1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 21 sáng

41 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

TUẦN 21: Từ ngày / / 2023 -> 10 /2 / 2023 Thứ Hai ngày tháng năm 2023 SÁNG: Hoạt động trải nghiệm BÀI 21 TỰ CHĂM SÓC VÀ TỰ PHỤC VỤ BẢN THÂN TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Đ/c Tổng phụ trách thực hiện) _ Tiếng Việt ĐỌC: GIỌT NƯỚC VÀ BIỂN LỚN I.Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ - Đọc từ ngữ khó, đọc rõ ràng thơ Giọt nước biển lớn với tốc độ đọc phù hợp; Biết ngắt phù hợp với nhịp thơ - Hiểu mối quan hệ giọt nước, suối, sống, biển hành trình giọt nước biển Năng lực - Hình thành phát triển NL ngơn ngữ, NL văn học.Hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên khám phá vật tự nhiên, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm số tranh ảnh giọt mưa, suối, sông, biển III Các hoạt động dạy học Hoạt động HS Hoạt động GV Tiết A Hoạt động mở đầu( 4-5’) Ôn cũ - GVgọi HS đọc đoạn thích bài: Tết đến - 2- HS đọc - HS nhận xét bạn Khởi động * HS quan sát tranh - – HS nêu - HS thảo luận nhóm đơi 2’ - Nhận xét - tuyên dương * Cho HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - Y/c HS thảo luận nhóm đơi + Em nhìn thấy vật tranh? + Theo em, nước mưa rơi xuống đâu? - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày + Theo em, nước mưa rơi xuống xuống suối, sông, ao hồ, biển 3) Kết nối -> Vậy có chuyện xảy với giọt nước em tìm hiểu qua bài: Giọt nước biển lớn - GV ghi bảng - HS nhắc lại tên B Hình thành kiến thức 1) Đọc văn ( 28- 30’) * Cả lớp đọc thầm, tập chia đoạn * GV đọc mẫu toàn bài: đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, đọc với giọng nhanh, vui tươi - Hướng dẫn HS chia khổ: (4 khổ) - HS dùng bút đánh dấu đoạn + Khổ 1: Từ đầu đến rơi rơi + Khổ 2: Góp lại đến chân đồi + Khổ 3: Suối gặp đến mênh mông + Khổ 4: Biển lớn đến biển *Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - HS đọc nối tiếp đoạn nhóm đơi - Thảo luận nhóm để tìm từ khó, từ cần hiểu nghĩa (2-3’) Khổ thơ 1: - Dự kiến: Dịng có từ “ giọt ” khó đọc - HS nêu cách đọc từ “từng giọt” - HS đọc thể theo dãy - Nhận xét – nhóm bổ sung - HS nêu cách ngắt đọc - – HS đọc Khổ thơ 2: - Dự kiến: Dịng có từ “ lượn ” khó đọc - HS nêu cách đọc - Nhận xét – nhóm bổ sung - HS đọc thể dịng - HS từ : lượn - HS đọc giải - Đọc rõ ràng, từ khó, ngắt theo nhịp 2/2 - - HS đọc khổ thơ Khổ thơ 3: - HS luyện đọc khổ thơ * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Quan sát hướng dẫn nhóm - Nhận xét q trình thảo luận nhóm Khổ thơ 1: - Trong khổ thơ em thấy từ khó đọc - Nhận xét - Khổ thơ đọc ? - Hướng dẫn đọc khổ 1: đọc to, rõ ràng ngắt sau dong thơ - Nhận xét – tuyên dương Khổ thơ 2: - Trong khổ thơ em thấy từ khó đọc - Nhận xét - Nhận xét - Trong khổ có từ cần hiểu nghĩa ? - Đọc nghĩa từ: lượn - Khổ thơ em đọc ? - Nhận xét HS Khổ thơ 3: - Hướng dẫn cách đọc khổ thơ 3: đọc to, rõ ràng ngắt sau dịng thơ, đọc giọng vui tươi, tình cảm - GV nhận xét chung Khổ thơ 4: - Trong khổ thơ em thấy từ khó đọc - Nhận xét bạn đọc Khổ thơ 4: - Dự kiến: Dịng có từ “ nước ” khó đọc - HS nêu cách đọc từ “ nước ” - HS đọc theo dãy - Nhận xét – nhóm bổ sung - HS dịng - Đọc tiếng