Bài viết nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài và giá trị bảo tồn của thực vật ngành Hạt trần tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An.
Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường TNH A DẠNG VÀ HIỆN TRẠNG BẢO TỒN CÁC LOÀI THỰC VẬT NGÀNH HẠT TRẦN (GYMNOSPERM) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HUỐNG, NGHỆ AN Hoàng Văn Sâm1, Trần Đức Dũng2 TÓM TẮT Thực vật ngành Hạt trần (Gymnosperm) khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An đa dạng phong phú với 11 loài, thuộc chi họ, Họ Tuế (Cycadaceae) có lồi, họ Dây gắm (Gnetaceae) có lồi, họ Đỉnh Tùng (Cephalotaxaceae) có lồi, họ Hồng đàn (Cupressaceae) có lồi, họ Kim giao (Podocarpaceae) có lồi, họ Thơng đỏ (Taxaceae) có lồi họ Bụt mọc (Taxodiaceae) có lồi Thực vật ngành Hạt trần khu vực nghiên cứu có giá trị bảo tồn cao với toàn 11 loài nằm danh lục đỏ IUCN 2012, loài sách đỏ Việt Nam lồi thuộc nghị định 32CP Chính Phủ Các loài thực vật hạt trần khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống phân bố từ độ cao 300 m đến 1.534 m so với mực nước biển, tập trung nhiều độ cao 1.000 m Nghiên cứu đánh giá thực trạng bảo tồn, đặc điểm tái sinh đặc biệt xây dựng đồ phân bố cho 03 loài thực vật hạt trần quý khu vực nghiên cứu Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata), Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) Henry et Thomas) Đỉnh tùng (Cephabtaxus manii Hook.f.) Từ khóa: Bảo tồn, hạt trần, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, thực vật I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam giới công nhận 16 nước có tính đa dạng sinh học cao giới (WCMC 1992) Hệ thực vật Việt Nam ước tính có khoảng 15.000 lồi (Hồng Văn Sâm & Xia Nahiane 2011), lồi thực vật thuộc ngành Hạt trần (Gymnosperm) chiếm vai trò quan trọng với nhiều lồi có giá trị kinh tế bảo tồn cao Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An khu rừng đặc dụng có tính đa dạng sinh học cao thực vật với 1.122 lồi thực vật bậc cao có mạch Tuy có số cơng trình nghiên cứu tài ngun thực vật đây, nghiên cứu sâu lồi q cịn hạn chế, đặc biệt loài thực vật thuộc ngành Hạt trần (Gymnosperm) Bên cạnh áp lực vào rừng cộng đồng dân cư sống gần rừng nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên rừng, có lồi thực vật hạt trần Để có sở khoa học cho việc đánh giá tính đa dạng thành phần loài, giá trị bảo tồn lập kế hoạch quản lý loài thực vật thuộc ngành Hạt Trần khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, TS Trường Đại học Lâm nghiệp KS Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống 40 tỉnh Nghệ An, đồng thời bổ sung thêm thông tin trạng số loài thực vật Hạt trần Việt Nam, báo giới thiệu số kết nghiên cứu thực vật ngành Hạt trần khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tính đa dạng thành phần lồi giá trị bảo tồn thực vật ngành Hạt trần (Gymnosperm) khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An - Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài thực vật Hạt trần khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An - Nghiên cứu đặc điểm lâm học số lồi thực vật Hạt trần có giá trị bảo tồn cao khu vực nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Kế thừa tài liệu nghiên cứu thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống tài liệu thực vật Hạt trần nước quốc tế - Phương pháp điều tra ngoại nghiệp: Sau nghiên cứu tài liệu sơ thẩm, tiến hành điều tra thực địa 21 truyến qua hầu hết sinh cảnh khu bảo tồn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2013 Qu¶n