1 CẨM NANG HƯỚNG DẪN THIỀN QUÁN TRÍ HUỆ TĨNH (Samatha Vipassana Meditation) Chứng đắc Niết bàn với Chánh niệm về Tâm Từ (Metta) Dựa trên những lời dạy cổ xưa nhất Bhante Vimalaramsi Và David Johnson V.
1 CẨM NANG HƯỚNG DẪN THIỀN QUÁN TRÍ HUỆ TĨNH (Samatha Vipassana Meditation) Chứng đắc Niết bàn với Chánh niệm Tâm Từ (Metta) Dựa lời dạy cổ xưa Bhante Vimalaramsi Và David Johnson Việt dịch: Hồng Điệp Biên tập: Nguyễn Trung Công Bản quyền 2015 Bhante Vamialaramsi Tất quyền bảo lưu Nhà xuất bản: Dhamma Sukha Publishing ISBN-1O: 1508569711 ISBN-13: 978-1508569718 Xuất lần đầu: Tháng năm 2015 Tái lần thứ hai: Tháng năm 2017 Cùng Tác giả: Loạt Tác phẩm Chiếc Phật Pháp, The Dhamma Leaf Series 2014 Thiền Cuộc sống, Cuộc sống Thiền - Meditation is life, Life is Meditation 2014 Phật Pháp SốngSống – Moving Dhamma, Cuốn 1, 2012 Hơi thở Tình Yêu - Breath of Love, 2011 Tác phẩm tác giả David Johnson: Con đường tới Niết bàn, 2017 (cuốn sách biện pháp thực tập nâng cao) Dành cho người muốn chứng nghiệm Diệt Khổ thông qua Đoạn trừ Tham Ái NỘI DUNG Giới thiệu Chánh niệm gì? Tại thực hành “Metta” (Tâm Từ) Tư ngồi ban đầu 10 Các dẫn Tâm Từ 11 Mỉm cười 13 Những điều xao lãng 14 Chướng ngại hành thiền 16 6R (6 biết) (6 Biết) 17 Người Bạn Tâm linh 21 Thiền Tha thứ 25 Thiền hành (Thiền với bộ) 26 Thực hành hành Liên tục 27 Đưa Metta” vào Tất 28 Tiến triển Thiền na (Jhana) 29 Tứ vô lượng tâm (Brahmaviharas) Niết bàn 30 Các lợi lạc Tâm Từ-Yêu thương 32 Tâm Từ Cuộc sống Hàng ngày 33 Tài liệu Tham khảo 35 Lời Cảm ơn 36 Chia sẻ Hồi hướng Công đức 37 GIỚI THIỆU Mục đích Cuốn Cẩm nang Hướng dẫn nhằm để giúp người bước chân vào thiền, ứng dựng giáo huấn Phật Pháp giúp Diệt Khổ Đoạn Trừ Vô minh Cuốn Cẩm nang bao gồm dẫn thiền để thực hành Thiền Quán Trí huệ Tĩnh (TWIM) theo hướng dẫn Ngài Bhante Vimalaramsi TWIMTWIM phương pháp thiền viết Kinh Phật, bao gồm An trú Cao quý Chánh niệm Tâm Từ-Yêu Thương (Metta), Chánh niệm Tâm Bi (Karuna), Chánh niệm Hỷ (Mudita), Chánh niệm Xả (Upekkha) Tứ vô lượng tâm – Tứ Phạm hạnh (Brahamaviharas) Đức Phật mô tả qua giáo huấn ghi lại Tập Trung Bộ Kinh1 Các dẫn cẩm nang hướng dẫn dựa Bài Kinh giải quán với Bài Kinh Các dẫn “Chánh Tinh - gọi 6R (6 biết)” 6R (6 biết) giải thích cụ thể sau Hầu hết phép thực hành Chánh niệm Phật giáo ngày thường lấy thở làm đối tượng hành thiền (đối tượng để tâm) Các phép thực hành thường sử dụng Metta BrahmaViharasTứ Vô lượng tâm phép “thiền bổ trợ” để giúp học viên thư giãn để làm “dịu” sống nói chung Tuy nhiên, Phật mô tả phép thực hành Chánh niệm Metta nhiều lần Bài Kinh Chánh niệm Hơi thở (Anapanasati); tổng cộng tám lần Thiền thở trăm lần thiền Metta Tuyển tập Trung Bộ Kinh, Bhikkhu Bodhi Bhikkhu Nanamoli dịch (Somerville, MA: Wisdom Publications, 1995) Mặc dầu nhiều thiền sư ngày không giảng dạy ủng hộ quan điểm này, Phật thực kết luận thiền Metta BrahmaViharas dẫn tới chứng đắc Niết bàn Tối thượng Bài Kinh “Đi với Tâm Từ” Tương Ưng Bộ Kinh (Samyutta Nikaya46:54(4) nói rõ điều này)2 TWIM, áp dụng Metta hay Tâm Từ làm đối tượng thiền, dễ dàng có kết nhanh thiền thở TWIM bao gồm cảm giác