có âm n/l xuống giọng cuối câu - HS đọc theo dãy - HS nghe - – HS đọc * Đọc nối tiếp: - nhóm HS đọc nối tiếp - Nhận xét bạn đọc * Đọc toàn : - HS đọc toàn - HS khác theo dõi, nhận xét Tiết 2) Trả lời câu hỏi (13- 15’) - HS đọc câu hỏi Sgk/ 24 - HS thảo luận nhóm đơi nội dung câu hỏi (3-4’) - HS chia sẻ ý kiến: * Câu 1: Các vật nhắc đến thơ: giọt nước mưa, dịng suối, bãi cỏ, đồi, sơng, biển, * Câu 2: Những giọt mưa góp lại bao ngày tạo nên dòng suối nhỏ * Câu 3: Những dòng suối nhỏ góp thành sơng * Câu 4: Hành trình giọt nước biển là: nhiều giọt mưa rơi xuống góp thành suối, dịng suối gặp tạo thành sơng, dịng sơng biển lớn - Bài thơ nói nên mối quan hệ giọt nước, suối, sống, biển hành trình giọt nước biển 3) Luyện đọc lại (4-6’) - HS đọc - – H đọc - Nhận xét bạn 4) Luyện tập theo văn đọc (12 -13’) *Bài 1: - HS đọc yêu cầu Sgk/24: Mỗi từ tả vật thơ? - H đọc từ: nhỏ, lớn, mênh mơng - H thảo luận nhóm - Một số nhóm báo cáo kết trước - Nhận xét - Trong khổ cịn dịng khó đọc ? - Nêu cách đọc dòng ? - Hướng dẫn đọc khổ 4: đọc to, rõ ràng ngắt sau dòng thơ - Nhận xét – tuyên dương * Đọc nối tiếp - GV nhận xét * Hướng dẫn HS đọc toàn : - HS theo dõi - Nhận xét chung - GV gọi HS đọc câu hỏi - GV giúp đỡ hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý HS rèn cách trả lời đầy đủ câu - Nhận xét trình thảo luận *Câu 1: Kể tên vật nhắc đến thơ ? * Câu 2: Những góp phần tạo nên dòng suối nhỏ ? * Câu 3: Những dịng sơng từ đâu mà có ? * Câu 4: Nói hành trình giọt nước biển ? -> Nội dung thơ ? - Gọi HS đọc toàn - Gọi H đọc đoạn thích - Nhận xét, khen ngợi, khích lệ HS *Bài 1: - Y/c HS đọc nội dung - HS đọc lại từ cho - Cho H thảo luận nhóm - Giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Gọi đại diện nhóm trình bày lớp - Các nhóm khác góp ý, bổ sung *Bài 2: - HS đọc yêu cầu + - HS đóng vai biển nói lời cảm ơn giọt nước - HS luyện tập theo nhóm + Từng HS đóng vai biển nói lời cảm ơn giọt nước - - nhóm đại diện lên thể đóng vai - Các HS khác lắng nghe, nhận xét C Vận dụng, trải nghiệm ( 3-4’) - HS nêu - GV HS thống đáp án (từ nhỏ tả dịng suối, từ lớn tả dịng sơng, từ mênh mơng tả biển) * Bài - Cho HS đọc yêu câu - GV mời - HS đóng vai biển nói lời cảm ơn giọt nước - Cho HS luyện tập theo nhóm - Từng HS đóng vai biển nói lời cảm ơn giọt nước - GV động viên HS đưa cách nói lời cảm ơn khác - Sau học xong hôm nay, em hiểu điều học tập điều ? - GV nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có ) ………………………………………………………………………………………… Toán Tiết 101: SỐ BỊ CHIA, SỐ CHIA, THƯƠNG I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ - Nhận biết số bị chia, số chia, thương phép chia - Tính thương biết số bị chia số chia - Vận dụng vào giải toán thực tế liên quan đến phép chia - Qua hoạt động phá kiến thức vận dụng giải toán thực tế, HS phát triển lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học Năng lực - Hình thành phát triển lực tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Có tinh thần hợp tác làm việc nhóm Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn II Đồ dùng dạy học: - Laptop; máy chiếu; clip, slide minh họa, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động học học sinh Hoạt động dạy giáo viên A Hoạt động mở đầu (3-5’) 1) Ôn cũ - GV đưa phép tính x , x - HS làm bảng - Nhận xét, tuyên dương -> Em vận dụng kiến thức để -> Em vận dụng kiến thức bảng nhân tính ? 