Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.
TRƯỜNG THPT HÀN THUN TỔ NGỮ VĂN NỘI DUNG ƠN TẬP MƠN: NGỮ VĂN – LỚP 10 (GIỮA HỌC KÌ 1) NĂM HỌC 20222023 A) GIỚI HẠN CHƯƠNG TRÌNH: Nội dung theo phân phối chương trình hiện hành và hướng dẫn tại Cơng văn số 1444SGDĐTGDTrH&TX ngày 12/10/2022 của Sở GDĐT, tính đến ngày 25/10/2022 (tuần 78 đối với các đề chung của Sở) B) CẤU TRÚC VÀ PHƯƠNG PHÁP: Trắc nghiệm 30%, Tự luận 70% 1. Về văn bản: Những văn bản, đoạn văn bản nằm ngồi chương trình (cùng thể loại với những văn bản đã học) 2. Về kiến thức và kĩ năng HS cần: + Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện nói chung và thần thoại nói riêng như: Cốt truyện, khơng gian, thời gian, nhân vật, lời người kể chuyện ngơi thứ ba và lời nhân vật +Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thơng điệp của văn bản; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề +Viết được một văn bản nghị luận phân tích đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của một tác phẩm truyện +Sống có khát vọng, có hồi bão và thể hiện được trách nhiệm đối với cộng đồng +Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mỹ của một số yếu tố trong thơ như từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, nhân vật trữ tình ( chủ thể trữ tình) +Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của một tác phẩm thơ +Liên hệ để thấy được một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm thơ thuộc hai nền văn hóa khác nhau +Nhận biết được lỗi dùng từ và lỗi về trật tự từ, biết cách sửa những lỗi đó +Biết ni dưỡng đời sống tâm hồn phong phú, có khả năng rung động trước những vẻ đẹp đa dạng của cuộc sống 3. Cấu trúc đề : Thời gian: 90 phút Cấu trúc đề gồm: Từ 67 câu trắc nghiệm, 3 4 câu đọc hiểu,01 câu nghị luận văn học hoặc nghị luận xã hội,theo các mức độ nhận biết, thơng hiểu và vận dụng Phần kiểm tra năng lực đọc – hiểu, HS khơng trình bày dài dịng, chỉ trả lời trọng tâm vào nội dung câu hỏi một cách ngắn gọn 4. Một số đề luyện tập: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM TRƯỜNG THPT LÊ TRỌNG TẤN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 20222023 MƠN NGỮ VĂN – LỚP 10 Thời gian làm bài: 90 phút (khơng kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 02 trang) PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các u cầu bên dưới: Trước khi có Trời đất, vũ trụ chỉ là một khối khí hỗn độn, trong đó khơng có ánh sáng và âm thanh. Tại trung tâm có một cục đá lớn đã thọ khí Âm Dương chiếu diệu rất lâu đời, nên đã thâu được các tính linh thơng của vũ trụ mà tạo thành thai người. Sau 10 tháng 16 ngày (có tích là qua 18.000 năm thai nghén), đúng giờ Dần, một tiếng nổ vang, khối đá linh ấy nứt ra, một vị Linh Chân hy hữu ra đời, là Thần mang hình hài như con người được gọi là Bàn Cổ. Ngài cảm thấy khơng gian này vơ cùng chật chội, liền dùng một cái rìu phá tan khối hỗn độn. Khối hỗn độn ấy mở ra, chia làm hai phần: phần nhẹ mà trong mỗi ngày đều bay lên cao, vì thế hình thành bầu trời; phần nặng mà đục mỗi ngày đều rơi xuống thấp, vì thế hình thành mặt đất. Giữa Trời và Đất, Bàn Cổ cũng mỗi ngày lớn lên một trượng. Ngài càng lớn càng cao, trở thành đầu đội trời, chân đạp đất, một người cao lớn khơng ai sánh nổi Vừa sinh ra thì vị ấy tập đi, tập chạy, tập nhảy, hớp gió nuốt sương, ăn hoa quả, dần dần lớn lên, mình cao trăm thước, đầu như rồng, có lơng đầy mình, sức mạnh vơ cùng. Một ngày kia, Bàn Cổ chạy qua hướng Tây, bắt gặp một cái búa và một cái dùi ước nặng ngàn cân. Bàn Cổ, tay phải cầm búa, tay trái cầm dùi, ra sức mở mang cõi trần. Thuở đó Trời Ðất cịn mờ mịt. Ngài ước cho phân biệt Trời Ðất thì nhân vật mới hóa sinh được. Ngài ao ước vừa dứt tiếng thì sấm nổ vang, Thiên thanh, Ðịa minh, vạn vật sinh ra đều có đủ cả. Ngài liền chỉ Trời là Cha, chỉ Ðất là Mẹ, mn dân là con. Ngài chính là tơn chủ sáng lập thế gian, nên cũng gọi Ngài là Thái Thượng Ðạo Qn. Ngài tự xưng là Thiên tử, tức là con Trời, cai trị mn dân. Ngài là vị vua đầu tiên của cõi thế gian nên gọi Ngài là Hỗn Độn thị Tương truyền, Bàn Cổ có ba người con là Phục Hy, Nữ Oa, và Hoa Tư Bàn Cổ thọ được 18.000 tuổi rồi quy tiên. Khi Ngài chết, mắt trái biến thành mặt trời, mắt phải biến thành mặt trăng, máu biến thành sơng, mỡ biến thành biển, râu tóc biến thành thảo mộc, thịt biến thành đất đai, tóc biến thành tinh tú, da biến thành cây cỏ, xương cốt và răng biến thành vàng đá, tinh túy biến thành châu ngọc, mồ hơi biến thành mưa. Đầu Ngài biến thành Đơng Nhạc Thái Sơn, hai chân biến thành Tây Nhạc Hoa Sơn, ngực và bụng biến thành Trung Nhạc Tùng Sơn, vai trái biến thành Nam Nhạc Hồnh Sơn, tay phải biến thành Bắc Nhạc Hằng Sơn (TheoThần thoại Trung Quốc Nguồn: Internet) Câu 1. (1.0 điểm) Xác định thời gian thần thoại, khơng gian thần thoại của văn bản Câu 2.