1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 454,3 KB

Nội dung

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn tài liệu Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

TRƯỜNG THPT HÀN THUN TỔ HĨA HỌC HƯỚNG DẪN ƠN TẬP CUỐI KÌ I – HĨA HỌC 11 NĂM HỌC: 2022 ­ 2023 A. KIẾN THỨC CẦN NẮM  1. Sự điện li ­ Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li ­ Phân biệt được chất điện li, chất khơng điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu ­ Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu ­ Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A­rê­ni­ut, axit một nấc, axit nhiều  nấc, muối trung hịa, muối axit ­ Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hịa, muối axit  theo định nghĩa. Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể ­ Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh ­ Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước ­ Khái niệm về pH, định nghĩa mơi trường axit, mơi trường trung tính và mơi trường kiềm. Tính pH  của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.      ­ Chất chỉ thị axit ­ bazơ: quỳ tím, phenolphtalein. Xác định được mơi trường của dung dịch bằng  cách sử dụng giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein ­ Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion ­ Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều   kiện: tạo thành chất kết tủa, chất điện li yếu hoặc chất khí ­ Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn, tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản  ứng, tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp, tính nồng độ  mol ion thu được sau phản   ứng 2. Nhóm nitơ ­ Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử của ngun tố nitơ.  ­ Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng chính, trạng thái   tự nhiên, điều chế nitơ  trong cơng nghiệp.  ­ Phân tử  nitơ  bền do có liên kết ba, khá trơ    nhiệt độ  thường, nhưng hoạt động hơn   nhiệt độ  cao        ­Tính chất hóa học đặc trưng: tính oxi hóa (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngồi ra cịn có tínhkhử (tác dụng với oxi). Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của nitơ ­ Tính thể tích khí nitơ trong phản ứng hóa học, tính phần trăm thể tích nitơ trong hỗn hợp khí ­ Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ  khối, màu, mùi),  ứng dụng chính, cách điều chế  amoniac trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp ­ Tính chất hóa học của amoniac: Tính bazơ  yếu (tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính  khử (tác dụng với oxi), viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn, phân biệt được amoniac  với một số khí đã biết bằng phương pháp hóa học, t ính thể tích khí amoniac sản xuất được ở  điều   kiện tiêu chuẩn theo hiệu suất phản ứng ­ Tính chất vật lí của muối amoni (trạng thái, màu sắc, tính tan) ­ Tính chất hóa học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản  ứng nhiệt phân), ứng dụng, viết được các  PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh họa cho tính chất hóa học, phân biệt được muối amoni với   một số muối khác bằng phương pháp hóa học, tính phần trăm về khối lượng muối amoni trong hỗn   hợp ­ Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng, cách  điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp (từ amoniac) ­ HNO3 là chất oxi hóa rất mạnh: oxi hóa hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vơ cơ và   hữu cơ. Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ  tính chất hóa học của HNO 3  đặc và  lỗng.  ­ Tính phần trăm khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3 2 ­ Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử của ngun tố photpho ­ Các dạng thù hình, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan, độc tính),  ứng  dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế photpho trong cơng nghiệp  ­ Tính chất hóa học cơ  bản của photpho là tính oxi hóa (tác dụng với kim loại Na, Ca ) và tính  khử (tác dụng với O2, Cl2), viết được PTHH minh họa ­ Sử dụng được photpho hiệu quả và an tồn trong phịng thí nghiệm và thực tế.  ­ Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính tan),  ứng dụng, cách điều chế  H 3PO4  trong  phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp, H3PO4 là axit trung bình, axit ba nấc ­ Tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, với dung dịch muối khác), ứng dụng ­ Nhận biết được muối photphat bằng phương pháp hóa học ­ Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được, phần trăm muối photphat trong hỗn hợp ­ Khái niệm phân bón hóa học và phân loại, tính chất, ứng dụng, điều chế  phân đạm, lân, kali, NPK  và vi lượng, sử dụng an tồn, hiệu quả  một số phân bón hóa học ­ Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượng ngun tố dinh dưỡng 3. Nhóm cacbon ­ Vị  trí của cacbon trong bảng tuần hồn các ngun tố  hóa học, cấu hình electron ngun tử, các  dạng thù hình, tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện), ứng dụng ­ Tính chất vật lí của CO và CO2 ­ Cacbon có tính oxi hóa yếu (oxi hóa hiđro và kim loại canxi), tính khử  (khử  oxi, oxit kim loại).  Trong một số hợp chất, cacbon thường có số oxi hóa +2 hoặc +4. CO có tính khử (tác dụng với oxit   kim loại), CO2 là oxit axit, có tính oxi hóa yếu (tác dụng với Mg, C) ­ Tính chất vật lí, tính chất hóa học của muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit). Cách nhận  biết muối cacbonat bằng phương pháp hóa học ­ Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của C, CO, CO2, muối cacbonat ­ Tính phần trăm muối cacbonat trong hỗn hợp, phần trăm khối lượng oxit trong hỗn hợp phản  ứng   với CO, phần trăm thể tích CO và CO2 trong hỗn hợp khí 4. Đại cương về hóa hữu cơ ­ Khái niệm hóa học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.  ­ Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần ngun tố (hiđrocacbon và dẫn xuất) ­ Sơ lược về phân tích ngun tố: Phân tích định tính, phân tích định lượng B. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO Cho ngun tử  khối của các ngun tố: H=1, C=12, O=16, Li=7, Na=23, Mg=24, Al=27, S = 32, Cl   =35,5, K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Ba=137 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm) Câu 1: Chất điện li là những chất khi tan trong nước  A. khơng phân li ra ion.                            C. chỉ phân li ra ion âm.  B. chỉ phân li ra ion dương.                   D. phân li ra ion.  o Câu 2: Trong dung dịch HCl 0,01M (ở 25 C), tích số ion của nước có giá trị  A.=1,0.10­14.    B. 10­14 Câu 3: Trong phân tử N2 có chứa liên kết A. đơi.             B. đơi và đơn.                 C. ba.  D. đơn.        Câu 4: Cơng thức của axit nitric là  A. NaNO3.  B. HNO3 C. HCl D. NH4NO3 Câu 5: Nhiệt phân muối nào sau đây tạo ra sản phẩm là oxit kim loại? A. NaNO3.  B. Mg(NO3)2 C. KNO3 D. AgNO3 Câu 6: Trong tự nhiên, photpho tồn tại chủ yếu dưới dạng khoáng vật A. canxit và xiđerit B. apatit và photphorit C. apatit và canxit D. photphorit và canxit Câu 7: Muối nào sau đây tan trong nước? A.CaHPO4 B.Ca3(PO4)2 C.Ca(H2PO4)2 D.Ag3PO4 Câu 8: Nếu bỏ qua sự điện li của nước thì dãy gồm đầy đủ các ion trongdung dịch axit photphoric là: A. H+, , ,  B. H+, ,  C. H+,  D. H+, ,  Câu 9: Axit photphoric tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. HCl B. NaNO3.  C. KCl D. Ca(OH)2 Câu 10: Thành phần chính của phân urê là  A. (NH2)2CO.       B. (NH4)2CO3.    C. K3PO4 D. NaNO3 Câu 11: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợpcủa A. (NH4)2HPO4và KNO3 B. NH4H2PO4và KNO3 (NH ) PO và KNO (NH ) HPO và NaNO C.  