2) Kết nối - GV dẫn dắt, giới thiệu - GV ghi bảng - HS nêu tên B.Hoạt động hình thành kiến thức 1)Khám phá (10-12’) - HS quan sát tranh, đọc bóng nói Việt - Chia 10 hoa vào lọ - Hỏi lọ có bơng hoa ? - Bằng phép tính chia - 10 : = - Mỗi lọ có bơng hoa - H đọc phép tính - HS đọc phép chia nhắc lại tên gọi thành phần phép chia: 10 SBC, SC, thương - H lắng nghe - HS tự nêu số bị chia, số chia, thương phép chia GV đưa B Hoạt động (13-15’) Bài 1/ 18 *Kiến thức: Củng cố tên gọi số bị chia, số chia, thương phép chia - HS đọc yêu cầu - H quan sát nghe - H làm bảng - HS nêu - HS nêu Bài 2/18 *Kiến thức: Củng cố tên gọi số bị chia, số chia, thương phép chia Lựa chọn phép chia phù hợp với toán - H đọc yêu cầu a Chọn phép tính thích hợp + HS tìm hiểu, phân tích tốn, tính nhẩm tìm đáp án nối vào TH + BT ứng với (A) 10 : = 5; BT ứng với (C) : = b Số ? - HS làm cá nhân - HS nêu Vận dụng, trải nghiệm (1-2’) - GV cho HS quan sát tranh, nêu toán - Bài toán cho biết ? - Bài tốn hỏi ? - Em tìm số bơng hoa lọ phép tính ? - Hãy viết phép tính bảng - Mỗi lọ có bơng hoa ? - G viết: 10 : = - Nêu tên gọi thành phần phép chia ? -> Ngoài 10 : gọi thương - GV cho ví dụ phép chia khác để HS tự nêu số bị chia, số chia, thương phép chia - Yêu cầu HS đọc - G hướng dẫn mẫu - Cho H làm bảng - G chấm, chữa - Soi: Nêu tên gọi thành phần phép chia sau 16 : = - Vậy 12 : 2, 20 : 5, 16 : 2, 15 : gọi ? - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS tìm hiểu, phân tích tốn (cho biết gì, hỏi gì?) chọn phép tính phù hợp với câu hỏi cho tốn - G chấm chữa - Soi bài: nêu tên gọi thành phần phép chia ? - HS chia sẻ - Hơm em học gì? - Lấy ví dụ phép chia nêu tên gọi thành phần phép chia ? - Nhận xét học VI Rút kinh nghiệm sau tiết dạy (nếu có ) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… _ CHIỀU: Toán (BS) LUYỆN TẬP ( Tiết 101 ) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ - Nhận biết số bị chia, số chia, thương phép chia - Tính thương biết số bị chia số chia - Vận dụng vào giải toán thực tế liên quan đến phép chia - Qua hoạt động phá kiến thức vận dụng giải toán thực tế, HS phát triển lực giải vấn đề, lực giao tiếp tốn học Năng lực - Hình thành phát triển lực tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Có tinh thần hợp tác làm việc nhóm Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn II Đồ dùng dạy học: - Laptop; máy chiếu; clip, slide minh họa, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động học học sinh Hoạt động dạy giáo viên A Hoạt động mở đầu (3-5’) 1) Ôn cũ - GV đưa phép tính x , x - HS làm bảng - Nhận xét, tuyên dương -> Em vận dụng kiến thức để -> Em vận dụng kiến thức bảng nhân tính ? 