(1.0 điểm) Xác định cốt truyện và nhân vật của văn bản. Câu 3.(1.0 điểm) Chỉ ra phép tu từ trong câu văn sau và nêu tác dụng: “Vừa sinh ra thì vị ấy tập đi, tập chạy, tập nhảy, hớp gió nuốt sương, ăn hoa quả, dần dần lớn lên, mình cao trăm thước, đầu như rồng, có lơng đầy mình, sức mạnh vơ cùng.” Câu 4.(1.0 điểm) Nêu ý nghĩa của truyện thần thoại trên. PHẦN 2: LÀM VĂN(6.0 điểm) Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và một số hình thức nghệ thuật của truyện ngụ ngơn sau: Câu chuyện Kiến giết Voi Trong một khu rừng rậm có một con voi rất hung dữ. Gặp bất kì lồi vật nào, Voi cũng dùng đơi ngà ghê gớm của mình húc chết. Voi chưa chịu thua một lồi vật nào. Vì vậy, càng ngày Voi càng kiêu ngạo Một hơm, Voi đang nghênh ngang đi dạo thì gặp một đàn kiến vàng bị qua đường. Cho rằng đàn Kiến bé nhỏ láo xược, Voi qt: – Đàn Kiến ranh con kia! Chúng bay khơng biết tao là ai hay sao mà chúng bay dám bị ngang qua đường tao đi? Tao chỉ khẽ dẫm lên lên một cái là chúng mày chết cả nút . Chúng mày khơng biết thân biết phận tí nào cả Trái với Voi nghĩ, đàn kiến bé nhỏ đã cứng cỏi đáp lại: – Này bác Voi, chúng tơi là những người biết mình biết người. Chúng tơi khơng bao giờ kiêu ngạo với ai cả. Nhưng nếu bác cậy sức muốn đánh nhau với chúng tơi thì chúng tơi cũng khơng sợ. Chúng tơi cũng khơng chịu lùi bước trước một sức mạnh nào đâu Nghe đàn Kiến trả lời như vậy, Voi nổi giận điên người. Voi lồng lên, định dẫm đàn kiến chết tan xác dưới bàn chân to lớn của mình. Đàn kiến nhỏ bé đã nhanh nhẹn tản ra, bám ngay lấy chân Voi mà leo lên lưng Voi. Đàn kiến bảo nhau xúm cả vào hai mắt Voi mà cắn, khiến Voi khơng sao mở được mắt nữa. Trong khi hai mắt Voi cịn cay xè thì đàn kiến lại bảo nhau chui vào hai tai Voi mà đục thủng màng nhĩ . Voi đau buốt đến tận óc Voi cố lấy vịi để thổi và qt đàn kiến xuống đất nhưng khơng xuể vì đàn kiến đơng q. Đàn Kiến lại chui vào vịi Voi mà đốt, mà cắn. Voi khơng tài nào chịu nổi, ngã lăn ra, kêu khóc, giãy giụa ầm trời. Đàn Kiến đã đi báo thêm cho nhau biết và kéo tới mỗi lúc một nhiều, xúm vào đốt Voi cho tới chết mới chịu bng tha Từ đấy, họ hàng nhà voi bảo nhau phải tránh xa giống kiến nhỏ bé nhưng ghê gớm. Trước khi ăn gì, họ hàng nhà voi đều cuốn thức ăn vào vịi, giũ thật sạch để khơng cịn Kiến nữa rồi mới dám ăn. Và voi cũng hết sức để ý, khơng bao giờ để cho kiến leo được lên trên người mình (Truyện ngụ ngơn Việt Nam) *** HẾT Tổng số câu Tổng số điểm 2.0 1.0 Tỷ lệ 20% 10 % 7,0 70% 10 100% KHUNG MA TRẬN ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I MƠN VĂN 10 NĂM HỌC 20222023 I ĐỌC HIỂU Câu 1: Thời gian: Trước khi có Trời đất , thời gian khơng xác định Khơng gian: vũ trụ chỉ là một khối khí hỗn độn, khơng gian cổ sơ, khơng xác định Câu 2: Cốt truyện: kể về q trình thần Bàn Cổ được sinh ra, Thần tách biệt Trời Đất, mở mang cõi trần, hình thành các yếu tố tự nhiên: mặt trời, mặt trăng, sống, biển, … Nhân vật: Bàn Cổ, vị thần sinh ra trong bối cảnh đặc biệt, có sức mạnh phi thường, nhiều phép lạ. Câu 3: Phép tu từ: 4,0 0.5 0.5 0.5 0.5 Nói q: “hớp gió nuốt sương”, “mình cao trăm thước” So sánh: “Đầu như rồng’’ Liệt kê: “tập đi, tập chạy, tập nhảy, hớp gió nuốt sương, ăn hoa quả” 0.5 Tác dụng: Nhấn mạnh cho người đọc thấy được hình ảnh của vị thần Bàn Cổ với ngoại hình và sức mạnh phi thường. Qua đó cho người đọc thấy được vai trị của 0.5 Thần Bàn Cổ trong q trình hình thành vũ trụ Câu 4: Ý nghĩa của thần thoại: Thần thoại Bàn Cổ góp phần giải thích sự hình thành vũ trụ, trời đất, q trình hồn thiện thế giới, mn lồi 1.0 II LÀM VĂN: Nghị luận văn học 6.0 u cầu cụ thể: 1). Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận (0.5 điểm) 0.5 Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ các mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài, nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu trên; phần thân bài chỉ có 1 đoạn văn Điểm 0: Thiếu mở bài hoặc kết luận, Thân bài chỉ có 1 đoạn văn hoặc cả bài viết chỉ có 1 đoạn văn 2). Chia tách đoạn phù hợp theo nội dung văn bản ( 5,0 điểm) I. Mở bài: Giới thiệu truyện và định hướng bài viết Truyện ngụ ngơn Kiến và Voi II. Thân bài * Chủ đề và ý nghĩa chủ đề: Chủ đề của truyện: khun mỗi người khơngnên có tính kiêu ngạo, coi thường người khác và hiếp đáp kẻ yếu hơn mình Ý nghĩa: Từ câu chuyện của Voi và Kiến, tác giả dân gian đã gửi gắm thơng điệp đến những người trong xã hội sống kiêu ngạo, hnh hoang cuối cùng sẽ nhận cái kết cay đắng. * Hình thức nghệ thuật: Đặc trưng thể loại truyện ngụ ngơn: dùng cách ẩn dụ hoặc nhân hóa lồi vật, con vật để hướng đến cho người đọc một chủ đề, triết lý nhân sinh, bài học cuộc sống, khun nhủ, răn dạy con người Cốt truyện: tóm tắt ngắn gọn truyện ngụ ngơn: Truyện kể về một coi voi to lớn, hung hăng, kiêu ngạo. Voi tỏ thái độ xem thường những chú kiến bé nhỏ, khơng chịu khuất phục mình. Cuối cùng, vì tính xem thường kẻ khác,Voi bị đàn kiến vùi chết > mượn hình ảnh của lồi vật, hướng đến chủ đề của văn bản, tác giả muốn lên án thói hung hăng, xem thường người khác của voi. Nghệ thuật tạo tình huống truyện: Một chú voi to lớn bị một đàn kiến bé nhỏ vùi chết > Nhận xét: Tình huống trun độc đáo, bất ngờ chuyển tải được thơng điệp Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Xây dựng hai nhân vật VoiKiến đối lập về ngoại hình, tính cách, bằng việc sử dụng nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ để khái qt lên thành bài học cuộc sống > Nhân vật quen thuộc của thể loại truyện ngụ ngơn * Nhận xét về chủ đề và hình thức nghệ thuật: 0.5 1.0 0.5 1.0 0.5 0.5 0.5 Chủ đề: bài học nhân văn về tính cách kiêu căng, ngạo nghễ Hình thức nghệ thuật: Bám sát đặc trưng thể loại truyện ngụ ngơn III. Kết bài: Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện kể, tác động cụ thể đến nhận 0.5 thức người đọc 3). Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ 0.5 ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm,…); có quan điểm và thái độ riêng sâu sắc nhưng khơng trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật Điểm 0,25: Có một số cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; thể hiện được một số suy nghĩ riêng sâu sắc nhưng khơng trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật Điểm 0: Khơng có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; khơng có quan điểm và thái độ riêng hoặc quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật Các lỗi khác GV dựa vào bài làm để linh hoạt cho điểm ĐỀ 2 I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: Có lần thần Điơnidốt hiện ra, cho vua Miđát được ước một điều. Miđát vốn tham lam nên nói ngay: Xin Thần cho mọi vật tơi chạm đến đều hóa thành vàng! Thần Điơnidốt mỉm cười ưng thuận Vua Miđát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt. Tưởng khơng có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa! Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Miđát. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. Và lúc đó ơng mới biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng. Mi đát bụng đói cồn cào, chịu khơng nổi, liền chắp tay cầu khẩn: Xin Thần tha tội cho tơi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tơi được sống! Thần Điơnidốt liền hiện ra và phán: Nhà ngươi hãy đến sơng Páctơn, nhúng mình vào dịng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà người sẽ rửa sạch được lịng tham Miđát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thốt khỏi cái q tặng mà trước đây ơng hằng mong ước Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc khơng thể xây dựng bằng ước muốn tham lam (Điều ước của vua Miđát, trích Thần thoại Hi Lạp, Nhữ Thành dịch) Lựa chọn đáp án đúng: 1. Nội dung chính của câu chuyện là ? A. Mong muốn của vua Miđát và sự giúp đỡ của thần Điơnidốt B. Những ước muốn của vua Miđát C. Ước muốn tham lam của vua Miđát C. Niềm hạnh phúc của vua Miđát 2. Đâu là lời người kể chuyện? A. Xin Thần cho mọi vật tơi chạm đến đều hóa thành vàng! B. Xin Thần tha tội cho tơi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tơi được sống! C. Có lần thần Điơnidốt hiện ra, cho vua Miđát được ước một điều D. Nhà ngươi hãy đến sơng Páctơn, nhúng mình vào dịng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà người sẽ rửa sạch được lịng tham 3. Chi tiết nào giúp vua Miđát hiểu ra điều ước của mình là khủng khiếp? A. Vua Miđát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng B. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng C. Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt D. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn Nhân vật vua Miđát trong câu chuyện trên là người như thế nào? A. Nhu nhược, bù nhìn B. Tham lam, ngu ngốc C. Khơn ngoan, tư lợi D. Xảo trá, gian tham 5. Bài học mà nhà vua Miđát hiểu ra là gì? A. Hạnh phúc khơng thể xây dựng bằng ước muốn tham lam; B. Khơng nên ước những điều ngu ngốc; C. Trước khi ước điều gì cần phải suy nghĩ chín chắn D. Khơng gì q giá bằng miếng ăn 6. Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì? A. Ngưỡng mộ sự màu nhiệm của điều ước; B. Tơn vinh trí tuệ của thần Điơnidốt; C. Trân trọng khát vọng giàu sang của con người; D. Phê phán những ước muốn tham lam của con người 7. Ý nào khơng nêu đúng lý do khiến chi tiết “Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng” là chi tiết tiêu biểu, khơng thể lược bỏ: A. Tăng kịch tính cho câu chuyện B. Làm nổi bật sự tham lam của vua Miđát C. Giúp người đọc hiểu rõ hơn ý nghĩa của câu chuyện D. Cho thấy ước muốn của vua Miđát là ngu ngốc và khủng khiếp Trả lời các câu hỏi: 8. Chỉ ra và nêu tác dụng của chi tiết thần kì được sử dụng trong câu chuyện. 9. Thơng điệp có ý nghĩa nhất anh(chị) rút ra được sau khi đọc xong câu chuyện. 10. Anh/ Chị có đồng tình với quan điểm: “Hạnh phúc khơng thể xây dựng bằng ước muốn tham lam” khơng? Vì sao? II. VIẾT (4.0 điểm) Viết một bài luận (khoảng 500 chữ) phân tích đánh giá nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Điều ước của vua Mi đát Hết Thí sinh khơng sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA GIỮAHỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 Mơn: Ngữ Văn Khối: 10 Thời gian làm bài: 90 phút HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP 10 Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6.0 A 0.5 B 0.5 B 0.5 A 0.5 D 0.5 C 0.5 D 0.5 Nêu 2 chi tiết thần kì 1.0 của văn bản: + Cành sồi biến thành vàng; táo biến thành vàng + Thức ăn, thức uống biến thành vàng + Dịng nước sơng Páctơn Tác dụng của chi tiết thần kì đối với văn bản: Thúc đẩy sự phát triển cốt truyện; tạo nên sự li kì hấp dẫn cho câu chuyện; đây chính là "sức mạnh" các chi tiết thần kì, chi tiết thần kì cịn thể hiện trí tưởng trượng kì diệu của người cổ đại Thơng điệp mà 1.0 người xưa muốn gửi gắm qua văn bản: + Đừng sống tham lam, ham muốn ích kỉ + Phải sống bằng sức lao động chân thân để đạt hạnh phúc trọn vẹn 10 + Nếu luôn tham lam, tranh giành lợi lộc sẽ chịu hậu quả thích đáng Quan điểm: “Hạnh phúc không thể xây dựng ước muốn tham lam” Hạnh phúc phạm trù tinh thần, vàng bạc là phạm trù vật chất Dù sống tinh thần con người có một phần nhờ vào sự đầy đủ vật chất tham lam vô độ khiến con người rơi vào bi kịch. Ước muốn cao đẹp, sống hết mình vì đam 0.5 mê đáng mới đem lại hạnh phúc Tham lam vô độ không thể đạt được hạnh phúc II VIẾT 4.0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề b. Xác định đúng yêu cầu của đề Ý nghĩa, giá trị tác phẩm Điều ước của vua Miđát c. Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm HS có thể viết bài nhiều cách trên cơ sở kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic luận điểm; đảm bảo các yêu cầu sau: Giới thiệu ngắn gọn về xuất xứ, nhân vật chính và nội dung bao quát tác phẩm Điều ước của vua Miđát Đặc điểm nội dung nghệ thuật của tác phẩm: + Về nội dung, câu chuyện kể Phê phán ước muốn tham lam của con người, cụ thể là ước muốn có thật nhiều vàng vua 0.5 0.5 2.0 A. Thể hiện khát vọng tìm hiểu những hiện tượng thiên nhiên xảy ra trên trái đất B. Thể hiện các quan niệm về tự nhiên và xã hội của dân gian C. Thể hiện sức mạnh của các vị thần sáng tạo thế giới D. Thể hiện các tín ngưỡng dân gian về sự tơn thờ các vị thần sáng tạo thế giới Trả lời các câu hỏi sau: Câu 8. Theo anh/chị, có thể lược bỏ chi tiết “Bà mẹ phải trát cho nữ thần một lần tro vào mặt” khơng? Vì sao? Câu 9.Anh/Chị có nhận xét gì về cách lý giải của dân gian qua câu chuyện trên? Câu 10. Theo anh/chị, câu chuyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng có ảnh hưởng gì đến nhận thức của giới trẻ ngày nay II. VIẾT (4.0 điểm) Hãy viết một bài văn (khoảng 500 chữ) phân tích, đánh giá về chủ đề và đặc sắc nghệ thuật của truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng Hết Thí sinh khơng sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 2023 Môn: Ngữ văn Khối: 10 Thời gian làm bài: 90 phút ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU B D B B C D A Không thể lược bỏ chi tiết “Bà mẹ phải trát cho nữ thần lần tro vào mặt” vì chi tiết nàynhằm lý giải hiện tượng ánh sáng mặt trăng dịu dàng hơn mặt trời, người hạ giới ưa thích ánh sáng của mặt trăng, tượng trăng quầng do lớp tro hiện lên Hướng dẫn chấm: Trả lời như Đáp án: 0.5 điểm Trả lời được 01 03 ý: 0.25 điểm Nhận xét cách lý giải: Lý giải các hiện tượng theo trí tưởng tượng, trực quan Thể nhận thức sơ khai, đơn giản của dân gian về các hiện tượng 6.