1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sưu tập và bảo tồn các loài nấm ăn và nấm dược liệu ở vùng Thất Sơn, An Giang

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Bài viết Sưu tập và bảo tồn các loài nấm ăn và nấm dược liệu ở vùng Thất Sơn, An Giang trình bày việc thu thập mẫu nấm lớn, lập bộ sưu tập ảnh các loài nấm của vùng Thất Sơn, lưu trữ nấm dạng khô, dạng tươi trong formol và dạng tơ trong ống nghiệm đối với những loài phân lập được; Định danh, khảo sát độc tính cấp và phân lập các mẫu nấm ăn được hoặc có giá trị dược liệu dựa vào việc người dân địa phương thường sử dụng.

Tuyển tập Hội nghị Nấm học Toàn quốc lần thứ doi: 10.15625/vap.2022.0140 SƯU TẬP VÀ BẢO TỒN CÁC LOÀI NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU Ở VÙNG THẤT SƠN, AN GIANG Hồ Thị Thu Ba*, Nguyễn Khắc Chung Thẩm Khoa Nông nghiệp Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học An Giang Email: httba@agu.edu.vn TÓM TẮT Đề tài sưu tập bảo tồn loài nấm ăn nấm dược liệu vùng Thất Sơn, An Giang thực từ 3/2015 đến 3/2016 Đề tài thu 28 lồi nấm hoang dại chọn loài nấm người dân sử dụng định danh loài nấm gồm nấm Linh chi tầng Ganoderma applanaium, nấm Vân chi Trametes elegans, nấm Thượng hoàng Phellinus sp., nấm Dai Lentinus squarrosulus Riêng nấm Mộc bá huê lồi nấm hoang dại nên chưa có tài liệu mơ tả lồi nấm người dân sử dụng rộng rãi Sau xác định độc tính cấp mẫu nấm Linh chi tầng, Vân chi, Thượng hồng, nấm Dai Mộc bá h khơng gây độc tính cấp chuột nghiên cứu Sau tất loài nấm phân lập để giữ giống môi trường PDA Kết phân lập loài gồm nấm Linh chi tầng, nấm Vân chi, nấm Thượng hoàng, nấm Dai tạo tơ ống nghiệm, riêng nấm Mộc bá huê chưa tạo tơ ống nghiệm mơi trường PDA Từ khóa: Nấm hoang dại vùng Thất Sơn, nấm Thượng hoàng, nấm Linh chi tầng, nấm Dai, nấm Vân chi GIỚI THIỆU Trên giới, từ năm 1960 đến nghề trồng nấm ăn nấm dược liệu phát triển mạnh nhanh cách toàn diện nhiều mặt Ở Việt Nam, trồng nấm phát triển liên tục từ năm 1980 với nhiều loài nấm trồng du nhập [1] Việt Nam nước nông nghiệp tạo nhiều phụ phẩm, đồng thời có nhiều điều kiện cho việc phát triển nghề trồng nấm, đặc biệt tỉnh phía Nam Với yếu tố nguyên liệu, lao động dồi thời tiết, khí hậu gần ổn định quanh năm, cung cấp nấm suốt bốn mùa (trung tâm UNESCO phổ biến kiến thức văn hóa giáo dục cộng đồng, 2004) Do đó, đường phát triển lồi nấm ăn tương đối dễ thực Việc nghiên cứu nuôi trồng giống nấm có nguồn gốc địa quan trọng chúng phù hợp với vùng khí hậu dễ tạo thể Theo Nguyễn Lân Dũng (2001) cư dân nguyên thủy biết thu lượm sử dụng nấm ăn từ thiên nhiên [2] Ngày người dân thường hay thu lượm nấm tự nhiên để sử dụng bữa ăn gia đình, loài nấm thường ăn ngon chưa nghiên cứu nuôi trồng [1] Riêng Đồng Sông Cửu Long thiên nhiên ưu đãi có vùng rừng núi Thất Sơn khí hậu mát mẽ quanh năm nơi có nguồn tài nguyên sinh học đa dạng Đặc biệt vào mùa mưa có nhiều loại nấm ăn nấm dược liệu có giá trị chưa nghiên cứu ni trồng Vì lý nên việc tìm kiếm lồi nấm hoang dại tự nhiên vùng Thất Sơn, An Giang cần thực để làm sở cho nghiên cứu 103 Hồ Thị Thu Ba & Nguyễn Khắc Chung Thẩm 1.1 Mục tiêu Lập sưu tập loài nấm lớn hoang dại vùng Thất Sơn, An Giang hướng đến việc bảo tồn số loài nấm ăn nấm dược liệu khơng chứa độc tính thử nghiệm chuột bạch 1.2 Nội dung nghiên cứu - Thu thập mẫu nấm lớn, lập sưu tập ảnh loài nấm vùng Thất Sơn, lưu trữ nấm dạng khô, dạng tươi formol dạng tơ ống nghiệm loài phân lập - Định danh, khảo sát độc tính cấp phân lập mẫu nấm ăn có giá trị dược liệu dựa vào việc người dân địa phương thường sử dụng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số loài nấm hoang dại thu từ vùng rừng núi Thất Sơn, An Giang 1.4 Phạm vi nghiên cứu Một số loài nấm ăn nấm dược liệu hoang dại người dân sử dụng chưa nghiên cứu nuôi trồng thu từ vùng rừng núi Thất Sơn, An Giang PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thu thập mẫu nấm lớn Lập sưu tập ảnh loài nấm vùng Thất Sơn, lưu trữ giống dạng khô, dạng tươi formol dạng tơ ống nghiệm lồi phân lập Mục đích: Sưu tầm loài nấm lớn thấy vùng rừng núi Thất Sơn An Giang tạo nguồn vật liệu cho nghiên cứu Cách tiến hành: Chọn mẫu: Khảo sát thực địa dãy núi gồm: Núi Cấm, núi Dài, núi Phú Cường, núi Dài Năm Giếng, núi Két, núi Cô Tô, núi Nước khu vực rừng núi Thất Sơn, An Giang để thu mẫu Phương pháp thu mẫu: Mỗi dòng nấm thu khoảng mẫu mẫu nấm xuất nhiều, thu tất mẫu nấm cho vào hũ nhựa, xác định hình thái 2.2 Định danh loài nấm người dân sử dụng Định danh sơ dựa vào hình thái bên ngồi, với quy trình cho điều tra nấm thiên nhiên theo chuẩn quốc tế [3] Phương pháp phân tích liệu hiển vi: Quan sát tế bào kính hiển vi quang học thị kính 40X, nhuộm tế bào nấm với dung dịch lactophenol cotton blue Ghi nhận tiêu sau: - 104 Đảm bào tử: Hình dạng, kích thước, màu sắc, cấu trúc đảm (thành đảm dày hay mỏng, bắt màu hay không bắt màu, nội chất bắt màu hay không) Bào tử: Hình dạng, kích thước, màu sắc, cấu trúc (thành đảm dày hay mỏng, lớp, hai lớp có tầng cột chống hay khơng, có giọt nội chất hay khơng, nội chất có màu hay khơng màu) Sưu tập bảo tồn loài nấm ăn nấm dược liệu vùng Thất Sơn, An Giang Dựa theo quy trình cho điều tra nấm ngồi thiên nhiên theo chuẩn quốc tế [3, 4, 5] 2.3 Xác định độc tính cấp mẫu nấm chọn Xác định độc tính cấp theo Viện Dược liệu, phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo [6] phương pháp xác định độc tính cấp thuốc Đỗ Trung Đàm (1996) [7] Các bước thực hiện: Cân trọng lượng mẫu tươi mẫu nấm khô sấy 60 oC qua đêm Dược liệu khô loại nấm chia thành hai phần chiết xuất với hai dung môi nước với cồn 96 % theo tỉ lệ 1:10 Phương pháp chiết