2) Kết nối - GV dẫn dắt, giới thiệu - GV ghi bảng - HS nêu tên B.Hoạt động luyện tập thực hành (28-30’) Bài *Kiến thức: Củng cố tên gọi số bị chia, số chia, thương phép chia - Yêu cầu HS đọc - HS đọc yêu cầu - G hướng dẫn mẫu - H quan sát nghe - Cho H làm nháp - H làm nháp - G chấm, chữa - Soi: Nêu tên gọi thành phần - HS nêu phép chia sau 15 : = - Vậy 15: 3, 8: 2, 10: 5, 15 : 5, 8: - HS nêu gọi ? Bài *Kiến thức: Củng cố tên gọi số bị chia, số chia, thương phép chia Lựa chọn phép chia phù hợp với toán - H đọc yêu cầu a Nối toán với giải viết số thích hợp vào trống + HS tìm hiểu, phân tích tốn, tính nhẩm tìm đáp án viết bảng b Số ? - HS đọc yêu cầu - H quan sát nghe - H làm bảng - HS nêu - HS nêu Bài *KT: Giải tốn có lời văn dùng phép chia - HS đọc yêu cầu - Hỏi có cặp đơi đấu cờ vua ? - HS làm cá nhân - HS nêu - Em vận dụng bảng chia Vận dụng, trải nghiệm (1-2’) - HS chia sẻ - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS tìm hiểu, phân tích tốn (cho biết gì, hỏi gì?) đáp án viết bảng - Yêu cầu HS đọc - G hướng dẫn mẫu - Cho H làm bảng - G nhận xét - Soi: Nêu tên gọi thành phần phép chia sau 15 : = - Vậy 15: 3, 15 : gọi ? - Gọi HS đọc yêu cầu ? - Bài tốn hỏi ? - Cho HS làm - Soi bài: Muốn biết có cặp đấu cờ vua em làm ? - Em vận dụng kiến thức ? - Hôm em học gì? - Lấy ví dụ phép chia nêu tên gọi thành phần phép chia ? - Nhận xét học Tiếng Việt (BS) ÔN TẬP - TUẦN 20 ( Tiết ) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Giúp HS luyện đọc tốt tập đọc Khúc ca mùa - HS làm tốt tập liên qua đến phần đọc hiểu Khúc ca mùa hè Năng lực: - Phát triển lực tự giải vấn đề Phẩm chất: - HS có ý thức tích cực học II Đồ dùng dạy học: - Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động HS 1.Khởi động (1-2’) - H S hát Hoạt động GV - Cho HS hát để tạo khơng khí thoải mái trước vào tiết học 2.Các hoạt động: * Hoạt động 1 : Luyện đọc Khúc ca mùa hè (12-15’) - HS lắng nghe, đọc thầm, tự chia khổ - GV đọc mẫu toàn bài : Đọc to, rõ ráng, ngắt nhịp thơ sau khổ thơ - Bài chia làm khổ - Bài chia làm khổ ? + Khổ 1: Từ đầu đến kèn náo nhiệt + Khổ 2: Từ đến rộn ràng + Khổ 3: Từ đến tha thiết + Khổ 4 : Còn lại - HS đọc - Gọi HS đọc khổ - Nhận xét bạn đọc - GV nx, tuyên dương - 1, nhóm nhóm HS đọc nối tiếp - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - Nhận xét nhóm bạn: Đọc to, rõ ráng, ngắt nhịp thơ sau khổ thơ - HS đọc toàn - Nhận xét bạn đọc * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập (15-17’) Bài - Hs đọc nêu yêu cầu - Hs làm bài, chia sẻ nhóm +1 Hs chia sẻ làm trước lớp, lớp nhận xét - GV nx, tuyên dương - Gọi HS đọc toàn - GV nx, tuyên dương Bài - Gọi Hs đọc -Y/c Hs tự làm - Gv cho Hs chia sẻ làm trước lớp - Gv nhận xét, chốt đáp án đúng : Bài 3 : - Hs đọc nêu yêu cầu + Ý là : Bầy ve + Ý là : Nhạc trưởng, nhạc công, dàn đồng ca - Bài yêu cầu gì ? - Gv u cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi sau: Sân khấu buổi biểu diễn đâu? - HS thảo luận nhóm đơi (2’) - H làm nháp - Đại diện nhóm chia sẻ ý kiến - Các nhóm khác nhận xét nhóm bạn - GV quan sát, giúp đỡ nhóm - GV nhận xét phần thảo luận nhóm - Mời đại diện nhóm chia sẻ - GV nhận xét, chốt ý đúng  Sân buổi biểu diễn khơng, vịm trời biếc, cành Bài 4 : Bài 4 : - Hs đọc nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm đơi (2’) - Bài yêu cầu gì ? - Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Tìm đọc từ ngữ cho thấy khúc nhạc hè hay ? - GV quan sát, giúp đỡ nhóm - GV nhận xét phần thảo luận nhóm - Mời đại diện nhóm chia sẻ - GV nhận