1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn ngữ văn lớp 9 (học kỳ 1)

319 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 319
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

TUẦN Ngày soạn: Ngày Dạy Tiết Lớp Tiết 1: Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Thấy số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua văn cụ thể Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hoá dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống Thái độ: - Trân trọng vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh.Có ý thức học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh II Trọng tâm Kiến thức: - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hoá dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống Thái độ: - Trân trọng vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh.Có ý thức học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Năng lực cần hình thành cho HS: - Hình thành lực tự giải vấn đề, hợp tác, phân tích - Sáng tạo, vận dụng giải tình thực tiễn sống… III Chuẩn bị : +Thầy:- Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, giảng bình + Trị: Đọc trước bài, dự kiến trả lời câu hỏi, phiếu học tập IV Tổ chức dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra sgk việc chuẩn bị học sinh Tổ chức dạy học mới: Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Thời gian: phút - Mục tiêu:Giúp học sinh tạo tâm tốt vào học - Phương pháp: thảo luận nhóm, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não -u cầu lớp trưởng điều hành, - Thực theo chia lớp thành nhóm, thi đọc yêu cầu lớp - Học sinh có hứng thú tiếp thơ, nêu tên mẩu truyện trưởng thu Bác - Giới thiệu vào bài: Hồ Chí Minh khơng anh hùng dân tộc vĩ đại mà danh nhân văn hoá - Lắng nghe, suy giới Bởi vậy, phong cách sống nghĩ làm việc Bác Hồ không phong cách sống làm việc người anh hùng dân tộc vĩ đại mà nhà văn hoá lớn, người văn hoá tương lai Vậy vẻ đẹp văn hoá phong cách Hồ Chí Minh hình thành biểu suốt đời Người sao? Chúng ta tìm hiểu hơm * HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: *Hoạt động 2: Tri giác - Thời gian dự kiến: phút - Mục tiêu: Nắm tác giả, tác phẩm, cảm nhận bước đầu văn qua việc đọc - Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não, mảnh ghép * HD tìm hiểu chung I Tìm hiểu I Tìm hiểu chung chung Chú thích ? Nêu hiểu biết em tác giả - Dựa vào a Tác giả văn bản? thích trả lời Lê Anh Trà b Tác phẩm ? Nêu xuất xứ văn ? - Dựa vào * Xuất xứ: Văn trích từ thích trả lời viết “Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị” Lê Anh Trà in tập “Hồ Chí Minh Ghi văn hóa Việt Nam” ? Trong từ ngữ 12 - Giải thích từ c Từ khó giải, từ ngữ từ khó khó? Tại sao?( Từ Hán Việt) - Hướng dẫn HS đọc: Giọng - Nghe Đọc chậm rãi, khúc chiết - Đọc, nhận xét - Giáo viên đọc mẫu đoạn -Gọi HS đọc, nhận xét - Yêu cầu HS xác định kiểu loại - Nhận diện kiểu 3.Thể loại văn VB * Kiểu văn bản: Nhật dụng ? Vì gọi văn nhật - Tự bộc lộ dụng? Phương thức bỉểu đạt ? Xác định phương thức biểu đạt - Phát trả - Nghị luận văn bản? lời Bố cục ? Nêu bố cục văn trích? - Xác định bố * Bố cục: đoạn +Bố cục: đoạn cục - Từ đầu đại: Quá trình hình thành điều kì lạ phong cách văn hóa Hồ Chí Minh - Tiếp “hạ tắm ao”: Những vẻ đẹp cụ thể phong cách Hồ Chí Minh - Cịn lại: bình luận khẳng định ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh ? Nhận xét cách chia đoạn? - Nhận xét * Hoạt động 3: Phân tích, cắt nghĩa - Thời gian dự kiến : 60 phút - Mục tiêu : Nắm số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt; ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc, đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua văn cụ thể - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Dạy học theo góc, mảnh ghép II Phân tích II Phân tích II Phân tích - Gọi học sinh đọc phần đầu văn - Đọc 1.Con đường hình thành phong cách văn hóa Hồ ? Theo em câu văn thể - Phát trả Chí Minh rõ nhận xét tác giả lời tiếp xúc, am hiểu Bác văn hóa nhân loại? + “Trong đời ” + “ Có thể nói ” -Tác giả nhận xét hai bình diện Bác: “Hiểu nhiều, hiểu sâu” Dựa vào đâu mà tác giả nhận xét vậy? Hãy chứng minh chi tiết văn bản?