xuất: Cao chiết nước: Chiết nóng: Đun cách thủy 60 oC với nước cất, cô cách thủy o 60 C Cao chiết cồn: Chiết lạnh: Ngâm 72 với cồn 96 %, cô cách thủy 60 oC Động vật nghiên cứu: Chuột nhắt trắng đực (5 - tuần tuổi, trọng lượng 22 ± g ổn định tuần trước tiến hành thí nghiệm Thể tích cho chuột uống 20 mL/kg thể trọng chuột không 0,5 mL/chuột Chia chuột thành lơ thí nghiệm, lơ con, đánh giá dựa vào lô bất ứng hay toàn ứng (chết hay sống) ghi nhận sau 72 sau cho chuột sử dụng liều khảo sát Tiếp tục theo dõi chuột 14 ngày, ghi nhận triệu chứng bất thường (nếu có) Thí nghiệm lặp lại lần 2.4 Phân lập loài nấm chọn lọc từ thí nghiệm Các giống nấm chọn phân lập môi trường thạch PDA (Potato Dextrose Agar) [8] Cắt lấy cm2 thịt nấm bên mũ thân nấm, chuyển vào ống nghiệm có chứa mơi trường PDA nghiêng khử trùng, ủ nhiệt độ 25-30 oC kiểm tra ngày Khi tơ nấm mọc lan từ mô nấm cấy, tiến hành kiểm tra độ tơ nấm, đo tốc độ lan tơ mẫu nấm, ghi nhận kết KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thu thập mẫu nấm lớn Kết nghiên cứu thu 28 mẫu nấm hoang dại vùng Thất Sơn An Giang, khu vực núi Phú Cường, núi Dài Năm Giếng, núi Két, núi Cô Tô núi Nước xuất lồi nấm rải rác khơng đa dạng núi Dài núi Cấm Các loài nấm núi kể xuất nhiều núi Cấm núi Dài nên chọn mẫu nấm thu núi Dài núi Cấm dựa theo cảm quan xuất loại nấm nhiều loài nấm khu vực Các mẫu nấm phân loại định danh sơ kết gồm: nấm ăn loài, nấm dược liệu loài, nấm độc loài, nấm hỗn hợp chưa rõ giá trị sử dụng nhiều 11 loài Năm loài nấm ăn phân lập nấm Trứng Amanita caesarea (mã số 01), nấm Tuyết Tremella fuciformis (mã số 09), nấm Dai Lentinus squarrosulus (mã số 14); nấm Ngân nhĩ đỏ da cam Tremella cinnabarina (mã số 18); nấm Tràm Tylopilus felleus (mã số 19) 105 Hồ Thị Thu Ba & Nguyễn Khắc Chung Thẩm Bảy loài nấm dược liệu nấm Lie da cam mỏng Pycnoporus sanguineus (mã số 02), nấm Linh chi da trâu Amauroderma subresinosum (mã số 05), nấm Vân chi Trametes sp (mã số 10), nấm Vàng rỉ Phellenus givus (mã số 15), Linh chi tầng Ganoderma apllanatum (mã số 20), Phellenus sp (mã số 22) Linh chi đen Amauroderma niger (mã số 25) Năm loài nấm độc nấm thuộc chi Sclerodermataceae (mã số 03), hai loài thuộc chi Amanita (mã số 04 mã số 06), chi Leucocoprinus (mã số 17), chi Russula emetica (mã số 23) Mười loài chưa thuộc nhóm gồm Gymnopilus penetrans (mã số 07), Lycogala epidendrum (mã số 08), Mycena niveipes (mã số 11), Xylaria polymorpha (mã số 12) chi Thelephora (mã số 13), Cyathus striatus (mã số 16), Daldinia concentrica (mã số 21), Polyporus ciliatus (mã số 24), Cookeina sinensis (mã số 26), nấm Mộc bá huê chưa định danh (mã số 27) chi Coprinopsis (mã số 28) 3.2 Định danh loài nấm người dân địa phương sử dụng 3.2.1 Nấm Vân chi (Mã số 10) Nấm Vân chi loại nấm không cuống, phát triển bên Khi non thể dạng