1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA LỊCH SỬ Tiểu luận Đề tài THIỀN PHÁI LÂM TẾ LIỄU QUÁN DƯỚI GÓC NHÌN TIẾP BIẾN VĂN HÓA Giáo viên hướng dẫn Sinh viên Đỗ Quang Lâm PSG TS Đặng Văn Chương Lớp[.]
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA LỊCH SỬ Tiểu luận Đề tài: THIỀN PHÁI LÂM TẾ LIỄU QN DƯỚI GĨC NHÌN TIẾP BIẾN VĂN HĨA Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên: Đỗ Quang Lâm PSG.TS Đặng Văn Chương Lớp: Sử Mã SV: 20S6020015 Tieu luan Lời cảm ơn! Để hoàn thành tập này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS TS Đặng Văn Chương, người thầy kính u ln quan tâm, tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập hướng dẫn em trình thực tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Lịch sử , Trường đại học Sư phạm Huế ln tận tình dạy dỗ, giúp đỡ em tạo điều kiện cho em trình học Em xin chân thành cám ơn phòng tư liệu- khoa lịch sử, thư viện Trường Đại học sư phạm Huế giúp đỡ em việc tìm kiếm tài liệu phục vụ cho đề tài Tieu luan MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .05 Lí chọn đề tài 05 Mục đích nghiên cứu 05 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .05 3.1 Đối tượng nghiên cứu .05 3.2 Phạm vi nghiên cứu 05 Phương pháp nghiên cứu .05 Phương pháp luận 06 Đóng góp tiểu luận 06 Bố cục tiểu luận .06 B NỘI DUNG 07 CHƯƠNG 1: TỔ LIỄU QUÁN 07 1.1 Nguồn gốc 07 1.2 Các đệ tử đắc pháp Tổ Liễu Quán 11 CHƯƠNG 2: THIỀN PHÁI LIỄU QUÁN Ở HUẾ 17 2.1 Tiền đề lịch sử, văn hóa, tư tưởng ảnh hưởng Phật giáo Huế 17 2.1.1 Tiền đề lịch sử, văn hóa thiền phái Liễu Quán 17 2.1.2 Tiền đề tư tưởng thiền phái Liễu Quán 18 2.1.3 Ảnh hưởng Phật giáo Huế 20 2.2 Thiền sư Thiệt Diệu Liễu Quán - Người sáng lập thiền phái Liễu Quán .21 2.3 Đóng góp thiền phái Liễu Quán Phật giáo Việt Nam 22 2.4 Tiếp biến văn hóa thiền phái Liễu Quán 23 Tieu luan 2.4.1 Dung hòa Nho - Lão - Phật thờ cúng tổ tiên 23 2.4.2 Dung hòa Thiền - Tịnh - Mật song tu 25 CHƯƠNG 3: THIỀN PHÁI LIỄU QUÁN Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG KHÁC 27 3.1 Thiền phái Liễu Quán Phú Yên 27 3.1.1 Nguồn gốc .27 3.1.2 Ảnh hưởng thiền phái Liễu Quán Phú Yên 28 3.2 Thiền phái Liễu Quán Khánh Hòa 28 3.2.1 Nhánh truyền thừa Tổ sư Tế Hiển Bửu Dương .28 3.2.2 Nhánh truyền thừa Tổ sư Tế Nhơn Hữu Bùi 31 3.2.3 Nhánh truyền thừa Tổ sư Tế Căn Từ Chiếu 33 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 Tieu luan A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hàng ngàn năm qua, với lịch sử dựng nước giữ nước có truyền thống văn hóa lâu đời, Việt Nam tiếp nhận biến đổi nhiều tư tưởng để phục vụ cho đời sống văn hóa mình, có Phật giáo Từ lâu, Phật giáo gắn bó với thăng trầm lịch sử dân tộc, mang đậm sắc văn hóa Việt, nhân tố tạo nên