1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề kiểm tra văn 6 giữa học kì 2 word đề số (5)

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA VĂN 6 GIỮA HỌC KÌ 2 WORD ĐỀ SỐ (5) docx MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 6 Năm học 2021 2022 Thời gian 90 phút TT Kĩ năng Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % đi[.]

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN Năm học 2021 - 2022 Thời gian: 90 phút Mức độ nhận thức Nội TT Kĩ dung/đơn vị kiến thức Đọc Truyện hiểu ngắn Viết Nhận biết Thông hiểu Tổng Vận dụng Vận dụng % cao điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 0 60 1* 1* 1* 1* 15 25 15 30 10 Kể lại trải nghiệm 40 thân Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 20 40% 60% 30% 10% 40% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT 100 TT Chương/ Chủ đề Đọc hiểu Viết Nội dung/Đơn vị kiến thức Truyện ngắn Viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thôn Vận Nhận Vận g hiểu dụng biết dụng cao Nhận biết: - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, nhân vật - Nhận biết người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba - Nhận từ đơn, từ phức (từ láy, từ ghép); từ đa nghĩa, từ đồng âm, thành phần câu Thơng hiểu: TN - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề văn - Phân tích tình cảm, thái độ người kể chuyện thể qua ngôn ngữ, giọng điệu - Hiểu phân tích tác dụng việc lựa chọn ngơi kể, cách kể chuyện - Phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Giải thích nghĩa thành ngữ thơng dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; nêu tác dụng biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép sử dụng văn Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ, cách ứng xử văn gợi - Chỉ điểm giống khác hai nhân vật hai văn Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: 5TN 2TL 1TL* Viết văn trình bày ý kiến tượng mà quan tâm, nêu vấn đề suy nghĩ người viết, đưa lí lẽ chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến Tởng TN Tỉ lệ % 20 Tỉ lệ chung 5TN 40 60 TL 30 TL 10 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Môn :Ngữ văn Năm học : 2021-2022 I ĐỌC HIỂU ( 6.0 điểm) Đọc văn sau: Những Ngôi Sao Xa Xôi Chị Thao quay mặt cửa hang, lại uống nước bi đông Nho gác cánh tay lên mặt Nó biết không nên uống nước Tôi pha sữa cho ca sắt – Cho nhiều đường vào Pha đặc! – Chị Thao bảo Uống sữa xong, Nho ngủ Máy bay trinh sát nạo vét yên lặng núi rừng Chị thao dựa vào tường, hai tay qng sau gáy, khơng nhìn tơi – Hát đi, Phương Ðịnh, mày thích nhất, hát đi! Tơi thích nhiều Những hành khúc đội hay hát ngả đường mặt trận Tơi thích dân ca quan hộ mềm mại, dịu dàng Thích “ca chiu sa” Hồng Qn Liên Xơ Thích ngồi bó gối mơ màng: “Về mái tóc cịn xanh xanh…” Ðó dân ca ý trữ tình, giàu có, phải lấy giọng thật trầm Thích nhiều Nhưng tơi khơng muốn hát lúc Tôi đâm cáu với chị Thao, mặc dù, tơi hiểu, tình cảm quay cuồng chị Chị đưa mắt nhìn Nho, lấy tay sửa cổ áo, ve áo tóc Chị khơng khóc thơi, chị khơng ưa nước mắt Nói chung, cao điểm này, chúng tơi khơng ưa nước mắt Nước mắt đứa chảy cần phải cứng cỏi bị xem chứng tự nhục mạ Không nói với ai, nhìn nhau, chúng tơi đọc thấy mắt điều Chị Thao hát: “Ðây Thăng Long, Ðông Ðô… Hà nội …” Nhạc sai bét, cịn giọng chua, chị khơng hát trơi chảy nào, chị lại có ba sổ dày, chép hát Rồi ngồi chép hát Thậm chí, say mê chép lời tơi tự bịa (Lê Minh Khuê, Những Ngôi xa xôi, tập truyện ngắn, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2001) Thực yêu cầu Câu Xác định kể sử dụng văn A Ngôi kể thứ B Ngôi kể thứ hai B C Ngôi kể thứ ba D Ngôi kể thứ thứ ba Câu Các nhân vật nói đến truyện gồm ai? A Phương Định, chị Thao B Nho, chị Thao C Nho, Phương Định D Phương Định, chị Thao, Nho Câu Từ “ xanh” câu “Về mái tóc cịn xanh xanh” từ láy hay sai? A Đúng B Sai Câu Vì Phương Định cáu chị Thao bảo hát? A Vì Phương Định hát khơng hay B Vì Phương Định chưa chọn hát phù hợp C Vì Phương Định bị chi phối lo lắng dành cho đồng đội D Vì Phương Định không muốn hát Câu Các nhân vật truyện khơng ưa nước mắt ví lí gì? A Khơng thích hay khóc B Trong hồn cảnh chiến đấu phải mạnh mẽ, không yếu đuối, khóc tự nhục mạ C Sợ nước mắt, thích mạnh mẽ D Tất lí Câu Các nhân vật hiểu điều qua ánh mắt nhau? A Mạnh mẽ, không yếu đuối B Hiểu bạn hiểu mình, biểu cao đẹp tình đồng đội, đồn kết gắn bó C Lo lắng đồng đội bị thương D Tất lí Câu Hãy nối đáp án cột (A) phù hợp với đáp án cột (B) (A) Từ ngữ (B) Loại từ 1.Dân ca a.Từ Việt 2.Ca-chiu-sa b.Từ mượn ngôn ngữ khác c.Từ Hán Việt Câu Chọn biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, hốn dụ) điền vào chỗ trống: “Khơng nói với ai, nhìn nhau, chúng tơi đọc thấy mắt điều đó” văn có chứa biện pháp tu từ Câu Bài học rút từ câu chuyện gì? Câu 10 Từ suy nghĩ Phương Định “ Nói chung, cao điểm này, không ưa nước mắt Nước mắt đứa chảy cần phải cứng cỏi bị xem chứng tự nhục mạ.Khơng nói với ai, nhìn nhau, chúng tơi đọc thấy mắt điều đó.” em có suy nghĩ vẻ đẹp cô gái niên xung phong truyện qua ngữ liệu trên? II VIẾT ( 4.0 điểm) Trình bày suy nghĩ em bệnh vô cảm xã hội -Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II MƠN NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút Phầ Câ Nội dung n u I ĐỌC HIỂU A D A C B B 1+a; 2+b Ẩn dụ Bài học: Tình đồng chí, đồng đội sâu sắc, quan tâm chăm sóc Điể m 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 lẫn 10  Họ cô gái niên xung phong cịn trẻ, 1,0 có phẩm chất cao đẹp, dũng cảm, gan dạ, có tinh thần đồng đội gắn bó, thân thiết II VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận b Xác định yêu cầu đề Trình bày ý kiến tượng đời sống c Trình bày ý kiến HS trình bày ý kiến theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Mô tả thực trạng bệnh vô cảm, thể thái độ phê phán với tượng - Lí giải nguyên nhân hậu bệnh vô cảm 4,0 0,25 0,25 2.5 - Nêu giải pháp giúp người tránh bệnh vơ cảm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ 0,5 0,5 ... vấn đề suy nghĩ người viết, đưa lí lẽ chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến Tởng TN Tỉ lệ % 20 Tỉ lệ chung 5TN 40 60 TL 30 TL 10 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Môn :Ngữ văn Năm học : 20 21 -20 22 I... CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II MƠN NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút Phầ Câ Nội dung n u I ĐỌC HIỂU A D A C B B 1+a; 2+ b Ẩn dụ Bài học: Tình đồng chí, đồng đội sâu sắc, quan tâm chăm sóc Điể m 6, 0... kép sử dụng văn Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ, cách ứng xử văn gợi - Chỉ điểm giống khác hai nhân vật hai văn Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: 5TN 2TL 1TL* Viết văn trình bày

Ngày đăng: 10/02/2023, 19:26

w