nhiều u lồi tròn, mọc thành dạng vành với mép tán màu trắng kem Nấm trưởng thành có dạng giả, chất da hóa gỗ Quả thể hình nan quạt có nhiều vân đồng tâm, chồng chất xen kẽ ngói lợp, mũ nấm mỏng, phẳng quăn hình bán nguyệt, mọc thành cụm kích thước 40 - 50 cm Mặt tai nấm khơng có lơng, có vịng màu trắng đục đồng tâm, thịt nấm màu trắng Mặt nấm có ống nhỏ, ống nhỏ khoảng - ống/mm Miệng ống tròn hay tròn Dựa vào hình dạng bào tử quan sát kính hiển vi ta thấy bào tử nấm Vân chi có hình trụ thót đầu cong (hình dưa gang), không màu, nhẵn, vách mỏng Những đặc diểm tương đồng với loài nấm Vân chi Trametes elegans theo mô tả Trịnh Tam Kiệt (2012) [4] a b Hình (a) Bào tử nấm Vân chi, (b) Nấm Vân chi 106 Sưu tập bảo tồn loài nấm ăn nấm dược liệu vùng Thất Sơn, An Giang 3.2.2 Nấm Dai (Mã số 14) Nấm mọc riêng lẻ hay thành cụm lớn Mũ nấm hình phễu đường kính - 15 cm, màu trắng, mặt phủ vảy dạng lông màu nâu sáng Thịt nấm màu trắng Phiến nấm màu trắng, men dài xuống cuống hẹp; cuống lệch, dài - cm, màu trắng đục, có phủ vảy mũ, khơng có vịng bao gốc Nấm thường dùng xào ăn hay nấu canh Khi nấm non ăn mềm, Khi nấm già ăn dai nên thường nấu lấy nước làm canh ăn Bào tử hình que Dựa vào đặc điểm hình thái thể nấm xoài mọc núi Cấm, thấy chúng có đặc điểm tương đồng với loại nấm Dai - Lentinus squarrosulus Trịnh Tam Kiệt (2011) [3] mơ tả a b Hình (a) Nấm Dai, (b) Bào tử nấm Dai 3.2.3 Nấm Linh chi tầng (Mã số 20) Quả thể nấm có hình quạt hay hình trịn, đường kính từ - 100 cm, dày từ - cm, khơng có vỏ bóng mặt mũ nấm, không cuống, màu từ nâu đất đến nâu đen, nâu sẫm, vân tăng trưởng đồng tâm rõ khơng tạo thành mấu lồi gồ ghề mặt mũ nấm, hóa gỗ, hóa sừng, sần sùi tạo nên vẻ cũ kỹ, mép nấm màu đen giống mũ nấm uốn lượn chiều dày từ 0,5 - cm Bào tử hình trứng cụt đầu Dựa vào đặc điểm hình thái thể nấm Linh chi tầng mọc núi Cấm, thấy chúng có đặc điểm tương đồng với loại nấm cổ Linh chi có tên khoa học Ganoderma applanatum Trịnh Tam Kiệt (2011) [3] mô tả a b Hình (a) Bào tử nấm Linh chi tầng, (b) Nấm Linh chi tầng 107 Hồ Thị Thu Ba & Nguyễn Khắc Chung Thẩm 3.2.4 Nấm Thượng hoàng (Mã số 22) Quả thể mọc đơn lẻ, nhiều năm không cuống với nhiều lớp ống, mô ống màu nâu gỉ sắt, sống đơn độc, dạng thon dài, gỗ mềm Mặt trên, nâu sẫm tới đen, có rãnh, lớp vỏ cứng màu nâu đậm tới đen, đôi chút nứt nẻ tương đối sâu Mặt mũ ban đầu phủ lớp lông măng nhung màu vàng, dần trở nên sẫm màu nâu đen tới đen, có nhiều mấu nhỏ, nứt thành vùng nhỏ Mép mũ tù màu nâu vàng thịt nấm màu nâu gỉ sắt già màu vàng non, thể sinh sản dạng ống Bào tử hình trịn vách dày Dựa đặc điểm nhận thấy loài tương đồng với loài Phellinus linteus, loài Phellinus igniarius Phellinus lamaensis theo mơ tả Trịnh Tam Kiệt (2011) [3] kết luận loài thuộc chi Phellinus chưa thể xác định tên loài tạm thời nhận định loài nấm thu thập hoang dại mã số 22 lồi Phellinus sp b a Hình (a) Thể nấm Thượng hoàng bổ dọc, (b) Bào tử nấm Thượng hoàng 3.2.5 Nấm Mộc bá huê (Mã số 27) Nấm sống rễ cây, nằm sâu lòng đất, gồm thân đưa lên xung quanh thể nấm màu vàng nghệ có hình trái tim, thể có chấm màu đen hạt cát, từ thân nấm mọc rễ màu vàng nghệ, chưa thu nhận bào tử Nơi nấm mọc trước có mảng tơ màu trắng xuất sau mưa nấm bắt đầu phát triển Khu hệ nấm ẩm ướt, xung quanh không xuất nấm khác, nấm xuất vào mùa mưa đợt năm, năm sau nấm lại xuất nơi phát năm trước Đây lồi nấm chưa có tác giả mơ tả hình thái bên ngồi định danh Loại nấm người dân sử dụng để nấu nước uống bán đại trà cho khách du lịch đặc sản dược liệu quý vùng núi Cấm Hình Nấm Mộc bá huê 108 Sưu tập bảo tồn loài nấm ăn nấm dược liệu vùng Thất Sơn, An Giang 3.3 Xác định độc tính cấp mẫu nấm chọn Sau 72 thử nghiệm liều tối đa cho chuột uống cao chiết nước cao chiết cồn năm loài nấm nghiên cứu tỉ lệ tử vong % hai loại cao Từ rút kết luận cao chiết đậm đặc từ mẫu nấm nghiên cứu khơng thể độc tính cấp đường uống chuột nhắt trắng Toàn số chuột thử nghiệm ăn uống sinh hoạt bình thường 72 quan sát Tiếp tục theo dõi chuột 14 ngày sau dùng thuốc không ghi nhận triệu chứng bất thường Bảng Bảng tổng hợp liều tối đa cho chuột uống cao loại nấm g nấm khô/kg thể trọng chuột Dmax (g) Tên nấm Cao chiết nước Cao chiết cồn Cao chiết nước Cao chiết cồn Vân chi MS10 23,42 28,80 132,9 388,2 Nấm Dai MS14 23,51 29,72 111,1 338,9 Linh chi tầng MS20 23,41 28,66 137,7 391,9 Thượng hoàng MS22 22,86 27,97 134,5 383,4 Mộc bá huê MS27 23,26 29,27 111,3 332,1 3.4 Phân lập loài nấm chọn Sau xác định mẫu nấm Vân chi, nấm Dai, Linh chi tầng, Thượng hồng Mộc bá h khơng gây độc tính cấp chuột, mẫu nấm tiến hành phân lập để giữ giống Tiến hành phân lập loại nấm thu môi trường thạch ống PDA với điều kiện nhiệt độ, thời gian phân lập Kết đo chiều sâu phát triển hệ sợi lồi nấm mơi trường PDA xác định ngày thứ ngày thứ tính từ ngày ni cấy Kết trình bày Bảng Bảng Tốc độ sinh trưởng lồi nấm mơi trường PDA Chiều sâu tơ nấm trung bình/ngày (cm) Nghiệm thức CT 4,22a 6,26a TH 2,60b VC 1,64c ND 1,56c 2,84d BH 0d 0e Mức ý nghĩa ** ** CV 13,07 % 4,34b 3,46c 8,49 % Ghi chú: CT: Linh chi tầng, VC: Vân chi, ND: Dai, NT: Thượng hoàng, BH: Mộc bá huê Các giá trị trung bình cột theo sau có mẫu tự giống biểu thị khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức xác suất tin cậy 95 % 109 Hồ Thị Thu Ba & Nguyễn Khắc Chung Thẩm 20 10 22 14 27 Hình Hệ sợi nấm Linh chi tầng (20), nấm Vân chi (10), nấm Thượng hoàng (22), nấm Dai (14) nấm Mộc bá huê (27) môi trường PDA ngày thứ Kết phân lập ghi nhận cho thấy mơi trường PDA thích hợp cho phân lập nấm Linh chi tầng, nấm Thượng hồng, nấm Vân chi nấm Dai khơng phù hợp để phân lập nấm Mộc bá huê KẾT LUẬN Trong 28 loài nấm thu thập vùng Thất Sơn, An Giang chọn định danh loài nấm theo ý kiến người dân sử dụng bao gồm nấm Linh chi tầng Ganoderma applanaium, nấm Vân chi Trametes elegans, nấm Thượng hoàng Phellinus sp., nấm Dai Lentinus squarosolus Riêng nấm Mộc bá huê loài nấm nên chưa có tài liệu mơ tả hình thái bên ngồi định danh loài nấm người dân sử dụng rộng rãi Sau xác định độc tính cấp mẫu nấm khơng gây độc tính cấp chuột, mẫu nấm tiến hành phân lập để giữ giống Kết phân lập loài gồm nấm Linh chi tầng, nấm Vân chi, nấm Tuyết, nấm Dai môi trường PDA, riêng nấm Mộc bá huê chưa phân lập môi trường PDA Từ kết đạt mở hướng nghiên cứu cho việc lưu giữ bảo tồn nguồn gen quý từ thiên nhiên điều kiện biến đổi khí hậu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thi Sơn, Zani Federico (2002) Nấm ăn sở khoa học công nghệ nuôi trồng, Hà Nội NXB Nông Nghiệp [2] Nguyễn Lân Dũng (2001) Tự học nghề trồng nấm, Hà Nội NXB Nông nghiệp [3] Trịnh Tam Kiệt (2011) Nấm lớn Việt Nam, tập NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, trang 23-41 110 Sưu tập bảo tồn loài nấm ăn nấm dược liệu vùng Thất Sơn, An Giang [4] Trịnh Tam Kiệt (2012) Nấm lớn Việt Nam, tập NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, trang 112-145 [5] Trịnh Tam Kiệt (2013) Nấm lớn Việt Nam, tập NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, trang 86-102 [6] Dược liệu - Bộ Y tế (2006) Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo, NXB Khoa học Kỹ thuật, trang 220-222, 355-368, 377-387 [7] Đỗ Trung Đàm (1996) Phương pháp xác định độc tính cấp thuốc, NXB Y học, Hà Nội, 724, 50-51 [8] Nguyễn Lân Dũng (2002) Công nghệ nuôi trồng nấm ăn, Tập II NXB Nông nghiệp Phụ chương: Các loài nấm thu thập hoang dại vùng Thất Sơn, An Giang Loại nấm Giá thể lúc thu nhận Mã số Tên thường gọi 01 Nấm Trứng Amanita caesarea Trên mặt đất 24/07/2014 09 Nấm Tuyết Tremella fuciformis Thân mục 24/07/2014 14 Nấm Dai Lentinus squarosolus Thân gỗ xoài 14/08/2014 18 Nấm Ngân nhĩ đỏ da cam Tremella cinnabarina Thân mục 14/08/2014 Tên khoa học Ngày thu mẫu Hình nấm Nấm ăn 111 Hồ Thị Thu Ba & Nguyễn Khắc Chung Thẩm Nấm dược liệu 112 19 Nấm Tràm Tylopilus felleus Trên mặt đất 14/08/2014 02 Nấm Lie da cam mỏng Pycnoporus sanguineus Trên gỗ 24/07/2014 05 Nấm Linh chi da trâu Amauroderma subresinosum Trên gỗ 24/07/2014 10 Nấm Vân chi Trametes sp Trên gỗ 24/07/2014 15 Nấm Vàng rỉ Phellenus givus Thân 14/08/2014 20 Nấm Linh chi tầng Ganoderma apllanatum Trên gỗ 14/08/2014 Sưu tập bảo tồn loài nấm ăn nấm dược liệu vùng Thất Sơn, An Giang Nấm độc 22 Nấm Thượng hoàng Phellinus sp Thân 14/08/2014 25 Nấm Linh chi đen Amauroderma niger Trên gỗ 14/08/2014 03 Chi Scleradermataceae Mặt đất 24/07/2014 04 Chi Amanita Mặt đất 24/07/2014 06 Chi Amanita Mặt đất 24/07/2014 113 Hồ Thị Thu Ba & Nguyễn Khắc Chung Thẩm 17 