Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 1) có nội dung gồm 90 tiết học môn Ngữ văn lớp 9. Mỗi bài học sẽ có phần mục tiêu, chuẩn bị bài, các hoạt động trên lớp và lưu ý giúp quý thầy cô dễ dàng sử dụng và lên kế hoạch giảng dạy chi tiết. Mời quý thầy cô cùng tham khảo giáo án.
TUẦN 1 Ngày soạn: Ngày Dạy Tiết Lớp Tiết 1: Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà I. Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức: Thấy được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt. Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một văn bản cụ thể 2. Kĩ năng: Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hố dân tộc Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hố, lối sống 3. Thái độ: Trân trọng vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh.Có ý thức học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh II. Trọng tâm 1. Kiến thức: Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể 2. Kĩ năng: Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hố dân tộc Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hố, lối sống 3. Thái độ: Trân trọng vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh.Có ý thức học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 4. Năng lực cần hình thành cho HS: Hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác, phân tích Sáng tạo, vận dụng giải quyết những tình huống trong thực tiễn cuộc sống… III. Chuẩn bị : +Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, giảng bình + Trị: Đọc trước bài, dự kiến trả lời các câu hỏi, phiếu học tập IV. Tổ chức dạy và học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra sgk và việc chuẩn bị bài của học sinh 3. Tổ chức dạy và học bài mới: Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ năng Ghi cần đạt * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Thời gian: 4 phút Mục tiêu:Giúp học sinh tạo tâm tốt vào bài học Phương pháp: thảo luận nhóm, thuyết trình Kĩ thuật: Động não Yêu cầu lớp trưởng điều hành, Thực hiện chia lớp thành 2 nhóm, thi đọc theo u cầu thơ, nêu tên những mẩu truyện của lớp trưởng về Bác Giới thiệu vào bài: Hồ Chí Minh khơng chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà danh nhân văn hố thế Lắng nghe, giới. Bởi vậy, phong cách sống suy nghĩ và làm việc của Bác Hồ khơng là phong cách sống và làm việc người anh hùng dân tộc vĩ đại mà cịn là của một nhà văn hố lớn, một con người của nền văn hố tương lai. Vậy vẻ đẹp văn hố của phong cách Hồ Chí Minh được hình thành biểu suốt cuộc đời của Người ra sao? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hơm nay * HOẠT ĐỘNG Học sinh có hứng thú tiếp thu bài mới HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: *Hoạt động 2: Tri giác Thời gian dự kiến: 8 phút Mục tiêu: Nắm được về tác giả, tác phẩm, cảm nhận bước đầu văn bản qua việc đọc Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình Kĩ thuật: Động não, mảnh ghép * HD tìm hiểu chung I Tìm hiểu I. Tìm hiểu chung chung 1. Chú thích ? Nêu hiểu biết của em về tác Dựa vào chú a. Tác giả giả của văn bản? thích trả lời Lê Anh Trà b. Tác phẩm ? Nêu xuất xứ văn bản ? Dựa vào chú * Xuất xứ: Văn bản trích từ thích trả lời viết “Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với sự giản dị” của Lê Anh Trà in tập “Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam” ? Trong những từ ngữ của 12 Giải thích từ c. Từ khó chú giải, những từ ngữ nào là khó từ khó? Tại sao?( Từ Hán Việt) Hướng dẫn HS đọc: Giọng Nghe 2. Đọc chậm rãi, khúc chiết Đọc, nhận xét Giáo viên đọc mẫu một đoạn Gọi HS đọc, nhận xét Yêu cầu HS xác định kiểu Nhận diện 3.Thể loại loại văn bản kiểu VB * Kiểu văn bản: Nhật dụng ? Vì sao gọi đây là văn bản nhật Tự bộc lộ dụng? 4. Phương thức bỉểu đạt ? Xác định phương thức biểu Phát trả Nghị luận đạt chính của văn bản? lời 5. Bố cục ? Nêu bố cục văn bản Xác định bố * Bố cục: 3 đoạn trích? cục +Bố cục: 3 đoạn Từ đầu đại: Quá trình hình thành điều kì lạ của phong cách văn hóa Hồ Chí Minh Tiếp “hạ tắm ao”: Những vẻ đẹp cụ thể của phong cách Hồ Chí Minh Cịn lại: bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh ? Nhận xét cách chia đoạn? Nhận xét * Hoạt động 3: Phân tích, cắt nghĩa Thời gian dự kiến : 60 phút Mục tiêu : Nắm được một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống và sinh hoạt; ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc, đặc điểm kiểu bài nghị luận xã hội qua một văn bản cụ thể Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng, hoạt động nhóm Kĩ thuật: Dạy học theo góc, các mảnh ghép. II. Phân tích Gọi học sinh đọc phần đầu văn bản ? Theo em câu văn nào thể hiện rõ nhất nhận xét của tác giả về tiếp xúc, am hiểu của Bác đối với văn hóa nhân loại? + “Trong cuộc đời ” + “ Có thể nói ” Tác giả nhận xét trên hai bình diện Bác: “Hiểu nhiều, hiểu sâu”. Dựa vào đâu mà tác giả nhận xét như vậy? Hãy chứng minh bằng các chi tiết trong văn bản?