói to, để chia sẻ với người Hình tượng, gắn liền với quan điểm, lí tưởng khát vọng nhà văn. Cuộc sống người miêu tả văn học, vừa giống có có, vừa cần có */ Ví dụ: Trong ca dao, thuyền bến; thơ Xn Diệu, Biển sóng bờ, Thuyền biển, Sóng Xn Quỳnh thuyền, biển - cặp hình tượng nói tình u lứa đơi Đặc điểm hình tượng : - Gắn liền với đời sống - Có thống hai mặt : khách quan chủ quan, lí trí tình cảm - Vừa khái qt, vừa cụ thể Tính “phi vật thể” hình tượng văn học Âm nhạc dùng âm thanh, hội họa dùng đường nét, điêu khắc dùng mảng khối để xây dựng hình tượng Những chất liệu mang tính “vật chất”, tức nhìn, nghe, cảm nhận giác quan, khác với ngôn từ văn học Ngôn từ tồn trí óc, khơng thể sờ, thấy, hay cảm nhận cách thong thường, mà buộc độc giả phải thâm nhập, cảm nhận tưởng tượng sống chung với hình tượng Độc giả buộc phải nhập cuộc, đau nỗi đau người cảm nhận rõ mà nhà văn viết Nhờ dùng chất liệu ngôn từ mà tranh đời sống không bị hạn chế khơng gian, thời gian Những tinh vi, mong manh, mơ hồ, tâm trạng sâu thẳm người, mơ tả trực quan, sinh động từ ngữ Văn học “họa” lại tâm trạng người niên tiếp nhận ánh sáng Đảng ( thơ Từ ấy của Tố Hữu ), hay mơ tả phong thái ung dung, đường hồng, tự tin người chiến sĩ Cách mạng trèo đèo lội suối : Nhớ chân người bước lên đèo hội họa lại bất lực trước điều Thơng qua trí tưởng tượng, độc giả có thể tái tạolại hình tượng sống, người. "Hình tượng nhân vật sinh từ ... nghệ sĩ, chức nhiệm vụ văn học… Những kiến thức lí luận lồng ghép vào bài, tiết học cụ thể Những dạy đưa kiến thức LLVH thống kê sau: KHỐI/ LỚP TÊN BÀI DẠY MỨC ĐỘ LÔNG GHÉP - Phần văn học... phải trau chuốt, phỉa nâng lên, phải tập trung cao độ, biến thành nghệ thuật, dâu xanh phải biến thành kén vàng, gạo trắng phải bốc thành men rượu thực phải sáng tạo, phỉa nâng cao lên đôi cánh tư... cách, ý chí, khát vọng, số phận người Ý kiến anh/ chị nhận định trên? Hãy phân tích hai hình tượng đồ vật, vật nêu để làm sáng tỏ ý kiến Đề thi năm 2014: Câu (12,0 điểm): Văn