đời sống tinh thần nhân dân Việt Nam Chính Phật giáo chiếm vị trí quan trọng đời sống tinh thần người Việt, nghiên cứu Phật giáo giúp hiểu rõ phát huy giá trị Đặc biệt lúc Phật giáo tưởng suy tàn nhen nhóm phục hồi trở lại, chi phái Phật giáo đầu việc phục hưng Phật giáo thiền phái Lâm Tế Liễu Quán Vậy Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán có nguồn gốc đâu, du nhập vào nước ta có khác so với dịng thiền gốc? Để giúp độc giả hiểu rõ vấn đề nên chọn “Thiền phái Lâm Tế Liễu Qn góc nhìn tiếp biến văn hóa” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Bài tiểu luận nhằm làm rõ nguồn gốc, phương thức du nhập Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán vào nước ta giá trị phật tử Việt Nam chọn lọc tiếp biến phù hợp với Phật giáo Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Bài tiểu luận nghiên cứu dòng thiền Phật giáo, cụ thể Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tieu luan - Về thời gian: Phạm vi nghiên cứu tiểu luận từ Thiền phái Lâm Tế du nhập vào Việt Nam đến - Về không gian: Bài tiểu luận nghiên cứu Thiền phái Lâm Tế Liễu Qn Việt Nam khơng có nghĩa không mở rộng không gian địa lý để rõ nội dung, đồng thời không đề cập đến Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán mà có số dịng thiền khác để so sánh, đối chiếu, làm rõ nội dung tiểu luận Phương pháp nghiên cứu Kết hợp phương pháp nghiên cứu lịch sử với phương pháp nghiên cứu logic, tận dụng ưu phương pháp lịch sử để tái lại sư kiện, tư liệu nội dung có liên quan đến đời nghiệp Trương Định, đồng thời qua áp dụng phương pháp logic để đánh giá, nhìn nhận vấn đề Bên cạnh để hồn thành nghiên cứu, tác giả cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành: phân tích, tổng hợp để làm rõ vấn đề, xử lí nguồn tư liệu trước sử dụng cơng trình nghiên cứu Phương pháp luận Bài tiểu luận quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu khoa học lịch sử Đóng góp tiểu luận Bài tiểu luận cung cấp cho độc giả kiến thức trình du nhập Thiền phái Lâm Tế vào Việt Nam, trình tiếp biến thiền phái ảnh hưởng thiền phái Lâm Tế Liễu Quán số địa phương đất nước Việt Nam Bố cục tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung đề tài bao gồm chương Chương I: Tổ Liễu Quán Chương II: Thiền phái Lâm tế Liễu Quán Huế Chương III: Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán số địa phương khác Tieu luan B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔ LIỄU QUÁN 1.1 Nguồn gốc Ở Trung Hoa, thiền tông Sơ Tổ Bồ Đề Đạt Ma, truyền qua Nhị Tổ Nhị Khả, Tam Tăng Xám, Tứ Tổ Đạo Tín, Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn Lục Tổ Huệ Năng Lục Tổ Huệ Năng có 43 đệ tử đắc pháp chia làm năm thiền phái “Ngũ gia tông phái”: Lâm Tế, Qui Ngưỡng, Tào