xét, chốt ý đúng  - Đại diện nhóm chia sẻ ý kiến - Các nhóm khác nhận xét nhóm bạn Bài 5 : - Hs đọc nêu u cầu - HS thảo luận nhóm đơi (2’) - Đại diện nhóm chia sẻ ý kiến - Các nhóm khác nhận xét nhóm bạn Những từ ngữ cho thấy khúc nhạc hè hay: náo nhiệt, rộn ràng, mê say, tha thiết, mải miết … Bài 5 : - Bài yêu cầu gì ? - Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm câu sau: Chép lại câu thơ cho thấy thành viên biểu diễn say sưa ? - GV quan sát, giúp đỡ nhóm - GV nhận xét phần thảo luận nhóm - Mời đại diện nhóm chia sẻ - GV nhận xét, chốt ý đúng  Trên cành nhạc công Cùng thổi kèn náo nhiệt Dàn đồng ca cộng hưởng Ve ve ve rộn ràng Ve ve ve ve ve Kéo dài mải miết - Gv nhận xét học - YC HS học ôn lại chuẩn bị sau Vận dụng, trải nghiệm (1-2’) - HS nghe _ Giáo dục thể chất BÀI 5: CÁC ĐỘNG TÁC QUỲ, NGỒI CƠ BẢN (Tiết ) I Mục tiêu học 1.Kiến thức, kĩ - Thực động tác tập quỳ, ngồi - Biết quan sát tranh, tự khám phá quan sát động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện Thực tập quỳ, ngồi Năng lực: - NL chăm sóc SK: Biết thực vệ sinh sân tập, thực vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn tập luyện - NL vận động bản: Thực động tác tập quỳ, ngồi bản.Biết quan sát tranh, tự khám phá quan sát động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện Thực tập quỳ, ngồi 3.Phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất cụ thể: - Đồn kết, nghiêm túc, tích cực tập luyện hoạt động tập thể - Tích cực tham gia trị chơi vận động, có trách nhiệm chơi trị chơi hình thành thói quen tập luyện TDTT II Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung I Phần mở đầu Nhận lớp Lượng VĐ T gian – 7’ Khởi động - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối, - Bài thể dục PTC 2-3’ - Trò chơi “mèo chim sẻ” II Phần bản: - Kiến thức - Động tác ngồi xổm S lần Gv nhận lớp, thăm Đội hình nhận lớp hỏi sức khỏe học sinh   phổ biến nội dung,  2x8N yêu cầu học - HS khởi động theo GV - GV HD học sinh  2x8N khởi động   - GV hô nhịp, HS tập - HS Chơi trò chơi - GV hướng dẫn chơi 16-18’ lần - Động tác ngồi kiễng hai gót chân - Động tác ngồi thẳng chân Phương pháp, tổ chức yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS lần - Cho HS quan sát tranh - GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác - Hơ lệnh thực động tác mẫu - Cho HS lên thực lại động tác - GV HS nhận xét, đánh giá tuyên dương - Đội hình HS quan sát tranh    - HS quan sát GV làm mẫu - HS tiếp tục quan sát ... số chia - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc YC - Tìm thương phép chia - Bài yêu cầu làm gì? - H làm nháp - Cho H làm nháp - Soi bài, chữa - HS nêu - Số bị chia 10, số chia thương ? - HS nêu - Muốn tìm... - Yêu cầu HS đọc - G hướng dẫn mẫu - Cho H làm bảng - G nhận xét - Soi: Nêu tên gọi thành phần phép chia sau 15 : = - Vậy 15: 3, 15 : gọi ? - Gọi HS đọc u cầu ? - Bài tốn hỏi ? - Cho HS làm -. .. phép chia - HS đọc yêu cầu - Hỏi có cặp đôi đấu cờ vua ? - HS làm cá nhân - HS nêu - Em vận dụng bảng chia Vận dụng, trải nghiệm ( 1-2 ’) - HS chia sẻ - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu

Ngày đăng: 12/02/2023, 02:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w