1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án stem, đề tài kính tiềm vọng

10 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ: CHẾ TẠO KÍNH TIỀM VỌNG A Mục đích - Học sinh nắm vững có khả vận dụng kiến thức nội dung: + Sự phản xạ ánh sáng, truyền thẳng tia sáng, ảnh vật tạo gương phẳng (KHTN 7) + Đo đạt, tạo hình xốp có góc vng (Tốn học ) + Nhận biết, lựa chọn chất liệu để thiết kế; phác thảo hoàn thiện thiết kế (Mĩ thuật) + Thiết kế kĩ thuật, lắp ráp vị trí xốp thành ống kính hồn chỉnh (Cơng nghệ) + Lịch sử chiến tranh giới thứ hai + Ứng dụng tin học tìm kiếm thơng tin, trình bày sản phẩm (Tin học) - Phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước - Phát triển lực tự chủ, tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo B Nội dung Các thành tố STEAM Học sinh quan sát video tàu ngầm, cách người lính quan sát đối phương chiến tranh từ chiến hào, đặt câu hỏi thiết bị gì? Để tìm hiểu truyền thẳng Khoa học (S) tia sáng, phản xạ ánh sáng, ảnh vật tạo gương phẳng Học sinh tìm hiểu ngun lí hoạt động cấu tạo kính tiềm vọng Học sinh tra cứu, thu thập tài liệu, thông tin mạng internet để hiểu yếu tố ảnh hưởng đến trình hoạt động kính tiềm vọng HS sử dụng dao rọc Công nghệ (T) giấy, nguyên liệu xốp, keo… để thiết kế thiết bị hoạt động hiệu Học sinh sử dụng công nghệ thông tin để trình bày báo cáo kết hoạt động, nghiên cứu Học sinh sử dụng vật dụng dao rọc giấy, thước Kĩ thuật (E) góc vng, gương phẳng, xốp, keo dán… để tạo kính tiềm vọng đảm bảo vận hành tốt Học cắt xốp thực vuông, cạnh cắt phẳng, lắp ráp vị trí xốp để tạo thành thân kính cho có thẩm mĩ Nghệ thuật (A) Học sinh trình bày sản phẩm Kính Tiềm Vọng nhóm (bằng poster, tranh ảnh, video,…) cách khoa học nghệ thuật Học sinh tính tốn, đo đạc kích thước xốp, tính tỉ lệ góc lắp đặt gương cho song song với nhau… Toán học (M) để ghép lại sản phẩm có tính cân đối hài hòa hoạt động hiệu Tổ chức hoạt động - Đối tượng hoạt động: Học sinh lớp - Thời điểm: Tuần 13, tháng 11, học kì I năm học - Thời gian: tiết/3 tuần - Thực sau học xong Chương V (Ánh sáng ) - Địa điểm: Tại lớp học, phòng học mơn, nhà sân trường - Hình thức: Lồng ghép tiết học kết hợp ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm - Chuẩn bị: + tuần chuẩn bị trước thực hiện, thông qua giới thiệu giáo viên, tổ chức cho học sinh tìm hiểu mạng internet (nghiên cứu kiến thức nền, ) + tuần hoàn thành sản phẩm cá nhân lớp.( thiết kế sản phẩm, lắp ráp vận hành thử) + Tuần cuối báo cáo thuyết trình sản phẩm + Tài liệu sử dụng: Sách giáo khoa môn học liên quan, địa truy cập sách giáo khoa điện tử: https://www.vniteach.com/2022/07/13/bo-sach-ket-noi-tri-thuc-sgk-khoahoc-tu-nhien-7/ + Phương tiện, vật liệu cho nhóm (khoảng học sinh): Tấm bìa xốp, dao rọc giấy, gương phẳng kích thước 4cm x 4cm, keo dán 502, bút lông viết, thước đo, máy vi tính, mạng internet, điện thoại có chức chụp ảnh, đo thời gian, thước đo chiều dài, phiếu học tập, phiếu đánh giá Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề nhu cầu thực tiễn (Giáo viên học sinh, tuần 1-tiết 1, làm việc lớp) Bước 1: Học sinh quan sát đặt vấn đề - GV cho HS xem video clip tàu ngầm hoạt động video clip cách người lính quan sát địch nằm chiến hào - GV giao nhiệm vụ cho nhóm: + Vẽ hình đường truyền tia sáng sau chiếu tia sáng vào gương thứ nhất, sau dùng gương thứ hai để hứng tia phản xạ từ gương thứ để tạo tai phản xạ từ gương thứ + Làm để nhìn thấy vật vật bị cản vật khác? + Đặt gương phẳng để định hướng ánh sáng theo hướng định? - HS trả lời kiến thức kinh nghiệm sẵn có; tra cứu thêm từ tài liệu, internet… - GV hướng dẫn HS chia nhóm, bầu nhóm trưởng, thư ký Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp thiết kế (Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tuần 1-tiết 1, làm việc nhà) Bước 2: Tìm hiểu kiến thức - HS tìm hiểu định luật truyền thẳng định luật phản xạ ánh sáng, tìm hiểu điều kiện để nhìn thâý vật, cách xếp hai gương song song với để định hướng đường tia sáng… Phụ lục Bước 3: Đề xuất giải pháp - Mỗi HS thiết kế sản phẩm Kính Tiềm Vọng Phụ lục Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp (Làm việc nhóm, làm việc toàn lớp, tuần 2-tiết 2, làm việc nhà lớp) Bước 4: Thảo luận lựa chọn phương án tốt - Mỗi HS chia sẻ thiết kế nhóm; - Nhóm thảo luận thống chọn thiết kế đại diện cho nhóm, góp ý, điều chỉnh thiết kế; - Nhóm phân cơng phận chế tạo, phận trình bày (đa phương tiện) Hoạt động 4: Tạo sản phẩm, thử nghiệm đánh giá q trình thực (Làm việc nhóm, tuần 2-tiết 2, làm việc nhà lớp) Bước 5: Chế tạo sản phẩm - Mỗi nhóm phân cơng số thành viên nhóm chế tạo sản phẩm Kính Tiềm Vọng mình; - Mỗi nhóm phân cơng số thành viên nhóm chuẩn bị nội dung thuyết trình sản phẩm kính tiềm vọng nhóm Bước 6: Thử nghiệm, đánh giá trình chế tạo sản phẩm - Hồn thành sản phẩm kính tiềm vọng nhóm; - Các nhóm thử nghiệm sản phẩm cho chuyển động, thiết kế lại, thử nghiệm lại… ghi chép số liệu lần thử nghiệm với tiêu chí Phụ lục Hoạt động 5: Trình bày, thảo luận, điều chỉnh hoàn thiện sản phẩm (Làm việc toàn lớp, tuần 3-tiết 3, làm việc lớp) Bước 7: Trình bày sản phẩm - Các nhóm cử đại diện chia sẻ, trình bày sản phẩm Kính Tiềm Vọng nhóm, tự đánh giá sản phẩm nhóm thể qua Phiếu tự đánh giá; - Các nhóm cử đại diện tham gia thi “Đoán vật thể sau chướng ngại vật” theo yêu cầu hướng dẫn GV Bước 8: Đánh giá chéo, thảo luận, điều chỉnh, hồn thiện sản phẩm - Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, góp ý đánh giá; - Mỗi nhóm vào ý kiến đóng góp nhóm bạn GV để điều chỉnh, cải tiến sản phẩm nhóm mình; - Mỗi nhóm tự đánh giá thành viên nhóm theo Phiếu đánh giá hoạt động nhóm Sản phẩm gợi ý Chuẩ n bị nguyê n vật liệu, dụng cụ cần thiết theo kích thước Lắp ráp chi tiết xốp theo hướn g dẫn hình (1) Tạo thân ống kính (2) Lắp hệ gương phẳng song song Hồn thiện Kính tiềm vọng PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC NỀN) (Dành cho cá nhân tự nghiên cứu) - Họ tên học sinh: …………………………………………………………………………… - Nội dung: Các kiến thức liên quan đến kính tiềm vọng Nội dung tìm hiểu Trả lời 1) Kính tiềm vọng gì? Ngun Kính tiềm vọng thiết bị chuyển lí hoạt động kính tiềm vọng? hướng ánh sáng để thu hình ảnh sau chướng ngại vật Khi tia sáng từ vật truyền đến gương phẳng thứ của kính tiềm vọng, tia phản xạ gương thứ vào gương thứ hai, tia sáng phản xạ từ gương thứ hai truyền trực tiếp vào mắt, ta thấy vật thể thông qua hệ gương phẳng song song 2) Kính tiềm vọng cấu tạo gồm Kính Tiềm Vọng cấu tạo phận nào? Vẽ sơ phận Ống kính hệ gương đồ phận phẳng song song đặt phù hợp ống kính theo kích thước thiết kế ban đầu 3) Nêu cách lắp gương để Hai gương phẳng lắp đặt tăng độ xác đường vị trí 45 độ, hướng ngồi góc truyền ánh sáng? vng ống kính, cho gương thứ đối diện với mắt người nhìn, gương thứ đối diện với vật 3.1 Chọn vật liệu cách chế tạo Ống kính thiết kế từ vật liệu xốp cho có thẩm mĩ nhẹ, cắt theo kích thước lắp ráp quan sát tốt lại keo cho đẹp nhìn rõ 4) Nêu cách đặt gương phù Thân trụ ống kính dài hay ngắn hợp với kiểu địa hình quan tuỳ theo vị trí người quan sát so với sát? bề mặt vật cản cao hay thấp 5) Nêu cách xác định kích Gương phẳng có tác dụng phản chiếu thước ống phù hợp với ánh sáng song song từ hướng bất kì, gương để tăng hiệu nhìn tuỳ vào vật quan sát xa hay gần hình ảnh? mà ta thiết kế hai gương lớn hay nhỏ 6) Ứng dụng Kính Tiềm Được ứng dụng nhiều Tàu Vọng Ngầm (Chiến tranh Thế giới thứ 2) địa hình phức tạp khó quan sát trực diện PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP (Dành cho học sinh vẽ trình bày thiết kế) - Họ tên học sinh: …………………………………………………………………………… - Nội dung: Thiết kế mẫu tên lửa nước Tên sản phẩm Vẽ thiết kế Sơ đồ thiết kế PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP (THỬ NGHIỆM) (Dành cho nhóm ghi chép) - Tên nhóm: ………………………………………………………………………… ……… - Nội dung: ……………………………………………………………………………… …… Lần Khoảng Kích thước Góc Vị trí quan Kết qủa hình thử cách ống so với nhìn sát ảnh nghiệm nhìn gương PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG NHÓM (Dành cho nhóm tự đánh giá, đánh gía chéo, giáo viên đánh giá) Stt Các tiêu chí Năng Lực Vận dụng giải vấn đề thực tiễn Nhóm 01 Nhóm 02 Nhóm 03 Nhóm 04 Ghi (Lý), Nghệ thuật, Tốn Học, Cơng nghệ, Tìm hiểu lịch sử, Tin học Phẩm Chất Trung thực, Trách nhiệm,Chăm Sản Phẩm Tốt (Đẹp, Nhìn Tốt, rẻ) Đạt (Hồn thành sản phẩm, sử dụng ) Chưa đạt ( Chưa hồn thành, hồn thành khơng hoạt động được) Tổng ... đến kính tiềm vọng Nội dung tìm hiểu Trả lời 1) Kính tiềm vọng gì? Ngun Kính tiềm vọng thiết bị chuyển lí hoạt động kính tiềm vọng? hướng ánh sáng để thu hình ảnh sau chướng ngại vật Khi tia sáng... nhóm chuẩn bị nội dung thuyết trình sản phẩm kính tiềm vọng nhóm Bước 6: Thử nghiệm, đánh giá q trình chế tạo sản phẩm - Hồn thành sản phẩm kính tiềm vọng nhóm; - Các nhóm thử nghiệm sản phẩm cho... truyền thẳng Khoa học (S) tia sáng, phản xạ ánh sáng, ảnh vật tạo gương phẳng Học sinh tìm hiểu nguyên lí hoạt động cấu tạo kính tiềm vọng Học sinh tra cứu, thu thập tài liệu, thông tin mạng internet

Ngày đăng: 09/02/2023, 21:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w