D.  4  4 Câu 12: Kim cương và than chì là các dạng A. đồng hình của cacbon B. đồng vị của cacbon C. thù hình của cacbon D. đồng phân của cacbon Câu 13: Cơng thức hóa học của cacbon đioxit là A. CO2 B C. CH4 D. CO Câu 14: Cacbon thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây?  A. Al.         B. H2.          C. O2.                          D. Ca Câu 15: Chất nào sau đây khơng phải là hợp chất hữu cơ? A. CH4.                  B. CO2.      C. CH3COONa.     D. C2H6 Câu 16: Hóa trị của cacbon trong các hợp chất hữu cơ là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 17: Phương trình ion rút gọn của phản ứng K2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2KOH là A. Na+ + OH­  NaOH B. Ba2+ +   BaSO4 C. Ba2+ + 2OH­  Ba(OH)2 D. 2Na+ +   Na2SO4 Câu 18: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch? A. CuO + HNO3 B. NaNO3 + CuSO4 C. H2SO4 + BaCl2 D. HCl + K2S Câu 19: Dung dịch NH3 khơng tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A.AlCl3 B.FeCl3 C.H2SO4 D.K2SO4 Câu 20: Phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Photpho đỏ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho trắng B. Trong hợp chất, P có thể có hóa trị 3 và 5 C. Phopho thể hiện tính khử khi tác dụng với khí oxi D. Photpho thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với canxi Câu 21: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch H3PO4.Phản ứng xảy ra hồn tồn thu được sản phẩm là  A. NaH2PO4.         B. Na2HPO4.     C. Na3PO4.           D. Na(H2PO4)2.  Câu 22: Chất X tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa màu vàng. X là A. Na3PO4 B.  H3PO4 C. Ca3(PO4)2 D. NaH2PO4.  Câu 23: Dung dịch nào sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch H3PO4với HNO3? A. Ca(H2PO4)2 B. Ca(OH)2 C. NaOH.                    D. AgNO3 Câu 24:  Phát biểunàosau đây khơng đúng? Phân lân cung cấp dinh dưỡng cho cây dướidạng anion photphat A.  Supephotphat kép chứa hàm lượng P O  cao hơn supephotphat đơn B.  C. Bón chung phân urê cùng với vơi là tốt nhất D.  Tro thực vật chứa K CO  là một loại phân kali Câu 25: Ở nhiệt độ cao,CO không phản ứng với cặp chất nào sau đây? A. Fe2O3, CuO.          B.Na2O, Al2O3.         C. CuO, K2O.             D. PbO, CuO.  Câu 26: Trường hợp nào sau đây thu được kết tủa khi phản ứng kết thúc? A.Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 B.Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 C.Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch K2CO3 D.Nhỏ dung dịch CaCl2 đến dư vào dung dịch NaHCO3.   Câu 27: Hai chất CH3–CH2–OH và CH3–O– CH3 khác nhau về  A. cơng thức cấu tạo B. cơng thức phân tử C. số ngun tử cacbon.    D. tổng số  liên kết cộng  hóa trị Câu 28: Phản ứng giữa Cu và dung dịch HNO3tạo ra khí độc, biện pháp xử lí để chống ơ nhiễm là A. nút ống nghiệm bằng bơng có tẩm nước vơi.          B  nút  ống nghiệm bằng  bơng có tẩm giấm ăn C. nút ống nghiệm bằng bơng có tẩm cồn.                  D. nút ống nghiệm bằng bơng khơ II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (1,0 điểm): Viết phương trình ionrút gọn của phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:      a. NH3  +  HNO3.  b. Na3PO4 + AgNO3.                    c. HCl  +  Ba(OH)2 d. H3PO4 + KOH (tỉ lệ mol 1: 1) Câu 30(1,0 điểm): Nung một lượng canxi cacbonat thu được khí X. Cho từ  từ  tồn bộ  khí X vào dung   dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu   được kết tủa Y. Xác định thành phần hóa học của X, Y, Z . Viết phương trình hóa học của các phản ứng   xảy ra Câu 31(0,5 điểm): Cho dung dịch X chứa Na2CO3 và NaHCO3 cùng nồng độ a mol/l.  Lấy 0,5 lít dung dịch  X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 20,8 gam kết tủa. Mặt khác, cho 0,5 lít dung dịch X vào dung  dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được m gam kết tủa. Tính m Câu 32(0,5 điểm):Cho 100 ml dung dịch H3PO4 0,2 M vào 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,012M. Tính khối  lượng mỗi muối tạo thành sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn ­­­­­ Hết ­­­­­ Cho ngun tử  khối của các ngun tố: H=1, C=12, O=16, Li=7, Na=23, Mg=24, Al=27, S = 32, Cl   =35,5, K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Ba=137.  I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. H2O B. H3PO4 C. KOH D. H2S Câu 2: Dung dịch nào sau đây có mơi trường axit? A. NaOH B. HCl C. KOH D. Ba(OH)2.  Câu 3: Trong bảng tuần hồn, ngun tố nitơ ở chu kì A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 4: Trong công nghiệp, phần lớn nitơ được dùng để A. tổng hợp phân đạm B.tổng hợp amoniac C. sản xuất axit nitric D. sản xuất thuốc nổ Câu 5: Công thức của axit nitric là  A. NaNO3.  B. HNO3 C. HCl D. NH4NO3 Câu 6: Phần lớn photpho dùng để sản xuất axit nào sau đây? A. Axit clohiđric B. Axit sunfuric C. Axit nitric D. Axit photphoric Câu 7: Công thức của axit photphoric là A. H3PO4 B. H3PO3 C. P2O5 D. PCl3 Câu 8: Muối nào sau đây khơng tan trong nước? A. NaH2PO4 B. (NH4)3PO4 C. Ba3(PO4)2 D. Na3PO4 Câu 9:Thành phần chính của phân đạm urê là A. (NH4)2SO4 B. NH4HCO3 C. (NH2)2CO D. (NH4)3PO4 Câu 10: Phân kali cung cấp cho cây trồng ngun tố dinh dưỡng nào sau đây? A. Mg.   B. N C. K D. P Câu 11: Trong bảng tuần hồn, ngun tố cacbon thuộc nhóm A. IIA B. IIIA C. IVA D. VA Câu 12: Cơng thức hóa học của cacbon đioxit là A. CO2 B.CO32­ C. CH4 D. CO Câu 13: CaCO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. HCl B. NaOH C. CuSO4 D. Ca(OH)2 Câu 14:Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?  A. (NH4)2SO4.          B. NH4HCO3 C. CaCO3 D. NH4NO2 Câu 15: Chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. C6H6 B. CO C. NaHCO3 D. Al4C3 Câu 16: Hóa trị của cacbon trong các hợp chất hữu cơ là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 17: Phương trình ion rút gọn của phản ứng K2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2KOH là A. Na+  + OH­  NaOH B. Ba2+  +    BaSO4 C. Ba2+ + 2OH­  Ba(OH)2 D. 2Na+ +    Na2SO4 Câu 18: Hịa tan hồn tồn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO 3, thu được x mol NO2là sản phẩm khử duy  nhất. Giá trị của x là A. 0,05 B. 0,10 C. 0,15 D. 0,25 Câu 19: Photpho khơng thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây? A. 4P + 5O22P2O5 B. 2P + 5Cl2 2PCl5 C. 4P + 6S  2P2S3 D. 2P  + 3Ca  Ca3P2 Câu 20: Cho dung dịch Na3PO4 tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa có màu A. xanh B.  vàng C. đỏ D. đen.  Câu 21: Sản phẩm tạo thành khi cho 1 mol H3PO4 phản ứng hồn tồn với dung dịch chứa 2 mol NaOH là A. NaH2PO4 B. Na3PO4 C. Na2HPO4 D. NaHPO4 Câu 22: Urê  tác dụng với nước tạo thành muối cacbonat nào sau đây? A. KHCO3 B. K2CO3 C. NaHCO3 D. (NH4)2CO3 Câu 23: Ở điều kiện thích hợp, cacbon oxi hóa được chất nào sau đây? A. HNO3 B. CuO C. Al D. Fe2O3 Câu 24: CO có thể khử được cặp chất nào sau đây? A. Fe2O3 và CuO.  B. MgO và Al2O3.  C. CaO và SiO2.  D. ZnO và Al2O3 6 Câu 25: Các dung dịch NaCl, NaOH, HCl và H2SO4 có cùng nồng độ mol. Dung dịch có pH nhỏ nhất là  A. NaOH.  