(Năm 1911 từ bến cảng Nhà Rồng, Bác đã ra đi ) ? Như cách nào Người có vốn văn hóa sâu rộng như thế? Nói viết nhiều thứ tiếng, nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ Làm nhiều nghề, học hỏi qua lao động Đến đâu học hỏi học, hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc ? Bác đã tiếp thu nền văn hóa nhân loại theo cách riêng của mình như thế nào? Tiếp thu cái mọi cái hay, cái đẹp Phê phán những tiêu cực Theo em điều kì lạ nhất để tạo nên phong cách Hồ Chí Minh là gì? ? Sự tiếp thu văn hóa thế giới tạo nên vẻ đẹp gì Bác qua câu văn cuối đoạn? Có ý kiến cho rằng đây là câu văn hay nhất đoạn, em có đồng ý khơng? Tại sao? II. Phân tích Đọc II. Phân tích 1.Con đường hình thành phong cách văn hóa Hồ Phát trả Chí Minh lời Người học hỏi trong quá Thảo luận trình hoạt động cachcs theo bàn trả lời mạng Tiếp thu vốn văn hóa tri thức sâu rộng của phương Đơng và phương Tây, từ châu Á đến châu Âu Suy nghĩ trả lời Tiếp thu cách có chọn lọc Suy nghĩ trả lời Trên tảng văn hóa ? Để làm nổi bật vẻ đẹp của Bác qua tiếp thu văn hóa nhân loại, đoạn văn đã sử dụng nghệ thuật nào?Tác dụng? Câu văn khẳng định, dùng điệp từ, từ ngữ truyền cảm Khép lại ý của đoạn 1: + Kết hợp phương thức biểu đạt: kể kết hợp bình + Dùng từ ngữ có sức truyền cảm * Qua tìm hiểu em rút ra nhận xét phong cách Hồ Chí Minh? Gọi học sinh đọc phần 2 ? Lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, phương Đơng được tác giả giới thiệu tập trung ở những phần nào? ? So sánh với những gì em đã quan sát từ thực tế khi thăm lăng Bác nhận xét cách giới thiệu của tác giả ? =>Trình bày, giới thiệu chân thực khách quan chính xác + Sử dụng câu khẳng định sức thuyết phục cao ? Qua lời giới thiệu của tác giả và qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” em hình dung thế nào về cuộc sống của Bác? ? Ví sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao? GV: Nêu câu thơ, câu văn viết về cách sống của Bác + “Bác để tình thương cho chúng con Một đời bạch, chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trượng Tự bộc lộ dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế Suy nghĩ trả lời Tự bộc lộ Suy nghĩ trả lời Khái quát trả > Nhân cách và lối sống lời rất bình dị, rất Việt Nam, phương Đông, mới, rất hiện đại Đọc Những nét đẹp trong Vận dụng vốn kiến thức thực lối sống Hồ Chí tế so sánh, nhận Minh xét Nhận xét khái quát Tự bộc lộ Trả lời Từ nơi ở, bữa ăn đến lối sống của Bác rất giản dị gần gũi, cao, nhẹ nhàng, hướng nhân dân, đất nước. Hơn tượng đồng phơi lối mịn” + “Bác Hồ áo nâu giản dị ” ? Để nêu bật lối sống giản dị Bác, tác giả sử dụng nghệ thuật nào? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này? * NT: Liệt kê So sánh Kể, bình luận ? Việc so sánh cách sống của Bác với cách sống của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm là tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? ? Lời văn thuyết minh kết hợp với bình luận có tác dụng gì? Khắc họa lối sống Bác trên nhiều khía cạnh. =>Niềm kinh yêu vô hạn đối với Bác * Hoạt động 4:Đánh giá, khái quát Thời gian dự kiến : 5 phút Mục tiêu : Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình Kĩ thuật : Động não * HD tổng kết: ? Để làm rõ và nổi bật những vẻ đẹp và phẩm chất cao quý của phong cách Hồ Chí Minh, Suy nghĩ trả lời 3. Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh So sánh cách sống của Bác với cách sống Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm tác giả Trình bày cảm nhấn mạnh tính dân tộc, nhận tính truyền thống lối sống của Bác: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên; Suy nghĩ trả quyện hoà lối sống nhà trị, lời nhà văn hoá, nhà cách mạng lớn của dân tộc III. Tổng kết: Khái quát trả lời Rút nội III. Tổng kết: *Nghệ thuật: Kết hợp hài hòa giữa thuyết minh với lập luận người viết đã dùng những biện dung ghi nhớ pháp nghệ thuật nào? ?Cảm nhận của em về vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh? Chọn lọc chi tiết giữa thuyết minh với lập luận Ngơn từ sử dụng chuẩn mực *Nội dung: Sự kết hợp hài hịa giữa văn hóa dân tộc với tinh hoa nhân loại; giữa cái vĩ đại mà giản dị; giữa cái giản dị và thanh cao * Hoạt động 5: Luyện tập: Thời gian dự kiến : 5 phút Mục tiêu : Củng cố được nội dung, nghệ thuật, nhân vật trong VB Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình Kĩ thuật : Dạy học theo góc, động não * HD luyện tập, củng cố: IV. Luyện tập: IV. Luyện tập: Cho HS hoạt động nhóm, Thảo luận, ? Kể mẩu chuyện chọn mẩu chuyện thích, trình bày về lối sống giản dị của Bác kể trước lớp mà em biết * HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: * HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: * HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: 4. Củng cố: 2' ? Từ văn bản trên em có suy nghĩ gì về việc hình thành phong cách sống của thế hệ trẻ hiện nay? 5. HDVN: Đọc lại văn bản, thuộc ghi nhớ. Thuộc lịng một đoạn văn bản mà em thích nhất Chuẩn bị bài cho tiết học sau: Phương châm hội thoại ( Đọc các ví dụ, trả lời các câu hỏi/ Sgk) Ngày soạn: Ngày Dạy Tiết Lớp Tiết 2: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I. Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức: Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất 2. Kĩ năng: Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng phù hợp các phương châm hội thoại trong giao tiếp 4. Năng lực cần hình thành cho HS: Hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp Sáng tạo, vận dụng giải quyết những tình huống trong thực tiễn cuộc sống… II. Trọng tâm: 1. Kiến thức: Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất 2. Kĩ năng: Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng phù hợp các phương châm hội thoại trong giao tiếp 4. Năng lực cần hình thành cho HS: Hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề, giao tiếp Vận dụng giải quyết những tình huống trong thực tiễn cuộc sống… III. Chuẩn bị : +Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, quy nạp + Trị: Đọc trước bài, dự kiến trả lời các câu hỏi, phiếu học tập IV. Tổ chức dạy và học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 5' Từ văn bản“Phong cách Hồ Chí Minh” em có suy nghĩ gì về việc hình thành phong cách sống của thế hệ trẻ hiện nay? 3. Tổ chức dạy và học bài mới: Thầy Trị Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt 10 * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Thời gian: 1' Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học Phương pháp:Thuyết trình Kĩ thuật: Động não * Giới thiệu vào bài:Trong giao tiếp, để đạt được hiệu quả giao tiếp Lắng nghe, Học sinh có hứng thú tiếp thu bài mới cao người nói cần tuân thủ các suy nghĩ phương châm hội thoại. Vậy đó là những phương châm hội thoại nào? Cụ thể ra sao? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hơm nay * Hoạt động 2,3,4: Tri giác; phân tích, cắt nghĩa; đánh giá, khái qt: Thời gian: 17' Mục tiêu: Nắm được nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm Kĩ thuật: động não, khăn trải bàn * HD tìm hiểu phương châm về I.Phươngch I.Phương châm về lượng: lượng: âm về 1.Xét ngữ liệu: Đưa bảng phụ ghi đoạn đối thoại lượng: *Ví dụ (SGK) trong SGK gọi học sinh đọc Đọc đoạn ? Nhận xét về nội dung đoạn thoại? đối thoại =>Nội dung khơng bình thường Nhận xét Chỉ ra chỗ khơng bình bình thường trong nội dung đó? “ở dưới nước” ? Điều mà bạn An muốn biết là gì? =>Địa điểm mà Ba học bơi: sông, hồ, bể bơi thành phố Phát hiện ? Theo em Ba phải trả lời ntn cho trả lời hợp câu hỏi của An? “Tớ học bơi bể bơi trung tâm thành phố” Suy nghĩ ? Từ đó em rút ra bài học gì trong trả lời giao tiếp? Nói phải có nội dung đáp ứng Kể lại truyện “Lợn cưới áo mới”? u cầu của giao tiếp ? Vì sao truyện lại gây cười? Rút ra =>thừa thơng tin, các nhân vật nói nhận xét nhiều hơn những gì cần nói Kể lại ? Theo em câu chuyện này, các truyện nhân vật phải hỏi như thế nào và trả lời như thế nào? Suy nghĩ ? Nếu hỏi trả lời vừa đủ, trả lời 10 ... tảng văn hóa ? Để làm nổi bật vẻ đẹp của Bác qua tiếp thu? ?văn? ?hóa nhân loại, đoạn? ?văn? ?đã sử dụng nghệ thuật nào?Tác dụng? Câu văn khẳng định, dùng điệp từ, từ? ?ngữ? ?truyền cảm... ? ?Giáo? ?viên đọc mẫu một đoạn Gọi HS đọc, nhận xét Yêu cầu HS xác định kiểu Nhận diện 3.Thể loại loại? ?văn? ?bản kiểu VB * Kiểu? ?văn? ?bản: Nhật dụng ? Vì sao gọi đây là? ?văn? ?bản nhật ... tập “Hồ Chí Minh và? ?văn? ?hóa Việt Nam” ? Trong những từ ? ?ngữ của 12 Giải thích từ c. Từ khó chú giải, những từ ? ?ngữ nào là khó từ khó? Tại sao?( Từ Hán Việt) Hướng dẫn