ấm áp mạnh mẽ tươi sáng, giúp bạn thực tập dễ dàng hơn, làm bạn thấy thích thú tu tập Khi thực hành Pháp này, bạn lan tỏa Tâm Từ, lan tỏa cảm giác tới người khác Pháp thực hành mặt giúp bạn thực hành hạnh Bố thí, mặt khác giúp bạn tạo cho cảm giác khỏe mạnh mãn nguyện Bạn thực hành Pháp không ngồi thiền hành, mà tất hoạt động hàng ngày Điều tạo động lực cho bạn từ thức giấc bạn ngủ Thực hành liên tục dẫn đến kết nhanh Pháp TWIM bao gồm bước quan trọng mô tả Kinh, thường bị hiểu nhầm bỏ sót hầu hết phép thực hành Chánh niệm Phật giáo ngày Bước chìa khóa để chứng đắc Niết bàn Bạn học phép thực hành sau, bước “Thư giãn” Cuốn cẩm nang hướng dẫn thực hành mức Mức hiểu sâu TWIM, mô tả Quán, cấp độ Tuệ, tham chiếu Kinh hỗ trợ phép thiền nằm Cẩm nang Cuốn sách: “Thiền Cuộc sống, Cuộc sống Thiền3 cung cấp thơng tin cách cụ thể chi tiết Các sách khác “Hơi thở Tình yêu”4 Phật Pháp Sống5 có hướng dẫn thực tế bạn hiểu pháp thực hành Một sách khác có tựa đề: Bản đồ Phật6 học sinh cấp cao Doug Kraft, tham khảo bổ ích cho khái niệm trải nghiệm TWIM Xem thêm trang web www.dhammasukha.org để hiểu thêm chủ đề Bhante Vimalaramsi, Thiền Cuộc sống, Cuộc sống Thiền (Annapolis: Nhà xuất Dhamma Sukha, 2014) Vimalaramsi, Hơi thở Tình yêu (Jakarta, Indonesia: Nhà xuất Ehipassiko) Vimalaramsi, Phật Pháp Sống, Tập (Annapolis, MO: Nhà Xuất Dhamma Sukka, 2012) Vimalaramsi, Hơi thở Tình yêu (Jakarta, Indonesia, Nhà xuất Ehipassiko) Doug Kraft, Bản đồ Phật (Grass Valey, CA: Nhà Xuất Bản Blue Dolphin, 2013) Chánh niệm gì? Ngày nay, khái niệm “Chánh niệm” trở nên quen thuộc thường diễn giải khác với khái niệm mà tin Phật dạy nguyên thủy Bạn nghe Chánh niệm có nghĩa qn (quan sát) khởi lên (bắt đầu), an trụ (tồn tại) đó, tập trung để hiểu chất điềukhởi lên Mục đích tập trung cao vào “đối tượng thiền”, quán chiếu tốt Tuy nhiên, Chánh niệm mà Phật dạy từ thời nguyên thủy, mà ngược lại, gọi “tập trung điểm”: ”tập trung – tâm” hoàn toàn vào đối tượng Phật rút từ trải nghiệm Ngài mô tả 36, Trung Bộ Kinh, tên Kinh Mahasaccaka, “tập trung điểm” làm tâm tĩnh lại thời, không dẫn tới việc thấu hiểu khổ nguyên nhân khổ, chứng Niết bàn Vì lý này, Phật phủ nhận Phương pháp “tập trung điểm” Hầu hết giảng viên ngày lỡ vấn đề Nhưng Kinh số 36 nói rõ Phật phủ nhận giáo huấn Alara Kalama Uddaka Ramputta – giáo viên phương pháp thiền tập trung giỏi thời Phật từ bỏ không theo học người để tiếp tục cơng tìm kiếm Ngài sáu năm Dưới định nghĩa xác, rõ ràng ngắn gọn Chánh niệm Phật giảng: Chánh niệm có nghĩa Nhớ (để ý) Quán (quan sát) cách Tâm di chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác Phần đầu định nghĩa nhớ việc quan sát Tâm, kéo tâm quay trở lại đối tượng thiền tâm trí xao lãng Phần Chánh niệm Quán cách thức tâm di chuyển từ sang khác Trí huệ (Insights) đạt Quán cách thức tâm trí bạn tương tác với vật & tượng, chúng khởi lên –không phải Quán vật tượng đơn Chánh niệm thực nhớ để Quan sát cách thức tâm di chuyển phản ứng với khởi lên giây phút Với chánh niệm, hiểu cách thức vật tượng khởi lên qua đi, từ đầu đến cuối Chúng ta không quan tâm tới chúng lại khởi lên – việc nhà tâm lý học triết học Chúng ta quan tâm tới cách thức chúng khởi lên qua – cách thức tâm trí tương tác với khởi suốt trình Khi chánh niệm sắc bén, bạn hiểu “Tham Ái” có nghĩa Tham Ái thứ kéo tâm trí bạn khỏi đối tượng thiền Các căng thẳng cứng nhắc xuất với cảm giác suy nghĩ Tham Ái điều bắt đầu q trình “nhận dạng” qua đó, bạn bắt đầu cá nhân hóa thứ với “Tơi thích điều này”, “Tơi khơng thích điều này” Thiền Chánh niệm trình quán chiếu cách thức tâm trí di chuyển từ điều sang điều khác, từ giây phút sang giây phút khác Chánh niệm cho phép nhìn rõ xác cách thức q-trình-vơ-ngã suy nghĩ cảm giác khởi lên trôi qua Chúng ta đồng q trình mình, bắt đầu có suy nghĩ cá nhân hóa (take it personally – vơ vào mình) Quán hiểu cách thức tâm di chuyển từ sang khác, cách tâm cá nhân hóa trải nghiệm tạo “Tơi”; Trí Huệ quan trọng cách thực hành Việc tạo góc nhìn khách quan tất vật tượng; giúp thiền sinh tự thấy chất thực tồn Cuối cùng, bạn trả lời câu hỏi: “Tôi (hoặc gì)?” Một khía cạnh quan trọng khác chánh niệm, nhớ quán được, kéo thân trở lại bị lạc – để nhớ nên “trở nhà” Về vấn đề này, tơi trình bày cụ thể phần chu trình 6R (6 Biết) sau Phật gọi trình Duyên khởi hay Paticcasamuppada Tại thực hành Metta Tâm từ? Như nói trên, Phật nói thiền Metta nhiều nói Thiền thở, Ngài nói rõ ràng thiền hành Metta, phần thiền Brahmaviharas (Tứ Vô lượng Tâm), dẫn tới chứng đắc Niết bàn Những lý đủ để thực hành thiền Metta Tuy nhiên, cịn có lý khác Đầu tiên, việc sử dụng Kinh làm dẫn, Dhamma Sukkha dạy phương pháp Thiền thở (Anapanasati) khác so với Thiền Tập trung Một điểm Phương pháp thiền thở tập trung vào chóp mũi hay bụng khơng nhắc đến Kinh Phật chưa nhắc đến việc tập trung vào thở - Ngài nói quan sát biết rõ thở thời điểm quan sát diễn tiến Tâm thở Khi tâm bắt đầu xao nhãng, áp dụng phương pháp 6R (6 biết), nhẹ nhàng, không cưỡng cầu, đưa ý trở đối tượng thiền Chúng muốn thiền sinh thực hành Thiền thở từ trước, sử dụng đối tượng thiền hồn tồn khác Nếu khơng, họ sẽ, cách cố hữu, quay trở lại cách thức mà họ dạy trước đó, sử dụng thứ mà chúng tơi coi “các thói quen xấu” Điều dẫn đến nhầm lẫn khơng tiến Chúng tơi muốn tránh phép thực hành có nhiều mâu thuẫn với cách thực hành cũ họ Thứ hai, thấy Thiền Metta BrahmaViharas dễ cảm giác dễ chịu mà thiền Metta mang lại Điều quan trọng cho người bước chân vào thiền hành, thiền thở thường khó để làm chủ phép thực hành yêu cầu tâm trí phải tập trung Với Thiền Metta, chất dễ chịu Thiền, bạn tập trung vào đối tượng thiền lâu hơn, thiền thú vị Có thể nghe lạ, nói thiền thú vị 10 Thứ ba, đạt tiến nhanh với thiền Metta cảm giác thiền Metta, chất, dễ chịu Các bạn nhớ thiền cảm giác, cảm giác dễ chịu, hạnh phúc Cuối cùng, thiền Metta, thiền cảm giác, khác với phép thiền hành tập trung vào phận thể (Quan sát thể & quan sát cảm thọ) Phép thực hành tập trung vào cảm giác Từ Việc tránh “thói quen xấu” mà bạn có (khi thực hành pháp mơn khác) Vì vậy, bắt đầu Để biết thêm phương pháp Thiền thở chúng tôi, mời bạn ghé thăm trang web, www.dhammasukha.org, nghe giảng Kinh Satipatthana, nơi giảng giải kỹ lưỡng vấn đề