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 Điểm chấm dành cho HS hịa nhập 6.0 Theo khung điểm chung Đạt được ½ nội dung Đạt được ½ nội dung 10 II tự nhiên Khát vọng muốn khám phá, giải thích q trình tạo lập thế giới xung quanh Hướng dẫn chấm: Trình bày thuyết phục: 1.0 điểm Trình bày chung chung: 0.5 điểm 0.75 điểm Trình bày thiếu thuyết phục: 0.25 điểm Nó giúp các thế hệ trẻ có thể giải thích được những thắc mắc của giới xung quanh, về nguồn gốc những tượng thiên nhiên cuộc sống hằng ngày Các câu truyện thần thoại còn giúp hệ trẻ hiểu rằng con người đã hình dung vũ trụ thế nào trong giới hoang sơ thuở ban đầu Thể hiện sự tôn trọng với di sản văn học dân gian của người xưa Hướng dẫn chấm: Trình bày thuyết phục: 1.0 điểm Trình bày chung chung: 0.5 điểm 0.75 điểm Trình bày thiếu thuyết phục: 0.25 điểm VIẾT Hãy viết một bài 1.0 4.0 Đạt được ½ nội dung 4.0 văn (khoảng 500 chữ) phân tích, đánh giá về chủ đề đặc sắc nghệ thuật của truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng a. Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề b Xác định vấn đề Chủ đề đặc sắc nghệ thuật truyện thần thoại Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng c. Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu truyện thần thoại Nữ thần Mặt Trời Mặt Trăng và nêu nội dung khái quát cần phân tích Hướng dẫn chấm: Giới thiệu truyện kể: 0.25 điểm Khái quát nội dung cần phân tích : 0.25 điểm *Chủ đề Truyện xoay 0.25 Đạt được ½ nội dung 0.25 Đạt được ½ nội dung 0.5 Đạt được ½ nội dung 2.0 Đạt được ½ nội dung quanh việc lý giải hiện tượng thiên nhiên mặt trời mặt trăng Khát vọng tìm hiểu giới, chinh phục tự nhiên con người Thể sự tơn trọng trí tuệ dân gian trong việc hình dung về thế giới * Đặc sắc nghệ thuật Dựa vào đặc trưng Thần thoại (không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật) để phân tích giá trị nghệ thuật trong truyện Trí tưởng tượng phong phú, trực quan sinh động, nhiều chi tiết thú vị, hấp dẫn Hướng dẫn chấm: Trình bày đầy đủ, sâu sắc: 2.0 điểm Trình bày chưa đầy đủ chưa sâu sắc: 1.25 điểm 1.75 điểm Trình bày chung chung, chưa rõ: 0.25 điểm 1.0 điểm * Đánh giá: Tổng kết lại giá trị chủ đề và nghệ thuật, thông điệp câu chuyện Nêu suy nghĩ, nhận thức bản thân Hướng dẫn chấm: Đáp ứng được 01 yêu cầu: 0.25 điểm * Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chính tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp * Sáng tạo Vận dụng hợp lý thao tác nghị luận; thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc TỔNG ĐIỂM (I + II) 0.5 Đạt được ½ nội dung 0.25 Đạt được ½ nội dung 0.25 Đạt được ½ nội dung ĐỀ KIỂM TRA GIUA K ̃ Ỳ I Mơn: Ngữ văn Lớp 10 (Thời gian làm bài: 90 phút, khơng kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản: NỮ OA TẠO RA LỒI NGƯỜI 10.0 10.0 Khi ấy, trời đất mới sinh, đã có cây cỏ, mn thú mà chưa có lồi người. Thế giới giống như một bức tranh buồn tẻ. Đi giữa thế giới hoang sơ, buồn tẻ ấy là vị đại thiên thần, chính là Nữ Oa. Lúc ấy, bà cảm thấy buồn chán, cơ độc bèn nghĩ rằng cần phải tạo ra một cái gì đó cho thế giới này thêm vui tươi, giàu sức sống. Bà nghĩ ngợi hồi lâu, rồi đến bên đầm nước, lấy bùn đất màu vàng bên bờ đầm, trộn nhuyễn với nước, mơ phỏng theo hình dáng của mình in bóng trên mặt nước mà nặn thành đồ vật xinh xắn, đáng u Lạ thay, vừa đặt xuống mặt đất, đồ vật xinh xắn ấy bỗng dưng có sức sống, cất tiếng nói trong trẻo, nhảy múa, vui đùa. Đồ vật xinh xắn ấy gọi là “Người”. “Người” được bàn tay nữ thần tạo ra, khơng giống các lồi mng thú bởi được mơ phỏng từ hình dáng của vị nữ thần. Nữ Oa vơ cùng thích thú, hài lịng về sản phẩm do mình vừa tạo ra, bèn tiếp tục dùng đất bùn màu vàng hịa nhuyễn với nước nhào nặn ra rất nhiều người, trai có, gái có. Nhìn những con người vui đùa, cười nói xung quanh mình, Nữ Oa cảm thấy vui vẻ hẳn lên, khơng cịn cơ độc, buồn bã nữa Nhưng mặt đất hoang sơ vơ cùng rộng lớn, bà làm việc khơng ngừng nghỉ trong một thời gian rất lâu mà mặt đất vẫn trống trải. Bà cứ miệt mài làm việc, làm tới lúc mỏi mệt lắm rồi mà mặt đất vẫn trống trải q. Bà bèn nghỉ ra một cách, lấy một sợi dây, nhúng vào trong nước bùn, vung lên khắp phía Người thì bảo bà dùng một sợi dây thừng, nhưng hồi đó làm gì có dây thừng, có lẽ bà đã dùng một sợi dây lấy từ một lồi cây dây leo. Khi bà vung sợi dây dính đầy thứ bùn từ đất vàng đó lên, các giọt bùn đất màu vàng bắn đi khắp nơi, rơi xuống đất liền biến thành người, cười nói, chạy nhảy. Thế là mặt đất trở nên đơng đúc bao nhiêu là người (Trích “Nữ Oa” (Thần thoại Trung Quốc), Dương Tuấn Anh (s ưu t ầm, tuyển chọn) NXB Giáo dục Việt Nam, 2009) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Xác định thể loại của văn bản trên: A. Cổ tích B. Truyền thuyết C. Thần thoại D. Sử thi Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là: A. Nghị luận B. Tự sự C. Miêu tả D. Biểu cảm Câu 3: Theo đoạn trích, nhân vật Nữ Oa xuất hiện trong bối cảnh (thời gian, khơng gian) như thế nào? A. Trời đất mới sinh, đã có lồi người nhưng chưa có cỏ cây mn thú B. Trời đất mới sinh, đã có cỏ cây mn thú, mà chưa có lồi người C. Trời đất mới sinh, chỉ có Nữ Oa cũng một số vị thần như thần Lửa, thần Nước D. Trời đất mới sinh, có cỏ cây mn thú và các vị thần Lửa, thần Nước Câu 4: Phương án nào sau đây đúng và đủ các sự kiện chính trong đoạn trích Nữ Oa? A. Nữ Oa tạo ra lồi người B. Nữ Oa bênh vực lồi người, Nữ Oa trừng phạt thần Lửa và thần Nước C. Nữ Oa u thương con người, Nữ Oa tạo ra lồi người D. Nữ Oa luyện đá vá trời, giúp đỡ lồi người Câu 5: Đoạn trích Nữ Oa thể hiện nội dung nào dưới đây? A. Biết ơn người có cơng với cộng đồng B. Tơn vinh người anh hùng C. Thương xót con người bé nhỏ D. Biết ơn thần linh và con người Câu 6: Dịng nào dưới đây khơng đúng với truyện Nữ Oa? A. Mang yếu tố hoang đường kỳ ảo B. Kết thúc truyện có hậu C. Nhân vật có khả năng phi thường D. Truyện được kể theo lời nhân vật Câu 7: Nhân vật Nữ Oa hội tụ những vẻ đẹp gì? A. Vẻ đẹp sức mạnh và cảm xúc B. Vẻ đẹp thể chất và ước mơ C. Vẻ đẹp trí tuệ và tình cảm D. Vẻ đẹp sức mạnh và trí tuệ Trả lời câu hỏi/ Thực hiện u cầu: Câu 8: Về phương diện thể loại, đoạn trích Nữ Oa giống đoạn trích nào đã học, và hãy chỉ những điểm giống nhau đó? Câu 9: “Niềm tin thiêng liêng về một thế giới mà ở đó vạn vật đều có linh hồn” là một trong những vẻ đẹp của thần thoại. Theo anh/chị, niềm tin ấy cịn có sức hấp dẫn với con người hiện đại khơng? Câu 10: Anh chị rút ra được thơng điệp tích cực gì sau khi đọc văn bản? II. VIÊT (4 điêm) ́ ̉ Đọc bai th ̀ ơ: CHÂN Q (Ngun Binh) ̃ ́ Hơm qua em đi tỉnh về, Đợi em ở mãi con đê đầu làng Khăn nhung, quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm, em làm khổ tơi! Nào đâu cái yếm lụa sồi? Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xn? Nào đâu cái áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen? Nói ra sợ mất lịng em, Van em! Em hãy giữ ngun q mùa Như hơm em đi lễ chùa, Cứ ăn mặc thế cho vừa lịng anh Hoa chanh nở giữa vườn chanh, Thầy u mình với chúng mình chân q Hơm qua em đi tỉnh về, Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều (Nguyễn Bính Hồng Cầu, Nguyễn Bính tồn tập (tập 1), NXB Hội Nhà văn, 2017) Thực hiện u cầu: Tinh cam đơi v ̀ ̉ ́ ơi quê h ́ ương cua chang trai đ ̉ ̀ ược thê hiên nh ̉ ̣ ư thê nao trong bai th ́ ̀ ̀ ơ? Anh/ Chị trả lời câu hỏi bằng cách viết bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN 10 Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản: Tuổi thơ chở đầy cổ tích Dịng sơng lời mẹ ngọt ngào Đưa con đi cùng đất nước Chịng chành nhịp võng ca dao Con gặp trong lời mẹ hát Cánh cị trắng, dải đồng xanh Con u màu vàng hoa mướp “Con gà cục tác lá chanh” Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nơn nao Lưng mẹ cứ cịng dần xuống Cho con ngày một thêm cao Mẹ ơi, trong lời mẹ hát Có cả cuộc đời hiện ra Lời ru chắp con đơi cánh Lớn rồi con sẽ bay xa (Trong lời mẹ hát, Trương Nam Hương) Chọn đáp án đúng: Câu 1. Văn bản trên thuộc phong cách ngơn ngữ gì? A. Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt B. Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật C. Phong cách ngơn ngữ chính luận D. Phong cách ngơn ngữ báo chí Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là: A. nghị luận B. tự sự C. biểu cảm D. miêu tả Câu 3. Ở văn bản này, người con đã gặp trong lời mẹ hát những hình ảnh quen thuộc nào? A. Cánh cị trắng, dải đồng xanh B. Màu vàng hoamướp, con gà cục tác lá chanh C.Có cả cuộc đời hiện ra D. Cả A,B,C đều đúng Câu 4. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ : Thời gian chạy qua tóc mẹ A. So sánh B. Nói q C. Nhân hóa D. Hốn dụ Câu 5. Anh/chị hiểu như thế nào về nội dung chính của lời thơ sau: Lưng mẹ cứ cịng dần xuống Cho con ngày một thêm cao A. Gợi hình ảnh người mẹ vất vả B. Tình u thương của người con đối với mẹ C. Thể hiện tình u thương, lịng biết ơn của người con đối với mẹ D. Tình thương của người mẹ đối với con Câu 6. Lời thơ nào sau đây thể hiện rõ nét giá trị lời ru của mẹ? A. Thời gian chạy qua tóc mẹ/ Một màu trắng đến nơn nao B. Lời ru chắp con đơi cánh/ Lớn rồi con sẽ bay xa C. Tuổi thơ chở đầy cổ tích/ Dịng sơng lời mẹ ngọt ngào D.Con gặp trong lời mẹ hát/ Cánh cị trắng, dải đồng xanh Câu 7. Ý nào sau đây khái qt nội dung chính của văn bản? A. Đề cập đến ý nghĩa lời ru của mẹ, đồng thời thể hiện lịng biết ơn của nhà thơ đối với cơng ơn của mẹ B. Đề cập đến hình bóng người mẹ gắn với tuổi thơ và lời ru ngọt ngào C. Đề cập đến những năm tháng tuổi thơ của tác giả cùng người mẹ tảo tần D. Đề cập đến tấm lịng người mẹ Trả lời câu hỏi/thực hiện u cầu: Câu 8. Theo em, lời ru của mẹ có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển tâm hồn của người con? Câu 9. Hình ảnh người mẹ ở văn bản trên gợi cho anh/chị những cảm xúc gì? Câu 10. Nhà thơ Trương Nam Hương đã gửi gắm thơng điệp gì từ văn bản trên? II. VIẾT (4.0 điểm) Đọc văn bản: Bài học về việc đón nhận thành cơng ln thật dễ hiểu và dễ thực hiện. Nhưng đối mặt với thất bại, nhất là thất bại đầu đời, lại là điều khơng hề dễ dàng. Với tất cả mọi người, thất bại nhất là thất bại trong các mối quan hệ thường vẫn tạo ra những tổn thương sâu sắc. Điều này càng trở nên nặng nề đối với các bạn trẻ. Nhưng bạn có biết rằng tất cả chúng ta đều có quyền được khóc? Vậy nên nếu bạn đang cảm thấy cơ đơn, tuyệt vọng thì hãy cho phép mình được khóc. Hãy để những giọt nước mắt ấm nồng xoa dịu trái tim đang thổn thức của bạn. Và hãy tin rằng ở đâu đó, có một người nào đó vẫn đang sẵn lịng kề vai cho bạn tựa, muốn được ơm bạn vào lịng và lau khơ những giọt nước mắt của bạn Muốn nhìn thấy cầu vồng, ta phải đi qua cơn mưa… Vì thế, hãy tin ngày mai nắng sẽ lên, và cuộc đời lại sẽ ươm hồng những ước mơ của bạn, một khi bạn cịn giữ trong lịng ánh sáng của niềm tin (Theo Hạt giống tâm hồn dành cho tuổi teen, tập 2 Nhiều tác giả, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2012, tr.02) Thực hiện u cầu: Từ văn bản trên, anh/ chị viết một bài văn nghị luận bàn về ý nghĩa của niềm tin trong cuộc sống (khoảng 500 chữ) Bắc Ninh, ngày 18 / 10 /2022 Nhóm trưởng Nguyễn Thị Lệ Hằng TRƯỜNG THPT HÀN THUN TỔ NGỮ VĂN NỘI DUNG ƠN TẬP MƠN: NGỮ VĂN – LỚP 11 (GIỮA HỌC KÌ 1) NĂM HỌC 20222023 A) GIỚI HẠN CHƯƠNG TRÌNH: Từ bài 1 đến bài “Ngữ cảnh” trong Sgk B) CẤU TRÚC VÀ PHƯƠNG PHÁP: Cấu trúc đề: Tham khảo đề thi giữa học kì I năm học 2021 – 2022 1. Phần Đọc – hiểu: a) Lưu ý: * Về văn bản: Những văn bản, đoạn VB được học trong chương trình, (bao gồm tất cả văn bản đọc thêm) Những văn bản, đoạn văn bản nằm ngồi chương trình (cùng thể loại với những văn bản đã học) và những văn bản nhật dụng * Về kiến thức: HS cần nắm vững: Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản (đoạn văn bản) GV ơn tập cho học sinh kiến thức về: Các phong cách ngơn ngữ (đã học); Các biện pháp tu từ; Các phương thức biểu đạt; Các thể loại tác phẩm … b) Phương pháp làm bài: Phần này chỉ kiểm tra năng lực đọc – hiểu, HS khơng trình bày dài dịng, chỉ trả lời trọng tâm vào nội dung câu hỏi một cách ngắn gọn 2. Phần làm văn: 2.1. Nghị luận xã hội: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí Nghị luận về một hiện tượng đời sống * Lưu ý: HS trình bày thành một đoạn văn ngắn, diễn đạt theo kiểu diễn dịch (hoặc: quy nạp, tổng phân hợp, song hành…) 2.2. Phần Nghị luận văn học: Từ bài 1 đến bài “Ngữ cảnh” trong Sgk C) THỜI GIAN, HÌNH THỨC: Thời gian làm bài: 90 phút Hình thức: Tự luận D) ĐỀ THAM KHẢO: I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc bài thơ: Thu ẩm (Uống rượu mùa thu) Năm gian nhà cỏ th ấp le te, Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè. Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt? Mắt lão khơng vầy cũng đỏ hoe Rượu tiếng rằng hay, hay chẳng mấy, Độ năm ba chén đã say nhè (Nguyễn Khuyến – Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, 2022, tr.128) Thực hiện các u cầu sau: Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Câu 2. Chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cảnh mùa thu ở nơng thơn đồng bằng Bắc Bộ trong bài thơ Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của các từ láy trong những câu thơ in đậm Câu 4. Nhận xét về vẻ đẹp tâm hồn tác giả qua bài thơ II.LÀM VĂN Câu 1 (2,0 điểm) Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của, anh/chị về vai trị của tình u q hương, đất nước đối với thế hệ trẻ hiện nay Câu 2 (5,0 điểm) Phân tích tâm trạng nhân vật trữtình trong bài thơ: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám, Đâm toạc chân mây, đá mấy hịn Ngán nỗi xn đi xn lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con con! (Tự tình – Bài II, HồXn Hương, Ngữvăn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.19) Hết Bắc Ninh, ngày 18/10/2022 Nhóm trưởng Đặng Thị Thu Phương TRƯỜNG THPT HÀN THUN TỔ : NGỮ VĂN NỘI DUNG ƠN TẬP MƠN: NGỮ VĂN – LỚP 12 (GIỮA HỌC KÌ 1) NĂM HỌC 2022 2023 A) GIỚI HẠN CHƯƠNG TRÌNH: Từ bài 1 đến bài “Việt Bắc” trong Sgk B) CẤU TRÚC VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1. Phần Đọc – hiểu: a) Lưu ý: * Về văn bản: Những văn bản, đoạn văn bản được học trong chương trình, (bao gồm tất cả văn bản đọc thêm) Những văn bản, đoạn văn bản nằm ngồi chương trình (cùng thể loại với những văn bản đã học) và những văn bản nhật dụng * Về kiến thức: HS cần nắm vững: Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản (đoạn văn bản) GV ơn tập cho học sinh kiến thức về: Các phong cách ngơn ngữ (đã học); Các biện pháp tu từ; Các phương thức biểu đạt; Các thể loại tác phẩm … b) Phương pháp làm bài: Phần này chỉ kiểm tra năng lực đọc – hiểu, HS khơng trình bày dài dịng, chỉ trả lời trọng tâm vào nội dung câu hỏi một cách ngắn gọn 2. Phần làm văn: 2.1. Nghị luận xã hội: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí Nghị luận về một hiện tượng đời sống * Lưu ý: HS trình bày thành một đoạn văn ngắn, diễn đạt theo kiểu diễn dịch (hoặc: quy nạp, tổng phân hợp, song hành…) 2.2. Phần Nghị luận văn học: Các văn bản học trong chương trình: Từ bài 1 đến bài “Việt Bắc” trong Sgk * Lưu ý: HS trình bày thành một bài văn nghị luận hồn chỉnh C) THỜI GIAN, HÌNH THỨC: Thời gian làm bài: 90 phút Hình thức: Tự luận D) ĐỀ THAM KHẢO: SỞ GD&ĐTBẮC NINH (Đề gồm có 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 2022 Mơn: Ngữ văn Lớp 12 Thời gian làm bài: 120 phút (khơng kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản: Sức mạnh đích thực Một chàng trai quyết định hiện thực hóa giấc mơ của mình. Nhưng anh ta khơng đủ mạnh mẽ để thực hiện điều đó. Anh ta đến bên mẹ: Mẹ ơi, giúp con với! Con trai, mẹ sẵn sàng giúp con, nhưng mẹ khơng có điều đó. Mọi thứ mẹ có, mẹ đã cho con Chàng trai đến gặp một nhà thơng thái: Thưa ngài, hãy chỉ tơi ở đâu tơi có thể tìm ra sức mạnh? Người ta bảo trên ngọn Everest ấy. Ta đã tới và khơng tìm thấy gì ngồi những cơn gió tuyết lạnh. Và khi ta trở về, thời gian đã mất khơng lấy lại được… Chàng trai hỏi một ẩn sĩ: Thưa ngài, hãy chỉ cho tơi nơi đâu tơi có thể tìm ra sức mạnh để biến giấc mơ của mình thành hiện thực? Ở trong lời cầu nguyện của con, con trai ạ. Và nếu giấc mơ của con khơng có thật, thì tự khắc con sẽ hiểu ra và tìm thấy sự bình n trong lời cầu nguyện… Chàng trai đi hỏi rất nhiều người nữa, nhưng kết quả của hành trình đi tìm sức mạnh vẫn chỉ là sự hoang mang Tại sao cháu có vẻ lo lắng vậy? Một ơng lão đi ngang qua hỏi chàng trai Cháu có một giấc mơ, ơng ạ. Nhưng cháu khơng biết lấy đâu ra sức mạnh để thực hiện giấc mơ ấy. Cháu đã hỏi khắp rồi – từ đỉnh Everest cho tới địa ngục. Nhưng khơng ai có thể giúp cháu. Khơng ai à – ơng lão nháy mắt – cháu đã hỏi bản thân mình chưa? (Bạn chỉ sống có một lần, NXB Trẻ, 2016, tr. 89) Thực hiện các u cầu sau: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản Câu 2. Trong văn bản, chàng trai đã thực hiện hành trình gì? Câu 3. Nêu kết quả của hành trình chàng trai đã thực hiện sau khi hỏi mẹ, nhà thơng thái và ẩn sĩ? Câu 4. Thơng điệp có ý nghĩa nhất đối với anh/chị qua văn bản trên là gì? II. LÀM VĂN Câu 1 (2,0 điểm) Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về vai trị của tính tự lập đối với thế hệ trẻ hiện nay Câu 2 (5,0 điểm) Phân tích vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến được nhà thơ Quang Dũng thể hiện qua đoạn trích sau: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa (Tây Tiến, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, tr. 8889) Hết Bắc Ninh, ngày 18/10/2022 Nhóm trưởng Nguyễn Thị Vân ... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TRƯỜNG? ?THPT? ? ĐỀ KIỂM TRA GIỮAHỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 Mơn:? ?Ngữ? ?Văn? ? Khối:? ?10 Thời gian làm bài: 90 phút HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP? ?10 Phần... Nhóm trưởng Nguyễn Thị Lệ Hằng TRƯỜNG? ?THPT? ?HÀN THUN TỔ NGỮ VĂN NỘI DUNG ƠN TẬP MƠN: NGỮ VĂN – LỚP? ?11 (GIỮA HỌC KÌ? ?1) NĂM HỌC 20222023 A) GIỚI HẠN CHƯƠNG TRÌNH: Từ bài? ?1? ?đến bài ? ?Ngữ? ?cảnh” trong Sgk B) CẤU TRÚC VÀ PHƯƠNG PHÁP:... Bắc Ninh, ngày? ?18 /10 /2022 Nhóm trưởng Đặng Thị Thu Phương TRƯỜNG? ?THPT? ?HÀN THUN TỔ : NGỮ VĂN NỘI DUNG ƠN TẬP MƠN: NGỮ VĂN – LỚP? ?12 (GIỮA HỌC KÌ? ?1) NĂM HỌC 2022 2023