lý Tài nguyên rừng & Môi trường thiờn nhiờn Pự Hung (xem sơ đồ tuyến điều tra) Trên tuyến điều tra, tiến hành thu thập thông tin loài Hạt trần, số cá thể loài, định vị máy GPS, thu hái mẫu chụp ảnh lồi thuộc đối tượng nghiên cứu Hình 01 Sơ đồ tuyến điều tra thực địa - Trên tuyến điều tra, tiến hành lập 30 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU OTC chuẩn 500 m2 để nghiên cứu số đặc 3.1 Đa dạng thành phần loài điểm lâm học loài thuộc đối tượng Thực vật ngành Hạt trần (Gymnosperm) nghiên cứu Pù Huống đa dạng phong phú, với 11 - Phương pháp chuyên gia: Sử dụng phương loài, thuộc chi họ ghi nhận, pháp chuyên gia xử lý, giám định mẫu Họ Tuế (Cycadaceae) có lồi, họ Dây tra cứu tên khoa học lồi thực vật gắm (Gnetaceae) có lồi, họ Đỉnh Tùng (Cephalotaxaceae) có lồi, họ Hồng đàn - Nghiên cứu, đánh giá giá trị bảo tồn tài (Cupressaceae) có lồi, họ Kim giao ngun thực vật theo Sách đỏ Việt Nam 2007, (Podocarpaceae) có lồi, họ Thông đỏ danh lục đỏ IUCN năm 2012 nghị định 32 (Taxaceae) có lồi họ Bụt mọc CP năm 2006 Chính phủ (Taxodiaceae) có loài (bảng 01) Bảng 01 Đa dạng taxon thực vật Hạt trần khu BTTN Pù Huống TÊN HỌ TÊN PHỔ TÊN LATIN THÔNG Họ Tuế Cycadaceae Họ Dây gắm Gnetaceae Họ Dây gắm Gnetaceae Họ Đỉnh tùng Cephalotaxaceae TÊN PHỔ THÔNG Tuế lược Dây gắm Gắm chùm to Đỉnh tùng Họ Hoàng đàn Cupressaceae Pơ mu Họ Kim giao Podocarpaceae Thông nàng Họ Kim giao Podocarpaceae Kim giao TT TÊN LOÀI TÊN LATIN Cycas pectinata Buch - Ham Gnetum montanum Markgf Gnetum macrostachyum Hook.f Cephabtaxus manii Hook.f Fokienia hodginsii (Dunn) Henry et Thomas Dacrycarpus imbricatus (Blume) D Laub Nageia fleuryi (Hickel) de Laub TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP S - 2013 41 Quản lý Tài nguyên rừng & M«i trêng Họ Kim giao Podocarpaceae Họ Kim giao Podocarpaceae 10 Họ Thông đỏ Taxaceae 11 Họ Bụt mọc Taxodiaceae Kim giao núi đất Thông tre Dẻ tùng vân nam Sa mộc dầu - 3.2 Phân bố loài thực vật Hạt trần theo đai cao Qua nghiên cứu cho thấy loài thuộc ngành Hạt trần phân bố khắp đai cao khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tập trung số lượng loài nhiều đai độ cao từ 1.000 m–1.534 m với lồi (Pơ mu, Thơng tre, Dẻ tùng sọc trắng, Đỉnh tùng, Sa mộc dầu, Thông nàng, Kim giao núi đất), chiếm 63,6% tổng số loài thuộc ngành Hạt trần khu vực nghiên cứu Đai cao từ 5.000– 1.000 Amentotaxus yunnanensis H.L.Li Cunninghamia konishii Hayata 1.000 m có lồi Thơng tre, Dây gắm, Thông nàng, Dẻ tùng vân nam Kim giao chiếm 45,4%, đai độ cao 300–500 m, có loài Tuế lược Gắm chùm to, chiếm 18,2% tổng số loài thuộc ngành Hạt trần khu vực nghiên cứu Qua bảng 02 cho thấy Thông tre, Kim giao Thơng nàng có phân bố rộng theo đai cao với xuất từ độ cao 500 m đến 1.000 m 1.000 m so với mực nước biển Các loài ngành Hạt trần Độ cao (m) 1.534 Nageia wallichiana (C Presl) O Kuntze Podocarpus neriifolius D Don Cephalotaxus mannii Hook F; Cunninghamia konishii Hayata; Dacrycarpus imbricartus (Blume) de Laub; Amentotaxus yunnanensis H.L.Li; Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry & Thomas, 1911; Podocarpus neriifolius D Don; Nageia wallichiana (C Presl) O Kuntze Podocarpus neriifolius D Don; Gnetum montanum Markgf; Amentotaxus yunnanensis H.L.Li; Dacrycarpus imbricartus (Blume) de Laub; Nageia fleuryi (Hickel) de Laub; 500 Cycas pectinata Buch – Ham; Gnetum macrostachyum Hook.f 300 Hình 02 Sự phân bố lồi thuộc ngành Thơng theo đai cao 3.3 Giá trị bảo tồn Kết nghiên cứu cho thấy loài thực vật ngành Hạt trần khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống có giá trị bảo tồn cao với toàn 11 loài nằm danh lục đỏ IUCN 2012, có 01 lồi nguy cấp Dẻ tùng vân nam – Amentotaxus yunnanensis H.L.Li 03 lồi nguy cấp Bên cạnh có lồi 42 đánh giá nguy cấp Việt Nam (sách đỏ Việt Nam 2007) với 01 loài nguy cấp Pơ mu – Fokienia hodginsii (Dunn) Henry et Thomas 03 loài nguy cấp Thực vật Hạt trần khu vực nghiên cứu có 04 lồi thuộc nhóm rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại (nhóm IIA nghị định 32CP Chính phủ năm 2006) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2013 Qu¶n lý Tài nguyên rừng & Môi trường Bng 02 Cỏc loi hạt trần có giá trị bảo tồn khu BTTN Pù Huống TT Họ/Loài Họ Tuế - Cycadaceae Thiên tuế lược - Cycas pectinata Buch - Ham Họ Hoàng đàn – Cupressaceae Pơ mu – Fokienia hodginsii (Dunn) Henry et Thomas Họ Dây gắm – Gnetaceae Dây gắm – Gnetum montanum Markgf Gắm chùm to - Gnetum macrostachyum Hook.f Họ Kim giao – Podocarpaceae Thông nàng - Dacrycarpus imbricatus (Blume) D Laub Kim giao núi đá– Nageia fleuryi (Hickel) de Laub Kim giao núi đất - Nageia wallichiana (C Presl) O Kuntze Thông tre - Podocarpus neriifolius D Don Họ Thông đỏ - Taxaceae Dẻ tùng vân nam – Amentotaxus yunnanensis H.L.Li Họ Đỉnh tùng – Cephalotaxaceae 10 Đỉnh tùng - Cephalotaxus mannii Hook.f Họ Bụt mọc – Taxodiaceae 11 Sa mộc dầu - Cunninghamia konishii Hayata Hiện trạng bảo tồn Sách đỏ Nghị định IUCN, Việt Nam, 32/CP 2012 2007 VU VU IIA LR EN IIA VU VU IIA VU VU IIA LR LR LR LR LR LR EN Chú thích: + Sách Đỏ Việt Nam (2007): Cấp EN – Nguy cấp, VU - Sẽ nguy cấp; + Danh lục đỏ IUCN (2012): cấp EN – nguy cấp; VU - nguy cấp, LR- nguy cấp; + Nghị định 32/2006/NĐ – CP: IIA - Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại 3.4 Đặc điểm lâm học số loài thực vật ngành hạt trần khu BTTN Pù Huống Trong tổng số 11 loài thực vật hạt trần khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống bị đe dọa phạm vi nước quốc tế Tuy nhiên phạm vi báo xin giới thiệu kết nghiên số đặc điểm lâm học đặc biệt trạng loài thực vật Hạt trần khơng có bảo tồn cao mà cịn có giá trị cao kinh tế Các lồi là: Pơ mu – Fokienia hodginsii (Dunn) Henry et Thomas, Đỉnh tùng - Cephalotaxus mannii Hook.f Sa mộc dầu - Cunninghamia konishii Hayata; 3.4.1 Pơ mu Tên khoa học: Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry & H Thomas Họ thực vật: Hồng đàn (Cupressaceae) a Đặc điểm hình thái Cây gỗ lớn thường xanh, có chiều cao tới 30 m với đường kính ngang ngực đạt tới 1,5 m Cây thân thẳng, mọc đứng, tán trịn, có màu xanh thẫm Vỏ nâu đậm, nứt dọc không Cành mang dạng vảy, dẹt, dài 2-8 mm (dài non), xếp thành hai cặp kích thước nhau, cặp bên nhỏ hơn, dẹt, ép sát vào thân, vảy cặp ngồi lớn hình thuyền, thường có dải lỗ khí phân biệt Nón trưởng thành hình cầu, chín tách thành 5-8 đơi vảy, có 10-12 hạt, hạt có cánh lệch Nón đực màu xanh vàng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2013 43 ... theo đai cao 3.3 Giá trị bảo tồn Kết nghiên cứu cho thấy loài thực vật ngành Hạt trần khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống có giá trị bảo tồn cao với toàn 11 loài nằm danh lục đỏ IUCN 2012, có 01 loài. .. Đặc điểm lâm học số loài thực vật ngành hạt trần khu BTTN Pù Huống Trong tổng số 11 loài thực vật hạt trần khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống bị đe dọa phạm vi nước quốc tế Tuy nhiên phạm vi báo... 3.2 Phân bố loài thực vật Hạt trần theo đai cao Qua nghiên cứu cho thấy loài thuộc ngành Hạt trần phân bố khắp đai cao khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tập trung số lượng lồi nhiều đai độ cao