Chi Leucocoprinus Mặt đất 14/08/2014 23 Russula emetica Mặt đất 14/08/2014 07 Gymnopilus penetrans Thân mục 24/07/2014 08 Lycogala epidendrum Mặt đất 24/07/2014 Nấm hỗn hợp 114 Sưu tập bảo tồn loài nấm ăn nấm dược liệu vùng Thất Sơn, An Giang 11 Mycena niveipes Thân tre tươi 14/08/2014 12 Xylaria polymorpha Thân mục 14/08/2014 13 Chi Thelephora Mặt đất 14/08/2014 16 Cyathus striatus Thân mục 14/08/2014 21 Daldinia concentrica Thân mục 14/08/2014 115 Hồ Thị Thu Ba & Nguyễn Khắc Chung Thẩm 24 Polyporus ciliatus Thân mục 14/08/2014 26 Cookeina sinensis Thân mục 14/08/2014 Chưa có khóa phân loại Dưới mặt đất 14/08/2014 Chi Coprinopsis Thân mục 14/08/2014 27 28 116 Nấm Mộc bá huê Sưu tập bảo tồn loài nấm ăn nấm dược liệu vùng Thất Sơn, An Giang ABSTRACT COLLECTION AND CONSERVATION EDIBLE MUSHROOMS AND MEDICINAL MUSHROOMS IN THE THAT SON REGION, AN GIANG PROVINCE Ho Thi Thu Ba*, Nguyen Khac Chung Tham Faculty of Agriculture and Natural Resources, An Giang University *Email: httba@agu.edu.vn The research was conducted in order to collect and preserve some mushrooms and medicinal mushrooms in the That Son region, An Giang province realized from 3/2015 to 3/2016 These obtain results as follows: We received wild mushroom species were 28 while the number of recognized use mushroom species has been reported to be by locals inhabitant include Linh chi tang Ganoderma applanaium, Van chi Trametes elegans, Thuong hoang Phellinus sp., Dai Lentinus squarrosulus and Moc ba hue Moc ba hue is new wild mushroom species, it don’t literature described although locals inhabitant to be popular used it Then defined toxycity all wild mushroom species are Linh chi tang, Van chi, Thuong hoang, Dai and Moc ba hue, which don’t discover acute toxicity in research white mouse After that all wild mushroom species subdivided in PDA medium Results have wild mushroom species the spawn was to take shape in test-tube Special Moc ba hue the spawn wasn‘t to take shape in test-tube in PDA medium Keywords: Wild mushroom in the That Son region, Phellinus sp., Trametes sp., Ganoderma sp., Lentinus squarrosolus 117 118 ... 116 Nấm Mộc bá huê Sưu tập bảo tồn loài nấm ăn nấm dược liệu vùng Thất Sơn, An Giang ABSTRACT COLLECTION AND CONSERVATION EDIBLE MUSHROOMS AND MEDICINAL MUSHROOMS IN THE THAT SON REGION, AN GIANG. .. khách du lịch đặc sản dược liệu quý vùng núi Cấm Hình Nấm Mộc bá huê 108 Sưu tập bảo tồn loài nấm ăn nấm dược liệu vùng Thất Sơn, An Giang 3.3 Xác định độc tính cấp mẫu nấm chọn Sau 72 thử nghiệm... Hình (a) Bào tử nấm Vân chi, (b) Nấm Vân chi 106 Sưu tập bảo tồn loài nấm ăn nấm dược liệu vùng Thất Sơn, An Giang 3.2.2 Nấm Dai (Mã số 14) Nấm mọc riêng lẻ hay thành cụm lớn Mũ nấm hình phễu đường

Ngày đăng: 10/02/2023, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w