Động, Vân Môn, Pháp Nhãn Thiền phái Lâm Tế tổ sư Nghĩa Huyền chùa Lâm Tế thành lập Vào cuối kỷ XVII, sau Tổ sư Nguyên Thiều – Siêu Bạch trở Trung Quốc (Chúa Nghĩa – Nguyễn Phước Trăn sùng đạo Phật nên nhờ Tổ sư Nguyên Thiều Trung Quốc1) thỉnh thiền tăng, kinh sách, Phật Tượng pháp khí qua Đàng Trong, thiền phái Lâm Tế phát triển mạnh, số đệ tử Tổ sư Nguyên Thiều Thiền sư Minh Hoằng – Tử Dung, sư phụ Thiền sư Thiệt Diệu, Tổ Liễu quán Như vậy, thiền phái Liễu Qn nhiều có tiếp nhận từ phật giáo Trung Quốc Tổ Liễu Quán, Ngài họ Lê, húy Thiệt Diệu hiệu Liễu Quán người làng Bạc Mã, huyện Đồng Xn, thơn Trường Xn thị trấn Chí Thạnh huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Sinh Thìn ngày 13 tháng năm Đinh Vị (1667) đời vua Lê Huyền Tôn Năm tuổi mẹ mất, Ngài thân sinh cho xuất gia với Tế Viên Hòa thượng chùa Hội Tơn thơn Hội Tín xã An Thạch, huyện Tuy An tỉnh Phú Yên Ngài tỏ thông minh khí tiết chúng đồng tu Học đạo năm Hịa thượng qua đời Năm Canh Thìn (1680), Ngài Huế thọ học với Hịa thượng Giác Phong chùa Hàm Long Huế, tức chùa Báo Quốc ngày Năm Tân Mùi (1691) Ngài phải trở vào Phú Yên để nuôi cha già yếu, nhà nghèo phải hái củi để có tiền thuốc thang lúc cha bệnh qua đời năm Ất Hợi (1695) Ma chay xong, Ngài trở Huế Tieu luan thọ sa di với Hòa thượng Thạch Liêm thọ cụ túc giới với Hòa thưọng Từ Lâm vào năm Đinh Sửu (1697) Năm Kỷ Mão (1699), Ngài tham lễ cầu học thiền môn, đến năm Nhâm Ngọ (1702) Ngài đến Long Sơn bái yết Hòa thượng Minh Hoằng Tử Dung, Tổ sáng lập chùa Ấn Tôn Từ Đàm trao công án: Vạn pháp quy nhất, quy hà xư 萬法歸一一歸何處 (Muôn pháp quy một quy đâu) Sau thời gian không tìm giải đáp, Ngài trở Phú Yên hôm nhân đọc Truyền đăng lục: Chỉ vật truyền tâm, nhân bất hội xứ 指物傳伈, 人不會處 (Chỉ vật truyền tâm, chỗ mà người ngồi khơng biết) Ngài nhiên ngộ nhập tìm câu giải đáp, xa cách khơng thể trình Thầy nên đến năm Mậu Tý (1708) Ngài đến Long Sơn để cầu Hòa thượng ấn chứng, khơng Hịa thượng Tử Dung cịn nêu nhiều câu hỏi khác Sau đó, Ngài phải đến núi Thiên Thai lập thảo am để tham thiền nhập định Thảo am chùa Thuyền Tôn Huế nay, chùa tông phái Thiền Với Tổ Liễu Quán, ta thấy đủ nét vị Thiền Tổ có Xuất thân từ gia đình dân dã, thân mẫu lìa trần sớm, chưa học hành chữ Nhưng, có Phật chủng mạnh có từ trước; với tuổi thơ ấu lên 6, Tổ nhận thức có đường để tự độ khỏi nỗi đau thương tận người: mồ côi mẹ sớm, cha phải sống cảnh gà trống nuôi con; nên tuổi, Tổ xin phụ thân cho chùa, theo thầy tu học Phật pháp Không hiểu chùa Hội Tôn phủ Phú Yên, Tổ thờ Tế Viên Hòa thượng làm thầy, bước sơ nhập đạo này, Tổ theo thầy thuộc phái nào? Nhưng đến bảy tám năm sau, Thuận Đô để theo học Giác Phong Lão Tổ Hàm Long Sơn, Tổ học theo Thiền Tào Động; đến thọ Sa di giới với Thạch Liêm Hòa thượng đại giới đàn Thiền Lâm năm Ất Hợi (1695), Tổ thọ giới theo phái Thiền Tào Động; đến lúc thọ Tỳ kheo giới với Từ Lâm Lão Tổ, Tỳ-kheo Liễu Quán tu học theo Thiền Tào Động Điều khả hữu, nhìn lại Phật giáo Thuận Hóa vào cuối kỷ thứ XVII, dường Thiền phái Tào Động lực Tổ Giác Phong, Tổ Khắc Huyền, Quả Hồng Quốc sư, Thạch Liêm Hịa thượng với ba giới đàn Ngài; Quốc chúa Nguyễn Phúc Chu thuộc Tào Động Vẫn biết Thiền Lâm Tế hay Thiền Tào Động phương pháp trao "cơng án" chính; nhưng, lực mặt rộng; mà chiều sâu, dường phương pháp tu học hoằng dương chánh Pháp có phần suy giảm Đó điều khơng có đệ tử đắc Pháp tâm truyền để kế phát huy dòng Tào Động Ngay Trung Hoa, nhà Thanh thay nhà Minh để cai trị toàn lãnh thổ Tieu luan Tổ Liễu Quán tu học lại phải củi bán để lấy tiền nuôi cha già bệnh, cha mất, lại phải vượt dặm ngàn tìm đường cầu Pháp; lập thảo am rừng sâu, ăn rong, uống nước suối Tự tầm sư cầu Pháp từ chỗ sang chỗ khác, đến gặp Thiền Tổ Minh Hồng Tử Dung thuộc Lâm Tế chánh tơng trao cho "cơng án", trải tám chín năm tham cơng án khơng ra; Tổ thấy tự thẹn cho trình độ tu chứng Đến thấy "bản lai diện mục" lại bị đường sá cách trở khơng trình thầy Khi trình Thiền Tổ (1708), khen mà không ấn khả Tổ phải lui tham công án thêm bốn năm nữa; đến mùa hạ Nhâm Thìn (1712); Ngài trình Kệ lên Tổ Tử Dung chưa đến chỗ Nếu dùng phương pháp "bổng, hát" Lâm Tế tơng, tổ Liễu Quán nghe tiếng "hét", hưởng "thiền trượng" Thiền Tổ Minh Hoàng Tử Dung Đằng này, theo phương pháp khác, để soi rọi tâm Tổ nói: “- Tổ tổ tương truyền, Phật Phật thọ thọ, vị thẩm truyền tho cá thâm ma?(祖祖將傳 佛佛授受未審傳受 個甚麼 ) Thiền sư đáp: lan kinh sát - Thạch duẩn trừu điều trường trượng, quy mao phất tit tam cán (石筍抽 條長一丈龜毛拂子重三 斤) Thiền Tổ đọc: - Cao cao sơn thượng hành thuyền, thâm hải để tẩu mā, hữu tác ma sinh?(高高 山上行船深深海底走馬,又 作魔生?) Thiền sư đáp : Chiếc giác nê ngưu triệt hống, huyền cầm tử tàn nhât dàn (折 角泥牛撤夜吼,沒絃琴子沒盡日彈)”(2) Chính phút mà Tổ Liễu Quán đắc ngộ truyền tâm ấn; truyền tâm ấn Kệ "Dục Phật" Một câu văn bia tháp Ngài viết: "Tứ thập tam truyền y, thuyết Pháp lợi sanh; tam thập tứ tải, tự Pháp tứ Tháp cư nhân" (四十三傳說法利生三十四載, 嗣法四十九人) Như Tổ thuyết Pháp lợi sanh ba mươi bốn (34) năm Lấy năm Tổ viên tịch năm Nhâm Tuất (1742) mà trừ cho 34 năm, lúc khởi thuyết Pháp nhận đồ đệ Tổ 1708 (1742 - 34 = 1708) Như thế, vào lúc Long Sơn trình Tổ Minh Hồng Tử Dung liễu ngộ công án vào năm Mậu Tý (1708), chưa được, Tổ thảo am Thiên Thai để khai đạo tràng thuyết Pháp, vài năm, thảo am trở thành chùa Mặc dầu Tieu luan chùa xa đô thành, nơi núi cao rừng thẳm, đơng đảo tín đồ Phật giáo Thuận Hóa thường tập đạo tràng Thuyền Tơn để tu học thỉnh Tổ thượng đường thuyết Pháp Đến năm Nhâm Thìn (1712), Tổ sơ Tổ Minh Hoằng Tử Dung trao tâm ấn, tức khắc chùa Thuyền Tơn trở thành đạo tràng lớn, có hàng vạn đồ đệ tới lui cầu Pháp Trong có hạng tể quan phủ chúa Nguyễn, có hạng mơn nhân xuất thân từ đẳng cấp xã hội, có hạng nhà Nho cư sĩ, nhà, thường lui tới đạo tràng Thuyền Tôn để nghe Tổ thuyết Pháp Thời hừng đông Pháp phái Thiền Tử Dung - Liễu Quán khởi nảy mầm phát triển rực rỡ mau cõi Thuận Hóa Quảng Nam Đã thế, sau đắc đạo, Tổ lại trở Phú Yên để hoằng đạo; lại Thuận Đơ, Phú n đường hóa đạo, Tổ mười năm thế, Thiền Lâm Tế Minh Hoằng Tử Dung - Liễu Quán phát triển rộng rãi vào đàng Văn bia viết tiếp: "Nhâm Dần niên (1722) sư lai Thuận Đơ trú Tổ đình" Cho đến lúc này, chùa Thuyền Tơn trở thành Tổ đình lớn thật sự, nguồn phái Thiền Lâm Tế Thuận Hóa nói riêng Nam Hà nói chung Ninh Vương Nguyễn Phúc Thụ (1725-1738) nghe danh Tổ, vừa kính trọng đạo đức vừa có lịng cầu Pháp, xuống chiếu thỉnh Tổ cung thuyết Pháp cho vương phủ Nhưng tâm Tổ cao thượng, chí Tổ ưa núi rừng nên Tổ tạ ơn chúa, không cung phủ Các đệ tử hàng tể quan, cư sĩ đại chúng thỉnh Tổ khai đại giới đàn Tổ biệt xuất dịng Kệ có 48 chữ: Thiệt Tế Đại Đạo, Tâm Nguyên Quảng Nhuận, Giới Định Phước Huệ, Vĩnh Siêu Trí Quả, Truyền Trì Diệu Lý Hạnh Giải Tương Ưng, 實際代道 性海清澄 心原廣司 德 本慈風 戒定福慧 體用圓通 永超智果 演正宗 密契成功 行解將應 Tánh Hải Thanh Trừng, Đức Bổn Từ Phong Thể Dụng Viên Thông, Mật Khế Thành Công Diễn Sướng Chánh Tông, Đạt Ngộ Chân Không 傳持妙理 達悟真空 Hai chữ đầu Kệ kế tục câu Kệ "Hạnh Siêu Minh Thật Tế" sơ Tổ Minh Hoàng Tử Dung, cho ta thấy Thiền Lâm Tế Tử Dung - Liễu Qn dịng thiền chánh tơng kế tục khơng có dứt đoạn hệ Bài Kệ có 48 chữ Kệ có nội dung bao hàm vi tế diệu dụng Thiền Tử Dung – Liễu Quán mà Tổ muốn khai thị hoằng truyền cõi Nam Hà vậy, Ngoài ta lại thấy Thiền Lâm Tế Tử Dung-Liễu Quán Thuận Hóa có truyền thống: bổn sư truyền cho đệ tử "Kệ phó Pháp" người đệ tử Kệ phó Pháp bổn gọi "đắc Pháp Đại sứ, Có lẽ truyền thống khởi từ ba đại giới đàn Tổ Liễu Qn khai đàn ln ba năm liên tục Quý Sửu (1733), Giáp Dần (1734) Ất Mão (1735) 10 Tieu luan ... vấn đề nên chọn ? ?Thiền phái Lâm Tế Liễu Qn góc nhìn tiếp biến văn hóa” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Bài tiểu luận nhằm làm rõ nguồn gốc, phương thức du nhập Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán. .. du nhập Thiền phái Lâm Tế vào Việt Nam, trình tiếp biến thiền phái ảnh hưởng thiền phái Lâm Tế Liễu Quán số địa phương đất nước Việt Nam Bố cục tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu... dung đề tài bao gồm chương Chương I: Tổ Liễu Quán Chương II: Thiền phái Lâm tế Liễu Quán Huế Chương III: Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán số địa phương khác Tieu luan B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔ LIỄU QUÁN