1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 7

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 557,5 KB

Nội dung

Ngµy so¹n / /2008 Soạn 12 /10/2021 Dạy /10 /2021 Tuần 7 Tiết 25 Văn bản CÔ BÉ BÁN DIÊM( tiếp) (An đéc xen) Hoạt động 1 Mở đầu * Kiểm tra bài cũ Hãy phân tích mộng tưởng và thực tế của cô bé bán diêm t[.]

Soạn: 12 /10/2021- Dạy: /10 /2021 Tuần 7- Tiết 25- Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM( tiếp) (An- đéc- xen) Hoạt động 1: Mở đầu * Kiểm tra cũ: Hãy phân tích mộng tưởng thực tế bé bán diêm truyện ngắn “ Cô bé bán diêm”? Mộng tưởng cô bé xuất phát từ điều gì? Nó phản ánh khát khao bé? Hoạt động 2: Hình thành hiến thức a- Mục tiêu : Thấy ý nghĩa toát lên từ chết cô bé bán diêm b- Nội dung : Phần giá trị nội dung nghệ thuật truyện ngắn Cô bé bán diêm c- Sản phẩm : câu trả lời cá nhân, phiếu học tập, bảng kết hoạt động nhóm d- Tổ chức thực hiện : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Quan sát đọc đoạn cuối truyện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  Phiếu học tập số 1: 1/ Truyện kết thúc hình ảnh nào? 2/ Cái chết cô bé miêu tả ntn? 3/ Cách miêu tả gợi cho em cảm giác chết cô bé? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh tạo cặp đôi, trao đổi 1’ + Giáo viên quan sát, hướng dẫn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện cặp đơi lên trình bày kết thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định: Em với mộng tưởng đẹp đẽ đời Nụ cười mơi em nụ cười hạnh phúc, mãn nguyện Em giã từ thực cay đắng phũ phàng côi cút để bước vào giới mới- giới có tình u thương che chở bà, mẹ) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  Phiếu học tập số 2: 1/ Bên cạnh việc miêu tả chết em bé, tác giả miêu tả sống ngày đầu năm diễn ntn? 2/ Thái độ người với chết em bé sao? DỰ KIẾN SẢN PHẨM II- Phân tích 3- Cái chết bé bán diêm - Truyện kết thúc hình ảnh em bé chết rét xó tường vào sáng ngày mùng tết - Hình ảnh bé: + nằm tuyết, bao diêm cháy dở, + với đôi má hồng đôi môi mỉm cười -> Đây chết đẹp đẽ, hình hài thể xác chết mà linh hồn khát vọng em sống - Cuộc sống diễn bình thường: + Mọi người vui vẻ khỏi nhà + Họ thờ lãnh đạm, bình thản bình luận chết: " Chắc muốn sưởi cho ấm", + Chẳng thấy khát khao cháy 77 3/ Nhận xét nghệ thuật tác giả sử dụng xây dựng đoạn kết truyện? Tác dụng? 4/ Thái độ tác giả đoạn kết? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh tạo cặp đôi, trao đổi 1’ + Giáo viên quan sát, hướng dẫn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện cặp đơi lên trình bày kết thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định: bỏng điều kì diệu mà em nhìn thấy -> Nghệ thuật đối lập, tương phản sử dụng thành công => Làm bật chết thương tâm em bé với thờ lãnh đạm người đời - Thái độ tác giả: lên án xã hội tàn nhẫn, thiếu tình yêu thương, cảm thơng; thể niềm xót xa trân trọng với người bất hạnh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  Phiếu học tập số 3: ? Khi thảo luận nguyên nhân chết em bé đêm giao thừa, bạn đưa ý kiến khác nhau: Bạn đổ lỗi cho người cha tàn nhẫn, vơ trách nhiệm; bạn quy tội cho người đời lạnh lùng vơ tâm Nếu có mặt thảo luận ấy, em bày tỏ ý kiến ntn? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh tạo cặp đôi, trao đổi 1’ + Giáo viên quan sát, hướng dẫn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện cặp đơi lên trình bày kết thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định: Trong chết bé bán diêm có đầy đủ ngun nhân Nếu người cha người có trách nhiệm với cái, khơng tàn nhẫn với bé bé đến trường học tập có sống em bé bình thường khác dù có thiệt thịi thiếu tình cảm bà, mẹ Hồn cảnh riêng cực, xót xa lại thêm lãnh đạm vô tâm người đời Giá người đời bớt ích kỉ, vơ tâm đến mức hết tình người em đâu phải lang thang bụng đói, áo manh khơng đủ ấm, cô đơn lạnh lẽo đêm giao thừa để chết cô đơn, 78 giá rét, mộng tưởng ấm áp, yêu thương Tất ấm áp, no đủ, niềm vui hạnh phúc với em thực em với thượng đế chí nhân Cái chết em thật ám ảnh với bạn đọc thời đại Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  Phiếu học tập số 4: 1/ Theo em cách kết thúc truyện có hậu hay khơng? 2/ Với câu chuyện đời cô bé bán diêm, nhà văn gửi tới người đọc thơng điệp gì? 3/ Bức thơng điệp gửi cách hàng trăm năm XH ta ngày có thực mong ước nhà văn không? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh tạo cặp đôi, trao đổi 1’ + Giáo viên quan sát, hướng dẫn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện cặp đơi lên trình bày kết thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định: ( GV liên hệ: Ngày trẻ em giới quan tâm chăm sóc, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh bất hạnh Công ước Quốc tế quyền trẻ em đời thực monng ước nhà văn Nhiều tổ chức XH, cá nhân dành quan tâm giúp đỡ mặt cho trẻ em: Những trung tâm bảo trợ XH, làng trẻ em SOS… - Truyện kết thúc có hậu mang tính bi kịch - Nhà văn gửi thông điệp tới người đọc người, thời đại: Hãy yêu thương trẻ! Hãy dành cho trẻ sống bình yên hạnh phúc Hãy cho trẻ bất hạnh mái ấm gia đình III- Tổng kết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  1- Nghệ thuật: Phiếu học tập số 5: - Cách kể chuyện hấp dẫn đan xen 1/ Khái quát giá trị nghệ thuật thực mộng tưởng truyện? - Sắp xếp tình tiết diễn biến hợp lí 2/ Truyện tốt lên nội dung ý nghĩa gì? - Kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Kết cấu đối lập, tương phản HĐ cá nhân - Trí tưởng tượng bay bổng Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 2- Nội dung: HS báo cáo kết - Câu chuyện " Cô bé bán diêm" câu 79 Bước 4: Kết luận, nhận định: chuyện cảm động số phận em bé bất hạnh với ước mơ khát vọng đẹp đẽ tuổi thơ - Truyện để lại cho ta lòng thương cảm sâu sắc em bé bất hạnh Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố a- Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức toàn b- Nội dung: nội dung nghệ thuật tác phẩm c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân a- d- Tổ chức thực hiện: Bài 1: Tại nói truyện ca lịng nhân với người nói chung, trẻ em nói riêng ? + Truyện kể lại cách cảm động tình cảnh đáng thương bé bán diêm + Phê phán XH lạnh lùng, tàn nhẫn người cha thiếu trách nhiệm, tình thương + Thơng cảm, thương u người nghèo khổ, bất hạnh Bài 2: Truyện " Cô bé bán diêm" cho thấy trách nhiệm người lớn với trẻ em ntn? Bài 3? Nhận định nói tính chất truyện " Cô bé bán diêm"? A- " Cô bé bán diêm" truyện ngắn có hậu B- " Cơ bé bán diêm" truyện cổ tích có hậu C- " Cơ bé bán diêm" truyện cổ tích thần kì D- " Cơ bé bán diêm" truyện ngắn có tính bi kịch Hoạt động Vận dụng tìm tịi mở rộng a- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào viết đoạn văn trình bày cảm nhận b- Nội dung: nội dung nghệ thuật tác phẩm c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện: ? Giả sử em chứng kiến cảnh cô bé bán diêm đêm giao thừa, em làm ? ? Thái độ, cách xử em người nghèo, người tàn tật, cô đơn ? Nếu hoàn cảnh em bé bán diêm, em làm gì ? ( Gợi ý: Thơng cảm, chia sẻ, giúp đỡ Tiếp tục bán nhà, cố gắng sống vượt lên hoàn cảnh) ? Truyện " Cô bé bán diêm" cho thấy trách nhiệm người lớn với trẻ em ntn? * Tìm tịi mở rộng - Học, phân tích nắm nội dung nghệ thuật truyện - Chuẩn bị: Đánh với cối xay gió Tác giả Xéc-van-tét Tác phẩm: Đơn-ki-hơ-tê Hồn cảnh đời Đoạn trích: Đánh với cối xay gió - Cách đọc VB, tóm tắt - Xuất xứ - Bố cục 80 - Kiểu VB, phương thức biểu đạt? Soạn: 12 /10 /2021- Dạy: / 10/ 2021 Tiết 26- Tiếng Việt: TRỢ TỪ, THÁN TỪ A- Mục tiêu cần đạt: 1- Kiến thức: - Hiểu trợ từ, thán từ - Đặc điểm cách sử dụng trợ từ, thán từ 2- Về lực: - Nhận biết trợ từ, thán từ - Sử dụng trợ từ, thán từ trường hợp giao tiếp cụ thể 3- Về phẩm chất - u ngơn ngữ dân tộc, có trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt - Chăm tìm tịi vốn từ vựng tiếng Việt nói viết B- Tài liệu phương tiện: 1- Thầy: Hệ thống câu hỏi, ví dụ minh hoạ 2- Trị: Tìm hiểu qua SGK C- Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động a- Mục tiêu: Tạo tâm kết nối vào học b- Nội dung: Kiến thức Từ địa phương Biệt ngữ xã hội c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực 1- Ổn định tổ chức: 1' 2- KT cũ ? Thế từ ngữ địa phương? Biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ? 3- Khởi động vào mới: - GV đưa ví dụ : 1- Hơm điểm 2- A, mẹ về ! ? Em tìm câu trên, từ dùng để nhấn mạnh ý từ dùng để bộc lộ tình cảm cảm xúc ? => Từ dùng để nhấn mạnh ý : Được nhiều điểm 9, từ a dùng để bộc cảm xúc vui mừng mẹ - GV giới thiệu: Trong đời sống ta sử dụng số từ để nhấn mạnh điều ta muốn nói hay để bày tỏ cảm xúc Những từ trợ từ thán từ Vậy trợ từ, thán từ gì? Bài học giúp em trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a- Mục tiêu: Hiểu biết cách sử dụng trợ từ, thán từ b- Nội dung: Kiến thức Từ địa phương Biệt ngữ XH c- Sản phẩm: Phiếu học tập cá nhân, bảng kết hoạt động nhóm d- Tổ chức thực hiện: 81 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Y/c học sinh đọc VD SGK Bước 1: Chia nhóm, chuyển giao nhiệm vụ:  + Cả lớp chia thành nhóm + Nhiệm vụ: 1/ Nghĩa câu sau có khác nhau? Vì có khác đó? 2/ Các từ: những, có kèm với từ ngữ câu biểu thị thái độ người nói việc? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HĐ cá nhân: 2’ + Trao đổi nhóm: 3’ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Đại diện nhóm trình bày kết + Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đưa thêm số ví dụ để HS phân tích: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  Cho ví dụ sau: + Nói dối tự làm hại + Tơi gọi đích danh + Bạn không tin à? 1/ Những từ " chính, đích, " VD biểu thị thái độ gì? 2/ Hãy đặt câu chuyển đổi thành câu có sử dụng trợ từ? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HĐ cá nhân : 1’’ Trao đổi cặp: 1’ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện cặp trình bày kết Bước 4: Kết luận, nhận định 1/ Dự kiến: Từ " chính, đích, " nhấn mạnh đối tượng nói đến: mình, danh, tơi) 2/ Dự kiến: - Thầy HT tặng tơi sách -> Chính thầy HT…(nhấn mạnh người tặng bộc lộ niềm tự hào) - Tôi đến việc DỰ KIẾN SẢN PHẨM I- Trợ từ 1- Tìm hiểu ví dụ (SGK) - Nó ăn hai bát cơm: Thông báo việc khách quan, sắc thái bình thường - Nó ăn hai bát cơm: Từ " những" việc diễn đạt việc khách quan cịn có ý nhấn mạnh đánh giá việc ăn hai bát cơm nhiều - Nó ăn có hai bát cơm: Từ " có" có nghĩa nhấn mạnh, đánh giá việc ăn hai bát cơm ít, khơng đạt mức độ bình thường => Các từ "những" " có" kèm với từ sau dùng để nhấn mạnh để thể thái độ đánh giá vật, việc nói tới câu 82 -> Ngay cũng…(nhấn mạnh ý người gần gũi nhất, trách móc khơng cho biết việc đó) Hoạt động cá nhân: 2- Kết luận: Ghi nhớ SGK- tr 69 ? Từ việc tìm hiểu từ trên, cho biết trợ từ gì? II- Thán từ - Y/c hs đọc ví dụ a,b ( sgk ): 1- Tìm hiểu VD SGK-69 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  + Các từ: này, a, biểu thị: 1/ Các từ: " Này, a, vâng" ví dụ - Này: tiếng để gây ý cho sau biểu thị điều gì? người đối thoại 2/ Nhận xét cách dùng từ: ạ, này, - A: tiếng biểu thị tức giận cách lựa chọn câu trả lời nhận điều khơng tốt cho : - Vâng: dùng để đáp lại lời người khác a- Các từ làm thành câu độc cách lễ phép, tỏ ý nghe theo lập + Cách dùng: b- Các từ làm thành câu a- làm thành câu độc lập độc lập d- từ khác làm thành c- Các từ làm một câu thường đứng đầu câu phận câu d- Các từ từ khác làm thành câu thường đứng đầu câu Bước 2: Thực nhiệm vụ: HĐ cá nhân : 1’’ Trao đổi cặp: 1’ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện cặp trình bày kết Bước 4: Kết luận, nhận định ( GV: Như thán từ có khả làm thành câu độc lập Thán từ có lúc làm thành phần biệt lập câu) Hoạt động cá nhân: 2- Kết luận : Ghi nhớ SGK-70 ? Từ việc tìm hiểu câu hỏi trên, em cho biết: Thán từ gì? Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố a- Mục tiêu: Thực hành làm tập để củng cố lí thuyết b- Nội dung: Kiến thức Trợ từ, thán từ c- Sản phẩm: Phiếu học tập cá nhân, bảng kết hoạt động nhóm d- Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chia nhóm, chuyển III- Luyện tập giao nhiệm vụ:  Bài 1: - Trợ từ: a, c, g, i + Cả lớp chia thành nhóm - Khơng phải trợ từ: b, d, e, h + Nhiệm vụ: Bài 2: 83 Nhóm 1- Nhóm 2- Nhóm 3- Nhóm 4- Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HĐ cá nhân : 2’ + Trao đổi nhóm: 3’ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày kết Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - Trợ từ “lấy”: nghĩa khơng có lặp lại lần, nhấn mạnh ý: Mặc dù mẹ không gửi thư, gửi quà nhắn người hỏi thăm bé Hồng lịng thương u kính mến mẹ, biểu thị thái độ phản ứng dứt khoát, mạnh mẽ “rắp tâm bẩn” xúc phạm đến mẹ - Trợ từ: + nguyên: kể riêng tiền thách cưới q cao + đến: q vơ lí, q nhiều -> nhấn mạnh ý nhà gái thách cưới nặng Lão Hạc biểu thị thái độ oán trách - Trợ từ: “cả” nhấn mạnh ý chó ăn khoẻ người - Trợ từ “cứ” nhấn mạnh việc diễn đặn hàng năm diễn vào rằm tháng 8, năm năm nào, không đứt đoạn Bài 3: Các thán từ: này, à, vâng, chao ơi, Bài 4:- Kìa: tỏ ý đắc chí - ha: khối chí - ái: tỏ ý van xin - than ôi: tỏ ý nuối tiếc * Củng cố ? Trợ từ gì? Thán từ gì? Lấy VD minh hoạ? Hoạt động 4: Vận dụng a- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào làm b- Nội dung: Kiến thức Trợ từ, thán từ c- Sản phẩm: Bài tập cá nhân d- Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  Bài : Chọn từ “những”, “mỗi” để điền vào chỗ trống câu sau: a Tơi cịn tiếng để làm tập Gì mà chẳng kịp b Tơi cịn tiếng để làm tập Làm mà kịp -> a Những (đánh giá nhiều số lượng) b (đánh giá số lượng) Bài 8: Viết đoạn văn có sử dụng trợ từ, thán từ (gạch chân trợ từ thán từ đó) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HĐ cá nhân : 1’’ Trao đổi cặp: 1’ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện cặp trình bày kết lớp( thực nhà) Bước 4: Kết luận, nhận định * Tìm tịi mở rộng - Học làm tập cịn lại - Tìm hiểu bài: Tình thái từ 84 ………………………………………………………………………………………… Soạn: 12/ 10/ 2021- Dạy: / 10/2021 Tiết 27- Tập làm văn: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ A- Mục tiêu cần đạt 1- Kiến thức: - Học sinh nhận biết vai trò yếu tố kể VB tự - Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm VB tự - Sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu lộ tình cảm văn tự 2- Về lực - Nhận phân tích tác dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm Vb học - Cách thức vận dụng yếu tố văn tự 3- Về phẩm chất - Trách nhiệm với việc tạo lập văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm - Chăm tìm tịi vốn tri thức yếu tố miêu tả, biểu cảm hoạt động viết B- Tài liệu phương tiện: - Thầy : Hệ thống câu hỏi, bảng phụ, phiếu học tập… - Trị : Tìm hiểu qua SGK C- Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Mở đầu a- Mục tiêu: Tạo tâm kết nối vào b- Nội dung: Kiến thức Đoạn văn liên kết đoạn văn c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện: 1- Ổn định tổ chức 2- Khởi động vào mới: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  Đọc đoạn văn sau, tìm yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn? Yếu tố miêu tả biểu cảm có tác dụng gì? Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu đôi mắt lão ầng ậng nước, muốn ơm chồng lấy lão mà lên khóc Bây tơi khơng xót năm sách tơi trước Tôi ngại cho lão Hạc Tơi hỏi cho có chuyện : - Thế cho bắt ? Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nướcmắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếunhư nít Lão hu hu khóc - Khốn nạn Ơng giáo ! Nó có biết đâu ! Nó thấy tơi gọi chạyngay về, vẫy mừng Tơi cho ăn cơm Nó ăn thằng Mục nấp nhà, đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau dốc ngược lên Cứ thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng loay hoay lúc trói chặt bốn chân lại Bấy biết chết ! Này ! Ông giáo ! Cái giống khơn ! Nó làm in trách tơi; kêu ử, nhìn tơi muốn bảo : "A ! Lão già tệ ! Tôi ăn với lão 85 mà lão xử với tơi ?" Thì tơi già tuổi đầu cịn đánh lừa chó, khơng ngờ tơi nỡ tâm lừa ! Bước 2: Thực nhiệm vụ: HĐ cá nhân : 1’’ Trao đổi cặp: 1’ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện cặp trình bày kết lớp( thực nhà) Bước 4: Kết luận, nhận định HS trả lời, Gv nhận xét bổ sung: GV dẫn vào mới: Một văn hay có kết hợp yếu tố kể, tả biểu cảm Vậy kết hợp yếu tố kể, tả biểu cảm văn tự đem lại hiệu gì? Bài học hơm giúp em có câu trả lời cho điều Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a- Mục tiêu: Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm VB tự b- Nội dung: Kiến thức Miêu tả biểu cảm văn Tự c- Sản phẩm: Phiếu học tập cá nhân, bảng kết hoạt động nhóm d- Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Y/c học sinh đọc ví dụ SGK Bước 1: Chia nhóm, chuyển giao nhiệm vụ:  + Cả lớp chia thành nhóm + Nhiệm vụ: 1/ Trong đoạn trích trên, tác giả kể lại việc gì? 2/ Tìm yếu tố miêu tả yếu tố biểu cảm văn trên? 3/ Các yếu tố đứng riêng hay đan xen yếu tố tự sự? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HĐ cá nhân : 2’’ Trao đổi nhóm: 3’ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày kết Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định DỰ KIẾN SẢN PHẨM I- Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văn tự 1- Tìm hiểu VD (SGK-73) Câu 1: - Sự việc lớn: Kể lại gặp gỡ đầy cảm động nhân vật với người mẹ lâu ngày xa cách - Sự việc nhỏ: + Mẹ vẫy + Tôi chạy theo xe chở mẹ + Mẹ kéo lên xe + Tơi khóc + Mẹ tơi sụt sùi theo + Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cảnh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ - Các yếu tố miêu tả: Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu chân, mẹ tơi khơng cịm cõi, xơ xác cô nhắc, gương mặt tươi sáng, đôi mắt nước da mịn làm màu hồng gò má - Biểu cảm: “Hay sung sướng trơng nhìn ôm ấp…êm dịu vô cùng” - Các yếu tố đứng đan xen với yếu tố tự 86 * Câu 2: Bỏ yếu tố miêu tả biểu cảm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  đoạn văn: “mẹ vẫy tôi, chạy theo 1/ Thử bỏ yếu tố miêu tả biểu xe chở mẹ Mẹ kéo tơi lên xe Tơi khóc Mẹ cảm đoạn văn? tơi khóc theo Tơi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào 2/ So sánh với đoạn văn VD cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ” rút nhận xét? - Nhận xét: + Yếu tố miêu tả giúp cho việc kể Bước 2: Thực nhiệm vụ: lại gặp gỡ hai mẹ thêm sinh + HĐ cá nhân : 1’’ động, tất màu sắc, hương vị, hình dáng, + Trao đổi cặp: 1’ diện mạo việc, nhân vật, hành động… Bước 3: Báo cáo, thảo luận: lên trước mắt người đọc Đại diện cặp trình bày kết + Yếu tố biểu cảm giúp người Bước 4: Kết luận, nhận định viết thể rõ tình mẫu tử sâu nặng, buộc người đọc phải động lòng, trăn trở, suy nghĩ trước việc nhân vật => KL: Vậy miêu tả biểu cảm làm cho ý nghĩa truyện thêm thấm thía, sâu sắc giúp cho tác giả thể thái độ trân trọng, tình cảm yêu mến nhân vật việc * Câu 3: Nếu bỏ yếu tố tự khơng cịn việc, nhân vật khơng có cốt truyện Hoạt động cá nhân: 2- Kết luận: Ghi nhớ (SGK) ? Rút kết luận vai trò miêu tả biểu cảm văn tự sự? Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố a- Mục tiêu: Củng cố lí thuyết hình thức thực hành b- Nội dung: Kiến thức Miêu tả biểu cảm văn Tự c- Sản phẩm: Phiếu học tập cá nhân, bảng kết hoạt động nhóm d- Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chia nhóm, chuyển giao nhiệm II- Luyện tập vụ:  Bài 1: Tìm đoạn văn tự có sử dụng + Cả lớp chia thành nhóm yếu tố miêu tả biểu cảm văn + Nhiệm vụ: học: - Tôi học: "Sau hồi trống thúc vang Nhóm 1+4 - Tơi học dội rộn ràng lớp" Nhóm 2+5 - Lão Hạc - Lão Hạc: " Chao ôi! Đối với người Nhóm 3+ - Tức nước vỡ bờ quanh ta xa dần dần" Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố) + HĐ cá nhân : 2’ + Trao đổi nhóm: 3’ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày kết Nhóm khác nhận xét, bổ sung 87 Bước 4: Kết luận, nhận định * Củng cố ? Nêu vai trò tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự sự? ? Việc kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, kể VB tự có tác dụng gì? Hoạt động 4: Vận dụng a- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào viết đoạn văn b- Nội dung: Kiến thức Miêu tả biểu cảm văn Tự c- Sản phẩm: Phiếu học tập cá nhân, bảng kết hoạt động nhóm d- Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  Bài 2: Hãy viết đoạn văn kể phút giây em gặp lại người thân( ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ) sau thời gian xa cách( Chú ý sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm kể? Đoạn văn tham khảo: Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HĐ cá nhân : 1’ + Trao đổi cặp: 1’ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện cặp trình bày kết Bước 4: Kết luận, nhận định Đoạn 1: Vừa học về, em thấy hơm có nhiều tiếng cười, tiếng nói thân thuộc đến A! chị gái em Em chạy vội vào nhà, hai chị em ôm chầm lấy mừng rỡ, bố mẹ nhìn chúng em cười trìu mến Nhà em có hai chị em em út gia đình Khi em nhỏ, giây phút em cảm thấy mong chờ hạnh phúc ngày bữa cơm gia đình quây quần, kể câu chuyện vui ngày tiếng cười giòn tan quên âu lo, vất vả sống Giờ đây, chị gái em tốt nghiệp cấp du học xa nhà Mỗi năm chị thăm nhà vào dịp hè Dù chị nhà đơi lúc hai chị em chí chóe cãi nhau, chị xa em nhớ chị Đoạn 2: Đã lâu em khơng có dịp thăm bà ngoại Hôm nhân ngày em nghỉ học mẹ cho em quê thăm bà Kia ! Xa xa thấp thoáng sau rặng tre nhà bà ngoại Bà em lúi húi sân, từ xa em thấy dáng người còng còng mái tóc bạc trắng cước bà Em gọi to : Bà ơi! Cháu thăm bà đây! Bà giật ngẩng lên, miệng vừa bỏm bẻm nhai trầu, vừa mỉm cười tươi Em ôm chầm lấy bà, mùi trầu ngai ngái, thơm thơm bà nhưquện vào người em Cứ lần nhớ đến bà em lại nhớ đến mùi trầu ngai ngái Em nhân thấy bà người quan trọng thân yêu em Em tự hứa với mình, từ thăm bà nhiều * Tìm tịi mở rộng - Học nắm phần ghi nhớ - Làm tiếp tập số - Tìm hiểu bài: LT viết đoạn văn tự có kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm ………………………………………………………………………………………… 88 Soạn: 12/ 10/ 2021- Dạy: / 10/ 2021 Tiết 28- Văn bản: ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (trích: Đơn-ki-hơ-tê, Xec-van-tet) A- Mục tiêu cần đạt 1- Kiến thức: - Hiểu đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, kiện, diễn biến truyện qua đoạn trích tác phẩm Đôn-ki-hô-tê - Ý nghĩa cặp nhân vật bất hủ mà mà Xéc-van-tét góp vào cho văn học nhân loại: Đôn-ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa tương phản mặt; đánh giá đắn mặt tốt, xấu nhân vật ấy, từ rút học thực tiễn 2- Về lực: Phát triển NL cảm thụ văn học: + Phân tích diễn biến kiện đoạn trích + Khái quát nét tiêu biểu cho tính cách nhân vật miêu tả đoạn trích 3- Về phẩm chất - Bồi dưỡng tình u thương, lịng nhân người với người xã hội, lí tưởng cao đẹp cách hành xử B- Tài liệu phương tiện: - Thầy : Giáo án, tranh ảnh, tài liệu nói Xéc-van-tét, phiếu học tập - Trị : Tìm hiểu qua hệ thống câu hỏi SGK C- Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Mở đầu a- Mục tiêu: Tạo tâm kết nối vào b- Nội dung: Truyện Cô bé bán diêm c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện: 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  Bài 2: Hãy viết đoạn văn kể phút giây em gặp lại người thân( ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ) sau thời gian xa cách( Chú ý sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm kể? Đoạn văn tham khảo: Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HĐ cá nhân : 1’ + Trao đổi cặp: 1’ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện cặp trình bày kết Bước 4: Kết luận, nhận định ? Nêu nội dung nghệ thuật tác phẩm: Cô bé bán diêm ? Cô bé bán diêm đốt que diêm lên lần, lần điều lên với bé ấy? 3- Khởi động vào mới: - GV chiếu vài hình ảnh đất nước Tây Ban Nha 89 ? Em có ấn tượng đất nước này? Tây Ban Nha đất nước phía Tây châu Âu,  là quốc gia có văn hóa đặc sắc giới Do có hệ thống thuộc địa rộng lớn vào kỉ 16 nên ảnh hưởng văn hóa Tây Ban Nha đã trải rộng khắp giới với lễ hội tiếng đấu bị tót, ném cà chua,   Trong thời đại Phục Hưng (XIV-XVI) đất nước sản sinh nhà văn vĩ đại Xec-vantét với tác phẩm bất hủ - Bộ tiểu thuyết Đôn- ki-hô-tê Tp có đặc sắc gì? Chúng ta tìm hiểu học hơm để có câu trả lời cho điều Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a- Mục tiêu: nhận biết nét sơ lược tác giả Xéc-van-tét, tác phẩm Đôn-ki-hôtê đoạn trích Đánh với cối xay gió; phân tích chi tiết, việc nhận định Đôn-ki-hô-tê trái ngược với Xan-chô Pan xa; thấy điểm đáng quý điểm tồn hai nhân vật b- Nội dung : Phần tác giả, tác phẩm, giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích truyện Đánh với cối xay gió c- Sản phẩm : câu trả lời cá nhân, phiếu học tập, bảng kết hoạt động nhóm d- Tổ chức thực hiện : 90 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  Phiếu học tập số - Dựa phiếu học tập giao nhà, tạo thành cặp đơi, trao đổi thơng tin tìm về: Tác giả Tác phẩm: Đơn-ki-hơ-tê Đoạn trích: Đánh với cối xay gió Xéc-van-tét Hồn cảnh đời - Cách đọc VB, tóm tắt - Xuất xứ - Bố cục - Kiểu VB, phương thức biểu đạt? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh tạo cặp đôi, trao đổi 1’ + Giáo viên quan sát, hướng dẫn - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện cặp đơi lên trình bày kết thảo luận - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chiếu diễn giảng - Tác phẩm gồm phần: + Phần I gồm 52 chương (XB 1605) + Phần II gồm 74 chương (XB 1615) Khi phần II đời, tiểu thuyết trọn năm sau nhà văn qua đời ( Gv: Ki-ha-đa lão quý tộc nghèo, tuổi trạc 50, da dẻ sắt seo, thân thể tráng kiện Lão chưa lấy vợ, suốt ngày mê mẩn sách truyện kiếm hiệp Mê muốn trở thành hiệp sĩ Bởi lão tâm thực ý định mình: Bắt chước hiệp sĩ truyện Lão đổi tên thành Đôn-ki-hô-tê( Đôn họ quý tộc), tự tìm cho người yêu dấu để tôn thờ- cô gái béo lùn làng thành nàng Đuyn-xi-nê-a xinh đẹp, kiều diễm; đánh bóng thứ vũ khí áo giáp cũ tổ tiên để lại Con ngựa gầy mang tên tuấn mã Rô-xi-nan-tê Chuẩn bị xong xuôi, lão chu du thiên hạ để hành hiệp giang hồ Lần thứ thất bại thê thảm, DỰ KIẾN SẢN PHẨM I- Đọc tìm hiểu chung 1- Tác giả: Xec- van- tét(1547-1616) nhà văn Tây Ban Nha; ông sống đời cực nhọc, âm thầm 2- Tác phẩm: Đôn-ki-hô-tê Tác phẩm: Được viết vòng 10 năm ( 1605-1615) nghèo khổ nghiệt ngã đời 3- Đoạn trích: Đánh với cối xay gió a- Đọc, tóm tắt tìm hiểu thích * Đọc, tóm tắt Tóm tắt: - Hai thầy trị nhận định cối xay gió: + Đơn Ki-hơ-tê gặp cối xay gió đồng chàng liền nghĩ tên khổng lồ xấu xa + Mặc cho Xan-chô Pan-xa can ngăn, chàng đơn thương độc mã xông tới, cánh quạt làm người lẫn ngựa trọng thương - Hai thầy trò bày tỏ quan niệm cách ứng xử bị đau đớn: Trên đường đi, Đơn Ki-hơ-tê danh dự hiệp sĩ nhớ tình nương khơng rên rỉ Cịn Pan xa cần chút rên rỉ - Hai thầy trò thể quan niệm việc ăn, ngủ: Đôn-ki-hô-tê không ăn, không ngủ Xan-chô Pan-xa việc ăn no ngủ kĩ * Tìm hiểu thích - Truyện kiếm hiệp: Truyện đời nghiệp hiệp sĩ Truyện kiếm hiệp đại gọi truyện chưởng - Cối xay gió: cối xay hoạt động nhờ sức gió thổi quay cánh quạt b- Tìm hiểu chung : * Xuất xứ: Đoạn trích trích từ chương với tiêu đề " Cuộc gặp gỡ rùng rợn sức tưởng tượng hiệp sĩ dũng cảm Đon-ki-hô-tê với cối xay gió việc đáng ghi nhớ" * Bố cục: phần P1- Từ đầu -> "cuộc giao tranh điên cuồng 91khơng cân sức": Thầy trị Đơn-ki-hơ-tê Xan-trô Pan-xa trước trận chiến P2- Tiếp-> " bị toạc nửa vai": Trận chiến Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố a- Mục tiêu: Củng cố kiến thức tiết b- Nội dung : Phần tác giả, tác phẩm, giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích truyện Đánh với cối xay gió c- Sản phẩm : câu trả lời cá nhân, phiếu học tập, bảng kết hoạt động nhóm d- Tổ chức thực hiện : Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  ? Những hiểu biết em tác giả Xéc-van-tét tác phẩm Đôn-ki-hô-tê? ? Trong việc thứ nhất- đánh với cối xay gió, em thấy hai nhân vật Đơn-kihơ-tê Xan-trơ có điểm đáng khen đáng chê? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ trả lời cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện trình bày kết Bước 4: Kết luận, nhận định: Hoạt động 4: Vận dụng Tìm tịi mở rộng a- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào viết đoạn văn trình bày cảm nhận b- Nội dung : đoạn trích truyện Đánh với cối xay gió c- Sản phẩm : câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện : Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận em tính cách hai thầy trị Đơn-ki-hơ-tê qua việc thứ ? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện trình bày kết Bước 4: Kết luận, nhận định: * Mở rộng tìm tịi - Nắm nét tương phản đối lập hai nhân vật việc đầu - Chuẩn bị: phần _ 92

Ngày đăng: 12/02/2023, 00:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w