(Năm 1911 từ bến cảng Nhà Rồng, Bác ) ? Như cách Người có vốn văn hóa sâu rộng thế? - Nói viết nhiều thứ tiếng, nắm vững phương tiện giao tiếp ngôn ngữ - Làm nhiều nghề, học hỏi qua lao động - Đến đâu học hỏi học, hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc ? Bác tiếp thu văn hóa nhân loại theo cách riêng nào? - Tiếp thu hay, đẹp - Phê phán tiêu cực - Theo em điều kì lạ để tạo nên phong cách Hồ Chí Minh gì? ? Sự tiếp thu văn hóa giới tạo nên vẻ đẹp Bác qua câu văn cuối đoạn? - Có ý kiến cho câu văn hay đoạn, em có đồng ý khơng? Tại sao? ? Để làm bật vẻ đẹp Bác qua tiếp thu văn hóa nhân loại, đoạn văn sử dụng nghệ thuật nào?Tác dụng? - Câu văn khẳng định, dùng điệp từ, từ ngữ truyền cảm -Khép lại ý đoạn 1: + Kết hợp phương thức biểu đạt: kể kết hợp bình + Dùng từ ngữ có sức truyền cảm * Qua tìm hiểu em rút nhận xét phong cách Hồ Chí Minh? -Người học hỏi - Thảo luận theo trình hoạt động cachcs bàn trả lời mạng Tiếp thu vốn văn hóa tri thức sâu rộng phương Đơng phương Tây, từ châu Á đến châu Âu - Suy nghĩ trả lời -Tiếp thu cách có chọn lọc - Suy nghĩ trả lời -Trên tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế - Tự bộc lộ - Suy nghĩ trả lời - Tự bộc lộ -> Nhân cách lối sống - Suy nghĩ trả bình dị, Việt Nam, lời phương Đông, mới, đại -Gọi học sinh đọc phần ? Lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đơng tác giả giới thiệu tập trung phần nào? ? So sánh với em quan sát từ thực tế thăm lăng Bác nhận xét cách giới thiệu tác giả ? =>Trình bày, giới thiệu chân thực khách quan xác + Sử dụng câu khẳng định sức thuyết phục cao ? Qua lời giới thiệu tác giả qua văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” em hình dung sống Bác? ? Ví nói lối sống Bác kết hợp giản dị cao? GV: Nêu câu thơ, câu văn viết cách sống Bác + “Bác để tình thương cho chúng Một đời bạch, chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn mn trượng Hơn tượng đồng phơi lối mịn” + “Bác Hồ áo nâu giản dị ” ? Để nêu bật lối sống giản dị Bác, tác giả sử dụng nghệ thuật nào? Tác dụng biện pháp nghệ thuật này? * NT: - Liệt kê - So sánh - Kể, bình luận ? Việc so sánh cách sống Bác với cách sống Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? ? Lời văn thuyết minh kết hợp với bình luận có tác dụng gì? - Khắc họa lối sống Bác - Khái quát trả Những nét đẹp lối lời sống Hồ Chí Minh - Đọc - Vận dụng vốn kiến thức thực tế so sánh, nhận xét - Nhận xét khái quát - Từ nơi ở, bữa ăn đến lối sống Bác giản dị gần gũi, cao, nhẹ nhàng, hướng nhân dân, đất nước - Tự bộc lộ - Trả lời Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh - So sánh cách sống Bác với cách sống Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm tác giả nhấn mạnh tính dân tộc, tính - Suy nghĩ trả truyền thống lối sống lời Bác: Cái đẹp giản dị, tự nhiên; quyện hồ lối sống nhà trị, nhà văn hoá, nhà cách mạng lớn dân tộc nhiều khía cạnh =>Niềm kinh - Trình bày cảm yêu vô hạn Bác nhận - Suy nghĩ trả lời * Hoạt động 4:Đánh giá, khái quát - Thời gian dự kiến : phút - Mục tiêu : Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật văn - Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật : Động não * HD tổng kết: III Tổng kết: III Tổng kết: ? Để làm rõ bật vẻ - Khái quát trả *Nghệ thuật: đẹp phẩm chất cao quý lời - Kết hợp hài hòa phong cách Hồ Chí Minh, người - Rút nội thuyết minh với lập luận viết dùng biện pháp dung ghi nhớ - Chọn lọc chi tiết nghệ thuật nào? thuyết minh với lập luận ?Cảm nhận em vẻ đẹp - Ngôn từ sử dụng chuẩn phong cách Hồ Chí Minh? mực *Nội dung: Sự kết hợp hài hịa văn hóa dân tộc với tinh hoa nhân loại; vĩ đại mà giản dị; giản dị cao * Hoạt động 5: Luyện tập: - Thời gian dự kiến : phút - Mục tiêu : Củng cố nội dung, nghệ thuật, nhân vật VB - Phương pháp  : Vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, động não * HD luyện tập, củng cố: IV Luyện tập: IV Luyện tập: - Cho HS hoạt động nhóm, chọn - Thảo luận, ? Kể mẩu chuyện mẩu chuyện thích, kể trước trình bày lối sống giản dị Bác mà lớp em biết * HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: * HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: * HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: Củng cố: 2' ? Từ văn em có suy nghĩ việc hình thành phong cách sống hệ trẻ nay? HDVN: - Đọc lại văn bản, thuộc ghi nhớ Thuộc lòng đoạn văn mà em thích - Chuẩn bị cho tiết học sau: Phương châm hội thoại ( Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi/ Sgk) Ngày soạn: Ngày Dạy Tiết Lớp Tiết 2: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Nắm hiểu biết cốt yếu hai phương châm hội thoại: phương châm lượng, phương châm chất Kĩ năng: - Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng phương châm chất tình giao tiếp cụ thể - Vận dụng phương châm lượng, phương châm chất hoạt động giao tiếp Thái độ: - Có ý thức vận dụng phù hợp phương châm hội thoại giao tiếp Năng lực cần hình thành cho HS: - Hình thành lực tự giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp - Sáng tạo, vận dụng giải tình thực tiễn sống… II Trọng tâm: Kiến thức: - Nội dung phương châm lượng, phương châm chất Kĩ năng: - Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng phương châm chất tình giao tiếp cụ thể - Vận dụng phương châm lượng, phương châm chất hoạt động giao tiếp Thái độ: - Có ý thức vận dụng phù hợp phương châm hội thoại giao tiếp Năng lực cần hình thành cho HS: - Hình thành lực tự giải vấn