B. H2SO4 C. NH3 D. NaCl Câu 26:Thuốc thử duy nhấtdùng để phân biệt bốn dung dịch: Al(NO3)3, NH4Cl, Na2SO4 và Cu(NO3)2là  A. HCl B.Ba(OH)2 C. BaCl2 D. NaCl Câu 27:Nhận xét nào sau đây khơng đúng? A. Liên kết hóa học chủ yếu trong phân tử hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị B. Các hợp chất hữu cơ thường khó bay hơi, bền với nhiệt và khó cháy C. Phần lớn các hợp chất hữu cơ khơng tan trong nước, nhưng tan trong dung mơi hữu cơ D. Phản ứng hóa học của hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau Câu  28:  KhichokimloạiCuphảnứngvớiHNO3  đặctạothànhkhí  NO độchại.Biệnphápxửlýđể  khí   khơng  thốt ra mơitrường là đặt trên miệngống nghiệmbơng tẩm A.nước B. cồn C.giấm D.nướcvơi II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)  Câu 29 (1,0 điểm):Hồn thành phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau: a)CO + Fe2O3 b)CO2 + NaOH (dư) c)NaHCO3 + NaOH d) CO2 + C   Câu 30  (1,0 điểm):Cho 200 ml dung dịch Ca(OH)2  0,01M phản  ứng hồn tồn với 100 ml dung dịch   H3PO4 0,01M thu được m gam kết tủa. Tính m Câu 31 (0,5 điểm):Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch  NaOH aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính giá trị của a Câu 32 (0,5 điểm):Cho 2,652 gam hỗn hợp gồm Al, Mg phản  ứng vừa đủ  với 320 mldung dịch HNO3  1M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 448 ml hỗn hợp khí X (đktc) gồm N2 và N2O. Tỉ khối của X  so với H2 là 18. Tínhm.  ­­­­­ Hết ­­­­­ Cho nguyên tử  khối của các nguyên tố: H=1, C=12, O=16, Li=7, Na=23, Mg=24, Al=27, S = 32, Cl   =35,5, K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Ba=137.  I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm) Câu 1:Chất nào dưới đây là hiđroxit lưỡng tính? A. Mg(OH)2.                  B. Fe(OH)2 C. Zn(OH)2 D.Ca(OH)2 Câu 2:Dung dịch nào sau đây có mơi trường kiềm? A.Nước cam, pH = 3,5 B.Chất tẩy rửa, pH =12 C.Dịch dạ dày, pH = 1.  D.Nước chanh, pH = 2 Câu 3: Trong phân tử N2 có chứa liên kết A. đơi.             B. đơi và đơn.                 C. ba.                   D. đơn.        Câu 4: Hóa chất nào sau đây dùng để điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm? A. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc.    B. Dung dịchNaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc C. Dung dịch AgNO3 và dung dịch HCl D. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc Câu 5:Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong bình kín, khơng chứa khơng khí thu được sản phẩm gồm: A. FeO, NO2, O2.    B.Fe(NO2)2, O2.  C. Fe2O3, NO2, O2.     D. Fe, NO2, O2 Câu 6: Hai dạng thù hình phổ biến, quan trọng của photpho là A.photpho trắng và photpho đen B.photpho đỏ và photpho đen C.photpho tinh thể và photpho vơ định hình D. photpho trắng và photpho đỏ Câu 7: Muối nào sau đây tan tốttrong nước? A. Ba(H2PO4)2 B. CaHPO4.             C. Ag3PO4.             D. Zn3(PO4)2 Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lí của axit photphoric là đúng? Câu 8:  A. Là chất tinh thể trong suốt, ít tan trong nước B.  Là chất tinh thể màu vàng, tan vơ hạn trong nước C. Dễ chảy rữa, tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào D. Axit thường dùng là dung dịch đặc, sánh, màu vàng Câu 9: Phương pháp nào sau đây dùng để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao trong cơng  nghiệp? A. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng apatit B. Đốt cháy photpho trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước C. Cho photpho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng D. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng photphorit Câu 10: Thành phần chính của supephotphat kép là A. K3PO4 B. Ca(H2PO4)2 và CaSO4 C. Mg(H2PO4)2.      D. Ca(H2PO4)2.              Câu 11: Phân bón nào sau đây là phân phức hợp? A. Urê B.Amophot C. PhânNPK D.Supephotphat đơn Câu 12: Cacbon monooxit là  A. oxit trung tính B. oxit axit C. oxit lưỡng tính D. oxit bazơ Câu 13: Nước đá khơ là chất nào sau đây ở trạng thái rắn? A. SO2.  B. NO2 C. CO2 D. NO Câu 14:Chất nào sau đây khơng phải dạng thù hình của cacbon? A. Đolomit B. Kim cương C. Than chì D. Vơ định hình Câu 15: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Cơng thức đơn giản nhất biểu thị số lượng ngun tử của mỗi ngun tố trong phân tử B. Cơng thức phân tử biểu thị tỉ lệ tối giản về số ngun tử của các ngun tố trong phân tử C. Một số chất có cơng thức phân tử khác nhau nhưng cùng cơng thức đơn giản nhất D. Benzen (C6H6)và etilen (C2H4) có cùng cơng thức đơn giản nhất Câu 16: Đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều  A. nhóm CH2 và có tính chất hóa học tương tự nhau.                B. phân tử H2  và có tính chất hóa học tương tự nhau.                   C. nhóm CH và có tính chất hóa học tương tự nhau.                     D. ngun tử C và có tính chất hóa học tương tự nhau Câu 17: Giá trịpH của dung dịch NaOH 0,1M là  A. 1.                      B. 2.  C. 13.  D. 12.   Câu 18: Phương trình điện li nào sau đây đúng? A. CH3COOH CH3COO­ + H+ B. H3PO4 → 3H+ +  C.H2SO4 2H+ +  D.H2CO3 → 2H+ +  Câu 19: Nhiệt phânmuối nào sau đây khơng thu được khí O2? A. NaNO3 B.Ca(NO3)2 C.Cu(NO3)2 D. NH4NO3 Câu 20: Đốt P trong khí Cl2 dư  thu được sản phẩm là A. PCl2 B. PCl3 C. PCl5 D. PCl7 Câu 21:Cho 100 ml dung dịch H3PO4 2M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch  chứa  A. Na2HPO4 B. NaH2PO4 C. NaH2PO4 và Na2HPO4 D. Na2HPO4 và Na3PO4 Câu 22: Phương trình ion thu gọn khi cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Na3PO4 là  A. 3Ag+ +   Ag3PO4.                         B. Ag+ +   AgPO4.                      C.3H+ +   H3PO4.                                D. 3Na+ +  Na3PO4.  Câu 23: Phát biểu nào sau đây về H3PO4là đúng? A.Là axit có độ mạnh trung bình B. Có tính oxi hóa tương tự HNO3 C. Là axitmạnh, 3 nấc D. Là chất điện li mạnh Câu 24: Loại phân nào thu được khi nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc? A. Phân supephotphat.  B. Phân phức hợp C. Phân lân nung chảy.  D. Phân apatit Câu 25: CO2 tác dụng được với chất nào sau đây? A. O2 B. Mg C. CuO.                            D. PbO.  Câu 26:Trong điều kiện thích hợp, cacbon thể hiện tính khử trong phản ứng với chất nào sau đây? A. O2.                             B. H2.                                C. Al D. Ca.  Câu 27: Hợp chất X có cơng thức đơn giản nhất là CH3O, biết tỉ khối hơi X so với hiđro bằng 31,0. Cơng  thức phân tử nào sau đây có thể là của X? A. CH3O B. C3H9O3 C. C2H6O D. C2H6O2 Câu 28: Hiện tượng nào sau đây khơng đúng? A. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4 có kết tủa vàng B. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch KCl có kết tủa trắng C. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 có kết tủa trắng D. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 đặc có khí màu nâu đỏ thốt ra II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (1 điểm):Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a. H3PO4 + Ca(OH)2 (tỉ lệ mol 2:1) b. Na3PO4 + AgNO3 c. K3PO4 + Ba(NO3)2 d. H3PO4 + NaOH (tỉ lệ mol 1: 2) Câu 30 (1 điểm): Viết phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau: KHCO3 K2CO3 CO2 CaCO3 CO2 Câu 31 (0,5 điểm): Nhiệt phân hồn tồn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO 3 và Cu(NO3)2 thu được  hỗn hợp khí có thể tích là 6,72 lít (đktc). Tính phần trăm về khối lượng của mỗi muối trong X Câu 32 (0,5 điểm): Dung dịch A chứa x mol Ba2+, 0,2 mol H+, 0,1 mol Cl­ và 0,4 mol. Cho từ  từ  V ml   dung dịch K2CO3 2M vào A đến khi vừa thu được lượng kết tủa lớn nhất thì dừng. Tính V ­­­­­ Hết ­­­­­ Cho ngun tử  khối của các ngun tố: H=1, C=12, O=16, Li=7, Na=23, Mg=24, Al=27, S = 32, Cl   =35,5, K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Ba=137 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm) Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. H2S B. Fe(OH)3 C. CaCO3 D. HF Câu 2: Mơi trường axit có A. [H+] > 1,0. 10­7 B. [H+] 

Ngày đăng: 10/02/2023, 01:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w