đề, giao tiếp - Vận dụng giải tình thực tiễn sống… III Chuẩn bị : +Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, quy nạp + Trò: Đọc trước bài, dự kiến trả lời câu hỏi, phiếu học tập IV Tổ chức dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: 5' Từ văn bản“Phong cách Hồ Chí Minh” em có suy nghĩ việc hình thành phong cách sống hệ trẻ nay? Tổ chức dạy học mới: Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Thời gian: 1' - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm tốt vào học - Phương pháp:Thuyết trình - Kĩ thuật: Động não * Giới thiệu vào bài:Trong giao tiếp, để đạt hiệu giao tiếp cao - Lắng nghe, suy - Học sinh có hứng thú người nói cần tuân thủ phương nghĩ tiếp thu châm hội thoại Vậy phương châm hội thoại nào? Cụ thể sao? Chúng ta tìm hiểu học hơm * Hoạt động 2,3,4: Tri giác; phân tích, cắt nghĩa; đánh giá, khái quát: - Thời gian: 17' - Mục tiêu: Nắm nội dung phương châm lượng, phương châm chất - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: động não, khăn trải bàn * HD tìm hiểu phương châm I.Phươngchâm I.Phương châm lượng: lượng: lượng: 1.Xét ngữ liệu: - Đưa bảng phụ ghi đoạn đối thoại - Đọc đoạn đối *Ví dụ (SGK) SGK gọi học sinh đọc thoại ? Nhận xét nội dung đoạn thoại? - Nhận xét =>Nội dung khơng bình thường - Chỉ chỗ khơng bình bình thường nội dung đó? - “ở nước” ? Điều mà bạn An muốn biết gì? =>Địa điểm mà Ba học bơi: sơng, hồ, - Phát trả lời bể bơi thành phố ? Theo em Ba phải trả lời ntn cho hợp câu hỏi An? - Suy nghĩ trả lời - “Tớ học bơi bể bơi trung tâm thành phố” ? Từ em rút học - Rút nhận xét giao tiếp? - Kể lại truyện - Nói phải có nội dung đáp -Kể lại truyện “Lợn cưới áo mới”? ứng yêu cầu giao tiếp ? Vì truyện lại gây cười? - Suy nghĩ trả lời =>thừa thơng tin, nhân vật nói nhiều cần nói - Học sinh nêu ý ? Theo em câu chuyện này, kiến nhân vật phải hỏi trả lời nào? - Suy nghĩ trả lời ? Nếu hỏi trả lời vừa đủ, truyện gây cười không? - Rút nội dung (Đặc điểm truyện cười: tạo ghi nhớ tiếng cười từ đáng cười) ? Từ câu chuyện, em thấy giao tiếp cần tuân thủ điều gì? ? Rút kết luận phương châm - Nghe, ghi chép lượng? - GV chốt kiến thức II.Phương châm chất: - Đọc truyện cười - Suy nghĩ trả lời II.Phương châm chất: - Phát trả lời - Học sinh rút nội dung ghi nhớ - Gọi học sinh đọc câu chuyện “Quả -Khái quát trả lời bí khổng lồ” ? Truyện cười nhằm phê phán điều gì? ? Chỉ chi tiết khoác lác truyện? ? Từ rút điều cần tránh giao tiếp? ? Qua em hiểu phương châm chất? -Nội dung lời nói vừa đủ, không thừa, không thiếu 2.Bài học: - Khi giao tiếp, cần nói có nội dung; Nội dung lời nói đáp ứng yêu cầu giao tiếp không thừa, khơng thiếu II.Phương châm chất: 1.Xét ngữ liệu: *Ví dụ: Truyện cười nhằm phê phán tính nói khốc Bài học: Khi giao tiếp, ? Để tuân thủ phương châm - Khái quát trả đừng nói điều khơng tin lượng phương châm chất lời khơng có giao tiếp ta cần ý điều gì? chứng xác thực * Hoạt động 5:Luyện tập: - Thời gian:20' - Mục tiêu: Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng phương châm chất tình giao tiếp cụ thể.Vận dụng phương châm lượng, phương châm chất hoạt động giao tiếp - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: động não, mảnh ghép * HD luyện tập: III.Luyện III.Luyện tập: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập: Bài tập1/10 tập 1, vận dụng phương châm - Xác định a,thừa cụm từ:“nuôi nhà” lượng để giải tập yêu cầu b,thừa cụm từ: “có cánh” đề, làm Bài tập2/10 - Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ tập a,Nói có sách, mách có chứng trống? - Điền từ b, nói dối c, nói mị d, nói nhăng nói cuội - Thảo luận Bài tập3/11 ? Trong truyện cười phương châm hội nhóm, trả Thừa câu: “Rồi có nuôi…” thoại không tuân thủ? lời =>vi phạm phương châm lượng 4.Củng cố - Tuân thủ phương châm chất hội thoại nào? HDVN: - Hoàn thành tập, học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh ( đọc trước bài, trả lời câu hỏi) Ngày soạn: Ngày Dạy Tiết Lớp Tiết 3: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH - Vận dụng biện pháp nghệ thuật nói, viết thuyết minh Thái độ: - Giáo dục cho học sinh thêm yêu, tự hào cảnh đẹp quê hương đất nước - Lồng ghép giáo dục môi trường sống: giữ gìn bảo vệ cảnh quan thiên nhiên Năng lực cần hình thành cho HS: - Hình thành lực tự giải vấn đề, giao tiếp - Sáng tạo tạo lập văn bản, vận dụng giải tình thực tiễn sống… II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức: - Văn thuyết minh số phương pháp thuyết minh thường dùng - Vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Kĩ - Nhận biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh - Vận dụng biện pháp nghệ thuật nói, viết thuyết minh Thái độ: - Giáo dục cho học sinh thêm yêu, tự hào cảnh đẹp quê hương đất nước - Lồng ghép giáo dục mơi trường sống: giữ gìn bảo vệ cảnh quan thiên nhiên Năng lực cần hình thành cho HS: - Hình thành lực tự giải vấn đề, giao tiếp - Sáng tạo tạo lập văn bản, vận dụng giải tình thực tiễn sống… III Chuẩn bị : *Thầy: + Sưu tầm văn thuyết minh Hạ Long( không sử dụng biện pháp nghệ thuật) + Tranh ảnh Hạ Long * Trò: Đọc kĩ bài, trả lời câu hỏi tìm hiểu SGK IV Tổ chức dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: 5' Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KTKN cần đạt, lực cần phát triển *HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Thời gian: 5’ Mục tiêu: HS nhận thức nhiệm vụ trọng tâm tiết học, có hứng thú tiếp thu Phương pháp tích cực: Vấn đáp Kĩ thuật: động não + Giao nhiệm vụ: HĐ cá nhân + Thực nhiệm - HS nhận thức nhiệm vụ trọng ?Yêu cầu Kiểm tra vụ tâm tiết học Tiếng Việt gì? + Yêu cầu HS báo cáo kết + GV nhận xét, dẫn dắt, giới + Chia sẻ trước lớp; thiệu mới: Các em nhận xét, phản biện làm kiểm tra Tiếng Việt Để - Lắng nghe đánh giá xem viết em - Học sinh có hứng thú tiếp thu làm gì, cịn điểu chưa hoàn thành cần tránh Tất điều trên, thực học *HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Thời gian: 15’ Mục tiêu: HS nhận thấy ưu, nhược điểm viết bạn từ có hướng sửa chữa lỗi, phát huy điểm mạnh Phương pháp tích cực: Hoạt động cặp đơi, cá nhân, vấn đáp, thuyết trình… Kĩ thuật: động não, chia nhóm,321… * Đề bài: * Đề bài: I Phân tích đề GV yêu cầu HS nhắc lại đề - Nêu đề * Đề ( phát) văn ? Em xác định lại yêu cầu nội dung bố cục đề bài? - Trả lời * HD học sinh xây dựng đáp án: II Đáp án II Đáp án, biểu điểm: + Giao nhiệm vụ: + HS thực HS thảo luận nhóm theo bàn, nhiệm vụ: thảo luận, xây dựng đáp án thống + GV nhận xét, chốt kiến thức: nhóm + Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp; nhận xét chéo, phản biện tích cực D ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM (Theo Đề đáp án) *HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Thời gian: 15’ Mục tiêu: Biết phát sửa lỗi cho viết bạn Phương pháp tích cực: Hoạt động nhóm, hoạt động cặp đơi, cá nhân… Kĩ thuật: động não, tia chớp, 321… * Nhận xét chung: III Nhận xét III Nhận xét chung GV nhận xét chung ưu, chung Ưu điểm: nhược điểm viết - Nghe, rút kinh - Nhìn chung làm đảm bảo yêu HS nghiệm, ghi chép cầu đề Làm tốt phần đọc hiểu Nhược điểm: - Một số tự luận sơ sài - Chữ viết cẩu thả - Một số chưa biết cách dẫn lời dẫn * HD HS chữa lỗi: trực tiếp, xác định chưa dẫn trực - Giáo viên chữa lỗi cho học sinh tiếp viết HS học sinh : IV.Chữa lỗi IV Chữa lỗi + Nêu lỗi thường gặp Về hình thức: hình thức * Lỗi tả: -+ Gọi HS sửa lỗi Lỗi -> Sửa + GV sửa lỗi - Phát lỗi phương trâm -> phương châm nâu đời -> lâu đời - Sửa lỗi -> khép lại - Nghe, rút kinh kép lại trọn lọc -> chọn lọc nghiệm * Viết hoa chưa quy định: * Chữ viết nét, chưa rõ ràng, chưa viết hoa anh từ riêng * Cuối câu chưa có dấu ngắt câu * Chưa hình thức đoạn văn Về nội dung: - Một số nội dung sơ sài, chưa nêu học rút từ văn “Phong cách Hồ Chí Minh” Về kĩ năng: * Lỗi lặp từ, diễn đạt chưa lưu loát, lập V.Trả bài: luận chưa chặt chẽ - GV trả cho HS * Nhiều em chưa biết dẫn trực tiếp V.Trả bài, đọc điểm: - Gọi 1-2 em viết tốt đọc V.Trả bài: ( Chi, Ngân) - Nhận sửa - Trả cho HS đọc làm hay lỗi - Sửa lỗi : số lỗi dùng từ - Nghe, học hỏi tả (HS tự đọc lại phát sửa lại) * Kết cụ thể: Điểm Dưới -> 8Trên >8 10 TB Số 21 86% =>Những lực HS cần phát triển: giải vấn đề, tư duy, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ; sáng tạo,cảm thụ thẩm mĩ *HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG -Thời gian: 5’ - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học giải tập, tình thực tiễn Phương pháp tích cực: Hoạt động cá nhân Kĩ thuật: động não + Giao nhiệm vụ: + Thực nhiệm Xác định từ loại, kiểu câu, thành - Đọc lại số thơ học Tập xác định từ loại, kiểu câu, thành ngữ, cách dẫn trực tiếp (nếu có) Xác định phân tích giá trị nghệ thuật câu thơ mà em thích + Yêu cầu HS báo cáo kết + GV nhận xét, đánh giá vụ ngữ, cách dẫn trực tiếp (nếu có) Xác định phân tích giá trị nghệ thuật câu thơ mà em thích + Báo cáo kết thực nhiệm vụ: chia sẻ -Lưu sản phẩm *HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Thời gian: (Có thể làm nhà) - Mục tiêu: Mở rộng kiến thức học, phát triển lực tự học, sáng tạo HS Phương pháp tích cực: Hoạt động cá nhân, hoạt động với cộng đồng Kĩ thuật: động não + Giao nhiệm vụ: + Thực nhiệm Tưởng tượng nhân vật vụ: làm việc cá trữ tình thơ Ánh trăng nhân, chia sẻ với Nguyễn Duy, ghi lại người thân, bạn dòng tâm bắt gặp vầng bè… trăng ? + Báo cáo kết (Có thể tham khảo ý kiến bạn bè, thực nhiệm vụ: người thân) chia sẻ , lưu sản + Khuyến khích HS chia sẻ phẩm trước lớp + GV nhận xét, đánh giá Bước Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà (3’) - Hoàn thiện tập, nắm vững nội dung đơn vị kiến thức học - Chuẩn bị cho tiết: Trả kiểm tra Văn (Xem lại đề, xây dựng đáp án) TUẦN 18 Ngày soạn: Ngày 20/12/2018 Dạy Tiết Lớp TIẾT 86 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (TIẾP THEO) I.Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Nắm vững khái niệm văn thuyết minh văn tự Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn thuyết minh, văn tự - Hệ thống kiến thức văn thuộc kiểu văn thuyết minh tự học Kĩ năng: - Rèn kĩ khái quát, hệ thống hoá kiến thức học tập Thái độ: - Yêu thích văn học, có ý thức vận dụng linh hoạt phương thức biểu đạt tạo lập văn Những lực cụ thể HS cần phát triển: * Năng lực chung: - Nhóm lực làm chủ phát triển thân: tự học, giải vấn đề, tư - Nhóm lực quan hệ xã hội: giao tiếp, hợp tác - Nhóm lực cơng cụ: sử dụng ngơn ngữ *Nhóm lực chun biệt: sáng tạo, hệ thống hóa kiến thức… III Chuẩn bị - 1.Thầy: + Ý tưởng thiết kế hoạt động: Qua việc ôn tập củng cố kiến thức, HS nắm khái niệm văn thuyết minh văn tự Thấy kết hợp phương thức biểu đạt văn thuyết minh, văn tự + Nội dung hoạt động: Văn thuyết minh, Văn tự +Phương pháp tổ chức dạy học: dạy học dự án, hoạt động nhóm, hoạt động cặp đơi, cá nhân… 2.Trò: Đọc trước bài, dự kiến trả lời câu hỏi, tập, sản phẩm; phiếu học tập Chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi 11, 12/ 220 IV Tổ chức dạy học Bước Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Bước 2.Kiểm tra cũ - Kiểm tra đề cương ôn tập HS (Lớp trưởng báo cáo) Bước Tổ chức dạy học mới: Hoạt động thầy Hoạt động Chuẩn KTKN cần đạt, lực cần phát trò triển * HOẠT ĐỘNG1 KHỞI ĐỘNG - Thời gian: 3' - Mục tiêu: Thu hút ý HS vào - Phương pháp: Thuyết trình - Kĩ thuật: Động não * Giới thiệu mới: - Lắng nghe, suy - Học sinh có hứng thú tiếp thu mới, xác Tiết trước em hệ nghĩ định trọng tâm thống lại kiến thức tập làm văn – văn thuyết minh, văn tự sự, kết hợp phương thức biểu đạt văn Tiết học hôm tìm hiểu mối quan hệ, tác động qua lại phần Tập làm văn, văn bản, Tiếng Việt chương trình Ngữ văn *HOẠT ĐỘNG 2,3 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Thời gian: 25’ - Mục tiêu: Củng cố kiến thức văn thuyết minh văn tự Thấy tác động qua lại phần Tập làm văn, văn bản, Tiếng Việt - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Động não, XYZ, 321 * HD tìm tìm hiểu bố cục * Câu 10 Câu 10 Bố cục văn văn : Vì yếu tố mang tính chất chuẩn + HS làm việc cá + Giao nhiệm vụ: mực (trong nhà trường) trường có HS trả lời câu hỏi sau: nhân thể tự do, phá cách nhà văn ? Một số văn ngữ văn mà em học khơng có đủ phần MB, TB, KB tập làm văn em lại phải có đủ phần trên? -Chia sẻ trước + Yêu cầu HS báo cáo kết lớp; nhận xét thực nhiệm vụ chéo, phản biện + GV nhận xét, chốt kiến tích cực thức + HD tìm hiểu mối quan * Câu 11 Câu 11 Mối quan hệ phầnTập làm hệ phầnTập làm văn văn văn văn bản: + Giao nhiệm vụ: - Thảo luận, - Những kiến thức kỹ kiểu văn Thảo luận theo bàn, trả lời nhóm bàn tự tập làm văn soi sáng thêm câu hỏi sau: nhiều cho việc đọc - hiểu văn - tác phẩm ? Những kiến thức kỹ văn học tương ứng SGK Ngữ văn kiểu văn tự tập làm văn có giúp việc đọc hiểu - Đại diện văn bản, tác phẩm tự nhóm chia sẻ sách giáo khoa ngữ trước lớp; nhận văn ? Ngược lại học xét, phản biện văn tự sách - Nghe, lưu sản ngữ văn giúp cho em viết phẩm TLV ? ? Cho ví dụ ? + Yêu cầu HS báo cáo kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, chốt kiến thức * HD tìm hiểu mối quan hệ phần văn Tiếng Việt: ? Những kiến thức, kĩ tác phẩm tự có phần đọc hiểu văn phần Tiếng Việt tương ứng giúp em việc viết văn tự ? ? Cho ví dụ minh hoạ? Câu 12 Mối quan hệ phần văn *Câu 12 Tiếng Việt - Những kiến thức, kĩ tác phẩm tự phần đọc hiểu văn phần Tiếng - Thảo luận theo Việt tương ứng giúp HS học tốt làm bàn trả lời văn kể chuyện (cung cấp đề tài, nội dung, cách kể chuyện, dùng từ, kể, người kể chuyện, cách dẫn dắt xây dựng miêu tả nhân vật ) - Lấy VD minh - Có tác động qua lại lẫn =>Những hoạ lực HS cần phát triển: giải vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ; sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt *HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG -Thời gian: (Có thể làm nhà) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học giải tập, tình thực tiễn Phương pháp tích cực: Hoạt động cá nhân, nhóm Kĩ thuật: động não - Yêu cầu HS làm tập bổ - Trao đổi theo Bài tập bổ sung: sung bàn, làm tập Bằng văn cụ thể chứng minh VD: Văn "Chiếc lược giúp ích em nhiều việc viết ngà", "Lão Hạc", "Làng" - Trình bày văn tự - Gọi 1- HS trình bày - Nhận xét - Cho HS nhận xét chéo - Nghe - GV nhận xét, uốn nắn *HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Thời gian: (Có thể làm nhà) - Mục tiêu: Mở rộng kiến thức học, phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo HS Phương pháp tích cực: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động với cộng đồng Kĩ thuật: động não + Giao nhiệm vụ: + Thực + Tìm đọc văn nhiệm vụ: làm Nhận việc cá nhân, chia diện phương sẻ với người thân, thức biểu đạt bạn bè… đoạn văn + Khuyến khích + Báo cáo kết HS chia sẻ trước thực lớp nhiệm vụ: chia + GV NX, đánh giá sẻ, lưu sản phẩm Bước Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà (3’) - Hoàn thiện tập, nắm vững nội dung đơn vị kiến thức học - Ơn tập tồn kiến thức Tập làm văn, chuẩn bị cho kiểm tra Học kì I Ngày kiểm tra: TIẾT 87,88 KIỂM TRA HỌC KÌ I I.Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức bài: “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”, Chiếc lược ngà, Đồng chí; từ loại, biện pháp tu từ, nghị luận văn học Kĩ năng: - Rèn kĩ tái kiến thức, dùng từ, đặt câu, tạo lập văn – rèn kĩ phân tích, cảm thụ văn học Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc làm kiểm tra, thi cử - Giáo dục tình cảm gia đinh, tình yêu quê hương, đất nước, trân trọng vẻ đẹp người lính cách mạng II Trọng tâm Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức bài: “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”, Chiếc lược ngà, Đồng chí; từ loại, biện pháp tu từ, nghị luận văn học Kĩ năng: - Rèn kĩ tái kiến thức, dùng từ, đặt câu, tạo lập văn – rèn kĩ phân tích, cảm thụ văn học Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc làm kiểm tra, thi cử - Giáo dục tình cảm gia đinh, tình yêu quê hương, đất nước, trân trọng vẻ đẹp người lính cách mạng Năng lực cần hình thành cho HS: - Năng lực tự giải vấn đề, sáng tạo, đọc – hiểu, cảm thụ thẩm mĩ, tư hình tượng III Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, hướng dẫn HS ôn tập - Học sinh: Ơn tập tồn kiến thức Ngữ văn Học kì I IV Tổ chức dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Tiến trình kiểm tra: * Thời gian kiểm tra: Theo kế hoạch phòng GD&ĐT * Hoạt động 1: Phát đề - GV phát đề in * Hoạt động 2: Học sinh làm - Yêu cầu HS làm nghiêm túc, tự giác * Hoạt động 3: Giáo viên thu bài, nhận xét kiểm tra - Giáo viên thu * Hoạt động 4: HDVN - Ơn tập tồn kiến thức Ngữ văn Học Kì I TUẦN 19 Ngày soạn: Ngày 16/12/2018 Dạy Tiết Lớp TIẾT 89 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ ( Tiếp tiết 68) I.Mức độ cần đạt Kiến thức: - Nắm vững đặc điểm thơ tám chữ, làm thơ tám chữ theo đề tài định Kĩ năng: - Tạo vần, đối, nhịp, hình ảnh, cảm xúc làm thơ tám chữ Thái độ: - Có tâm hồn thi sĩ, yêu mến thơ ca II Trọng tâm: Kiến thức: - Đặc điểm thơ tám chữ Kĩ năng: - Tạo vần, đối, nhịp làm thơ tám chữ Thái độ: - Có tâm hồn thi sĩ, yêu mến thơ ca Những lực cụ thể HS cần phát triển: * Năng lực chung: - Nhóm lực làm chủ phát triển thân: tự học, giải vấn đề, tư - Nhóm lực quan hệ xã hội: giao tiếp, hợp tác - Nhóm lực cơng cụ: sử dụng ngơn ngữ *Nhóm lực chun biệt: sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ III Chuẩn bị 1.Thầy: + Ý tưởng thiết kế hoạt động: Qua ôn tập, củng cố, thực hành làm thơ, HS nắm vững đặc điểm thể thơ tám chữ, tự sáng tác thơ tám chữ + Nội dung hoạt động: Làm thơ tám chữ +Phương pháp tổ chức dạy học: vấn đáp, hoạt động nhóm, cá nhân… 2.Trò: - Đọc trước bài, dự kiến trả lời câu hỏi, tập, sản phẩm; phiếu học tập IV Tổ chức dạy học Bước Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Bước 2.Kiểm tra cũ - KT tiết học Bước Tổ chức dạy học mới: Hoạt động thầy Hoạt động Chuẩn KTKN cần đạt, lực cần phát trò triển *HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Thời gian: 5’ Mục tiêu: HS nhận thức nhiệm vụ trọng tâm tiết học, có hứng thú tiếp thu Phương pháp tích cực: Nêu vấn đề Kĩ thuật: động não, tia chớp + Giao nhiệm vụ: + HS thực - Học sinh có hứng thú tiếp thu mới, xác -Đọc lại theo trí nhớ nhiệm vụ: HS định trọng tâm số thơ tám chữ học làm việc cá ? Nhận xét đặc điểm nhân thơ so với yêu cầu chung thể thơ này? + HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: + GV nhận xét, dẫn dắt vào -Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp; nhận xét chéo, phản biện tích cực - Nghe *HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Thời gian: 7’ Mục tiêu: Củng cố kiến thức thể thơ tám chữ Phương pháp tích cực: Hoạt động nhóm, hoạt động cặp đôi, cá nhân, vấn đáp… Kĩ thuật: động não * HD HS nhớ lại I Đặc điểm I Đặc điểm thơ tám chữ đặc điểm thơ tám thơ tám chữ - Mỗi dịng có tám chữ chữ: - Nhớ lại kiến - Bài thơ gồm nhiều đoạn dài, số câu không hạn + Giao nhiệm vụ: thức cũ trả định, chia thành khổ ( thường khổ ? Nêu yêu cầu lời bốn dong) cụ thể thơ - Có nhiều cách gieo vần phổ biến vần tám chữ? chân (được gieo liên tiếp gián cách) - Đọc thơ * VD: - GV cho HS tham Nét mong manh thấp thoáng cánh hoa bay khảo vài VD - HS trình Cảnh hàn nơi nước đọng bùn lầy - Yêu cầu HS bày, nhận xét Thú sán lạn mơ hồ ảo mộng cách gieo vần, ngắt chéo Chí hăng hái ganh đua đời náo động nhịp đoạn thơ? Tôi yêu, kiếm, say mê - Cho HS nhận xét (Cây đàn muôn điệu - Thế Lữ) chéo … Cây bên đường, trụi đứng tần ngần - GV nhận xét - Nghe Khắp sương nhánh chuyển luồng tê tái Và vườn im, hoa run sợ hãi Bao nỗi phơi pha, khơ héo rụng rời (Tiếng gió - Xuân Diệu) *HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Thời gian: 10’ - Mục tiêu: Làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn viết tiếp câu thơ vào thơ cho trước - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành làm thơ,, bình thơ - Kĩ thuật: Động não, khăn trải bàn * HD làm thơ II Làm thơ II Làm thơ theo đề tài: theo đề tài: theo đề tài: - Yêu cầu HS tiếp tục công việc tiết 70 - Nêu yêu cầu: + Câu thơ tạo phải đủ tám - Nghe, ghi nhớ chữ + Phải đảm bảo lơgíc nghĩa với câu cho + Phải có vần chân gián cách liên tiếp với câu cho - Cho HS thảo - Thảo luận theo luận, làm tiếp bàn, làm tiếp các câu thơ câu thơ - Trình bày - Gọi HS trình bày - Bình thơ - Cho Các HS khác nhận xét, bình thơ - Nghe, rút kinh - GV nhận xét, nghiệm cho điểm a Nhớ trường: * VD: Nơi ta đến ngày quen thuộc Sân trường mênh mông, nắng mênh mông Khăn quàng tung bay rực rỡ sắc hồng Xa bạn bè thấy bâng khuâng b Nhớ bạn: VD: Ta chia tay phượng đỏ đầy trời Nhớ ngày rộn rã tiếng cười vui Và nhớ đêm lửa trại tuyệt vời Tay nắm tay long lanh rơi lệ *HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG -Thời gian: 20’ - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học giải tập, tình thực tiễn Phương pháp tích cực: Hoạt động cá nhân, nhóm Kĩ thuật: động não * HD tập làm III Tập làm III Tập làm thơ tám chữ hoàn chỉnh thơ tám thơ tám chữ chữ: + Thực + Giao nhiệm nhiệm vụ: làm vụ: việc cá nhân - Yêu cầu HS + Báo cáo kết trình bày thơ quả: chia sẻ tám chữ làm - Đọc thơ nhà - Nhận xét, bình - Cho HS nhận thơ xét cấu trúc -Nghe, rút kinh thơ, vần, nghiệm nhịp -Lưu sản phẩm - GV nhận xét, cho điểm - HS chưa trình bày GV thu lại chấm điểm *HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Thời gian: (Có thể làm nhà) - Mục tiêu: Mở rộng kiến thức học, phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo HS Phương pháp tích cực: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động với cộng đồng Kĩ thuật: động não + Giao nhiệm + Thực Sưu tầm thơ tám chữ, học tập cách làm, cấu tứ vụ: Sưu tầm nhiệm vụ: làm thơ Làm thơ tám chữ với đề tài: Mái trường thơ tám chữ, việc cá nhân, mến yêu! học tập cách chia sẻ với người làm, cấu tứ thân, bạn bè… thơ Làm thơ tám chữ với đề tài: Mái trường mến yêu! + Khuyến khích + Báo cáo kết HS chia sẻ trước thực lớp nhiệm vụ: chia + GV nhận xét, sẻ , lưu sản đánh giá phẩm Bước Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà (3’) - Hoàn thiện tập, nắm vững nội dung đơn vị kiến thức học - Xem lại đề kiểm tra học kì, xây dựng đáp án Ngày soạn: 29/12/2018 Ngày Dạy Tiết Lớp TIẾT90 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I.Mức độ cần đạt: - 1.Kiến thức: - Vận dụng kiến thức tổng hợp phân môn: Tiếng Việt, văn học HK I Đánh giá nhận ưu - nhược điểm kiểm tra mình, bạn Rút kinh nghiệm cho kiểm tra 2.K ĩ năng: - Rèn kĩ phát sửa lỗi 3.Thái độ: - Có ý thức đọc lại bài, sữa lỗi sau viết II Trọng tâm: 1.Kiến thức: - Kiến thức tổng hợp phân môn : Tiếng Việt, văn học HK I 2.K ĩ năng: - Rèn kĩ phát sửa lỗi 3.Thái độ: - Có ý thức đọc lại bài, sữa lỗi sau viết Những lực cụ thể HS cần phát triển: * Năng lực chung: - Nhóm lực làm chủ phát triển thân: tự học, giải vấn đề, tư - Nhóm lực quan hệ xã hội: giao tiếp, hợp tác - Nhóm lực cơng cụ: sử dụng ngơn ngữ *Nhóm lực chuyên biệt: sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ III Chuẩn bị 1.Thầy: + Ý tưởng thiết kế hoạt động: Qua việc chấm bài, thống kê ưu nhược điểm viết học sinh, GV giúp HS nhận ưu - nhược điểm kiểm tra mình, bạn Rút kinh nghiệm cho kiểm tra + Nội dung hoạt động: Xây dựng đáp án, phát ưu – nhược điểm viết HS, HS tự sửa lỗi bạn +Phương pháp tổ chức dạy học: hoạt động nhóm, hoạt động cặp đơi, cá nhân… - GV: Chấm bài, thống kê ưu nhược điểm viết học sinh 2.Trò: - Xem lại đề kiểm tra, xây dựng đáp án, dàn ý cho KT IV Tổ chức dạy học Bước Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Bước 2.Kiểm tra cũ - KT trả Bước Tổ chức dạy học mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KTKN cần đạt, lực cần phát triển *HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Thời gian: 5’ Mục tiêu: HS nhận thức nhiệm vụ trọng tâm tiết học, có hứng thú tiếp thu Phương pháp tích cực: Nêu vấn đề Kĩ thuật: động não, tia chớp - ? Cho HS chơi trò chơi: Phỏng vấn chuyên gia - Chia lớp thành đội chơi - Thành lập Ban giám khảo, thư kí - Nội dung: Hỏi đáp đơn vị kiên thức học HKII, theo cấu trúc đề KT HK - Yêu cầu HS tham gia trị chơi - Cơng bố kết - GV nhận xét, dẫn vào * Giới thiệu bài: Chúng ta làm KT HKI Để đánh giá xem viết em làm: gì, cịn điểu chưa hồn thành cần tránh Tất điều trên, thực học - Lớp trưởng điều hành hoạt động - HS nhận thức nhiệm vụ trọng tâm tiết học - Học sinh có hứng thú tiếp thu - Tham gia chơi trị chơi *HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Thời gian: 15’ Mục tiêu: Xây dựng đáp án, biểu điểm tự đánh giá kết làm Phương pháp tích cực: vấn đáp, hoạt động cặp đôi, cá nhân Kĩ thuật: động não, tia chớp, 321… * Đề bài: * Đề bài: I Đề bài: GV yêu cầu HS nhắc lại đề văn - Nêu đề (Xem lại đề phát) * KT kiến thức cũ: - Xác định yêu cầu ? Em xác định lại yêu cầu nội đề dung bố cục đề bài? * HD xây dựng biểu điểm: * GV hướng dẫn HS xây dựng đáp án biểu điểm II.Biểu điểm II.Biểu điểm (Như tiết KT) + Thực nhiệm vụ: thảo luận, thống cặp đôi: Xây dựng đáp án, biểu điểm + Báo cáo kết thực nhiệm vụ: Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp; nhận xét, phản biện - Nghe, lưu sản phẩm III Nhận xét chung *Nhận xét chung * Ưu điểm: III.Nhận xét chung - Nắm kiến thức bản, làm tốt - GV nhận xét chung ưu, phần đọc hiểu nhược điểm viết HS - Nghe, rút kinh * Nhược điểm: nghiệm, ghi chép - Một số nội dung sơ sài, vận dụng thực tế hạn chế - Chữ viết cẩu thả - Một số em chưa biết tách đoạn hợp lí thân *HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Thời gian: 22’ Mục tiêu: Vận dụng kiến thứ học vào giải tập Phương pháp tích cực: Hoạt động nhóm, hoạt động cặp đơi, cá nhân… Kĩ thuật: động não, tia chớp, mảnh ghép, 321… * HD HS chữa lỗi: IV Chữa lỗi IV Chữa lỗi - Giáo viên giúp HS chữa lỗi - Phát lỗi Về hình thức: viết mình, bạn: * Lỗi tả: - Sửa lỗi + Nêu lỗi thường gặp - Nghe, rút kinh * Chữ viết nét, chưa rõ ràng hình thức * Viết hoa tùy tiện chưa viết hoa nghiệm -+ Gọi HS sửa lỗi quy định + GV sửa lỗi - GV nêu lỗi thường gặp Về nội dung: nội dung - Nhiều chưa hoàn thiện câu 2, - Phát lỗi - Gọi HS sửa lỗi phần tự luận - Sửa lỗi - GVnhận xét, sửa lỗi - Nghe, rút kinh - Nguyên nhân; Do học chưa kĩ, phân bố thời gian chưa hợp lí nghiệm câu - GV nêu lỗi thường gặp Về kĩ năng: kĩ * Lỗi lặp từ : Lặp từ ngữ - Phát lỗi - Gọi HS sửa lỗi * Diễn đạt chưa lưu loát, lập luận - Sửa lỗi - GVnhận xét, sửa lỗi - Nghe, rút kinh chưa chặt chẽ - Trả cho HS đọc làm nghiệm hay - Sửa lỗi : số lỗi dùng từ tả (HS tự đọc lại phát sửa lại) V Trả bài, tự sửa lỗi V.Trả bài: * Điểm cụ thể: - GV trả cho HS V.Trả bài: Điểm 8- % - Gọi 1-2 em viết tốt đọc (Duyên) - Nghe, học hỏi 10 TB - Yêu cầu HS sửa lỗi viết Số % vào phần giấy cịn lại - Suy nghĩ trả lời =>Những lực HS cần phát - Công bố điểm: triển: giải vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tự chữa lỗi, giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ *HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG -Thời gian: (Có thể làm nhà) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học giải tập, tình thực tiễn Phương pháp tích cực: Hoạt động cá nhân Kĩ thuật: động não + Giao nhiệm vụ: + Thực nhiệm vụ: Từ nhận xét GV, làm việc cá nhân góp ý bạn bè, nhà tự sửa lỗi (có thể làm lại cho xác) + Yêu cầu HS báo cáo kết + Báo cáo kết thực nhiệm vụ: chia sẻ -Lưu sản phẩm + GV nhận xét, đánh giá *HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Thời gian: (Có thể làm nhà) - Mục tiêu: Mở rộng kiến thức học, phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo HS Phương pháp tích cực: Hoạt động cá nhân, hoạt động với cộng đồng Kĩ thuật: động não + Giao nhiệm vụ: + Thực nhiệm vụ: -Tìm đọc từ nguồn tài liệu, tham -Tìm đọc từ nguồn tài làm việc cá nhân, chia khảo, sưu tầm văn hay liệu, tham khảo, sưu tầm sẻ với người thân, bạn - Học cách lập luận, diễn đạt văn hay bè… - Học cách lập luận, diễn + Báo cáo kết thực đạt nhiệm vụ: chia sẻ , + Khuyến khích HS chia lưu sản phẩm sẻ trước lớp + GV nhận xét, đánh giá Bước Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà (3’) - Ơn lại tồn kiến thức HK I - Soạn “Bàn đọc sách” Chu Quang Tiềm: + Đọc trước văn + Trả lời câu hỏi/ Sgk ... làm giáo viên trường Dục Thanh Tháng 2/ 191 1, Nguyễn Tất Thành vào Sài Gòn Ngày 5/6/ 191 1 với tên gọi Văn Ba, lên tàu Amiran Latuso Tơrêvin, rời bến cảng Nhà Rồng Mácxây (Pháp) Giai đoạn 191 1 – 192 0... Người thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên (tháng 6/ 192 5), mở lớp huấn luyện cán bộ, xuất Báo Thanh Niên ( 192 5) tác phẩm Đường cách mệnh ( 192 7) Hè năm 192 7, tình hình cách mạng Trung Quốc có nhiều... năm 192 9 Từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/ 193 0 Hương Cảng, Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp tổ chức cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Giai đoạn 193 0- 194 5 Từ năm 193 0 đến năm 194 1,

Ngày đăng: 11/02/2023, 13:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN